CHÍNH TRỊ QUỐC TÉ VỚI QUẢN LÝ CÔNG | Học viện Hành chính Quốc gia

Khái niệm và đặc điểm chính tri quốc tế TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THÊ CHÍNH TRỊQUÔC TÊ ĐÉN QUẢN LÝ CÔNG Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|4963341 3
Chương 4
CHÍNH TRỊ QUỐC VỚI QUẢN LÝ CÔNG
4.1. MỘTVẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ QUÔC
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm chính tri quốc tế
a. Khái niệm chính tri quốc tế
Chính trị trước hết diễn ra trong phạm vi từng quốc gia
biếu hiện moi quan hệ lợi ích giữa các nhóm người, các
giai cấp, các lực lượng bên trong quốc gia đó (chính trị quốc
gia). Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng hiện thực của chính
trị lại không tự hạn chế trong phạm vi các quốc gia. Khi tác
động của chính trị không còn hẹp trong không gian quổc
gia mà vượt khỏi ranh giới quốc gia thì thảnh quan hệ chính
trị quốc tế.
Là một lĩnh vục của đời song xã hội, chính trị đuợc the
hiện sự vận động chính sách, thê chê quan hệ của các
đảng phái, tang lớp xoay quanh quyền lực nhà nước. Khi vượt
ra biên giới quôc gia, chính trị thê hiện trước hêt ở môi quan
hệ giữa các quốc gia tập trung quan hệ của các nhà nước,
vi lợi ích quốc gia, sau đó quan hệ giữa các chủ thê khác
tham gia vào đời sống chính trị quốc tế.
lOMoARcPSD|4963341 3
Chinh trị quốc "ỈÙ sản phàm của sự cộng tác qua Ịại
giừa các chú thê chỉnh trị quốc tế trong hoạt động vỉ các mục
tiêu quốc gia, khu vực và quốc té. Cũng trong quá trĩnh hoạt
động thực hiện các mục tiêu, ỉợi ich cục bộ loàn cục của
các chũ thổ này đòi song chinh trị - hội quốc được
thiết lập’'
I
Tham gia vào đời sỏng chính trị quốc không chỉ
các quốc gia, những chủ thê của nên chính trị quốc hiện
đại còn bao hàm những chủ thê quan trọng như: các thể chế
quốc te, các to chức phi chính phủ, các phong trào chính trị,
các công ty xuyên quốc gia,... Trong đó, các quốc gia độc lập,
có chủ quyền chủ the bản của quan hệ chính trị quốc tế.
b. Đặc điểm cửa chính trị quốc tế
Trong phn ln chiu dài lch s, quan h chính tr quc
tế bị chi phối định đoạt bởi các quốc gia Đen thời hiện đại,
thể độc tôn đó dần bị phá vỡ bởi sự nổi n của các chủ thê
mới bên cạnh quôc gia. Đó chính là chủ thê phi quôc gia. Sự
ton tại của các chủ the phi quốc gia đã tác động mạnh mẽ lên
quốc gia và dẫn đến những thay đổi nhất
I Xem Dương Xuân Ngọc- Lưu Vãn An: Giáo trình quan hệ
quốctế, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.7
định trong quan hệ chính trị quỏc tế. Thậm chí, sự phát triên
của đó còn được kỳ vọng sẽ đem lại những thay đôi to lớn
lOMoARcPSD|4963341 3
hơn cho thê giới. Tuy nhiên, vai trò chủ thê trong quan hệ
chính trị quốc tế của quốc gia thường lớn hơn và qưan trọng
hơn so với các chủ the phi quỏc gia.
* So với chính trị quốc gia, chính trị quoc lẻ
chính trị “không chính quyển””
Neu như các hoạt động chính trị, qưan hệ chính trị bên
trong qưốc gia được tố chức, thực hiện điềư chỉnh bởi một
bộ máy chính quyên (Nhà nước), thi các quan hệ chính trị
quốc tế do được hình thành một cách khách quan từ quan hệ
giữa các quỏc gia, các lực lượng chính trị quốc te nên không
cũng không hướng tới việc thiết lập một thiết che quyền
lực như kiểu "Chính quyền toàn cầu" hay "Nhà nước thế
giới"
II
. Quan hệ chính trị quốc tế gắn VỚI lợi ích, chủ quyền
của các quốc gia, mọi quan hệ quốc te về kinh te, vãn hóa,
hội, an ninh, quốc phòng, chính trị... mà gan với lợi ích
chủ quyền của các quổc gia đều được coi quan hệ chính trị
quốc tế
* (Juan hệ giữa các nước lớn nhân tổ quan
trọng tác dộng đến sự phát trien cùa thế giới.
Từ trước đến nay, trong bất cứ một trật tự thế giới
II Liên hợp quốc trung tâm điều phối các quan hệ quốc
tế,không phái là trung tâm quyền lực quyết đinh mọi vấn đề quốc
tế mà do sự tham gia thỏa thuận của các quốc gia thành viên
lOMoARcPSD|4963341 3
nào, quan hệ quốc tế cũng luôn vận động theo trục do sự tác
động qua lại giữa các nước lớn. Quan hệ giữa các nước lớn
một trong những đặc điểm nối bật của thế giới ngày nay.
Các nước lớn có sức mạnh tông hợp bao gôm sức mạnh kinh
tế, chính trị, quân sự, khoa học công nghệ, dân số, lãnh thổ,
tài nguyên, vị trí địa chính trị... nên ờ các mức độ khác nhau,
luôn quyền lực khả năng khống chế, áp đặt sức mạnh
trong quan hệ quốc te.
* Quan hệ chính Irị quốc iế gan với lợi ích trực
liếpcua các chu ihê tham gia quan hệ đỏ
Quan hệ chính trị quốc găn với lợi ích, chủ quyền
quốc gia. Vi vậy, nếu các quốc gia có lợi ích chung sẽ hợp tác
cùng có lợi; đổi lập lợi ích sẽ đổi đau, cạnh tranh. Hoặc hợp
tác trong lĩnh vực này nhưng cạnh tranh, đối đầu trong lĩnh
vực khác. Quan hệ Vit Nam - Trung quc trong van đ biên
giới, biên đảo, hay quan hệ giữa Israel Palestine với van
đề chủ quyền quốc gia,... Mặt khác, quan hệ chính trị quốc tế
liên quan, tác động, ảnh hưởng gián tiếp tới lợi ích, chủ quyền
quốc gia, dân tộc khác như Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật khiên
Trung Quôc không hài lòng hay vic NATO m rng sang
phía Đông khiến Nga quan ngại. Quan hệ chính trị quốc tể
gan với hoạt động chính trị của từng quốc gia, các quốc gia
tham gia quan hệ chính trị quốc tế để phục vụ mục tiêu
lOMoARcPSD|4963341 3
chính trị đổi nội của quốc gia, để điều hòa lợi ích giai cấp,
dân tộc ở quốc gia. Cụ thể là:
- Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho sụ phát tnên
kinh tế - xã hội của quốc gia;
- Giữ vũng, khang định độc lập, chủ quyền của
quốc
gia,
- Nâng cao vị the quốc te của quỏc gia.
* Quan hệ chỉnh trị quốc te phan ánh sự đan xen
giừa hợp lác, đồi đầu, cạnh tranh giừa các quốc gia, các lực
lượng chính trị trên thẻ giới ơ thế kỷ XX, tiêu chuân hàng
đầu của sự liên kết giữa các quốc gia trong một liên minh
được cỏ vữ băng ý thức hệ, thi những thập niên gan đây, sự
gan kết được dựa trên lợi ích. Những lợi ích đó không hăn là
sự đông bộ đan xen về kinh tế, chính trị, an ninh VỚI mục
tiêu cốt lõi phục vụ lợi ích quốc gia, bảo vệ lợi ích của
mình trên the giới. Sự biên chuyên chính trị lớn trong những
thập niên qua đã chứng minh, cùng ý thức hệ van có the mâu
thuẫn, xung đột, xâm lấn về nhũng vấn đe lợi ích cổt lõi của
quốc gia và khác ỷ thức hệ vẫn có thể có lợi ích tương đồng.
Khi lợi ích tương đong, tiếng nói chung trong những
vấn đề nhất định thì tiến trỉnh hợp tác tất yếu sẽ diễn ra.
lOMoARcPSD|4963341 3
* Quan hệ chỉnh trị quốc tế bao gồm nhiều hợp
phần, cơ cẩu, khuynh hướng khác nhau
Trong đi song xã hi quc gia, chính tr đưc the hin
trước hết sự vận động chính sách, thể chế và quan hệ các
giai tâng, đảng phái, các chức chính trị - hội xoay quanh
trục quyên lực nhà nước. Khi vượt khỏi phạm vi quỏc gia,
chính trị thể hiện trước hết ở mối quan hệ giữa các quốc gia,
tập trung quan hệ giữa các nhà nước vì quyền lực và lợi
ích của quốc gia.
Mặt khác, quan hệ chính trị quốc tế luôn luôn trạng
thái đa dạng, sinh động, phức tạp và nhạy cảm, do nhiều chủ
thê chính trị khác nhau tham gia những lợi ích không
giong nhau Diện mạo của chính trị quốc te bao gôm nhiêu
kiêu quan hệ chính trị khác nhau, với những nội dung, tính
chất, mức độ quan hệ khác nhau. Như vậy, có the thây, chính
trị quỏc te luôn sự thay đoi qua các thời kỳ lịch sử, phụ
thuộc vào mức độ mục đích tham gia vào công việc quốc
te của các chủ the chính trị quốc te.
4.1.2. Chú thể ciia chính trị quốc tế
a. Quốc gia
Quôc gia một hình thức chức chính trị phô biên
của con người trên khap the giới, thực the pháp được
luật pháp quốc tế công nhận và quốc gia tự quyết định chính
lOMoARcPSD|4963341 3
sách của mình nhiều hình thức về tên gọi của quốc gia
(liên bang, vương quốc, nước,...). Công ước Montevideo về
quyền nghĩa vụ của quốc gia (1933) đưa ra khái niệm: Một
quốc gia với cách chủ the của luật pháp quốc tể các
tiêu chí sau: a) dân thường trú, b) lãnh thô xác định, c)
chính quyền khả năng duy trì sự kiểm soát hiệu quả trên
lãnh thố của nó và tham gia vào quan hệ quốc tế với các quốc
gia khác.
Quôc gia được coi chủ thê bản trong quan hệ chính
trị quốc te vi tham gia, mục đích, có khả năng thực
hiện ảnh hưởng đối VỚI quan hệ chính trị quốc Mặt
khác, mọi hoạt động quỏc te cơ bản đêu bắt nguồn từ các nhu
cầu quốc gia. Trong quốc gia, Nhà nước là chủ thể trung tâm,
chi phỏi, các chủ the khác như đảng phái, to chức chính trị xã
hội dựa vào Nhà nước đê hoạt động tương tác với Nhà
nước.
Qưốc gia cũng chử thể cửa lưật pháp qưốc tế, các
quỏc gia tự thoa thuận với nhau đê xây dựng nên trật tự the
giới và tự đặt mình vào trong thế giới ấy trên nền tảng những
nguyên tắc luật lệ chung, được thong nhat roi dan sung,
sửa đôi và hoàn thiện thành luật pháp quôc tê. Trong thể giới
ngày nay, không quổc gia hay vùng lãnh thô nào thê
tôn tại phát triên, giàu mạnh được trong sự biệt lập với
phần còn lại của thể giới, nên khi đưa ra bất cứ quyết sách
lOMoARcPSD|4963341 3
nào cũng đều phải quan tâm đến sự tương thích hay tác động
của nó tới chính trị và luật pháp quổc tể.
Quốc gia đóng vai trò quyết định trong việc hình thành luật
lệ và quy định trong quan hệ chính trị quốc tế. Sự tồn tại và
hoạt động của quổc gia trong quan hệ chính trị quổc te gan
bó trực tiếp tới an ninh và phát triển của con người và thế
giới, do đó, các chủ thê quốc gia vẫn được ưu tiên hơn là chủ
thể phi quốc gia.
b. Các đinh chế quốc tế
Các định chế quốc tế là những cộng đong bao gom các
quốc gia khác nhau, thành lập bang con đường thỏa ước, theo
đuỏi những mục tiêu chung nhờ vào các quan do họ lập
ra, tăng cường ý chí chưng cửa các quốc gia thành viên
đứng cao hơn các quốc gia thành viên. Các định che quỏc tế,
về mặt hình thức khác nhau nhưng đềư những liên minh
tính tỏ chức cao, cấu trúc hình thức phát triên VỚI
những đặc diêm chung là:
- Thành viên của các định chê này thường các
quốc gia với đại diện nhà nước, được thành lập trên sở
thỏa thuận giũa các thành viên, mang tính tự nguyện, bình
đắng với nhau trong thảo luận quyết định các vấn đề của
tố chức.
lOMoARcPSD|4963341 3
- Không có cư dân và lãnh thổ co định, hoạt động
không hạn chế bởi biên giới quốc gia, trụ sở của các tổ chức
này không có ý nghĩa lãnh thô.
- Hoạt động tuân theo nhũng quy tẳc, thông lệ,
Luật
Quốc tế, hiệp định điều lệ do các thành viên của tố chức
thỏa thuận và thong nhất quyết định.
Hình thức, mục đích, cấu, quy của các định che
quôc phong phú và đa dạng. Đó có tcác chức chính
trị quy toàn thế giới nLiên hợp quốc, các tố chức
khu vực như Liên minh châu Âu (EU), Liên minh châu Phi
(AU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên
đoàn Arập (AL),... Các to chức kinh te thương mại, các định
chế tài chính quốc tế như Tổ chức thương mại thế giới
(WTO), Quỳ Tiên tệ quôc tê (TMF), các liên minh chính trị -
quân sự như NATO,...
c. Các to chức phi chính phủ
To chc phi chính ph là thut ng dùng đê ch mt to
chức, hiệp hội, hội văn hóa xã hội, hội từ thiện, tập đoàn phi
lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác không thuộc khu vực nhà
nước và không hoạt động vi lợi nhuận (khoản lợi nhuận nếu
có sẽ không phân chia theo kiẻu chia lợi nhuận).
Tông thê các tô chức phi chính phủ hình thành khu vực
phi chính phủ, tồn tại cùng khu vực nhà nước, khu vực
lOMoARcPSD|4963341 3
nhân khu vực tập the, phục vụ lợi ích công cộng, công
băng, bỉnh đãng và tiên bộ xã hội. Các tô chức phi chính phủ
có thê hình thành do tư nhân hoặc liên hiệp các hội thành lập
trong phạm VI quốc gia hoặc quốc tế. Tố chức này không bao
gom các nghiệp đoàn, đảng phái chính trị, các nhà thờ, nhà
chùa và cơ sở thờ tự tôn giáo khác.
TỐ chức phi chính phủ mang tính quốc tế phạm VI
hoạt động rộng khap the giới. Các tổ chức phi chính phủ quốc
tế khi hoạt động phải tuân theo luật pháp của nước nhận sự
hợp tác
d. Các công ty xuyên quốc gia
những tố chức kinh doanh quyền sở hữu hoặc
hoạt động kinh doanh diễn ra trên nhiều quốc gia. Xuất phát
từ ảnh hưởng xuyên quỏc gia trong quan hệ quốc te, thuật
ngữ công ty xuyên quốc gia dùng để chỉ tat cả các công ty
hoạt động trên quy quốc te với một trong những dấu hiệu:
- Có quyền sờ hữu đa quỏc gia, nguôn von thuộc
chủ đau tư có thể từ nhiều nước khác nhau;
- Quốc tế hóa hoạt động kinh doanh, quá trinh sản
xuất có the diễn ra trên nhiều quốc gia, hình thành phân công
lao động quốc tế, hoạt động quản phân phối tính
xuyên quốc gia.
lOMoARcPSD|4963341 3
đ. Phong trào chính trị và các cá nhân
Các phong trào chính trị nhũng nhóm hội hoạt
động cùng nhau đê đạt được mục tiêu chính trị trên phạm vi
địa phương, quốc gia, khu vực hoặc quốc tể. Các phong trào
chính trị thường được nảy sinh phát triên nhăm tác động,
thay đổi chính sách của các chính phủ như phong trào phản
chiến, phong trào sinh thái phong trào chống toàn cầu
hóa... những phong trào mang mục đích thiểt lập hoặc mở
rộng các quyền của các nhóm hội, như giải phóng lệ,
đòi quyền bầu cử của phụ nữ, các phong trào dân quyền, nữ
quyền, phong trào đòi quyên đông tính, phong trào đòi quyền
khuyết tật,. Một số phong trào mang tính giai cap như phong
trào lao động, chủ nghĩa hội và chủ nghĩa cộng sản. Phong
trào bày tỏ nguyện vọng dân tộc, quốc gia như các phong trào
của tho dân cộng đông người da đo, người da đen; chống
chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít,...
Các phong trào chính trị mới diễn ra trên phạm vi rộng,
linh hoạt về tổ chức, các chủ thê tham gia thể các
nhân hoạt động chính trị noi tiếng, các nhóm hội, các
chức phi chính phủ,... cùng hướng đên những mục tiêu chính
trị chung với nguyên tăc phi bạo lực thúc đấy hoạt động
của xã hội công dân.
lOMoARcPSD|4963341 3
e. Các tổ chức quốc tế khác
Ngoài các định che quốc te với thành viên các quổc
gia, các chức phi chính phủ thì các chức quôc khác,
đa loại hình xuất hiện ngày càng nhiều về so lượng, đa dạng
tôn chỉ mục đích hoạt động. Các chức này được thành
lập trên sở nhũng thỏa thuận quổc tể giũa các đảng phái,
tô chức chính trị hội, nghê nghiệp, giới tính, tôn giáo, bảo
vệ môi trường,... vì những mục tiêu và lợi ích chung như: Tổ
chức Công đoàn quốc tế, HỘI Phụ nữ quốc tế, Hội Phật giáo
the giới, Tổ chức Hội nghị Hồi giáo, v.v...
4.2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THÊ CHÍNH TRỊ
QUÔC TÊ ĐÉN QUẢN LÝ CÔNG
4.2.1. Tác động các quốc gia đến quản lý công
- Hoa Kỳ và Trung Quốc
Theo truyền thông, đời sỏng chính trị quốc tê, các
cường quốc cùng mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia đó
với nhau tác động rất mạnh đen đời sỏng toàn cầu. Lịch
sử chính trị thế giới hiện đại đã chứng kiến những cuộc
chuyên giao quyên lực lớn của các nhà nước, làm thay đôi cơ
bản đời sỏng quỏc trên mọi mặt, từ chính trị, quân sự đến
kinh tế, văn hóa Trong bối cảnh hiện nay, quan hệ giữa Hoa
Kỳ với Trung Quốc và giữa hai quỏc gia này với phan còn lại
lOMoARcPSD|4963341 3
của thế giới có tác động mạnh mẽ tới hoạt động quản lý công
của nhiều quốc gia.
Quan hệ chính trị hiện đại giũa Hoa Kỳ các đong
minh với một quốc gia đối tác khác thường được xác lập trên
cơ sở lợi ích song trùng, “co đi có lại”. Quan hệ chính trị tốt
hơn sẽ kéo theo quá trình hợp tác về kinh tế, hội. Khi đó
sẽ tạo sự kích thích mới cho mối quan hệ chung trên tat cả
các lĩnh vực giữa nhũng quổc gia này tạo động lực cho các
công ty xuyên quốc gia, khu vực nhân của Mỹ, cũng như
các nước khác đau vào quổc gia đổi tác. Tuy nhiên, điều
quan trọng là, khi Mỹ đầu vào một quốc gia đoi tác thì
niềm tin vào thị trường đó sẽ ngày càng cao hơn. Đê duy trỉ
được sự hợp tác đó, đòi hỏi các chính phủ phải nắm băt được
đặc thù đâu của đối tác, điều chỉnh, phỏ biến môi trường
chính sách, luật pháp về đầu môi trường kinh te của
minh đe đỏi tác thây sự hấp dẫn, sự tương đong với lưật
lệ và quy định của quốc tế, trong đó có
WTO
Đôi với Việt Nam, quan hệ Việt - Mỳ được bình thường
hóa (nãm 1995) thi Mỹ bắt đầu đau vào Việt Nam Khi quan
hệ chính trị được cải thiện, sự tương tác ngày càng nhiều,
không chỉ giới hạn các công ty, qưan chính phủ cả
các địa phương, dan tới quá trình điều chỉnh chính sách, pháp
luật của Việt Nam một cách mạnh mẽ trên nhiều lình vực.
lOMoARcPSD|4963341 3
Quan hệ chính trị giữa Trung Quốc VỚI các quốc gia,
ve bản chat được duy trì trên sở lợi ích. Nhưng sự khác
biệt là lợi ích thường được xác lập và duy trì với những biêu
hiện mang tính bá quyền ở nhiều phương diện, đặc biệt là ve
lãnh thổ, kinh tế chính trị. Sự tương đồng về ý thức hệ,
chủ yếu mang tính hình thức và là công cụ để lực lượng cầm
quyền thực hiện những lợi ích đó. Việc gia tăng quan hệ chính
trị với Trung Quốc thường đi liền với sự hợp tác ve kinh te
và quản trị của các quốc gia liên quan. Trung Quổc được gia
tăng sức mạnh sau nhiêu năm phát triên nóng luôn tìm
cách mở rộng không gian chiên lược băng nhiêu phương thức
đê khăng định vị thê cường quôc. Tuy nhiên, chính sự trỗi
dậy theo cách thức đó lại gây lo ngại cho cộng đồng khu vực
toàn cầu.
Sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc
III
,
ban đau được cho dự án co sở hạ tầng lớn nhất thế giới,
nhưng những tác động đa chiều đoi với các quỏc gia tham gia
kế hoạch này đã và đang bộc lộ ở nhiềư góc độ như việc vay
vỏn xây dựng các cỏng trình hạ tầng tiềm ân nguy đội vốn,
tham những that thoát tài nguyên, cừng với đó, những
vấn đê quy hoạch, phát tri en. Do đó, gánh nợ sẽ phát
sinh lớn so với nợ ban đaư, ngoài ra, thể gặp bẫy chuyên
von công nghệ hoặc bị lệ thuộc vào nhập khâu nguồn
năng lượng
lOMoARcPSD|4963341 3
III Để củng cố vị trí của mình, Trung Quốc đã có sự tiếp cận kinh
tế chính trị bang chiến lược Vành đai-Con đường Chiến lược này
nham tạo lập các hành lang kinh tế-thương mại quốc tế, vừa mang
tính đa phương vừa mang tính song phương. VỚI chiến lược này,
Trung Quốc muốn thiết lập một “nền tảng” hợp tác quốc tế, trong
đó Trung Quốc nguời điều phối luật chơi để đối trọng VỚI
các quốc gia phương Tây, thông qua đó, Trung Quốc the tác
động, thậm chí chi phối các nước liên quan cũng như trên trường
quốc tế nói chung.
Toàn cư hóa đã giúp Trung Qưc ln mnh và tr
thành nơi cưng ứng sản phâm, dịch vụ cửa phần lớn thế giới.
Nhưng những tôn tại về gian lận thương mại, chiêm hữu bất
hợp pháp công nghệ, hàng giả, hàng kém chất lượng và việc
xâm lấn các nen kinh tể, gây nguy hại hoặc sự phụ thuộc giữa
các chủ thê hoạt động kinh tê và chính trị trong quan hệ kinh
tế toàn cầu, đã khiên cho nhiều quốc gia thức tỉnh phải
điều chỉnh lại nhận thức, hành động của mình.
nhiều do, những quốc gia tiên phong, thúc đây
toàn câu hóa lại đang rời bỏ trật tự mà họ đã ủng hộ, tham gia
nhiệt thành thế kỷ trước. Chính phủ Mỹ, Nhật Bản nhiều
quỏc gia khác đã tìm cách ho trợ các doanh nghiệp của mình
điều chỉnh lại bản đồ sản xuất kinh doanh, từng bước rút
khỏi những “công xưởng” của thê giới. Cùng với đó, là việc
điều chỉnh quan hệ giữa các cường quốc.
lOMoARcPSD|4963341 3
Trung Quc đưc li t toàn cu hóa và rat cn toàn cu
hóa. Ngày nay, quốc gia này không thể vận hành binh thường
nêu không còn hệ thông toàn câu kiêu cữ. Nêu hệ thống toàn
cầu bị tốn thương, đút gãy thi Trung Quốc khó đủ sức
mạnh kinh te và quân sự đe bảo vệ, duy trì các tuyên đường,
vành đai thương mại, lại càng không thê tác động đển hệ
thong toàn cẩu như trước nữa.
Quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng
có những thăng trầm. Sau khi bình thường hóa quan hệ , hai
nước đã nỗ lực đay mạnh quan hệ chính trị, tránh lặp lại
những bất đồng, xung đột trong quá khứ đe hướng đển tương
lai. Các tương tác trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều
hành kinh tể - hội giũa hai quốc gia được tăng cường do
nhiều điểm tương đồng, hơn nữa Trung Quốc cũng đang
trong quá trình chuyển đổi kinh tể như Việt Nam
Tuy nhiên, nhng tranh chp, xung đt gia hai nuc
trong quá khú và hiện tại vẫn khó khắc phục, chủ yếu do vân
đê tranh châp Biên Đông - thăng trâm theo thời gian phụ
thuộc vào nhiều yếu tố. Trung Quốc tuyên bố thành lập các
khu hành chính mới ờ Biên Đông, thuộc chủ quyên của Việt
Nam, đồng thời nhiều động thái xâm phạm, ngăn cản tự
do hàng hải khiến cộng đong quỏc te phải cảnh giác.
Do cạnh tranh chiến lược gia tăng giữa Mỹ Trung
Quốc nên sự tương tác qua lại trong quan hệ Mỹ - Trung mà
lOMoARcPSD|4963341 3
trong đó Việt Nam nam ở giữa là một trong những van đê tác
động lớn đen chính sách và hoạt động quản lý, điều hành của
Chính phủ Việt Nam Việc duy trì quan hệ kinh tế chính trị
với một Trung Quôc lớn mạnh mọi mặt, đỏng thời chiều
hướng thách thức trật tự quốc tế hiện tại, muốn diễn dịch luật
pháp quốc tể theo hướng lợi cho mình khiến cho nhiều
quốc gia, trong đó có Việt Nam, phải điều chỉnh chính sách,
tích cực đa phương hóa các quan hệ chính trị đê giảm bớt
những tác động tiêu cực đôi với trong nước.
Các nước lớn thường tỉm cách tạo thế lực bằng quyền
lực mềm đe các nước khác lệ thuộc nhiều hơn thông qua các
quan hệ kinh tể, đầu tư, thương mại, chuyển giao công nghệ,
viện trợ, cho thuê lãnh thô các nước nghèo không cảnh
giác sẽ dan tới lệ thuộc ve chính trị, ve chính sách quản
của quốc gia vào một cực nhất định. Thách thức đối VỚI Việt
Nam vừa phải đong minh mạnh, vừa cân bằng tương
đối và đa phương hóa trong quan hệ với các nước lớn. Củng
cỏ tiềm lực, tránh đỏi đầu với cường quốc khác, tránh việc
gánh chịu xung đột trang “chiên tranh ủy nhiệm” tàn
phá quốc gia là con đường mà nhiêu quỏc gia nhỏ lựa chọn.
- Các quốc gia khác và Việt Nam
the thấy, các quỏc gia quan hệ chính trị on định
với Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Ảu
những đoi tác có tác động tích cực, bền vững tới hoạt động
lOMoARcPSD|4963341 3
quản công của Việt Nam. Nhật Bản và Việt Nam thiết lập
quan hệ ngoại giao chính thức vào tháng 9 năm 1973. Năm
2002, lãnh đạo câp cao hai nước thong nhât xây dựng qưan
hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy,
on định lâu dài" Tháng 3/2014, hai nước nâng cấp qưan hệ
lên thành “Đối tác chiến lược sâu rộng vi hòa bình phôn
vinh ở châu A”.
Nhật Bản là quốc gia tích cực quan tâm các van đe liên
quan đên tranh châp tại Biên Đông, thường xuyên triên khai
các hoạt động 110 trợ năng lực cho các nước ven bien, do các
tranh chấp này tác động đến Nhật Bản ảnh hưởng đến
trật tự biên toàn câu. Chính sách Biên Đông của Nhật Bản rõ
ràng nhất quán Đe trien khai chính sách của mình, Nhật
Bản đã hợp tác VỚI các đồng minh và đối tác trong khu vực
tại c diễn đàn quổc te Nhật Bản cũng tìm cách hỗ trợ
năng lực châp pháp biên cho các nước ven biên, gãn lợi ích
với nguyên tẳc “duy trì trật tự toàn cẩu dựa trên luật lệ”, duy
trỉ một khu vực “Àn Đ- Thái Bình Dương tự do mở”.
Vit Nam là mt quc gia có yêu sách ch cht ti Biên Đông
nên nhận được hỗ trợ của Nhật Bản ở nhiều phương diện như
ngoại giao, pháp lý, sự hiện diện quân sự ho trợ năng lực
quản trị .
Vit Nam và Nht Bn có li ích song trùng, do đó, vic
ho trợ của Nhật Bản đỏi với Việt Nam, giúp cho Việt Nam
lOMoARcPSD|4963341 3
phát triên đê bảo vệ chủ quyên các lợi ích của Việt Nam,
đông thời cũng vi hòa binh, thịnh vượng chung của khu vực
Nhật Bản ủng hộ đường lôi đôi mới, mở cửa của Việt Nam,
ho trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực thê giới (vào APEC,
WTO, ASEM vận động OECD giúp Việt Nam về kỹ thuật...),
coi trọng quan hệ VỚI Việt Nam, lay lợi ích và mục tiêu lâu
dài làm trọng. Elai nước thành viên của các hiệp định
thương mại tự do (FTA) song phương đa phương như:
Hiệp định Đôi tác kinh Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA),
Hiệp định Đối c kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản
(AJCEP) Hiệp định Đổi tác toàn diện tiển bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP) Đê thúc đây quá trình hợp tác với
Nhật Bản, Chính phủ Việt Nam cân hoàn thiện the chế, chính
sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác, mục tiêu hợp tác
đầu nước ngoài can chọn lọc, lay chat lượng, hiệu quả,
công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu.
Sự coi trọng quan hệ của hai quôc gia thê hiện ở sự hợp
tác chặt chẽ trên các lĩnh vực, đặc biệt kinh tể. Các dự án
công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị hiện
đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toa, kêt nối chuỗi
sản xuất cung ứng toàn cầu được các doanh nghiệp
Chính phủ Nhật Bản dịch chuyên sang Việt Nam góp phan
tái cấu nền kinh tế, cải tạo môi trường nâng cao năng
lực quản trị của Việt Nam.
lOMoARcPSD|4963341 3
Quan hệ với Mỳ, Nhật Bản quan hệ song phương
Vit Nam - ELJ có những phát triên trong các lình vực chính
trị, kinh - thương mại. Việt Nam tham gia các Hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới (như EVFTA, CPTPP) sẽ tạo
điều kiện, động lực đê thay đoi, cải thiện chính sách, pháp
luật theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi và phù hợp hơn với
thông lệ quốc tế. Các FTA thế hệ mới được thực thi sẽ giúp
kiện toàn bộ máy nhà nước theo hướng đay mạnh cải cách
hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật của
cán bộ, công chức, từ đó, thúc đấy tiến trình cấu lại nền
kinh tế, phát tnến của Việt Nam.
Đổi mới thể chế, cải thiện môi trường đâu do thực
hiện FTA sẽ tạo sức hap dan lớn đổi với các nhà đầu tư, tạo
ra những động lực mới. Các FTA này thường bao gồm những
quy định, quy tẳc chặt chẽ ve thủ tục đau tư, hải quan, thuận
lợi hóa thương mại, tiêu chuan kỹ thuật,. . Đây là thách thức,
đông thời cũng là cơ hội đê Nhà nước cải cách hệ thong pháp
lý, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường hiệu quả đâu
công, đôi mới mô hình tăng trưởng. Ngoài ra, các cam kểt về
lao động cũng đặt ra nhũng yêu cầu động lực đôi mới nhât
định.
Đê thực thi các FTA, các chính phủ thường định
hướng, lộ trinh rà soát, hoàn thiện danh mực các văn bản quy
phạm pháp luật cần sửa đoi, bo sung, ban hành mới đe phừ
| 1/55

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413 Chương 4
CHÍNH TRỊ QUỐC TÉ VỚI QUẢN LÝ CÔNG
4.1. MỘT SÓ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ QUÔC
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm chính tri quốc tế
a. Khái niệm chính tri quốc tế
Chính trị trước hết diễn ra trong phạm vi từng quốc gia
và biếu hiện moi quan hệ lợi ích giữa các nhóm người, các
giai cấp, các lực lượng bên trong quốc gia đó (chính trị quốc
gia). Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng và hiện thực của chính
trị lại không tự hạn chế trong phạm vi các quốc gia. Khi tác
động của chính trị không còn bó hẹp trong không gian quổc
gia mà vượt khỏi ranh giới quốc gia thì thảnh quan hệ chính trị quốc tế.
Là một lĩnh vục của đời song xã hội, chính trị đuợc the
hiện ở sự vận động chính sách, thê chê và quan hệ của các
đảng phái, tang lớp xoay quanh quyền lực nhà nước. Khi vượt
ra biên giới quôc gia, chính trị thê hiện trước hêt ở môi quan
hệ giữa các quốc gia và tập trung ở quan hệ của các nhà nước,
vi lợi ích quốc gia, sau đó là quan hệ giữa các chủ thê khác
tham gia vào đời sống chính trị quốc tế. lOMoARcPSD|49633413
Chinh trị quốc té "ỈÙ sản phàm của sự cộng tác qua Ịại
giừa các chú thê chỉnh trị quốc tế trong hoạt động vỉ các mục
tiêu quốc gia, khu vực và quốc té. Cũng trong quá trĩnh hoạt
động thực hiện các mục tiêu, ỉợi ich cục bộ và loàn cục của
các chũ thổ này mà đòi song chinh trị - xã hội quốc té được thiết lập’'I

Tham gia vào đời sỏng chính trị quốc tê không chỉ có
các quốc gia, những chủ thê của nên chính trị quốc tê hiện
đại còn bao hàm những chủ thê quan trọng như: các thể chế
quốc te, các to chức phi chính phủ, các phong trào chính trị,
các công ty xuyên quốc gia,... Trong đó, các quốc gia độc lập,
có chủ quyền là chủ the cơ bản của quan hệ chính trị quốc tế.
b. Đặc điểm cửa chính trị quốc tế
Trong phẩn lớn chiều dài lịch sử, quan hệ chính trị quốc
tế bị chi phối và định đoạt bởi các quốc gia Đen thời hiện đại,
thể độc tôn đó dần bị phá vỡ bởi sự nổi lên của các chủ thê
mới bên cạnh quôc gia. Đó chính là chủ thê phi quôc gia. Sự
ton tại của các chủ the phi quốc gia đã tác động mạnh mẽ lên
quốc gia và dẫn đến những thay đổi nhất I
Xem Dương Xuân Ngọc- Lưu Vãn An: Giáo trình quan hệ
quốctế, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.7
định trong quan hệ chính trị quỏc tế. Thậm chí, sự phát triên
của đó còn được kỳ vọng sẽ đem lại những thay đôi to lớn lOMoARcPSD|49633413
hơn cho thê giới. Tuy nhiên, vai trò chủ thê trong quan hệ
chính trị quốc tế của quốc gia thường lớn hơn và qưan trọng
hơn so với các chủ the phi quỏc gia. *
So với chính trị quốc gia, chính trị quoc lẻ !à
chính trị “không chính quyển””
Neu như các hoạt động chính trị, qưan hệ chính trị bên
trong qưốc gia được tố chức, thực hiện và điềư chỉnh bởi một
bộ máy chính quyên (Nhà nước), thi các quan hệ chính trị
quốc tế do được hình thành một cách khách quan từ quan hệ
giữa các quỏc gia, các lực lượng chính trị quốc te nên không
có và cũng không hướng tới việc thiết lập một thiết che quyền
lực như kiểu "Chính quyền toàn cầu" hay "Nhà nước thế
giới"II. Quan hệ chính trị quốc tế gắn VỚI lợi ích, chủ quyền
của các quốc gia, mọi quan hệ quốc te về kinh te, vãn hóa, xã
hội, an ninh, quốc phòng, chính trị... mà gan với lợi ích và
chủ quyền của các quổc gia đều được coi là quan hệ chính trị quốc tế *
(Juan hệ giữa các nước lớn là nhân tổ quan
trọng tác dộng đến sự phát trien cùa thế giới.
Từ trước đến nay, trong bất cứ một trật tự thế giới II
Liên hợp quốc là trung tâm điều phối các quan hệ quốc
tế,không phái là trung tâm quyền lực quyết đinh mọi vấn đề quốc
tế mà do sự tham gia thỏa thuận của các quốc gia thành viên lOMoARcPSD|49633413
nào, quan hệ quốc tế cũng luôn vận động theo trục do sự tác
động qua lại giữa các nước lớn. Quan hệ giữa các nước lớn
là một trong những đặc điểm nối bật của thế giới ngày nay.
Các nước lớn có sức mạnh tông hợp bao gôm sức mạnh kinh
tế, chính trị, quân sự, khoa học công nghệ, dân số, lãnh thổ,
tài nguyên, vị trí địa chính trị... nên ờ các mức độ khác nhau,
luôn có quyền lực và khả năng khống chế, áp đặt sức mạnh trong quan hệ quốc te. *
Quan hệ chính Irị quốc iế gan với lợi ích trực
liếpcua các chu ihê tham gia quan hệ đỏ
Quan hệ chính trị quốc tê găn với lợi ích, chủ quyền
quốc gia. Vi vậy, nếu các quốc gia có lợi ích chung sẽ hợp tác
cùng có lợi; đổi lập lợi ích sẽ đổi đau, cạnh tranh. Hoặc hợp
tác trong lĩnh vực này nhưng cạnh tranh, đối đầu trong lĩnh
vực khác. Quan hệ Việt Nam - Trung quổc trong van đề biên
giới, biên đảo, hay quan hệ giữa Israel và Palestine với van
đề chủ quyền quốc gia,... Mặt khác, quan hệ chính trị quốc tế
liên quan, tác động, ảnh hưởng gián tiếp tới lợi ích, chủ quyền
quốc gia, dân tộc khác như Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật khiên
Trung Quôc không hài lòng hay việc NATO mở rộng sang
phía Đông khiến Nga quan ngại. Quan hệ chính trị quốc tể
gan với hoạt động chính trị của từng quốc gia, các quốc gia
tham gia quan hệ chính trị quốc tế là để phục vụ mục tiêu lOMoARcPSD|49633413
chính trị đổi nội của quốc gia, để điều hòa lợi ích giai cấp,
dân tộc ở quốc gia. Cụ thể là: -
Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho sụ phát tnên
kinh tế - xã hội của quốc gia; -
Giữ vũng, khang định độc lập, chủ quyền của quốc gia, -
Nâng cao vị the quốc te của quỏc gia. *
Quan hệ chỉnh trị quốc te phan ánh sự đan xen
giừa hợp lác, đồi đầu, cạnh tranh giừa các quốc gia, các lực
lượng chính trị trên thẻ giới
ơ thế kỷ XX, tiêu chuân hàng
đầu của sự liên kết giữa các quốc gia trong một liên minh
được cỏ vữ băng ý thức hệ, thi những thập niên gan đây, sự
gan kết được dựa trên lợi ích. Những lợi ích đó không hăn là
sự đông bộ mà đan xen về kinh tế, chính trị, an ninh VỚI mục
tiêu cốt lõi là phục vụ lợi ích quốc gia, bảo vệ lợi ích của
mình trên the giới. Sự biên chuyên chính trị lớn trong những
thập niên qua đã chứng minh, cùng ý thức hệ van có the mâu
thuẫn, xung đột, xâm lấn về nhũng vấn đe lợi ích cổt lõi của
quốc gia và khác ỷ thức hệ vẫn có thể có lợi ích tương đồng.
Khi có lợi ích tương đong, có tiếng nói chung trong những
vấn đề nhất định thì tiến trỉnh hợp tác tất yếu sẽ diễn ra. lOMoARcPSD|49633413 *
Quan hệ chỉnh trị quốc tế bao gồm nhiều hợp
phần, cơ cẩu, khuynh hướng khác nhau
Trong đời song xã hội quốc gia, chính trị được the hiện
trước hết ở sự vận động chính sách, thể chế và quan hệ các
giai tâng, đảng phái, các tô chức chính trị - xã hội xoay quanh
trục quyên lực nhà nước. Khi vượt khỏi phạm vi quỏc gia,
chính trị thể hiện trước hết ở mối quan hệ giữa các quốc gia,
mà tập trung ở quan hệ giữa các nhà nước vì quyền lực và lợi ích của quốc gia.
Mặt khác, quan hệ chính trị quốc tế luôn luôn ở trạng
thái đa dạng, sinh động, phức tạp và nhạy cảm, do nhiều chủ
thê chính trị khác nhau tham gia và vì những lợi ích không
giong nhau Diện mạo của chính trị quốc te bao gôm nhiêu
kiêu quan hệ chính trị khác nhau, với những nội dung, tính
chất, mức độ quan hệ khác nhau. Như vậy, có the thây, chính
trị quỏc te luôn có sự thay đoi qua các thời kỳ lịch sử, phụ
thuộc vào mức độ và mục đích tham gia vào công việc quốc
te của các chủ the chính trị quốc te.
4.1.2. Chú thể ciia chính trị quốc tế a. Quốc gia
Quôc gia là một hình thức tô chức chính trị phô biên
của con người trên khap the giới, là thực the pháp lý được
luật pháp quốc tế công nhận và quốc gia tự quyết định chính lOMoARcPSD|49633413
sách của mình Có nhiều hình thức về tên gọi của quốc gia
(liên bang, vương quốc, nước,...). Công ước Montevideo về
quyền và nghĩa vụ của quốc gia (1933) đưa ra khái niệm: Một
quốc gia với tư cách là chủ the của luật pháp quốc tể có các
tiêu chí sau: a) dân cư thường trú, b) lãnh thô xác định, c)
chính quyền có khả năng duy trì sự kiểm soát hiệu quả trên
lãnh thố của nó và tham gia vào quan hệ quốc tế với các quốc gia khác.
Quôc gia được coi là chủ thê cơ bản trong quan hệ chính
trị quốc te vi nó có tham gia, có mục đích, có khả năng thực
hiện và ảnh hưởng đối VỚI quan hệ chính trị quốc tê Mặt
khác, mọi hoạt động quỏc te cơ bản đêu bắt nguồn từ các nhu
cầu quốc gia. Trong quốc gia, Nhà nước là chủ thể trung tâm,
chi phỏi, các chủ the khác như đảng phái, to chức chính trị xã
hội dựa vào Nhà nước đê hoạt động và tương tác với Nhà nước.
Qưốc gia cũng là chử thể cửa lưật pháp qưốc tế, các
quỏc gia tự thoa thuận với nhau đê xây dựng nên trật tự the
giới và tự đặt mình vào trong thế giới ấy trên nền tảng những
nguyên tắc và luật lệ chung, được thong nhat roi dan bô sung,
sửa đôi và hoàn thiện thành luật pháp quôc tê. Trong thể giới
ngày nay, không có quổc gia hay vùng lãnh thô nào có thê
tôn tại và phát triên, giàu mạnh được trong sự biệt lập với
phần còn lại của thể giới, nên khi đưa ra bất cứ quyết sách lOMoARcPSD|49633413
nào cũng đều phải quan tâm đến sự tương thích hay tác động
của nó tới chính trị và luật pháp quổc tể.
Quốc gia đóng vai trò quyết định trong việc hình thành luật
lệ và quy định trong quan hệ chính trị quốc tế. Sự tồn tại và
hoạt động của quổc gia trong quan hệ chính trị quổc te gan
bó trực tiếp tới an ninh và phát triển của con người và thế
giới, do đó, các chủ thê quốc gia vẫn được ưu tiên hơn là chủ thể phi quốc gia.
b. Các đinh chế quốc tế
Các định chế quốc tế là những cộng đong bao gom các
quốc gia khác nhau, thành lập bang con đường thỏa ước, theo
đuỏi những mục tiêu chung nhờ vào các cơ quan do họ lập
ra, tăng cường ý chí chưng cửa các quốc gia thành viên và
đứng cao hơn các quốc gia thành viên. Các định che quỏc tế,
về mặt hình thức có khác nhau nhưng đềư là những liên minh
có tính tỏ chức cao, có cấu trúc hình thức phát triên VỚI
những đặc diêm chung là: -
Thành viên của các định chê này thường là các
quốc gia với đại diện là nhà nước, được thành lập trên cơ sở
thỏa thuận giũa các thành viên, mang tính tự nguyện, bình
đắng với nhau trong thảo luận và quyết định các vấn đề của tố chức. lOMoARcPSD|49633413 -
Không có cư dân và lãnh thổ co định, hoạt động
không hạn chế bởi biên giới quốc gia, trụ sở của các tổ chức
này không có ý nghĩa lãnh thô. -
Hoạt động tuân theo nhũng quy tẳc, thông lệ, Luật
Quốc tế, hiệp định và điều lệ do các thành viên của tố chức
thỏa thuận và thong nhất quyết định.
Hình thức, mục đích, cơ cấu, quy mô của các định che
quôc tê phong phú và đa dạng. Đó có thê là các tô chức chính
trị có quy mô toàn thế giới như Liên hợp quốc, các tố chức
khu vực như Liên minh châu Âu (EU), Liên minh châu Phi
(AU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên
đoàn Arập (AL),... Các to chức kinh te thương mại, các định
chế tài chính quốc tế như Tổ chức thương mại thế giới
(WTO), Quỳ Tiên tệ quôc tê (TMF), các liên minh chính trị - quân sự như NATO,...
c. Các to chức phi chính phủ
To chức phi chính phủ là thuật ngữ dùng đê chỉ một to
chức, hiệp hội, hội văn hóa xã hội, hội từ thiện, tập đoàn phi
lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác không thuộc khu vực nhà
nước và không hoạt động vi lợi nhuận (khoản lợi nhuận nếu
có sẽ không phân chia theo kiẻu chia lợi nhuận).
Tông thê các tô chức phi chính phủ hình thành khu vực
phi chính phủ, tồn tại cùng khu vực nhà nước, khu vực tư lOMoARcPSD|49633413
nhân và khu vực tập the, phục vụ lợi ích công cộng, vì công
băng, bỉnh đãng và tiên bộ xã hội. Các tô chức phi chính phủ
có thê hình thành do tư nhân hoặc liên hiệp các hội thành lập
trong phạm VI quốc gia hoặc quốc tế. Tố chức này không bao
gom các nghiệp đoàn, đảng phái chính trị, các nhà thờ, nhà
chùa và cơ sở thờ tự tôn giáo khác.
TỐ chức phi chính phủ mang tính quốc tế có phạm VI
hoạt động rộng khap the giới. Các tổ chức phi chính phủ quốc
tế khi hoạt động phải tuân theo luật pháp của nước nhận sự hợp tác
d. Các công ty xuyên quốc gia
Là những tố chức kinh doanh có quyền sở hữu hoặc
hoạt động kinh doanh diễn ra trên nhiều quốc gia. Xuất phát
từ ảnh hưởng xuyên quỏc gia trong quan hệ quốc te, thuật
ngữ công ty xuyên quốc gia dùng để chỉ tat cả các công ty
hoạt động trên quy mô quốc te với một trong những dấu hiệu: -
Có quyền sờ hữu đa quỏc gia, nguôn von thuộc
chủ đau tư có thể từ nhiều nước khác nhau; -
Quốc tế hóa hoạt động kinh doanh, quá trinh sản
xuất có the diễn ra trên nhiều quốc gia, hình thành phân công
lao động quốc tế, hoạt động quản lý và phân phối có tính xuyên quốc gia. lOMoARcPSD|49633413
đ. Phong trào chính trị và các cá nhân
Các phong trào chính trị là nhũng nhóm xã hội hoạt
động cùng nhau đê đạt được mục tiêu chính trị trên phạm vi
địa phương, quốc gia, khu vực hoặc quốc tể. Các phong trào
chính trị thường được nảy sinh và phát triên nhăm tác động,
thay đổi chính sách của các chính phủ như phong trào phản
chiến, phong trào sinh thái và phong trào chống toàn cầu
hóa... Có những phong trào mang mục đích thiểt lập hoặc mở
rộng các quyền của các nhóm xã hội, như giải phóng nô lệ,
đòi quyền bầu cử của phụ nữ, các phong trào dân quyền, nữ
quyền, phong trào đòi quyên đông tính, phong trào đòi quyền
khuyết tật,. Một số phong trào mang tính giai cap như phong
trào lao động, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Phong
trào bày tỏ nguyện vọng dân tộc, quốc gia như các phong trào
của tho dân và cộng đông người da đo, người da đen; chống
chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít,...
Các phong trào chính trị mới diễn ra trên phạm vi rộng,
linh hoạt về tổ chức, các chủ thê tham gia có thể là các cá
nhân hoạt động chính trị noi tiếng, các nhóm xã hội, các tô
chức phi chính phủ,... cùng hướng đên những mục tiêu chính
trị chung với nguyên tăc phi bạo lực và thúc đấy hoạt động của xã hội công dân. lOMoARcPSD|49633413
e. Các tổ chức quốc tế khác
Ngoài các định che quốc te với thành viên là các quổc
gia, các tô chức phi chính phủ thì các tô chức quôc tê khác,
đa loại hình xuất hiện ngày càng nhiều về so lượng, đa dạng
vê tôn chỉ và mục đích hoạt động. Các tô chức này được thành
lập trên cơ sở nhũng thỏa thuận quổc tể giũa các đảng phái,
tô chức chính trị xã hội, nghê nghiệp, giới tính, tôn giáo, bảo
vệ môi trường,... vì những mục tiêu và lợi ích chung như: Tổ
chức Công đoàn quốc tế, HỘI Phụ nữ quốc tế, Hội Phật giáo
the giới, Tổ chức Hội nghị Hồi giáo, v.v...
4.2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THÊ CHÍNH TRỊ
QUÔC TÊ ĐÉN QUẢN LÝ CÔNG
4.2.1. Tác động các quốc gia đến quản lý công
- Hoa Kỳ và Trung Quốc
Theo truyền thông, đời sỏng chính trị quốc tê, các
cường quốc cùng mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia đó
với nhau có tác động rất mạnh đen đời sỏng toàn cầu. Lịch
sử chính trị thế giới hiện đại đã chứng kiến những cuộc
chuyên giao quyên lực lớn của các nhà nước, làm thay đôi cơ
bản đời sỏng quỏc tê trên mọi mặt, từ chính trị, quân sự đến
kinh tế, văn hóa Trong bối cảnh hiện nay, quan hệ giữa Hoa
Kỳ với Trung Quốc và giữa hai quỏc gia này với phan còn lại lOMoARcPSD|49633413
của thế giới có tác động mạnh mẽ tới hoạt động quản lý công của nhiều quốc gia.
Quan hệ chính trị hiện đại giũa Hoa Kỳ và các đong
minh với một quốc gia đối tác khác thường được xác lập trên
cơ sở lợi ích song trùng, “co đi có lại”. Quan hệ chính trị tốt
hơn sẽ kéo theo quá trình hợp tác về kinh tế, xã hội. Khi đó
sẽ tạo sự kích thích mới cho mối quan hệ chung trên tat cả
các lĩnh vực giữa nhũng quổc gia này và tạo động lực cho các
công ty xuyên quốc gia, khu vực tư nhân của Mỹ, cũng như
các nước khác đau tư vào quổc gia đổi tác. Tuy nhiên, điều
quan trọng là, khi Mỹ đầu tư vào một quốc gia đoi tác thì
niềm tin vào thị trường đó sẽ ngày càng cao hơn. Đê duy trỉ
được sự hợp tác đó, đòi hỏi các chính phủ phải nắm băt được
đặc thù đâu tư của đối tác, điều chỉnh, phỏ biến môi trường
chính sách, luật pháp về đầu tư và môi trường kinh te của
minh đe đỏi tác thây có sự hấp dẫn, có sự tương đong với lưật
lệ và quy định của quốc tế, trong đó có WTO
Đôi với Việt Nam, quan hệ Việt - Mỳ được bình thường
hóa (nãm 1995) thi Mỹ bắt đầu đau tư vào Việt Nam Khi quan
hệ chính trị được cải thiện, sự tương tác ngày càng nhiều,
không chỉ giới hạn ở các công ty, cơ qưan chính phủ mà cả
các địa phương, dan tới quá trình điều chỉnh chính sách, pháp
luật của Việt Nam một cách mạnh mẽ trên nhiều lình vực. lOMoARcPSD|49633413
Quan hệ chính trị giữa Trung Quốc VỚI các quốc gia,
ve bản chat được duy trì trên cơ sở lợi ích. Nhưng sự khác
biệt là lợi ích thường được xác lập và duy trì với những biêu
hiện mang tính bá quyền ở nhiều phương diện, đặc biệt là ve
lãnh thổ, kinh tế và chính trị. Sự tương đồng về ý thức hệ,
chủ yếu mang tính hình thức và là công cụ để lực lượng cầm
quyền thực hiện những lợi ích đó. Việc gia tăng quan hệ chính
trị với Trung Quốc thường đi liền với sự hợp tác ve kinh te
và quản trị của các quốc gia liên quan. Trung Quổc được gia
tăng sức mạnh sau nhiêu năm phát triên nóng và luôn tìm
cách mở rộng không gian chiên lược băng nhiêu phương thức
đê khăng định vị thê cường quôc. Tuy nhiên, chính sự trỗi
dậy theo cách thức đó lại gây lo ngại cho cộng đồng khu vực và toàn cầu.
Sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung QuốcIII,
ban đau được cho là dự án co sở hạ tầng lớn nhất thế giới,
nhưng những tác động đa chiều đoi với các quỏc gia tham gia
kế hoạch này đã và đang bộc lộ ở nhiềư góc độ như việc vay
vỏn xây dựng các cỏng trình hạ tầng tiềm ân nguy cơ đội vốn,
tham những và that thoát tài nguyên, cừng với đó, là những
vấn đê vê quy hoạch, phát tri en. Do đó, gánh nợ sẽ có phát
sinh lớn so với nợ ban đaư, ngoài ra, có thể gặp bẫy chuyên
von và công nghệ cũ hoặc bị lệ thuộc vào nhập khâu và nguồn năng lượng lOMoARcPSD|49633413
III Để củng cố vị trí của mình, Trung Quốc đã có sự tiếp cận kinh
tế chính trị bang chiến lược Vành đai-Con đường Chiến lược này
nham tạo lập các hành lang kinh tế-thương mại quốc tế, vừa mang
tính đa phương vừa mang tính song phương. VỚI chiến lược này,
Trung Quốc muốn thiết lập một “nền tảng” hợp tác quốc tế, trong
đó Trung Quốc là nguời điều phối luật chơi và để đối trọng VỚI
các quốc gia phương Tây, thông qua đó, Trung Quốc có the tác
động, thậm chí là chi phối các nước liên quan cũng như trên trường quốc tế nói chung.
Toàn cầư hóa đã giúp Trung Qưốc lớn mạnh và trở
thành nơi cưng ứng sản phâm, dịch vụ cửa phần lớn thế giới.
Nhưng những tôn tại về gian lận thương mại, chiêm hữu bất
hợp pháp công nghệ, hàng giả, hàng kém chất lượng và việc
xâm lấn các nen kinh tể, gây nguy hại hoặc sự phụ thuộc giữa
các chủ thê hoạt động kinh tê và chính trị trong quan hệ kinh
tế toàn cầu, đã khiên cho nhiều quốc gia thức tỉnh và phải
điều chỉnh lại nhận thức, hành động của mình.
Vì nhiều lý do, những quốc gia tiên phong, thúc đây
toàn câu hóa lại đang rời bỏ trật tự mà họ đã ủng hộ, tham gia
nhiệt thành ở thế kỷ trước. Chính phủ Mỹ, Nhật Bản và nhiều
quỏc gia khác đã tìm cách ho trợ các doanh nghiệp của mình
điều chỉnh lại bản đồ sản xuất và kinh doanh, từng bước rút
khỏi những “công xưởng” của thê giới. Cùng với đó, là việc
điều chỉnh quan hệ giữa các cường quốc. lOMoARcPSD|49633413
Trung Quốc được lợi từ toàn cầu hóa và rat cần toàn cầu
hóa. Ngày nay, quốc gia này không thể vận hành binh thường
nêu không còn hệ thông toàn câu kiêu cữ. Nêu hệ thống toàn
cầu bị tốn thương, đút gãy thi Trung Quốc khó có đủ sức
mạnh kinh te và quân sự đe bảo vệ, duy trì các tuyên đường,
vành đai thương mại, lại càng không thê tác động đển hệ
thong toàn cẩu như trước nữa.
Quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng
có những thăng trầm. Sau khi bình thường hóa quan hệ , hai
nước đã nỗ lực đay mạnh quan hệ chính trị, tránh lặp lại
những bất đồng, xung đột trong quá khứ đe hướng đển tương
lai. Các tương tác trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều
hành kinh tể - xã hội giũa hai quốc gia được tăng cường do
có nhiều điểm tương đồng, hơn nữa Trung Quốc cũng đang
trong quá trình chuyển đổi kinh tể như Việt Nam
Tuy nhiên, những tranh chấp, xung đột giữa hai nuớc
trong quá khú và hiện tại vẫn khó khắc phục, chủ yếu do vân
đê tranh châp Biên Đông - thăng trâm theo thời gian và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố. Trung Quốc tuyên bố thành lập các
khu hành chính mới ờ Biên Đông, thuộc chủ quyên của Việt
Nam, đồng thời có nhiều động thái xâm phạm, ngăn cản tự
do hàng hải khiến cộng đong quỏc te phải cảnh giác.
Do cạnh tranh chiến lược gia tăng giữa Mỹ và Trung
Quốc nên sự tương tác qua lại trong quan hệ Mỹ - Trung mà lOMoARcPSD|49633413
trong đó Việt Nam nam ở giữa là một trong những van đê tác
động lớn đen chính sách và hoạt động quản lý, điều hành của
Chính phủ Việt Nam Việc duy trì quan hệ kinh tế chính trị
với một Trung Quôc lớn mạnh vê mọi mặt, đỏng thời có chiều
hướng thách thức trật tự quốc tế hiện tại, muốn diễn dịch luật
pháp quốc tể theo hướng có lợi cho mình khiến cho nhiều
quốc gia, trong đó có Việt Nam, phải điều chỉnh chính sách,
tích cực đa phương hóa các quan hệ chính trị đê giảm bớt
những tác động tiêu cực đôi với trong nước.
Các nước lớn thường tỉm cách tạo thế lực bằng quyền
lực mềm đe các nước khác lệ thuộc nhiều hơn thông qua các
quan hệ kinh tể, đầu tư, thương mại, chuyển giao công nghệ,
viện trợ, cho thuê lãnh thô mà các nước nghèo không cảnh
giác sẽ dan tới lệ thuộc ve chính trị, ve chính sách quản lý
của quốc gia vào một cực nhất định. Thách thức đối VỚI Việt
Nam là vừa phải có đong minh mạnh, vừa cân bằng tương
đối và đa phương hóa trong quan hệ với các nước lớn. Củng
cỏ tiềm lực, tránh đỏi đầu với cường quốc khác, tránh việc
gánh chịu xung đột vũ trang và “chiên tranh ủy nhiệm” tàn
phá quốc gia là con đường mà nhiêu quỏc gia nhỏ lựa chọn.
- Các quốc gia khác và Việt Nam
Có the thấy, các quỏc gia có quan hệ chính trị on định
với Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Ảu
là những đoi tác có tác động tích cực, bền vững tới hoạt động lOMoARcPSD|49633413
quản lý công của Việt Nam. Nhật Bản và Việt Nam thiết lập
quan hệ ngoại giao chính thức vào tháng 9 năm 1973. Năm
2002, lãnh đạo câp cao hai nước thong nhât xây dựng qưan
hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy,
on định lâu dài" Tháng 3/2014, hai nước nâng cấp qưan hệ
lên thành “Đối tác chiến lược sâu rộng vi hòa bình và phôn vinh ở châu A”.
Nhật Bản là quốc gia tích cực quan tâm các van đe liên
quan đên tranh châp tại Biên Đông, thường xuyên triên khai
các hoạt động 110 trợ năng lực cho các nước ven bien, do các
tranh chấp này có tác động đến Nhật Bản và ảnh hưởng đến
trật tự biên toàn câu. Chính sách Biên Đông của Nhật Bản rõ
ràng và nhất quán Đe trien khai chính sách của mình, Nhật
Bản đã hợp tác VỚI các đồng minh và đối tác trong khu vực
tại các diễn đàn quổc te và Nhật Bản cũng tìm cách hỗ trợ
năng lực châp pháp biên cho các nước ven biên, gãn lợi ích
với nguyên tẳc “duy trì trật tự toàn cẩu dựa trên luật lệ”, duy
trỉ một khu vực “Àn Độ - Thái Bình Dương tự do và mở”.
Việt Nam là một quỏc gia có yêu sách chủ chỏt tại Biên Đông
nên nhận được hỗ trợ của Nhật Bản ở nhiều phương diện như
ngoại giao, pháp lý, sự hiện diện quân sự và ho trợ năng lực quản trị .
Việt Nam và Nhật Bản có lợi ích song trùng, do đó, việc
ho trợ của Nhật Bản đỏi với Việt Nam, giúp cho Việt Nam lOMoARcPSD|49633413
phát triên đê bảo vệ chủ quyên và các lợi ích của Việt Nam,
đông thời cũng vi hòa binh, thịnh vượng chung của khu vực
Nhật Bản ủng hộ đường lôi đôi mới, mở cửa của Việt Nam,
ho trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực và thê giới (vào APEC,
WTO, ASEM vận động OECD giúp Việt Nam về kỹ thuật...),
coi trọng quan hệ VỚI Việt Nam, lay lợi ích và mục tiêu lâu
dài làm trọng. Elai nước là thành viên của các hiệp định
thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương như:
Hiệp định Đôi tác kinh tê Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA),
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản
(AJCEP) và Hiệp định Đổi tác toàn diện và tiển bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP) Đê thúc đây quá trình hợp tác với
Nhật Bản, Chính phủ Việt Nam cân hoàn thiện the chế, chính
sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác, mục tiêu hợp tác
đầu tư nước ngoài can chọn lọc, lay chat lượng, hiệu quả,
công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu.
Sự coi trọng quan hệ của hai quôc gia thê hiện ở sự hợp
tác chặt chẽ trên các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tể. Các dự án
công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị hiện
đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toa, kêt nối chuỗi
sản xuất và cung ứng toàn cầu được các doanh nghiệp và
Chính phủ Nhật Bản dịch chuyên sang Việt Nam dã góp phan
tái cơ cấu nền kinh tế, cải tạo môi trường và nâng cao năng
lực quản trị của Việt Nam. lOMoARcPSD|49633413
Quan hệ với Mỳ, Nhật Bản và quan hệ song phương
Việt Nam - ELJ có những phát triên trong các lình vực chính
trị, kinh tê - thương mại. Việt Nam tham gia các Hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới (như EVFTA, CPTPP) sẽ tạo
điều kiện, động lực đê thay đoi, cải thiện chính sách, pháp
luật theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi và phù hợp hơn với
thông lệ quốc tế. Các FTA thế hệ mới được thực thi sẽ giúp
kiện toàn bộ máy nhà nước theo hướng đay mạnh cải cách
hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật của
cán bộ, công chức, từ đó, thúc đấy tiến trình cơ cấu lại nền
kinh tế, phát tnến của Việt Nam.
Đổi mới thể chế, cải thiện môi trường đâu tư do thực
hiện FTA sẽ tạo sức hap dan lớn đổi với các nhà đầu tư, tạo
ra những động lực mới. Các FTA này thường bao gồm những
quy định, quy tẳc chặt chẽ ve thủ tục đau tư, hải quan, thuận
lợi hóa thương mại, tiêu chuan kỹ thuật,. . Đây là thách thức,
đông thời cũng là cơ hội đê Nhà nước cải cách hệ thong pháp
lý, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường hiệu quả đâu tư
công, đôi mới mô hình tăng trưởng. Ngoài ra, các cam kểt về
lao động cũng đặt ra nhũng yêu cầu và động lực đôi mới nhât định.
Đê thực thi các FTA, các chính phủ thường có định
hướng, lộ trinh rà soát, hoàn thiện danh mực các văn bản quy
phạm pháp luật cần sửa đoi, bo sung, ban hành mới đe phừ