Tác động chủ thể chính trị | Học viện Hành chính Quốc gia

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐẾN QUẢN LÝ CÔNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|4963341 3
MỤC LỤC
Phần I: MỞ ĐẦU..............................................................................................1
Phần II: NỘI DUNG.........................................................................................3
Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ............3
1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật.....................................................2
1.1 Khái niệm chính trị quốc
tế...................................................................2
1.2 Đặc điểm của chính trị quốc
tế.............................................................2
2. Chủ thể của chính trị quốc tế..................................................................3
Chương II: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐẾN
QUẢN
CÔNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CỦA VIỆT
NAM....................6
1. Tác động các quốc gia đến quản lý công .................................................. 6
2. Tác động của các định chế quốc tế đến quản lý công ............................. 13
3. Tác động của tổ chức phi chính phủ đến quản lý không ........................ 16
4. Tác động của các công ty xuyên quốc gia đến quản lý công .................. 18
5. Tác động của phong trào chính trị, các cá nhân và cá tổ chức quốc tế khác
đến quản lý công ......................................................................................... 19
Phần III: KẾT
LUẬN......................................................................................12
lOMoARcPSD|4963341 3
Phần I MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu
Thế giới đương đại đang những chuyển biến lớn lao với biết bao sự
kiện diễn ra một cách nhanh chóng, vừa mang đến cho con người những thời
cơ, vận hội thắp sáng những hi vọng tương lai, lại vừa đặt ra trước mắt những
nguy cơ, thách thức và những lo lắng bất an.
ràng chưa bao giờ như bây giờ, thế giới đã đang trở thành thế
giới toàn cầu, cả thế giới một thị trường, hàng tỷ người mọi vùng miền khác
nhau có thể cùng xem một trận bóng đá, cùng thưởng thức những chương trình
văn hóa nghệ thuật, cùng theo dõi những sự kiện trọng đại đang diễn ra trên trái
đất. Với tác động của khoa học công nghệ, thế giới như được phẳng ra, những
khoảng cách về không gian đang thu hẹp lại bởi giao thông đa phương tiện hết
sức nhanh chóng, thuận lợi và thông tin liên lạc ngày càng dễ dàng, thông suốt.
Các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng cho con người ngày càng thông minh hơn, đi
trước và hướng dẫn cảm thụ tiêu dùng của con người.
Nhưng cũng mặt khác của thế giới rất đáng lo ngại. Đó những vấn
đề nóng bỏng từ giải trừ vũ khí hạt nhân đến biến đổi khí hậu; sự cạn kiệt nguồn
lực, những dịch bệnh, đói nghèo dai dẳng hàng tỷ người sống dưới đáy đến
những cuộc khủng hoảng kinh tế; chủ nghĩa khủng bố quốc tế đang lan rộng
cùng với nạn buôn người, tội phạm xuyên biên giới; không khí thù hận cùng với
tiếng bom rơi, đạn nổ vẫn đang gây ra những cảnh chết chóc thảm khốc ở nhiều
nơi. Tất cả điều đó đặt ra cho chúng ta phải có cách nhìn nhận hết sức khoa học
về tình hình thế giới hiện nay, đặc biệt vai trò, tác động của các thể chính trị
quốc tế; từ đó đưa ra những chủ trương cách thức để tận dụng hội cũng
như để vượt qua những thách thức không hề nhỏ để một nền quản công
thật sự hiệu quả. Xuất phát từ những thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn: “Tác động
của các chủ thể chính trị quốc tế đến quản lý công của các nước trên thế giới
của Việt Nam”, làm chđề cho bài tiểu luận kết thúc học phần môn Chính
trị học trong quản lý công của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài: “Tác động của các chủ thể chính trị quốc tế đến quản
công của các nước trên thế giới và của Việt Nam” tôi mong muốn làm rõ hơn
các xu hướng, nguyên nhân bản, vai trò chức năng của các chủ thể chính trị
quốc tế đến quản lý công của các nước trên thế giới và của Việt Nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Tác động của các chủ thể
chính trị quốc tế đến quản lý công của các nước trên thế giới và
của Việt Nam.
lOMoARcPSD|4963341 3
2
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Việt Nam và các quốc gia trên thế giới
- Thời gian: Trong giai đoạn hiện nay
- Nội dung: Tập trung nghiên cứu các xu hướng, nguyên nhân cơ bản, vai
tròchức năng của các chủ thể chính trị quốc tế đến quản công của các nước
trên thế giới và của Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện thành công tiểu luận “Bối cảnh chính trị quốc tế trong sự
ảnh hưởng đến quản công của mỗi quốc gia”, tôi đã sử dụng một số phương
pháp như: tổng hợp thông tin, phân tích, nghiên cứu tài liệu,….
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
tiểu luận này gồm 2 chương:
Chương I. Một số vấn đề chung về chính trị quốc tế.
Chương II. Tác động của các chủ thể chính trị quốc tế đến quản lý công
của các nước trên thế giới và của Việt Nam
lOMoARcPSD|4963341 3
3
Phần II NỘI DUNG
Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ
1. Khái niệm và đặc điểm chính trị quốc tế
1.1 Khái niệm chính trị quốc tế
Chính trị trước hết diễn ra trong phạm vi từng quốc gia và biếu hiện moi
quan hệ lợi ích giữa các nhóm người, các giai cấp, các lực lượng bên trong quốc
gia đó (chính trị quốc gia). Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng hiện thực của chính
trị lại không tự hạn chế trong phạm vi các quốc gia. Khi tác động của chính trị
không còn hẹp trong không gian quốc gia vượt khỏi ranh giới quốc gia
thì thành quan hệ chính trị quốc tế.
một lĩnh vục của đời sống hội, chính trị được thể hiện sự vận động
chính sách, thể chê quan hệ của các đảng phái, tầng lớp xoay quanh quyền
lực nhà nước. Khi vượt ra biên giới quốc gia, chính trị thể hiện trước hết ở mối
quan hệ giữa các quốc gia tập trung quan hệ của các nhà nước, lợi ích
quốc gia, sau đó quan hệ giữa các chủ thể khác tham gia vào đời sống chính
trị quốc tế.
Chính trị quốc tế “là sản phẩm của sự cộng tác qua lại giữa các chủ thể
chính trị quốc tế trong hoạt động các mục tiêu quốc gia, khu vực và quốc tế.
Cũng trong quá trình hoạt động thực hiện các mục tiêu, lợi ích cục bộ toàn
cục của các chủ thể này mà đời sống chinh trị - xã hội quốc tế được thiết lập”.
Tham gia vào đời sống chính trị quốc tế không chỉ các quốc gia, những
chủ thể của nền chính trị quốc tế hiện đại còn bao hàm những chủ thể quan trọng
như: các thể chế quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các phong trào chính trị,
các công ty xuyên quốc gia,... Trong đó, các quốc gia độc lập, chủ quyền
chủ thể cơ bản của quan hệ chính trị quốc tế.
1.2 Đặc điểm của chính trị quốc tế
Trong phn ln chiu dài lch s, quan h chính tr quc tế b chi phi và
định đoạt bởi các quốc gia. Đến thời hiện đại, thế độc tôn đó dần bị phá vỡ bởi
sự nổi lên của các chủ thể mới bên cạnh quốc gia. Đó chính là chủ thể phi quốc
gia. Sự tồn tại của c chủ thể phi quốc gia đã tác động mạnh mẽ lên quốc gia
và dẫn đến những thay đổi nhất định trong quan hệ chính trị quốc tế. Thậm chí,
sự phát triển của nó còn được kỳ vọng sẽ đem lại những thay đổi to lớn hơn cho
thế giới. Tuy nhiên, vai trò chủ thể trong quan hệ chính trị quốc tế của quốc gia
thường lớn hơn và quan trọng hơn so với các chủ thể phi quốc gia.
Chính trị quốc tế có những đặc điểm như sau:
lOMoARcPSD|4963341 3
4
-So với chính trị quốc gia, chính trị quốc tế chính trị “không chính
quyền”.
-Quan hệ giữa các nước lớn nhân tố quan trọng tác động đến sự phát
triển của thế giới.
-Quan hệ chính trị quốc tế gắn với lợi ích trực tiếp của các chủ thể tham
gia quan hệ đó.
-Quan hệ chính trị quốc tế phản ánh sự đan xen giữa hợp tác, đối đầu,
cạnh tranh giữa các quốc gia, các lực lượng chính trị trên thế giới.
-Quan hệ chính trị quốc tế bao gồm nhiều hợp phần, cấu, khuynh
hướng khác nhau.
2. Chủ thể của chính trị quốc tế
2.1 Quốc gia
Quốc gia một hình thức tổ chức chính trị phổ biến của con người trên
khắp thế giới, là thực thể pháp lý được luật pháp quốc tế công nhận và quốc gia
tự quyết định chính sách của mình. nhiều hình thức về tên gọi của quốc gia
(liên bang, vương quốc, ớc,...). Công ước Montevideo về quyền nghĩa vụ
của quốc gia (1933) đưa ra khái niệm: Một quốc gia với tư cách là chủ the của
luật pháp quốc tể có các tiêu chí sau: a) dân cư thường trú, b) lãnh thô xác định,
c) chính quyền khả năng duy trì sự kiểm soát hiệu quả trên lãnh thố của
và tham gia vào quan hệ quốc tế với các quốc gia khác.
Quốc gia đóng vai trò quyết định trong việc hình thành luật lệ quy định
trong quan hệ chính trị quốc tế. Sự tồn tại và hoạt động của quốc gia trong quan
hệ chính trị quốc tế gắn trực tiếp tới an ninh phát triển của con người
thế giới, do đó, c chủ thể quốc gia vẫn được ưu tiên hơn chủ thể phi quốc
gia.
2.2 Các định chế quốc tế
Các định chế quốc tế những cộng đồng bao gồm các quốc gia khác
nhau, thành lập bằng con đường thỏa ước, theo đuổi những mục tiêu chung nhờ
vào các quan do họ lập ra, tăng cường ý chí chung của các quốc gia thành
viên đứng cao hơn các quốc gia thành viên. Các định chế quốc tế, về mặt
hình thức khác nhau nhưng đều những liên minh tính tổ chức cao,
cấu trúc hình thức phát triển.
Hình thức, mục đích, cơ cấu, quy mô của các định chế quốc tế phong phú
và đa dạng. Đó có thể là các tổ chức chính trị có quy mô toàn thế giới như Liên
hợp quốc, các tố chức khu vực như Liên minh châu Âu (EU), Liên minh châu
Phi (AU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên đoàn Arập
lOMoARcPSD|4963341 3
5
(AL),... Các tổ chức kinh tế - thương mại, các định chế tài chính quốc tế như Tổ
chức thương mại thế giới (WTO), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), các liên minh
chính trị - quân sự như NATO,...
2.3 Các tổ chức phi chính phủ
Tổ chức phi chính phủ là thuật ngữ dùng để chỉ một tổ chức, hiệp hội, hội
văn hóa hội, hội từ thiện, tập đoàn phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác
không thuộc khu vực nhà nước không hoạt động lợi nhuận (khoản lợi
nhuận nếu có sẽ không phân chia theo kiểu chia lợi nhuận).
Tổ chức phi chính phủ mang tính quốc tế phạm vi hoạt động rộng khắp
thế giới. Các tổ chức phi chính phủ quốc tế khi hoạt động phải tuân theo luật
pháp của nước nhận sự hợp tác.
2.4 Các công ty xuyên quốc gia
những tố chức kinh doanh quyền sở hữu hoặc hoạt động kinh doanh
diễn ra trên nhiều quốc gia. Xuất phát từ ảnh hưởng xuyên quốc gia trong quan
hệ quốc tế, thuật ngữ công ty xuyên quốc gia dùng để chỉ tất cả các công ty hoạt
động trên quy mô quốc tế với một trong những dấu hiệu:
- quyền sở hữu đa quốc gia, nguồn vốn thuộc chủ đầu thể từ nhiều
nước khác nhau;
- Quốc tế hóa hoạt động kinh doanh, quá trinh sản xuất có thể diễn ra trên
nhiều quốc gia, hình thành phân công lao động quốc tế, hoạt động quản
phân phối có tính xuyên quốc gia.
2.5 Phong trào chính trị và các cá nhân
Các phong trào chính trị những nhóm hội hoạt động cùng nhau để
đạt được mục tiêu chính trị trên phạm vi địa phương, quốc gia, khu vực hoặc
quốc tế. Các phong trào chính trị thường được nảy sinh phát triển nhằm tác
động, thay đổi chính sách của các chính phủ như phong trào phản chiến, phong
trào sinh thái phong trào chống toàn cầu hóa... những phong trào mang
mục đích thiết lập hoặc mở rộng các quyền của các nhóm hội, như giải phóng
lệ, đòi quyền bầu cử của phụ nữ, các phong trào dân quyền, nữ quyền, phong
trào đòi quyên đồng tính, phong trào đòi quyền khuyết tật. Một số phong trào
mang tính giai cấp như phong trào lao động, chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng
sản. Phong trào bày tỏ nguyện vọng dân tộc, quốc gia như các phong trào của
thổ dân cộng đông người da đỏ, người da đen; chống chủ nghĩa thực dân, chủ
nghĩa phát xít,...
Các phong trào chính trị mới diễn ra trên phạm vi rộng, linh hoạt về tổ
chức, các chủ thể tham gia thể các nhân hoạt động chính trị nổi tiếng,
lOMoARcPSD|4963341 3
6
các nhóm xã hội, các tổ chức phi chính phủ,... cùng hướng đến những mục tiêu
chính trị chung với nguyên tăc phi bạo lực thúc đấy hoạt động của hội
công dân.
2.6 Các tổ chức quốc tế khác
Ngoài các định chế quốc tế với thành viên các quốc gia, các tổ chức phi
chính phủ thì các tổ chức quốc tế khác, đa loại hình xuất hiện ngày càng nhiều
về so lượng, đa dạng về tôn chỉ mục đích hoạt động. Các chức này được
thành lập trên cơ sở nhũng thỏa thuận quốc tế giữa các đảng phái, tổ chức chính
trị hội, nghề nghiệp, giới tính, tôn giáo, bảo vệ môi trường,... những mục
tiêu và lợi ích chung như: Tổ chức Công đoàn quốc tế, HộI Phụ nữ quốc tế, Hội
Phật giáo thế giới, Tổ chức Hội nghị Hồi giáo, v.v.
Chương II
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐẾN QUẢN
LÝ CÔNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM
1. Tác động các quốc gia đến quản lý công
- Hoa Kỳ và Trung Quốc
Theo truyền thông, đời sống chính trị quốc tế, các cường quốc cùng mối
quan hệ chính trị giữa các quốc gia đó với nhau tác động rất mạnh đến đời
sống toàn cầu. Lịch sử chính trị thế giới hiện đại đã chứng kiến những cuộc
chuyển giao quyền lực lớn của các nhà nước, làm thay đổi cơ bản đời sống quốc
tế trên mọi mặt, từ chính trị, quân sự đến kinh tế, văn hóa. Trong bối cảnh hiện
nay, quan hệ giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc giữa hai quốc gia này với phần
còn lại của thế giới có tác động mạnh mẽ tới hoạt động quản lý công của nhiều
quốc gia.
Quan hệ chính trị hiện đại giữa Hoa Kỳ và các đồng minh với một quốc
gia đối tác khác thường được xác lập trên sở lợi ích song trùng, “có đi lại”.
Quan hệ chính trị tốt hơn sẽ kéo theo quá trình hợp tác về kinh tế, xã hội.
Khi đó sẽ tạo sự kích thích mới cho mối quan hệ chung trên tất cả các lĩnh vực
giữa những quốc gia này tạo động lực cho các công ty xuyên quốc gia, khu
vực tư nhân của Mỹ, cũng như các nước khác đầu vào quốc gia đối tác. Tuy
nhiên, điều quan trọng khi Mỹ đầu vào một quốc gia đối tác thì niềm tin
vào thị trường đó sẽ ngày càng cao hơn. Để duy trì được sự hợp tác đó, đòi hỏi
các chính phủ phải nắm bắt được đặc thù đầu của đối tác, điều chỉnh, phổ
biến môi trường chính sách, luật pháp về đầu tư và môi trường kinh tế của mình
lOMoARcPSD|4963341 3
7
để đối tác thấy sự hấp dẫn, có sự tương đồng với luật lệ và quy định của quốc
tế, trong đó có WTO.
Đối với Việt Nam, quan hệ Việt Mỹ được bình thường hóa (năm 1995)
thì Mỹ bắt đầu đầu vào Việt Nam. Khi quan hệ chính trđược cải thiện, sự
tương tác ngày càng nhiều, không chỉ giới hạn ở các công ty, cơ quan chính phủ
cả các địa phương, dẫn tới quá trình điều chỉnh chính sách, pháp luật của
Vit Nam mt cách mnh m trên nhiu lĩnh vc.
Quan hệ chính trị giữa Trung Quốc Với các quốc gia, về bản chất được
duy trì trên cơ sở lợi ích. Nhưng sự khác biệt là lợi ích thường được xác lập
duy trì với những biểu hiện mang tính quyền nhiều phương diện, đặc biệt
về lãnh thổ, kinh tế chính trị. Sự tương đồng về ý thức hệ, chủ yếu mang
tính hình thức và công cụ để lực lượng cầm quyền thực hiện những lợi ích đó.
Vic gia tăng quan h chính tr vi Trung Quc thưng đi lin vi s hp tác v
kinh tế quản trị của các quốc gia liên quan. Trung Quốc được gia tăng sức
mạnh sau nhiều năm phát triển nóng luôn tìm cách mở rộng không gian chiến
lược bằng nhiều phương thức để khẳng định vị thế cường quốc. Tuy nhiên, chính
sự trỗi dậy theo cách thức đó lại gây lo ngại cho cộng đồng khu vực toàn cầu.
Sáng kiến “Vành đai Con đường” của Trung Quốc, ban đầu được cho
là dự án cơ sở hạ tầng lớn nhất thế giới, nhưng những tác động đa chiều đối với
các quốc gia tham gia kế hoạch này đã và đang bộc lộ ở nhiều góc độ như việc
vay vốn xây dựng các công trình hạ tầng tiềm ẩn nguy cơ đội vốn, tham nhũng
và thất thoát tài nguyên; cùng với đó, là những vấn đề về quy hoạch, phát triển.
Do đó, gánh nợ sẽ phát sinh lớn so với nợ ban đầu, ngoài ra thể gặp bẫy
chuyển vốn công nghệ hoặc bị lệ thuộc vào nhập khẩu nguồn năng
lượng.
Toàn cu hóa đã giúp Trung Qưc ln mnh và tr thành nơi cung ng
sản phẩm, dịch vụ của phần lớn thế giới. Nhưng những tồn tại về gian lận thương
mại, chiêm hữu bất hợp pháp công nghệ, hàng giả, hàng kém chất lượng và việc
xâm lấn các nền kinh tế, gây nguy hại hoặc sự phụ thuộc giữa các chủ thể hoạt
động kinh tế chính trị trong quan hệ kinh tế toàn cầu, đã khiến cho nhiều quốc
gia thức tỉnh và phải điều chỉnh lại nhận thức, hành động của mình.
nhiều do, những quốc gia tiên phong, thúc đẩy toàn cầu hóa lại đang
rời bỏ trật tự họ đã ủng hộ, tham gia nhiệt thành thế ktrước. Chính phủ
Mỹ, Nhật Bản và nhiều quốc gia khác đã tìm cách hỗ trợ các doanh nghiệp của
mình điều chỉnh lại bản đồ sản xuất kinh doanh, từng bước rút khỏi những
“công xưởng” của thế giới. Cùng với đó, việc điều chỉnh quan hệ giữa các
cường quốc.
lOMoARcPSD|4963341 3
8
Trung Quc đưc li t toàn cu hóa và rt cn toàn cu hóa. Ngày nay,
quốc gia này không thể vận hành bình thường nếu không còn hệ thống toàn cầu
kiểu cũ. Nếu hệ thống toàn cầu bị tổn thương, đứt gãy thì Trung Quốc khó
đủ sức mạnh kinh tế quân sự để bảo vệ, duy trì các tuyến đường, vành đai
thương mại, lại càng không thể tác động đến hệ thống toàn cầu như trước nữa.
Quan hệ chính trgiữa Việt Nam Trung Quốc cũng những thăng
trầm. Sau khi bình thường hóa quan hệ , hai nước đã nỗ lực đẩy mạnh quan hệ
chính trị, tránh lặp lại những bất đồng, xung đột trong quá khđể hướng đến
tương lai. Các tương tác trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành kinh tế xã
hội giữa hai quốc gia được tăng cường do nhiều điểm tương đồng, hơn nữa
Trung Quc cũng đang trong quá trình chuyn đi kinh tế như Việt Nam.
Tuy nhiên, nhng tranh chp, xung đt gia hai nuc trong quá kh và
hiện tại vẫn khó khắc phục, chủ yếu do vấn đề tranh chấp Biển Đông - thăng
trầm theo thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trung Quốc tuyên bố thành
lập các khu hành chính mới ở Biển Đông, thuộc chủ quyền của Việt Nam, đồng
thời nhiều động thái xâm phạm, ngăn cản tự do ng hải khiến cộng đồng
quốc tế phải cảnh giác.
Do cạnh tranh chiến lược gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc nên sự tương
tác qua lại trong quan hệ Mỹ - Trung mà trong đó Vit Nam nm gia là mt
trong những vấn đề tác động lớn đến chính sách hoạt động quản , điều hành
của Chính phủ Việt Nam. Việc duy trì quan hệ kinh tế - chính trị với một Trung
Quốc lớn mạnh về mọi mặt, đồng thời có chiều hướng thách thức trật tự quốc tế
hiện tại, muốn diễn dịch luật pháp quốc tế theo hướng lợi cho mình khiến
cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, phải điều chỉnh chính sách, tích cực
đa phương hóa các quan hệ chính trị để giảm bớt những tác động tiêu cực đối
với trong nước.
Các nước lớn thường tìm cách tạo thế lực bằng quyền lực mềm để các
nước khác lệ thuộc nhiều hơn thông qua các quan hệ kinh tế, đầu tư, thương
mại, chuyển giao công nghệ, viện trợ, cho thuê lãnh thổ các nước nghèo
không cảnh giác sẽ dẫn tới lệ thuộc về chính trị, về chính sách quản lý của quốc
gia vào một cực nhất định. Thách thức đối với Việt Nam vừa phải đồng
minh mạnh, vừa cân bằng tương đối đa phương hóa trong quan hệ với các
nước lớn. Củng cố tiềm lực, tránh đối đầu với cường quốc khác, tránh việc gánh
chịu xung đột vũ trang và “chiến tranh ủy nhiệm” tàn phá quốc gia con đường
mà nhiều quốc gia nhỏ lựa chọn.
- Các quốc gia khác và Việt Nam
Có thể thấy, các quốc gia có quan hệ chính trị ổn định với Việt Nam như
Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu là những đối tác có tác động tích cực,
lOMoARcPSD|4963341 3
9
bền vững tới hoạt động quản lý công của Việt Nam. Nhật Bản Việt Nam thiết
lập quan hệ ngoại giao chính thức vào tháng 9 năm 1973. Năm
2002, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam Nhật
Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài" Tháng 3/2014, hai nước
nâng cấp quan hệ lên thành “Đối tác chiến lược sâu rộng vi hòa bình phồn
vinh ở châu Á”.
Nhật Bản quốc gia tích cực quan tâm các vấn đề liên quan đến tranh
chấp tại Biển Đông, thường xuyên triển khai các hoạt động hỗ trợ năng lực cho
các nước ven biển, do các tranh chấp này tác động đến Nhật Bản ảnh
hưởng đến trật tự biển toàn câu. Chính sách Biển Đông của Nhật Bản rõ ràng
nhất quán. Để triển khai chính sách của mình, Nhật Bản đã hợp tác với các đồng
minh đối tác trong khu vực tại các diễn đàn quốc tế Nhật Bản cũng tìm
cách hỗ trợ năng lực chấp pháp biển cho các nước ven biển, gắn lợi ích với
nguyên tắc “duy trì trật tự toàn cầu dựa trên luật lệ”, duy trì một khu vực “Ấn
Độ - Thái Bình Dương tự do và mở”. Việt Nam là một quốc gia có yêu sách chủ
chốt tại Biển Đông nên nhận được hỗ trợ của Nhật Bản nhiều phương diện
như ngoại giao, pháp lý, sự hiện diện quân sự và hỗ trợ năng lực quản trị.
Vit Nam và Nht Bn có li ích song trùng, do đó, vic h tr ca Nht
Bản đối với Việt Nam, giúp cho Việt Nam phát triển để bảo vchủ quyền các
lợi ích của Việt Nam, đồng thời cũng hòa bình, thịnh vượng chung của khu
vực. Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam, hỗ trợ Việt
Nam hội nhập vào khu vực thế giới (vào APEC, WTO, ASEM vận động
OECD giúp Việt Nam về kỹ thuật...), coi trọng quan hệ với Việt Nam, lấy lợi
ích mục tiêu lâu dài làm trọng. Hai nước thành viên của các hiệp định
thương mại tự do (FTA) song phương đa phương như: Hiệp định Đối tác kinh
tế Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN
- Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP). Để thúc đẩy quá trình hợp tác với Nhật Bản, Chính
phủ Việt Nam cần hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả
hợp tác, mục tiêu hợp tác đầu nước ngoài cần chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu
quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu.
Sự coi trọng quan hệ của hai quốc gia thể hiện ở sự hợp tác chặt chẽ trên
các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. Các dự án công nghệ mới, công nghệ cao, công
nghệ sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toa, kết nối
chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu được các doanh nghiệp và Chính phủ Nhật
Bản dịch chuyển sang Việt Nam đã góp phần tái cơ cấu nền kinh tế, cải tạo môi
trường và nâng cao năng lực quản trị của Việt Nam.
lOMoARcPSD|4963341 3
10
Quan hệ với Mỹ, Nhật Bản quan hệ song phương Việt Nam - EU
những phát triển trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế - thương mại. Việt Nam
tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (như EVFTA, CPTPP) sẽ
tạo điều kiện, động lực để thay đổi, cải thiện chính sách, pháp luật theo hướng
minh bạch hơn, thuận lợi và phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Các FTA thế hệ
mới được thực thi sẽ giúp kiện toàn bộ máy nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải
cách hành chính, tăng ờng trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật của cán bộ, công
chức, từ đó, thúc đẩy tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển của Việt
Nam.
Đổi mới thể chế, cải thiện môi trường đầu tư do thực hiện FTA sẽ tạo sức
hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư, tạo ra những động lực mới. Các FTA này
thường bao gồm những quy định, quy tắc chặt chẽ về thủ tục đầu tư, hải quan,
thuận lợi hóa thương mại, tiêu chuẩn kỹ thuật,.. . Đây thách thức, đồng thời
cũng hội để Nhà nước cải cách hệ thống pháp lý, cải cách thủ tục hành
chính, tăng cường hiệu quả đầu công, đổi mới mô hình tăng trưởng. Ngoài ra,
các cam kết về lao động cũng đặt ra những yêu cầu động lực đổi mới nhất
định.
Để thực thi các FTA, các chính phủ thường định hướng, lộ trình soát,
hoàn thiện danh mục các văn bản quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung, ban
hành mới để phù hợp các quy định chung (ví dụ như quy định của EVFTA),
đồng thời đảm bảo nguyên tắc tính thống nhất của luật pháp đảm bảo đúng
Hiến pháp.
Sự phát triển quan hệ kinh tế, chính trị giữa Việt Nam và các quốc gia đã
tạo động lực mạnh mẽ cho quá trình hoàn thiện thchế kinh tế; qua đó, p phần
hoàn thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo khung pháp ổn định, minh bạch
cho hoạt động kinh tế trong bối cảnh mới. Mặt khác, các mối quan hệ này cũng
tác động đến các điều kiện chính trị trong quản lý công. Quá trình hợp tác quốc
tế (song phương hoặc đa phương) về kinh tế giữa một quốc gia với các đối tác
thường đòi hỏi những điều kiện sự quan tâm chung ngoài kinh tế. Chúng
được gọi là những điều kiện chính trị trong nước cho việc gia nhập một thể chế
quốc tể nhất định. Những điều kiện của các nước thành viên sẽ những ảnh
hưởng quan trọng đến cấu trúc chính trị trong nước của nước muốn gia nhập
một liên minh.
Để thể trở thành thành viên của một liên minh, các nước buộc phải
thay đổi các quy định, luật lệ trong nước, tạo nh lang pháp lý theo những cam
kết chung phù hợp với pháp luật, chuẩn mực thông lệ quốc tế. Mặt khác,
cần có sự ủng hộ trong nước đối với những quy định, luật lệ đi cùng với sự gia
nhập. Đây điều không thể tránh khi liên kết cam kết thực hiện những
lOMoARcPSD|4963341 3
11
luật lệ, quy định chung các quốc gia đều phải tuân thủ luật chơi chung chứ không
thể chỉ áp dụng theo luật của riêng mình.
Bản thân nhà nước cũng bị áp lực phải thay đổi cách thức tổ chức, quản
lý, điều hành đối với các lĩnh vực. Các hình thức quản lý, điều hành xã hội theo
kiểu truyền thống của nhà nước cũng không còn phù hợp trong thời đại “thế giới
phẳng”. Theo đó, quyền lực của nhà nước ng thay đổi theo xu hướng nnước
không còn là chủ thể độc tôn, có quyền quyết định duy nhất đối với xã hội. Quá
trình ra quyết định của nnước cũng không thể bó hẹp khép kín trong nhóm
các nhà lãnh đạo như trước đây, mà có sự tham gia và ảnh hưởng của nhiều chủ
thể, nhiều yếu tố khác nhau trong và ngoài nước.
Trưc yêu cu ca các hip đnh t do thương mi, nhiu quc gia đã có
sự điều chỉnh về những ràng buộc pháp lý liên quan tới cấu trúc chính trị truyền
thống. dụ, Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Vit Nam
(EVFTA) tức thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam và 27 nước thành viên
EU một dụ EVFTA, cùng với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP), hai FTA phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt
Nam từ trước tới nay. Để thông qua EVFTA, Việt Nam đã nhất trí c08 Tiêu
chuân bản (công ước) của Tổ chức Lao động thế giới (TLO) liên quan đến
quyền của người lao động. Quốc hội Việt Nam đã thông qua Công ước số 98
của Tổ chức Lao động quốc tế về quyền tổ chức thương lượng tập thể: bảo
vệ người lao động cán bộ công đoàn không bị phân biệt đối xử tại nơi làm
việc, đảm bảo cho các tố chức đại diện của người lao động người sử dụng lao
động không bị can thiệp hoặc chi phối từ bên còn lại, yêu cầu Nhà nước cần có
các biện pháp về pháp luật thiết chế nhằm thúc đẩy thương lượng tập thể.
Tiếp theo, Quc hi đã sa đi Lut lao đng cho phép thành lp công đoàn đc
lập sở không phải liên kết với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Trong ni dung Hip đnh, ngoài s đng ý v nguyên tc thành lp t chc công
đoàn sở thi đến năm 2023, Việt Nam sẽ công ước cuối cùng (Công ước
87) của Tổ chức Lao động Quốc tế, cho phép thành lập công đoàn từ cấp cơ sở
đến cấp quốc gia, nhằm đưa khuôn khổ pháp luật tại Việt Nam trong lĩnh vực
này tiệm cận gần hơn với tiêu chuẩn lao động quốc tể.
Vic tăng cưng quan h kinh tế, chính tr tt yếu dn ti nhng điu chnh
về phương thức quản lý, kiểm soát quản công cùng với đó những biến
đổi về văn hóa, xã hội. Tương tác quyền lực chính trị quốc tế diễn biến theo xu
hướng đa phương, đa cực gắn với sự thay đổi về tương quan lực lượng giữa các
nước lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Những chuyển dịch không
chi trong phạm vi các khu vực dẫn tới những biến động sâu sắc trên toàn
cầu. Xu hướng này được thể hiện qua việc Ấn Độ nền kinh tế thứ thế
giới đang nỗ lực điều chỉnh chính sách để vượt lên chính mình. Liên bang
lOMoARcPSD|4963341 3
12
Nga, mặc gặp nhiều khó khăn về kinh tế nhưng luôn muốn khẳng định vai
trò của một nước lớn, Liên minh châu Âu cũng đang chuyển động trước bối cảnh
mới.
Cùng với những vấn đề chính trị, kinh tế, hội gắn với an ninh truyền
thống toàn cầu thì an ninh phi truyền thống chủ quyền biển đảo vấn đề
chính trị quan trọng của nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam. Vấn đề biển đảo
không chỉ liên quan đến an toàn của các tuyến đường hàng hải, ngày càng
mở rộng ra các khía cạnh khác như quản lý môi trường biển và kinh tế biển. Do
tác động của việc gia tăng các tranh chấp biển đảo các chuyển biến của an
ninh phi truyền thống, quản lý biển đảo sẽ trở thành một trong những vấn đề chi
phối các quan hệ chính trị bản. Tình hình đó đặt ra những yêu cầu mới cho
Vit Nam nhng điu chnh c v chính sách và phương thc qun lý công, chú
trọng phát triển kinh tế đồng thời dành nguồn lực nhất định cho sự nghiệp xây
dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
Những biến động kinh tế, xã hội đặt các quốc gia, nhất là những quốc gia
vị trí điều kiện đặc biệt như Việt Nam trước áp lực mới: bị tụt hậu hoặc
khẩn trương đổi mới hoàn thiện thể chế phương thức quản để đón nhận,
thích nghi với sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu của các nước lớn, đồng
thời nâng cao khả năng đề kháng trước những sức ép về kinh tế lẫn chính trị từ
phía các cường quốc, bằng con đường đa phương trong hợp tác quốc tế.
Mặt khác, môi trường sống và dịch bệnh sẽ đe doạ trực tiếp cuộc sống
con người nhiều hơn, dịch bệnh đã trở thành thách thức về sự tồn tại của quốc
gia. Dịch bệnh không đơn giản là vấn đề y tế mà trở thành vấn đề chính trị quốc
tế. Dịch Covid-19 đã tăng cường và làm nổi bật vai trò của nhà nước quốc gia,
làm thay đối mối quan hệ giữa nhà nước và người dân cũng như giữa nhà nước
quốc gia và các thể chế quốc tế. Dịch bệnh buộc Việt Nam và mọi quốc gia phải
điều chỉnh chính sách theo hướng bảo toàn phần cốt lõi trong lợi ích quốc gia,
nhưng đồng thời phải linh hoạt thực tế khi xác định phan gia tăng để thực
hiện được tốt nhất lợi ích quốc gia trong điều kiện mới.
Toàn câu hóa và dch bnh thc s đã làm thay đi cơ bn quan h chính
trị giữa nhiều quốc gia. Điều đó có nghĩa, các trật tự quốc tế, những khuôn khổ
chỉ ổn định trong một thời gian ngắn và sẽ luôn chịu sức ép thay đổi theo hướng
dân chủ hơn, tiến bộ hơn. Các nước lớn vẫn có vai trò quan trọng, nhưng mang
tính đa phương. Sự biến động kinh tế, chính trị là thách thức nhưng cũng là thời
để các quốc gia, trong đó Việt Nam điều chỉnh chính sách và phương thức
hành động, tổ chức lại bộ máy, nâng cao chất lượng quản công đáp ứng những
yêu cầu của bối cảnh mới.
lOMoARcPSD|4963341 3
13
2. Tác động của các định chế quốc tế đến quản lý công
Như đã phân tích, tổ chức quổc tế có nhiều loại hình, được thành lập trên
sở những thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia độc lập, chủ quyền, các
đảng phái, các tổ chức chính trị, xã hội theo những mục tiêu, quy định, câu trúc
khác nhau do các thành viên của tổ chức thỏa thuận. Số tổ chức quốc tế ngày
nay rất nhiều, đây tập trung vào những tổ chức quốc tế lớn thành viên
các quốc gia với chủ thể trung tâm là nhà nước.
Sự lưu chuyển con người trên phạm vi toàn cầu, kinh tế xuyên biên giới
với quy ngày càng tăng đặt ra những vấn đề mới về năng lực quản trị của
các nhà nước. Những vấn đề cấp thiết của quốc gia cộng đồng quốc tế sẽ
khiến các quốc gia không thể tự giải quyết cần sự hợp tác của nhiều nước.
Nhu cầu hợp tác trong các khuôn khổ thể chế đa phương để xử các vấn đề
toàn cầu đã tăng lên các định chế quốc tế xuất hiện ngày càng nhiều hơn,
tham gia vào quá trình liên kết các quốc gia một cách chính thức hoặc không
chính thức, để giải quyết các vấn đề chung đó.
- Các định chế quốc tế tác động đến quá trình ban hành và tồ chức thực thi
chính sách, pháp luật của quốc gia, góp phần nâng cao hiệu qua quản lý công.
Sự hình thành các liên minh khu vực về kinh tế chính trị làm mờ các
đường biên giới lãnh thổ thông qua việc trao quyền kiểm soát cho các chủ thể
siêu quôc gia các thể chế quốc tế. Trên phương diện pháp lý, các luật lệ, chuẩn
mực quốc tế sẽ thay thế ở mức độ nhât định luật pháp quốc gia và đòi hỏi quốc
gia phải thực thi các cam kết đó.
Khi gia nhập các định chế quốc tế, Việt Nam cũng phải thay đổi các quy
định, luật lệ trong nước, tạo hành lang pháp theo những cam kết chung phù
hợp với pháp luật, chuẩn mực thông lệ quốc tế. Mặt khác, cần phải sự
đồng thuận trong nước đối với những quy định, luật lệ cùng với sự gia nhập.
Khi cam kết thực hiện luật lệ, quy định để tham gia vào một sân chơi, các quốc
gia đều phải tuân thủ luật chung chứ không thể chỉ áp dụng luật của riêng minh.
Vit Nam tham gia vào các đnh chế liên quc gia như Liên hp quc
(UN), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ
Tin t quc tế (IMF), Hip hi quc gia Đông Nam A (ASEAN)..., và phi tuân
thủ luật lệ, chuẩn mực chung của các tổ chức này. Điều đó đưa đến những hệ
quả chính trị và hành chính, nghĩa là Nhà nước phải thay đổi cách thức tổ chức,
quản lỷ, điều hành. Các hình thức quản lý, điều hành hội đặc thù phải giảm
thiểu bởi những yêu cầu hội nhập. Quá trình ra các quyết định quản lý của Nhà
nước cũng không thể hẹp khép kín như trước, sự tham gia ảnh
hưởng của nhiều chủ thể, nhiều yếu tố ở trong và ngoài nước.
lOMoARcPSD|4963341 3
14
Vic gia nhp WTO đã giúp Vit Nam thay đi din mo khung kh pháp
lý, thể chế chính sách về kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển cũng như cách
thức quản lý kinh tế tạo sự bùng nổ của khối doanh nghiệp tư nhân. Sự tác động
của WTO tới các quốc gia thành viên được thể hiện nhiều nguyên tắc trong
thỏa ước của WTO với những điểm nổi bật như:
- Giảm mức thuế quan,
- Thương mại công bằng, cấm xuất khâu phá giá hoặc được Nhà nước trợ
cấp,
- Tính trong sáng, đòi hỏi các nước thành viên phải ban hành bảo vệ một
cách minh bạch các luật lệ, quy ước, quyết định pháp và hành chính liên quan
tới thương mại,
- Chống đối xử phân biệt, bao hàm nguyên tắc đối xử đồng đều, tái lập sự
cân bằng giữa qyền và nghĩa vụ, giải quyết tích cực các tranh chấp,
- Cấm đơn phương áp dụng các biện pháp trả đũa khi chưa được phép của
WTO. Tuy nhiên, nguyên tắc cấm đơn phương áp dụng trừng phạt này lại không
bao hàm ý nghĩa ràng về việc cấm các nước thành viên không được đơn
phương xác định hành vi của nước khác có vi phạm các hiệp định của WTO hay
không. Trên thực tế các nước lớn (như Mỹ và EU) thông qua các hoạt động đơn
phương vẫn áp dụng các đạo luật riêng của mình chống lại các thành viên khác
của WTO, ví dụ, Việt Nam từng bị Mỹ áp thuế bán phá giá đối với các lô hàng
cá tra Việt Nam nhập khâu vào Mỹ. Do đó, ngoài việc tuân thủ luật chung, các
quốc gia thành viên luôn phải chịu tác động từ các nước phát triển trong tổ chức
này.
Các nguyên tắc chống bán phá giá, hạn chế sự can thiệp của Nhà nước
vào thị trường giúp nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường dễ
dàng hơn. WTO không chỉ đòi hỏi tính trong sáng, tiếp cận trên cơ sở luật pháp,
mà còn phải có sự giám sát pháp lý. Nếu trước đây chưa có đủ động lực, thì khi
tham gia WTO, Việt Nam đã thực hiện chính sách đó đẩy nhanh sự cải cách
luật pháp để tránh những tranh chấp bất lợi và kiện tụng quốc tế.
Khi Việt Nam gia nhập các định chế quốc tế khác cũng sẽ phải tuân thủ
thỏa ước chung. Dưới tác động của các quan hệ chính trị đa phương và hội nhập
quốc tế, đặc biệt về kinh tế, Việt Nam đã những đột phá trong cải cách
hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh. Đơn cử như các cam kết về thuận
lợi hóa thương mại trong WTO và chế một cửa ASEAN đã giúp Chính phủ
đẩy mạnh áp dụng quản điện tử, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Quá trình
Vit Nam tham gia các th chế quc tế toàn cu và khu vc ASEAN không chỉ
tác động đến việc điều chỉnh phương thức, công cụ quản kiêm soát quản
lOMoARcPSD|4963341 3
15
công n đặt ra những yêu cầu mới, thúc đây công tác đào tạo, nâng cao
năng lực hội nhập quốc tế hiệu quả hoạt động quản cho đội ngũ cán bộ,
công chức.
- Các định chế quốc tế tác động đến các điền kiện chính trị, khả năng
can thiệp ở mức độ nhất định tới hoạt động quán lý công của các quốc gia thành
viên.
những thay đổi vốn khó khăn trong nước được tháo thông qua
việc trao cho nhà nước thành viên một nhãn hiệu chính trị. Việc gia nhập liên
minh là tự nguyện, tác động đa chiều từ sự gia nhập luôn hiện hữu, nên việc lựa
chọn hợp tác thường được quyết định khi tác động tiêu cực ít hơn những gì phải
gánh chịu nếu tồn tại bên ngoài sự hợp tác. Đối với Việt Nam, việc gia nhập
ASEAN đã đem lại cho đất nước nhiều lợi ích quan trọng một trong những
nền tảng để hoạt động quản công từng bước hội nhập quốc tế. Gia nhập
ASEAN một dấu mốc lớn trong quá trình hội nhập cũng như tiến trình liên
kết, hợp tác của cả khu vực, được coi như một bước ngoặt trong tiến trình mở
cửa hội nhập khu vực, quốc tế của đất nước. ASEAN cánh cửa đầu tiên mở
ra giúp Việt Nam hòa nhập vào đời sống khu vực. Sau khi thành viên của
ASEAN, Việt Nam từng bước cải cách thể chế, điều chỉnh phương thức quản
trị, tham gia nhiều diễn đàn và tổ chức quốc tế khác.
Các tổ chức liên chính phủ lớn có hoạt động bao phủ mọi khía cạnh của
hoạt động chính trị, xã hội và kinh tế, đổng thời có thể liên kết mọi người từ các
hội khác nhau trong mạng lưới xuyên quốc gia. Các tổ chức này hoạt động
xuyên biên giới, thúc đẩy chương trinh nghị sự riêng bằng nhiều cách khác
nhau can thiệp vào các quyết định chính trị của một số quốc gia thành viên. Các
thể chế tài chính lớn đều gắn các yêu cầu, điều kiện vào các khoản cho vay của
mình, đưa ra đòi hòi chính trị liên quan đến dân chủ hóa, tư nhân hóa hoặc bảo
vệ môi trường. Các thể chế quốc tế còn tạo thuận lợi cho việc hình thành thực
hiện các hiệp ước đồng thời đóng vai trò chủ thể giám sát sự tuân thủ hiệp
ước của các quốc gia thành viên, áp đặt việc thực hiện thông qua các chiến lược
thương lượng.
Với vai trò là tổ chức cung cấp thông tin có tính chuyên môn, các thể chế
quốc tế làm cho sự thỏa thuận giữa các quốc gia dễ dàng hơn. Sự thương lượng
giữa các quốc gia sẽ thuận lợi hơn các thế chế quốc tế thế được coi
những trọng tài. Hoạt động của Ngân hàng Thế giới (WB) là một điển hình, WB
là nguồn trợ giúp tài chính và kỹ thuật quan trọng cho các nước đang phát triển,
trong đó có Việt Nam.
WB nhiều chương trình giúp Chính phủ Việt Nam tái thiết phát
triển, giảm đói nghèo với những kết qubền vũng. WB cung cấp nguồn vốn vay
lOMoARcPSD|4963341 3
16
không lãi suất hoặc lãi suất thấp, những khoản viện trợ không hoàn lại cho Việt
Nam và các nước thành viên với nhiều mục đích khác nhau, giúp Chính phủ và
người dân thực hiện các dự án giáo dục, y tế, quản lý hành chính, cơ sở hạ tầng,
phát triển tài chính con người, nông nghiệp, quản nguồn lực tự nhiên
môi trường.
WB cũng đóng vai trò cung cấp những dịch vụ phân tích tình hình, vấn,
cung cấp thông tin cho Việt Nam và các quốc gia thành viên trong lĩnh vực hợp
tác phát triển kinh tế, xã hội. WB còn giúp Chính phủ Việt Nam và các cá nhân,
tổ chức khác nâng cao năng lực, phát triển nguổn nhân lực, cung cấp hỗ trợ kỹ
thuật, cải thiện hiệu suất quản trị của Chính phủ, cung cấp dịch vụ, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) với chức năng xác định hệ thống tiền tệ, tỷ
giá hối đoái giữa các nước thành viên, cấp tín dụng cho các nước thành viên
khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán, theo dõi tình hình của hệ thống tiền
tệ quốc tế đã có những tác động không nhỏ đến hoạt động quản lý công của
các quốc gia thành viên, kể cả Việt Nam. Việc IMF cấp tín dụng để hỗ trợ các
nước đang phát triển có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các quốc gia có
điều kiện thực hiện được các mục tiêu phát triển dài hạn của mình.
Tuy nhiên, các đnh chế quc tế thưng do các nưc giàu mnh nm gi,
được hình thành từ lợi ích của các nước đó, đồng thời bị chi phối bởi các nhà
kinh doanh và đầu tư tư nhân. Trên thực tế, trong nhiều quyết định cung cấp tài
chính của IMF cho các nước luôn đi kèm những điều kiện từ các nước phát triển.
WB, bên cạnh những tác động tích cực, cũng chịu nhiều áp lực vì có thể bị cho
rằng mục đích chủ yếu của WB là làm công cụ giúp các ớc phát trin, cho các
đại công ty mở cửa thị trường của các nước đang hoặc chậm phát triển.
3. Tác động của tổ chức phi chính phủ đến quản lý công
Một trong những xu hướng mới trong quan hệ quốc tế hiện đại sự ra
đời ngày càng nhiều của các tổ chức phi chính phủ quốc tế (NGOs), xuất hiện
ngày càng nhiều hơn trong phong trào hội công dân toàn câu. Tổ chức phi
chính phủ đã tồn tại hàng trăm năm trên thế giới, dưới nhiều hình thức khác
nhau. Nguồn gốc ban đầu của NGOs vốn là những nhóm làm từ thiện. Tiêu chí
hoạt động của các tổ chức này là cứu trợ nhân đạo đối với nạn nhân chiến tranh,
thiên tai nghèo đói, không phân biệt tôn giáo, chính kiến và địa lý. Sự liên
kết giữa các cá nhân và tổ chức ngày càng tăng, một phần nhờ vào những thành
tựu mới về công nghệ thông tin và giao thông, thúc đẩy sự ra đời của hàng ngàn
tổ chức, cơ quan và các nhóm chuyên trách. Các cá nhân trong tổ chức, cơ quan
các nhóm đó được trả tiền để hoạt động hoặc tình nguyện, cam kết giải quyết
một loạt các vấn đề như bảo vệ môi trường, cải thiện mức sống của thế giới thứ
lOMoARcPSD|4963341 3
17
ba, chấm dứt nạn xâm phạm nhân quyên, cung cấp lương thực thuốc men cho
những nơi diễn ra chiến tranh, tăng cường phát triển tôn giáo hay đấu tranh cho
quyền lợi của phụ nữ. Một điểm nổi bật nhất của các tổ chức phi chính phủ
việc các tổ chức này tạo ra những hệ thống gắn kết và mạng lưới kết nối những
cá nhân xuyên quốc gia.
Cách nhìn nhận truyền thông thường cho rằng các tổ chức phi chính phủ
chỉ một phần nằm bên lề quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, quan điểm này đã trở
nên khó chấp nhận. Nhiều tổ chức phi chính phủ có tầm ảnh hưởng rất lớn. Các
tổ chức như Oxfam International hay Greenpeace nằm trong số các tổ chức được
biết đến nhiều nhất trong các NGOs - các chiến dịch nghị trình chính sách
của những tổ chức này ngày càng cấp tiến. Những phong trào đó nổi lên liên
tiếp như một sự thức tỉnh về lương tâm về trách nhiệm, tạo ra những cộng đồng
dân chủ thực sự. Thế giới tiến bộ đang tìm kiếm sự thay đổi thông qua những
phương tiện phi bạo lực theo con đường của Gandhi hay Martin Luther King,
nghĩa hướng con người tìm kiếm cuộc sống trong hiện thực mới, văn minh
hơn thông qua các cá nhân và hành động hòa bình, hợp tác.
Các tổ chức phi chính phủ quốc tế có khối lượng thành viên và nguồn tài
chính đa dạng, thể ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách của các chính
phủ. Nếu xem các tổ chức phi chính phủ như là lực lượng bên lề, nghĩa không
thay được bức tranh toàn cảnh. Vận mệnh của thế giới không chỉ bị quyết định
bởi cuộc đấu tranh quyền lực giữa các tập đoàn xuyên quốc gia và các nhà nước
hùng mạnh, trên thực tế, các tổ chức phi chính phủ đã trở thành lực lượng
toàn cầu quan trọng. Quyền lực toàn cầu thứ ba này đã trở thành một lực lượng
chính trị quan trọng, xuất hiện để đấu tranh với sự độc quyền của các nhà lãnh
đạo kinh tế chính trị thế giới đối với hoạt động khu vực công. Điều này
được thể hiện trên các nội dung sau đây:
Thứ nhất, trong khi các tố chức phi chính phủ những chủ thể độc lập,
nhiều hoạt động hợp tác mật thiết với các tổ chức liên chính phủ được thành lập
bởi các nhà nước (như Liên hiệp quốc, Liên minh châu Âu hay Ngân hàng Thế
giới). Lĩnh vực hợp tác đặc biệt mạnh giữa các các tổ chức phi chính phủ và các
tổ chức liên chính phủ nằm trong lĩnh vực nhân quyền phát triển bền vững.
Nhiều tổ chức phi chính phủ trở thành nơi cung cấp và phân phát viện trợ nhân
đạo hay thu thập phân tích số liệu, các hoạt động này thể được tài trợ
bởi các tổ chức liên chính phủ. Mặt khác, các tổ chức phi chính phủ thường
trung lập về chính trị, vì vậy họ có thể hoạt động ở những nơi có chiến tranh để
giúp những người dân bị ảnh hưởng. Đây là những hoạt động mà các qưốc gia
bên ngoài khó thực hiện bởi sẽ vi phạm nguyên tắc không can thiệp. Để giải
quyết những tình huống đó, các tổ chức liên chính phủ phải tận dụng địa vị đặc
lOMoARcPSD|4963341 3
18
biệt này của các tổ chức phi chính phủ. Vì thế, các tổ chức phi chính phủ ngày
càng trở nên hữu ích.
Một vài tổ chức phi chính phủ còn ảnh hưởng đối với các tổ chức khác.
Ví dụ, các công ty dầu lửa như Shell và Exxon phải thỏa thuận với các nhà hoạt
động của tổ chức Hòa binh Xanh (Greenpeace). Hay các tổ chức vận động chống
thuốc lá trên toàn thế giới đã hoạt động trong một thời gian dài, để làm cho các
công ty sản xuất thuốc lá phải chịu trách nhiệm đối với tác hại của thuốc lá. Các
tổ chức đó làm điều này thông qua việc vận động các chính trị gia, tuyên truyền
về tác hại của thuổc lá qua các kênh truyền thông và tổ chức biểu tình.
Thứ hai, các tổ chức phi chính phủ đã trở thành một phần quan trọng
trong quan hệ quốc tế đến mức mà một xã hội dân sự toàn cầu đã hình thành và
đang trỗi dậy. Các nhà nước thật sự dần “nhỏ lại” hội công dân đang trưởng
thành hơn. Sự tương tác của các nhân trên quy toàn cầu đã hiện thực
họ khi trong tổ chức đó sẽ nhìn nhận vấn đề mang tính quốc tế hơn, ít bị
trói buộc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ.
Thứ ba, sự phát triển của các tổ chức phi chính phủ đồng nghĩa với sự gia
tăng của quyền lực cá nhân trong quan hệ quốc tế bởi lẽ các nhà nuớc sẽ không
thể đáp ứng mọi nhu câu xã hội, chính trị, môi trường và sức khỏe cấp thiết của
từng nhân. Vai trò của các tchức phi chính phủ với cách những đại
diện cho lợi ích của các cá nhân trong quan hệ quốc tế hiện đại đang ngày càng
gia tăng.
Tuy nhiên, các t chc phi chính ph quc tế hin din các quc gia
không đồng đều. Những quốc gia ít tham gia vào mạng lưới các tổ chức phi
chính phủ thường những nước Nhà nước giữ vai trò chi phối, với nền kinh
tế kế hoạch hóa tập trung trước đây như các nước Đông Âu một số nước
châu Á. Các nước Mỹ Latinh là những nước có khá nhiều các tổ chức phi chính
phủ. Các nước phát triển cao thường có nhiều đại diện và phần lớn trụ sở chính
của các tổ chức phi chính phủ quốc tế nằmcác quốc gia đó. Nthế, sự phát
triển cao về chính trị và kinh tế là một điều kiện quan trọng cho sự xuất hiện và
tham gia có hiệu quả của các tổ chức phi chính phủ quốc tể.
4. Tác động của các công ty xuyên quốc gia đến quản lý công
Các công ty xuyên quổc gia (TNCs) những tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển của kinh tế thế giới nói chung cũng như các nền kinh tế của từng quốc
gia nói riêng. Các công ty xuyên quốc gia thực sự giữ vai trò quan trọng nhất
đối với đầu tư FDI của thế giới cũng như các nước tiếp nhận đầu tư.
Các TNCs ưu thế vượt trội về tài chính, công nghệ, nhất khả năng
thực hiện nghiên cứu triển khai, phạm vi quy hoạt động trong nhiều
lOMoARcPSD|4963341 3
19
lĩnh vực cũng như khả năng quản lý và kinh doanh toàn cầu. Khi các TNCs đầu
tư vào một quốc gia nào thì thường kéo theo các công ty vệ tinh, những nhà sản
xuất phụ trợ cho chính hãng. Vì vậy, các TNCs không chỉkhả năng giúp hiện
đại hóa một ngành kinh tế còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho quốc gia nhận
đầu tư, đồng thời cũng nhiều đóng góp cho hội. Thông qua sản xuất
kinh doanh, các công ty xuyên quốc gia sẽ tác động đến hoạt động thương mại
đầu tư chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực.
Sự xuất hiện của các TNCs ở Việt Nam ngày càng tác động tích cực đến
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Sự hiện diện của các TNCs đi cùng
với việc cung cấp những nguồn vốn quan trọng cho nền kinh tế. Trong những
năm qua, nguồn vốn FDI luôn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu của
nền kinh tế quốc dân. Các TNCs đã đóng góp phần tích cực trong việc thực hiện
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước. Thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài đều thực hiện qua kênh
TNCs.
Với lợi thế của mình về nhiều vốn kỹ thuật hiện đại quản tiên tiến
mạng luới thị truờng rộng lớn, c TNCs luôn tích cực đầu ra nước ngoài
nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Với các nước đang phát triển,
việc thu hút FDI rất quan trọng, do đó, các quốc gia sẽ phải những điều
chỉnh chính sách môi trường phù hợp với yêu cầu xu hướng phát triển
nhằm thu hút TNCs, thúc đây dòng FDI về quốc gia mình.
Ngoài ra, các TNCs tác động to lớn đến phát triển nguồn lao động theo
hai cách trực tiếp và gián tiêp. Bằng dự án đầu tư, các TNCs đào tạo lực lượng
lao động địa phương để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của mình. Ngoài ra, còn
tạo ra các cơ hội, động lực cho sự phát triển của nguồn lao động chất lượng cao
- đội ngũ lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật quản lý. Đây tiền đề
quan trọng để nâng cao năng suất lao động phát triển lâu dài của chính những
quốc gia này.
5. Tác động của phong trào chính trị, các cá nhân và các tổ chức quốc tế
khác đến quản lý công
- Phong trào chính trị, trong khoa học xã hội, được nhìn nhận ở góc
độlà những nhóm hội hoạt động cùng nhau để đạt được mục tiêu chính trị
trên phạm vi địa phương, khu vực, quốc gia hoặc quốc tế. Các phong trào chính
trị phát triển, phối hợp, thay đổi, diễn giải sản xuất các nội dung hoạt động
nhằm giải quyết các mục tiêu của phong trào. Một phong trào xã hội trong lĩnh
vực chính trị thể được tổ chức xung quanh một vấn đề hoặc nhiều vấn đề,
hoặc xung quanh một tập hợp các mối quan tâm chung của một nhóm xã hội.
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413 MỤC LỤC
Phần I: MỞ ĐẦU..............................................................................................1
Phần II: NỘI DUNG.........................................................................................3
Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ............3
1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật.....................................................2
1.1 Khái niệm chính trị quốc
tế...................................................................2
1.2 Đặc điểm của chính trị quốc
tế.............................................................2
2. Chủ thể của chính trị quốc tế..................................................................3
Chương II: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐẾN QUẢN
LÝ CÔNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM....................6
1. Tác động các quốc gia đến quản lý công .................................................. 6
2. Tác động của các định chế quốc tế đến quản lý công ............................. 13
3. Tác động của tổ chức phi chính phủ đến quản lý không ........................ 16
4. Tác động của các công ty xuyên quốc gia đến quản lý công .................. 18
5. Tác động của phong trào chính trị, các cá nhân và cá tổ chức quốc tế khác
đến quản lý công ......................................................................................... 19 Phần III: KẾT
LUẬN......................................................................................12 lOMoARcPSD|49633413 Phần I MỞ ĐẦU 1. Lời mở đầu
Thế giới đương đại đang có những chuyển biến lớn lao với biết bao sự
kiện diễn ra một cách nhanh chóng, vừa mang đến cho con người những thời
cơ, vận hội và thắp sáng những hi vọng tương lai, lại vừa đặt ra trước mắt những
nguy cơ, thách thức và những lo lắng bất an.
Rõ ràng là chưa bao giờ như bây giờ, thế giới đã và đang trở thành thế
giới toàn cầu, cả thế giới là một thị trường, hàng tỷ người ở mọi vùng miền khác
nhau có thể cùng xem một trận bóng đá, cùng thưởng thức những chương trình
văn hóa nghệ thuật, cùng theo dõi những sự kiện trọng đại đang diễn ra trên trái
đất. Với tác động của khoa học công nghệ, thế giới như được phẳng ra, những
khoảng cách về không gian đang thu hẹp lại bởi giao thông đa phương tiện hết
sức nhanh chóng, thuận lợi và thông tin liên lạc ngày càng dễ dàng, thông suốt.
Các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng cho con người ngày càng thông minh hơn, đi
trước và hướng dẫn cảm thụ tiêu dùng của con người.
Nhưng cũng có mặt khác của thế giới rất đáng lo ngại. Đó là những vấn
đề nóng bỏng từ giải trừ vũ khí hạt nhân đến biến đổi khí hậu; sự cạn kiệt nguồn
lực, những dịch bệnh, đói nghèo dai dẳng hàng tỷ người sống dưới đáy đến
những cuộc khủng hoảng kinh tế; chủ nghĩa khủng bố quốc tế đang lan rộng
cùng với nạn buôn người, tội phạm xuyên biên giới; không khí thù hận cùng với
tiếng bom rơi, đạn nổ vẫn đang gây ra những cảnh chết chóc thảm khốc ở nhiều
nơi. Tất cả điều đó đặt ra cho chúng ta phải có cách nhìn nhận hết sức khoa học
về tình hình thế giới hiện nay, đặc biệt là vai trò, tác động của các thể chính trị
quốc tế; từ đó đưa ra những chủ trương và cách thức để tận dụng cơ hội cũng
như để vượt qua những thách thức không hề nhỏ để có một nền quản lý công
thật sự hiệu quả. Xuất phát từ những thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn: “Tác động
của các chủ thể chính trị quốc tế đến quản lý công của các nước trên thế giới
và của Việt Nam”
, làm chủ đề cho bài tiểu luận kết thúc học phần môn Chính
trị học trong quản lý công
của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài: “Tác động của các chủ thể chính trị quốc tế đến quản lý
công của các nước trên thế giới và của Việt Nam” tôi mong muốn làm rõ hơn
các xu hướng, nguyên nhân cơ bản, vai trò chức năng của các chủ thể chính trị
quốc tế đến quản lý công của các nước trên thế giới và của Việt Nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Tác động của các chủ thể
chính trị quốc tế đến quản lý công của các nước trên thế giới và của Việt Nam. lOMoARcPSD|49633413 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu: -
Không gian: Việt Nam và các quốc gia trên thế giới -
Thời gian: Trong giai đoạn hiện nay -
Nội dung: Tập trung nghiên cứu các xu hướng, nguyên nhân cơ bản, vai
tròchức năng của các chủ thể chính trị quốc tế đến quản lý công của các nước
trên thế giới và của Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện thành công tiểu luận “Bối cảnh chính trị quốc tế trong sự
ảnh hưởng đến quản lý công của mỗi quốc gia”, tôi đã sử dụng một số phương
pháp như: tổng hợp thông tin, phân tích, nghiên cứu tài liệu,….
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
tiểu luận này gồm 2 chương:
Chương I. Một số vấn đề chung về chính trị quốc tế.
Chương II. Tác động của các chủ thể chính trị quốc tế đến quản lý công
của các nước trên thế giới và của Việt Nam lOMoARcPSD|49633413 3 Phần II NỘI DUNG
Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ
1. Khái niệm và đặc điểm chính trị quốc tế
1.1 Khái niệm chính trị quốc tế
Chính trị trước hết diễn ra trong phạm vi từng quốc gia và biếu hiện moi
quan hệ lợi ích giữa các nhóm người, các giai cấp, các lực lượng bên trong quốc
gia đó (chính trị quốc gia). Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng và hiện thực của chính
trị lại không tự hạn chế trong phạm vi các quốc gia. Khi tác động của chính trị
không còn bó hẹp trong không gian quốc gia mà vượt khỏi ranh giới quốc gia
thì thành quan hệ chính trị quốc tế.
Là một lĩnh vục của đời sống xã hội, chính trị được thể hiện ở sự vận động
chính sách, thể chê và quan hệ của các đảng phái, tầng lớp xoay quanh quyền
lực nhà nước. Khi vượt ra biên giới quốc gia, chính trị thể hiện trước hết ở mối
quan hệ giữa các quốc gia và tập trung ở quan hệ của các nhà nước, vì lợi ích
quốc gia, sau đó là quan hệ giữa các chủ thể khác tham gia vào đời sống chính trị quốc tế.
Chính trị quốc tế “là sản phẩm của sự cộng tác qua lại giữa các chủ thể
chính trị quốc tế trong hoạt động vì các mục tiêu quốc gia, khu vực và quốc tế.
Cũng trong quá trình hoạt động thực hiện các mục tiêu, lợi ích cục bộ và toàn
cục của các chủ thể này mà đời sống chinh trị - xã hội quốc tế được thiết lập”.
Tham gia vào đời sống chính trị quốc tế không chỉ có các quốc gia, những
chủ thể của nền chính trị quốc tế hiện đại còn bao hàm những chủ thể quan trọng
như: các thể chế quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các phong trào chính trị,
các công ty xuyên quốc gia,... Trong đó, các quốc gia độc lập, có chủ quyền là
chủ thể cơ bản của quan hệ chính trị quốc tế.
1.2 Đặc điểm của chính trị quốc tế
Trong phần lớn chiều dài lịch sử, quan hệ chính trị quốc tế bị chi phối và
định đoạt bởi các quốc gia. Đến thời hiện đại, thế độc tôn đó dần bị phá vỡ bởi
sự nổi lên của các chủ thể mới bên cạnh quốc gia. Đó chính là chủ thể phi quốc
gia. Sự tồn tại của các chủ thể phi quốc gia đã tác động mạnh mẽ lên quốc gia
và dẫn đến những thay đổi nhất định trong quan hệ chính trị quốc tế. Thậm chí,
sự phát triển của nó còn được kỳ vọng sẽ đem lại những thay đổi to lớn hơn cho
thế giới. Tuy nhiên, vai trò chủ thể trong quan hệ chính trị quốc tế của quốc gia
thường lớn hơn và quan trọng hơn so với các chủ thể phi quốc gia.
Chính trị quốc tế có những đặc điểm như sau: lOMoARcPSD|49633413 4
-So với chính trị quốc gia, chính trị quốc tế là chính trị “không chính quyền”.
-Quan hệ giữa các nước lớn là nhân tố quan trọng tác động đến sự phát triển của thế giới.
-Quan hệ chính trị quốc tế gắn với lợi ích trực tiếp của các chủ thể tham gia quan hệ đó.
-Quan hệ chính trị quốc tế phản ánh sự đan xen giữa hợp tác, đối đầu,
cạnh tranh giữa các quốc gia, các lực lượng chính trị trên thế giới.
-Quan hệ chính trị quốc tế bao gồm nhiều hợp phần, cơ cấu, khuynh hướng khác nhau. 2.
Chủ thể của chính trị quốc tế 2.1 Quốc gia
Quốc gia là một hình thức tổ chức chính trị phổ biến của con người trên
khắp thế giới, là thực thể pháp lý được luật pháp quốc tế công nhận và quốc gia
tự quyết định chính sách của mình. Có nhiều hình thức về tên gọi của quốc gia
(liên bang, vương quốc, nước,...). Công ước Montevideo về quyền và nghĩa vụ
của quốc gia (1933) đưa ra khái niệm: Một quốc gia với tư cách là chủ the của
luật pháp quốc tể có các tiêu chí sau: a) dân cư thường trú, b) lãnh thô xác định,
c) chính quyền có khả năng duy trì sự kiểm soát hiệu quả trên lãnh thố của nó
và tham gia vào quan hệ quốc tế với các quốc gia khác.
Quốc gia đóng vai trò quyết định trong việc hình thành luật lệ và quy định
trong quan hệ chính trị quốc tế. Sự tồn tại và hoạt động của quốc gia trong quan
hệ chính trị quốc tế gắn bó trực tiếp tới an ninh và phát triển của con người và
thế giới, do đó, các chủ thể quốc gia vẫn được ưu tiên hơn là chủ thể phi quốc gia.
2.2 Các định chế quốc tế
Các định chế quốc tế là những cộng đồng bao gồm các quốc gia khác
nhau, thành lập bằng con đường thỏa ước, theo đuổi những mục tiêu chung nhờ
vào các cơ quan do họ lập ra, tăng cường ý chí chung của các quốc gia thành
viên và đứng cao hơn các quốc gia thành viên. Các định chế quốc tế, về mặt
hình thức có khác nhau nhưng đều là những liên minh có tính tổ chức cao, có
cấu trúc hình thức phát triển.
Hình thức, mục đích, cơ cấu, quy mô của các định chế quốc tế phong phú
và đa dạng. Đó có thể là các tổ chức chính trị có quy mô toàn thế giới như Liên
hợp quốc, các tố chức khu vực như Liên minh châu Âu (EU), Liên minh châu
Phi (AU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên đoàn Arập lOMoARcPSD|49633413 5
(AL),... Các tổ chức kinh tế - thương mại, các định chế tài chính quốc tế như Tổ
chức thương mại thế giới (WTO), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), các liên minh
chính trị - quân sự như NATO,...
2.3 Các tổ chức phi chính phủ
Tổ chức phi chính phủ là thuật ngữ dùng để chỉ một tổ chức, hiệp hội, hội
văn hóa xã hội, hội từ thiện, tập đoàn phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác
không thuộc khu vực nhà nước và không hoạt động vì lợi nhuận (khoản lợi
nhuận nếu có sẽ không phân chia theo kiểu chia lợi nhuận).
Tổ chức phi chính phủ mang tính quốc tế có phạm vi hoạt động rộng khắp
thế giới. Các tổ chức phi chính phủ quốc tế khi hoạt động phải tuân theo luật
pháp của nước nhận sự hợp tác.
2.4 Các công ty xuyên quốc gia
Là những tố chức kinh doanh có quyền sở hữu hoặc hoạt động kinh doanh
diễn ra trên nhiều quốc gia. Xuất phát từ ảnh hưởng xuyên quốc gia trong quan
hệ quốc tế, thuật ngữ công ty xuyên quốc gia dùng để chỉ tất cả các công ty hoạt
động trên quy mô quốc tế với một trong những dấu hiệu:
- Có quyền sở hữu đa quốc gia, nguồn vốn thuộc chủ đầu tư có thể từ nhiều nước khác nhau;
- Quốc tế hóa hoạt động kinh doanh, quá trinh sản xuất có thể diễn ra trên
nhiều quốc gia, hình thành phân công lao động quốc tế, hoạt động quản lý và
phân phối có tính xuyên quốc gia.
2.5 Phong trào chính trị và các cá nhân
Các phong trào chính trị là những nhóm xã hội hoạt động cùng nhau để
đạt được mục tiêu chính trị trên phạm vi địa phương, quốc gia, khu vực hoặc
quốc tế. Các phong trào chính trị thường được nảy sinh và phát triển nhằm tác
động, thay đổi chính sách của các chính phủ như phong trào phản chiến, phong
trào sinh thái và phong trào chống toàn cầu hóa... Có những phong trào mang
mục đích thiết lập hoặc mở rộng các quyền của các nhóm xã hội, như giải phóng
nô lệ, đòi quyền bầu cử của phụ nữ, các phong trào dân quyền, nữ quyền, phong
trào đòi quyên đồng tính, phong trào đòi quyền khuyết tật. Một số phong trào
mang tính giai cấp như phong trào lao động, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản. Phong trào bày tỏ nguyện vọng dân tộc, quốc gia như các phong trào của
thổ dân và cộng đông người da đỏ, người da đen; chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít,...
Các phong trào chính trị mới diễn ra trên phạm vi rộng, linh hoạt về tổ
chức, các chủ thể tham gia có thể là các cá nhân hoạt động chính trị nổi tiếng, lOMoARcPSD|49633413 6
các nhóm xã hội, các tổ chức phi chính phủ,... cùng hướng đến những mục tiêu
chính trị chung với nguyên tăc phi bạo lực và thúc đấy hoạt động của xã hội công dân.
2.6 Các tổ chức quốc tế khác
Ngoài các định chế quốc tế với thành viên là các quốc gia, các tổ chức phi
chính phủ thì các tổ chức quốc tế khác, đa loại hình xuất hiện ngày càng nhiều
về so lượng, đa dạng về tôn chỉ và mục đích hoạt động. Các tô chức này được
thành lập trên cơ sở nhũng thỏa thuận quốc tế giữa các đảng phái, tổ chức chính
trị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, tôn giáo, bảo vệ môi trường,... vì những mục
tiêu và lợi ích chung như: Tổ chức Công đoàn quốc tế, HộI Phụ nữ quốc tế, Hội
Phật giáo thế giới, Tổ chức Hội nghị Hồi giáo, v.v. Chương II
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐẾN QUẢN
LÝ CÔNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM 1.
Tác động các quốc gia đến quản lý công - Hoa Kỳ và Trung Quốc
Theo truyền thông, đời sống chính trị quốc tế, các cường quốc cùng mối
quan hệ chính trị giữa các quốc gia đó với nhau có tác động rất mạnh đến đời
sống toàn cầu. Lịch sử chính trị thế giới hiện đại đã chứng kiến những cuộc
chuyển giao quyền lực lớn của các nhà nước, làm thay đổi cơ bản đời sống quốc
tế trên mọi mặt, từ chính trị, quân sự đến kinh tế, văn hóa. Trong bối cảnh hiện
nay, quan hệ giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc và giữa hai quốc gia này với phần
còn lại của thế giới có tác động mạnh mẽ tới hoạt động quản lý công của nhiều quốc gia.
Quan hệ chính trị hiện đại giữa Hoa Kỳ và các đồng minh với một quốc
gia đối tác khác thường được xác lập trên cơ sở lợi ích song trùng, “có đi có lại”.
Quan hệ chính trị tốt hơn sẽ kéo theo quá trình hợp tác về kinh tế, xã hội.
Khi đó sẽ tạo sự kích thích mới cho mối quan hệ chung trên tất cả các lĩnh vực
giữa những quốc gia này và tạo động lực cho các công ty xuyên quốc gia, khu
vực tư nhân của Mỹ, cũng như các nước khác đầu tư vào quốc gia đối tác. Tuy
nhiên, điều quan trọng là khi Mỹ đầu tư vào một quốc gia đối tác thì niềm tin
vào thị trường đó sẽ ngày càng cao hơn. Để duy trì được sự hợp tác đó, đòi hỏi
các chính phủ phải nắm bắt được đặc thù đầu tư của đối tác, điều chỉnh, phổ
biến môi trường chính sách, luật pháp về đầu tư và môi trường kinh tế của mình lOMoARcPSD|49633413 7
để đối tác thấy có sự hấp dẫn, có sự tương đồng với luật lệ và quy định của quốc tế, trong đó có WTO.
Đối với Việt Nam, quan hệ Việt – Mỹ được bình thường hóa (năm 1995)
thì Mỹ bắt đầu đầu tư vào Việt Nam. Khi quan hệ chính trị được cải thiện, sự
tương tác ngày càng nhiều, không chỉ giới hạn ở các công ty, cơ quan chính phủ
mà cả các địa phương, dẫn tới quá trình điều chỉnh chính sách, pháp luật của
Việt Nam một cách mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực.
Quan hệ chính trị giữa Trung Quốc Với các quốc gia, về bản chất được
duy trì trên cơ sở lợi ích. Nhưng sự khác biệt là lợi ích thường được xác lập và
duy trì với những biểu hiện mang tính bá quyền ở nhiều phương diện, đặc biệt
là về lãnh thổ, kinh tế và chính trị. Sự tương đồng về ý thức hệ, chủ yếu mang
tính hình thức và là công cụ để lực lượng cầm quyền thực hiện những lợi ích đó.
Việc gia tăng quan hệ chính trị với Trung Quốc thường đi liền với sự hợp tác về
kinh tế và quản trị của các quốc gia liên quan. Trung Quốc được gia tăng sức
mạnh sau nhiều năm phát triển nóng và luôn tìm cách mở rộng không gian chiến
lược bằng nhiều phương thức để khẳng định vị thế cường quốc. Tuy nhiên, chính
sự trỗi dậy theo cách thức đó lại gây lo ngại cho cộng đồng khu vực và toàn cầu.
Sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc, ban đầu được cho
là dự án cơ sở hạ tầng lớn nhất thế giới, nhưng những tác động đa chiều đối với
các quốc gia tham gia kế hoạch này đã và đang bộc lộ ở nhiều góc độ như việc
vay vốn xây dựng các công trình hạ tầng tiềm ẩn nguy cơ đội vốn, tham nhũng
và thất thoát tài nguyên; cùng với đó, là những vấn đề về quy hoạch, phát triển.
Do đó, gánh nợ sẽ có phát sinh lớn so với nợ ban đầu, ngoài ra có thể gặp bẫy
chuyển vốn và công nghệ cũ hoặc bị lệ thuộc vào nhập khẩu và nguồn năng lượng.
Toàn cầu hóa đã giúp Trung Qưốc lớn mạnh và trở thành nơi cung ứng
sản phẩm, dịch vụ của phần lớn thế giới. Nhưng những tồn tại về gian lận thương
mại, chiêm hữu bất hợp pháp công nghệ, hàng giả, hàng kém chất lượng và việc
xâm lấn các nền kinh tế, gây nguy hại hoặc sự phụ thuộc giữa các chủ thể hoạt
động kinh tế và chính trị trong quan hệ kinh tế toàn cầu, đã khiến cho nhiều quốc
gia thức tỉnh và phải điều chỉnh lại nhận thức, hành động của mình.
Vì nhiều lý do, những quốc gia tiên phong, thúc đẩy toàn cầu hóa lại đang
rời bỏ trật tự mà họ đã ủng hộ, tham gia nhiệt thành ở thế kỷ trước. Chính phủ
Mỹ, Nhật Bản và nhiều quốc gia khác đã tìm cách hỗ trợ các doanh nghiệp của
mình điều chỉnh lại bản đồ sản xuất và kinh doanh, từng bước rút khỏi những
“công xưởng” của thế giới. Cùng với đó, là việc điều chỉnh quan hệ giữa các cường quốc. lOMoARcPSD|49633413 8
Trung Quốc được lợi từ toàn cầu hóa và rất cần toàn cầu hóa. Ngày nay,
quốc gia này không thể vận hành bình thường nếu không còn hệ thống toàn cầu
kiểu cũ. Nếu hệ thống toàn cầu bị tổn thương, đứt gãy thì Trung Quốc khó có
đủ sức mạnh kinh tế và quân sự để bảo vệ, duy trì các tuyến đường, vành đai
thương mại, lại càng không thể tác động đến hệ thống toàn cầu như trước nữa.
Quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng có những thăng
trầm. Sau khi bình thường hóa quan hệ , hai nước đã nỗ lực đẩy mạnh quan hệ
chính trị, tránh lặp lại những bất đồng, xung đột trong quá khứ để hướng đến
tương lai. Các tương tác trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành kinh tế xã
hội giữa hai quốc gia được tăng cường do có nhiều điểm tương đồng, hơn nữa
Trung Quốc cũng đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế như Việt Nam.
Tuy nhiên, những tranh chấp, xung đột giữa hai nuớc trong quá khứ và
hiện tại vẫn khó khắc phục, chủ yếu do vấn đề tranh chấp Biển Đông - thăng
trầm theo thời gian và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trung Quốc tuyên bố thành
lập các khu hành chính mới ở Biển Đông, thuộc chủ quyền của Việt Nam, đồng
thời có nhiều động thái xâm phạm, ngăn cản tự do hàng hải khiến cộng đồng
quốc tế phải cảnh giác.
Do cạnh tranh chiến lược gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc nên sự tương
tác qua lại trong quan hệ Mỹ - Trung mà trong đó Việt Nam nằm ở giữa là một
trong những vấn đề tác động lớn đến chính sách và hoạt động quản lý, điều hành
của Chính phủ Việt Nam. Việc duy trì quan hệ kinh tế - chính trị với một Trung
Quốc lớn mạnh về mọi mặt, đồng thời có chiều hướng thách thức trật tự quốc tế
hiện tại, muốn diễn dịch luật pháp quốc tế theo hướng có lợi cho mình khiến
cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, phải điều chỉnh chính sách, tích cực
đa phương hóa các quan hệ chính trị để giảm bớt những tác động tiêu cực đối với trong nước.
Các nước lớn thường tìm cách tạo thế lực bằng quyền lực mềm để các
nước khác lệ thuộc nhiều hơn thông qua các quan hệ kinh tế, đầu tư, thương
mại, chuyển giao công nghệ, viện trợ, cho thuê lãnh thổ mà các nước nghèo
không cảnh giác sẽ dẫn tới lệ thuộc về chính trị, về chính sách quản lý của quốc
gia vào một cực nhất định. Thách thức đối với Việt Nam là vừa phải có đồng
minh mạnh, vừa cân bằng tương đối và đa phương hóa trong quan hệ với các
nước lớn. Củng cố tiềm lực, tránh đối đầu với cường quốc khác, tránh việc gánh
chịu xung đột vũ trang và “chiến tranh ủy nhiệm” tàn phá quốc gia là con đường
mà nhiều quốc gia nhỏ lựa chọn.
- Các quốc gia khác và Việt Nam
Có thể thấy, các quốc gia có quan hệ chính trị ổn định với Việt Nam như
Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu là những đối tác có tác động tích cực, lOMoARcPSD|49633413 9
bền vững tới hoạt động quản lý công của Việt Nam. Nhật Bản và Việt Nam thiết
lập quan hệ ngoại giao chính thức vào tháng 9 năm 1973. Năm
2002, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam Nhật
Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài" Tháng 3/2014, hai nước
nâng cấp quan hệ lên thành “Đối tác chiến lược sâu rộng vi hòa bình và phồn vinh ở châu Á”.
Nhật Bản là quốc gia tích cực quan tâm các vấn đề liên quan đến tranh
chấp tại Biển Đông, thường xuyên triển khai các hoạt động hỗ trợ năng lực cho
các nước ven biển, do các tranh chấp này có tác động đến Nhật Bản và ảnh
hưởng đến trật tự biển toàn câu. Chính sách Biển Đông của Nhật Bản rõ ràng và
nhất quán. Để triển khai chính sách của mình, Nhật Bản đã hợp tác với các đồng
minh và đối tác trong khu vực tại các diễn đàn quốc tế và Nhật Bản cũng tìm
cách hỗ trợ năng lực chấp pháp biển cho các nước ven biển, gắn lợi ích với
nguyên tắc “duy trì trật tự toàn cầu dựa trên luật lệ”, duy trì một khu vực “Ấn
Độ - Thái Bình Dương tự do và mở”. Việt Nam là một quốc gia có yêu sách chủ
chốt tại Biển Đông nên nhận được hỗ trợ của Nhật Bản ở nhiều phương diện
như ngoại giao, pháp lý, sự hiện diện quân sự và hỗ trợ năng lực quản trị.
Việt Nam và Nhật Bản có lợi ích song trùng, do đó, việc hỗ trợ của Nhật
Bản đối với Việt Nam, giúp cho Việt Nam phát triển để bảo vệ chủ quyền và các
lợi ích của Việt Nam, đồng thời cũng vì hòa bình, thịnh vượng chung của khu
vực. Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam, hỗ trợ Việt
Nam hội nhập vào khu vực và thế giới (vào APEC, WTO, ASEM vận động
OECD giúp Việt Nam về kỹ thuật...), coi trọng quan hệ với Việt Nam, lấy lợi
ích và mục tiêu lâu dài làm trọng. Hai nước là thành viên của các hiệp định
thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương như: Hiệp định Đối tác kinh
tế Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN
- Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP). Để thúc đẩy quá trình hợp tác với Nhật Bản, Chính
phủ Việt Nam cần hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả
hợp tác, mục tiêu hợp tác đầu tư nước ngoài cần chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu
quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu.
Sự coi trọng quan hệ của hai quốc gia thể hiện ở sự hợp tác chặt chẽ trên
các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. Các dự án công nghệ mới, công nghệ cao, công
nghệ sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toa, kết nối
chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu được các doanh nghiệp và Chính phủ Nhật
Bản dịch chuyển sang Việt Nam đã góp phần tái cơ cấu nền kinh tế, cải tạo môi
trường và nâng cao năng lực quản trị của Việt Nam. lOMoARcPSD|49633413 10
Quan hệ với Mỹ, Nhật Bản và quan hệ song phương Việt Nam - EU có
những phát triển trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế - thương mại. Việt Nam
tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (như EVFTA, CPTPP) sẽ
tạo điều kiện, động lực để thay đổi, cải thiện chính sách, pháp luật theo hướng
minh bạch hơn, thuận lợi và phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Các FTA thế hệ
mới được thực thi sẽ giúp kiện toàn bộ máy nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải
cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật của cán bộ, công
chức, từ đó, thúc đẩy tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển của Việt Nam.
Đổi mới thể chế, cải thiện môi trường đầu tư do thực hiện FTA sẽ tạo sức
hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư, tạo ra những động lực mới. Các FTA này
thường bao gồm những quy định, quy tắc chặt chẽ về thủ tục đầu tư, hải quan,
thuận lợi hóa thương mại, tiêu chuẩn kỹ thuật,.. . Đây là thách thức, đồng thời
cũng là cơ hội để Nhà nước cải cách hệ thống pháp lý, cải cách thủ tục hành
chính, tăng cường hiệu quả đầu tư công, đổi mới mô hình tăng trưởng. Ngoài ra,
các cam kết về lao động cũng đặt ra những yêu cầu và động lực đổi mới nhất định.
Để thực thi các FTA, các chính phủ thường có định hướng, lộ trình rà soát,
hoàn thiện danh mục các văn bản quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung, ban
hành mới để phù hợp các quy định chung (ví dụ như quy định của EVFTA),
đồng thời đảm bảo nguyên tắc tính thống nhất của luật pháp và đảm bảo đúng Hiến pháp.
Sự phát triển quan hệ kinh tế, chính trị giữa Việt Nam và các quốc gia đã
tạo động lực mạnh mẽ cho quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế; qua đó, góp phần
hoàn thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo khung pháp lý ổn định, minh bạch
cho hoạt động kinh tế trong bối cảnh mới. Mặt khác, các mối quan hệ này cũng
tác động đến các điều kiện chính trị trong quản lý công. Quá trình hợp tác quốc
tế (song phương hoặc đa phương) về kinh tế giữa một quốc gia với các đối tác
thường đòi hỏi những điều kiện và sự quan tâm chung ngoài kinh tế. Chúng
được gọi là những điều kiện chính trị trong nước cho việc gia nhập một thể chế
quốc tể nhất định. Những điều kiện của các nước thành viên sẽ có những ảnh
hưởng quan trọng đến cấu trúc chính trị trong nước của nước muốn gia nhập một liên minh.
Để có thể trở thành thành viên của một liên minh, các nước buộc phải
thay đổi các quy định, luật lệ trong nước, tạo hành lang pháp lý theo những cam
kết chung và phù hợp với pháp luật, chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Mặt khác,
cần có sự ủng hộ trong nước đối với những quy định, luật lệ đi cùng với sự gia
nhập. Đây là điều không thể tránh vì khi liên kết và cam kết thực hiện những lOMoARcPSD|49633413 11
luật lệ, quy định chung các quốc gia đều phải tuân thủ luật chơi chung chứ không
thể chỉ áp dụng theo luật của riêng mình.
Bản thân nhà nước cũng bị áp lực phải thay đổi cách thức tổ chức, quản
lý, điều hành đối với các lĩnh vực. Các hình thức quản lý, điều hành xã hội theo
kiểu truyền thống của nhà nước cũng không còn phù hợp trong thời đại “thế giới
phẳng”. Theo đó, quyền lực của nhà nước cũng thay đổi theo xu hướng nhà nước
không còn là chủ thể độc tôn, có quyền quyết định duy nhất đối với xã hội. Quá
trình ra quyết định của nhà nước cũng không thể bó hẹp và khép kín trong nhóm
các nhà lãnh đạo như trước đây, mà có sự tham gia và ảnh hưởng của nhiều chủ
thể, nhiều yếu tố khác nhau trong và ngoài nước.
Trước yêu cầu của các hiệp định tự do thương mại, nhiều quốc gia đã có
sự điều chỉnh về những ràng buộc pháp lý liên quan tới cấu trúc chính trị truyền
thống. Ví dụ, Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam
(EVFTA) tức thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam và 27 nước thành viên
EU là một ví dụ EVFTA, cùng với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt
Nam từ trước tới nay. Để thông qua EVFTA, Việt Nam đã nhất trí cả 08 Tiêu
chuân cơ bản (công ước) của Tổ chức Lao động thế giới (TLO) liên quan đến
quyền của người lao động. Quốc hội Việt Nam đã thông qua Công ước số 98
của Tổ chức Lao động quốc tế về quyền tổ chức và thương lượng tập thể: bảo
vệ người lao động và cán bộ công đoàn không bị phân biệt đối xử tại nơi làm
việc, đảm bảo cho các tố chức đại diện của người lao động và người sử dụng lao
động không bị can thiệp hoặc chi phối từ bên còn lại, yêu cầu Nhà nước cần có
các biện pháp về pháp luật và thiết chế nhằm thúc đẩy thương lượng tập thể.
Tiếp theo, Quốc hội đã sửa đối Luật lao động cho phép thành lập công đoàn độc
lập ở cơ sở mà không phải liên kết với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Trong nội dung Hiệp định, ngoài sự đồng ý về nguyên tắc thành lập tổ chức công
đoàn cơ sở thi đến năm 2023, Việt Nam sẽ ký công ước cuối cùng (Công ước
87) của Tổ chức Lao động Quốc tế, cho phép thành lập công đoàn từ cấp cơ sở
đến cấp quốc gia, nhằm đưa khuôn khổ pháp luật tại Việt Nam trong lĩnh vực
này tiệm cận gần hơn với tiêu chuẩn lao động quốc tể.
Việc tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị tất yếu dẫn tới những điều chỉnh
về phương thức quản lý, kiểm soát quản lý công và cùng với đó là những biến
đổi về văn hóa, xã hội. Tương tác quyền lực chính trị quốc tế diễn biến theo xu
hướng đa phương, đa cực gắn với sự thay đổi về tương quan lực lượng giữa các
nước lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Những chuyển dịch không
chi trong phạm vi các khu vực mà dẫn tới những biến động sâu sắc trên toàn
cầu. Xu hướng này được thể hiện rõ qua việc Ấn Độ là nền kinh tế thứ tư thế
giới đang nỗ lực điều chỉnh chính sách để vượt lên chính mình. Và Liên bang lOMoARcPSD|49633413 12
Nga, mặc dù gặp nhiều khó khăn về kinh tế nhưng luôn muốn khẳng định vai
trò của một nước lớn, Liên minh châu Âu cũng đang chuyển động trước bối cảnh mới.
Cùng với những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội gắn với an ninh truyền
thống toàn cầu thì an ninh phi truyền thống và chủ quyền biển đảo là vấn đề
chính trị quan trọng của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Vấn đề biển đảo
không chỉ liên quan đến an toàn của các tuyến đường hàng hải, mà ngày càng
mở rộng ra các khía cạnh khác như quản lý môi trường biển và kinh tế biển. Do
tác động của việc gia tăng các tranh chấp biển đảo và các chuyển biến của an
ninh phi truyền thống, quản lý biển đảo sẽ trở thành một trong những vấn đề chi
phối các quan hệ chính trị cơ bản. Tình hình đó đặt ra những yêu cầu mới cho
Việt Nam những điều chỉnh cả về chính sách và phương thức quản lý công, chú
trọng phát triển kinh tế đồng thời dành nguồn lực nhất định cho sự nghiệp xây
dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
Những biến động kinh tế, xã hội đặt các quốc gia, nhất là những quốc gia
có vị trí và điều kiện đặc biệt như Việt Nam trước áp lực mới: bị tụt hậu hoặc
khẩn trương đổi mới hoàn thiện thể chế và phương thức quản lý để đón nhận,
thích nghi với sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu của các nước lớn, đồng
thời nâng cao khả năng đề kháng trước những sức ép về kinh tế lẫn chính trị từ
phía các cường quốc, bằng con đường đa phương trong hợp tác quốc tế.
Mặt khác, môi trường sống và dịch bệnh sẽ đe doạ trực tiếp cuộc sống
con người nhiều hơn, dịch bệnh đã trở thành thách thức về sự tồn tại của quốc
gia. Dịch bệnh không đơn giản là vấn đề y tế mà trở thành vấn đề chính trị quốc
tế. Dịch Covid-19 đã tăng cường và làm nổi bật vai trò của nhà nước quốc gia,
làm thay đối mối quan hệ giữa nhà nước và người dân cũng như giữa nhà nước
quốc gia và các thể chế quốc tế. Dịch bệnh buộc Việt Nam và mọi quốc gia phải
điều chỉnh chính sách theo hướng bảo toàn phần cốt lõi trong lợi ích quốc gia,
nhưng đồng thời phải linh hoạt và thực tế khi xác định phan gia tăng để thực
hiện được tốt nhất lợi ích quốc gia trong điều kiện mới.
Toàn câu hóa và dịch bệnh thực sự đã làm thay đổi cơ bản quan hệ chính
trị giữa nhiều quốc gia. Điều đó có nghĩa, các trật tự quốc tế, những khuôn khổ
chỉ ổn định trong một thời gian ngắn và sẽ luôn chịu sức ép thay đổi theo hướng
dân chủ hơn, tiến bộ hơn. Các nước lớn vẫn có vai trò quan trọng, nhưng mang
tính đa phương. Sự biến động kinh tế, chính trị là thách thức nhưng cũng là thời
cơ để các quốc gia, trong đó có Việt Nam điều chỉnh chính sách và phương thức
hành động, tổ chức lại bộ máy, nâng cao chất lượng quản lý công đáp ứng những
yêu cầu của bối cảnh mới. lOMoARcPSD|49633413 13 2.
Tác động của các định chế quốc tế đến quản lý công
Như đã phân tích, tổ chức quổc tế có nhiều loại hình, được thành lập trên
cơ sở những thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các
đảng phái, các tổ chức chính trị, xã hội theo những mục tiêu, quy định, câu trúc
khác nhau do các thành viên của tổ chức thỏa thuận. Số tổ chức quốc tế ngày
nay rất nhiều, ở đây tập trung vào những tổ chức quốc tế lớn có thành viên là
các quốc gia với chủ thể trung tâm là nhà nước.
Sự lưu chuyển con người trên phạm vi toàn cầu, kinh tế xuyên biên giới
với quy mô ngày càng tăng đặt ra những vấn đề mới về năng lực quản trị của
các nhà nước. Những vấn đề cấp thiết của quốc gia và cộng đồng quốc tế sẽ
khiến các quốc gia không thể tự giải quyết mà cần có sự hợp tác của nhiều nước.
Nhu cầu hợp tác trong các khuôn khổ thể chế đa phương để xử lý các vấn đề
toàn cầu đã tăng lên và các định chế quốc tế xuất hiện ngày càng nhiều hơn,
tham gia vào quá trình liên kết các quốc gia một cách chính thức hoặc không
chính thức, để giải quyết các vấn đề chung đó.
- Các định chế quốc tế tác động đến quá trình ban hành và tồ chức thực thi
chính sách, pháp luật của quốc gia, góp phần nâng cao hiệu qua quản lý công.
Sự hình thành các liên minh khu vực về kinh tế và chính trị làm mờ các
đường biên giới lãnh thổ thông qua việc trao quyền kiểm soát cho các chủ thể
siêu quôc gia là các thể chế quốc tế. Trên phương diện pháp lý, các luật lệ, chuẩn
mực quốc tế sẽ thay thế ở mức độ nhât định luật pháp quốc gia và đòi hỏi quốc
gia phải thực thi các cam kết đó.
Khi gia nhập các định chế quốc tế, Việt Nam cũng phải thay đổi các quy
định, luật lệ trong nước, tạo hành lang pháp lý theo những cam kết chung và phù
hợp với pháp luật, chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Mặt khác, cần phải có sự
đồng thuận trong nước đối với những quy định, luật lệ cùng với sự gia nhập.
Khi cam kết thực hiện luật lệ, quy định để tham gia vào một sân chơi, các quốc
gia đều phải tuân thủ luật chung chứ không thể chỉ áp dụng luật của riêng minh.
Việt Nam tham gia vào các định chế liên quốc gia như Liên hợp quốc
(UN), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ
Tiền tệ quốc tế (IMF), Hiệp hội quốc gia Đông Nam A (ASEAN)..., và phải tuân
thủ luật lệ, chuẩn mực chung của các tổ chức này. Điều đó đưa đến những hệ
quả chính trị và hành chính, nghĩa là Nhà nước phải thay đổi cách thức tổ chức,
quản lỷ, điều hành. Các hình thức quản lý, điều hành xã hội đặc thù phải giảm
thiểu bởi những yêu cầu hội nhập. Quá trình ra các quyết định quản lý của Nhà
nước cũng không thể bó hẹp và khép kín như trước, mà có sự tham gia và ảnh
hưởng của nhiều chủ thể, nhiều yếu tố ở trong và ngoài nước. lOMoARcPSD|49633413 14
Việc gia nhập WTO đã giúp Việt Nam thay đổi diện mạo khung khổ pháp
lý, thể chế chính sách về kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển cũng như cách
thức quản lý kinh tế tạo sự bùng nổ của khối doanh nghiệp tư nhân. Sự tác động
của WTO tới các quốc gia thành viên được thể hiện ở nhiều nguyên tắc trong
thỏa ước của WTO với những điểm nổi bật như: - Giảm mức thuế quan,
- Thương mại công bằng, cấm xuất khâu phá giá hoặc được Nhà nước trợ cấp,
- Tính trong sáng, đòi hỏi các nước thành viên phải ban hành và bảo vệ một
cách minh bạch các luật lệ, quy ước, quyết định tư pháp và hành chính liên quan tới thương mại,
- Chống đối xử phân biệt, bao hàm nguyên tắc đối xử đồng đều, tái lập sự
cân bằng giữa qyền và nghĩa vụ, giải quyết tích cực các tranh chấp,
- Cấm đơn phương áp dụng các biện pháp trả đũa khi chưa được phép của
WTO. Tuy nhiên, nguyên tắc cấm đơn phương áp dụng trừng phạt này lại không
bao hàm ý nghĩa rõ ràng về việc có cấm các nước thành viên không được đơn
phương xác định hành vi của nước khác có vi phạm các hiệp định của WTO hay
không. Trên thực tế các nước lớn (như Mỹ và EU) thông qua các hoạt động đơn
phương vẫn áp dụng các đạo luật riêng của mình chống lại các thành viên khác
của WTO, ví dụ, Việt Nam từng bị Mỹ áp thuế bán phá giá đối với các lô hàng
cá tra Việt Nam nhập khâu vào Mỹ. Do đó, ngoài việc tuân thủ luật chung, các
quốc gia thành viên luôn phải chịu tác động từ các nước phát triển trong tổ chức này.
Các nguyên tắc chống bán phá giá, hạn chế sự can thiệp của Nhà nước
vào thị trường giúp nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường dễ
dàng hơn. WTO không chỉ đòi hỏi tính trong sáng, tiếp cận trên cơ sở luật pháp,
mà còn phải có sự giám sát pháp lý. Nếu trước đây chưa có đủ động lực, thì khi
tham gia WTO, Việt Nam đã thực hiện chính sách đó và đẩy nhanh sự cải cách
luật pháp để tránh những tranh chấp bất lợi và kiện tụng quốc tế.
Khi Việt Nam gia nhập các định chế quốc tế khác cũng sẽ phải tuân thủ
thỏa ước chung. Dưới tác động của các quan hệ chính trị đa phương và hội nhập
quốc tế, đặc biệt là về kinh tế, Việt Nam đã có những đột phá trong cải cách
hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh. Đơn cử như các cam kết về thuận
lợi hóa thương mại trong WTO và Cơ chế một cửa ASEAN đã giúp Chính phủ
đẩy mạnh áp dụng quản lý điện tử, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Quá trình
Việt Nam tham gia các thể chế quốc tế toàn cầu và khu vực ASEAN không chỉ
tác động đến việc điều chỉnh phương thức, công cụ quản lý và kiêm soát quản lOMoARcPSD|49633413 15
lý công mà còn đặt ra những yêu cầu mới, thúc đây công tác đào tạo, nâng cao
năng lực hội nhập quốc tế và hiệu quả hoạt động quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức.
- Các định chế quốc tế tác động đến các điền kiện chính trị, có khả năng
can thiệp ở mức độ nhất định tới hoạt động quán lý công của các quốc gia thành viên.
Có những thay đổi vốn khó khăn ở trong nước được tháo gõ thông qua
việc trao cho nhà nước thành viên một nhãn hiệu chính trị. Việc gia nhập liên
minh là tự nguyện, tác động đa chiều từ sự gia nhập luôn hiện hữu, nên việc lựa
chọn hợp tác thường được quyết định khi tác động tiêu cực ít hơn những gì phải
gánh chịu nếu tồn tại bên ngoài sự hợp tác. Đối với Việt Nam, việc gia nhập
ASEAN đã đem lại cho đất nước nhiều lợi ích quan trọng và là một trong những
nền tảng để hoạt động quản lý công từng bước hội nhập quốc tế. Gia nhập
ASEAN là một dấu mốc lớn trong quá trình hội nhập cũng như tiến trình liên
kết, hợp tác của cả khu vực, được coi như một bước ngoặt trong tiến trình mở
cửa và hội nhập khu vực, quốc tế của đất nước. ASEAN là cánh cửa đầu tiên mở
ra giúp Việt Nam hòa nhập vào đời sống khu vực. Sau khi là thành viên của
ASEAN, Việt Nam từng bước cải cách thể chế, điều chỉnh phương thức quản
trị, tham gia nhiều diễn đàn và tổ chức quốc tế khác.
Các tổ chức liên chính phủ lớn có hoạt động bao phủ mọi khía cạnh của
hoạt động chính trị, xã hội và kinh tế, đổng thời có thể liên kết mọi người từ các
xã hội khác nhau trong mạng lưới xuyên quốc gia. Các tổ chức này hoạt động
xuyên biên giới, thúc đẩy chương trinh nghị sự riêng và bằng nhiều cách khác
nhau can thiệp vào các quyết định chính trị của một số quốc gia thành viên. Các
thể chế tài chính lớn đều gắn các yêu cầu, điều kiện vào các khoản cho vay của
mình, đưa ra đòi hòi chính trị liên quan đến dân chủ hóa, tư nhân hóa hoặc bảo
vệ môi trường. Các thể chế quốc tế còn tạo thuận lợi cho việc hình thành và thực
hiện các hiệp ước đồng thời đóng vai trò là chủ thể giám sát sự tuân thủ hiệp
ước của các quốc gia thành viên, áp đặt việc thực hiện thông qua các chiến lược thương lượng.
Với vai trò là tổ chức cung cấp thông tin có tính chuyên môn, các thể chế
quốc tế làm cho sự thỏa thuận giữa các quốc gia dễ dàng hơn. Sự thương lượng
giữa các quốc gia sẽ thuận lợi hơn vì các thế chế quốc tế có thế được coi là
những trọng tài. Hoạt động của Ngân hàng Thế giới (WB) là một điển hình, WB
là nguồn trợ giúp tài chính và kỹ thuật quan trọng cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
WB có nhiều chương trình giúp Chính phủ Việt Nam tái thiết và phát
triển, giảm đói nghèo với những kết quả bền vũng. WB cung cấp nguồn vốn vay lOMoARcPSD|49633413 16
không lãi suất hoặc lãi suất thấp, những khoản viện trợ không hoàn lại cho Việt
Nam và các nước thành viên với nhiều mục đích khác nhau, giúp Chính phủ và
người dân thực hiện các dự án giáo dục, y tế, quản lý hành chính, cơ sở hạ tầng,
phát triển tài chính và con người, nông nghiệp, quản lý nguồn lực tự nhiên và môi trường.
WB cũng đóng vai trò cung cấp những dịch vụ phân tích tình hình, tư vấn,
cung cấp thông tin cho Việt Nam và các quốc gia thành viên trong lĩnh vực hợp
tác phát triển kinh tế, xã hội. WB còn giúp Chính phủ Việt Nam và các cá nhân,
tổ chức khác nâng cao năng lực, phát triển nguổn nhân lực, cung cấp hỗ trợ kỹ
thuật, cải thiện hiệu suất quản trị của Chính phủ, cung cấp dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) với chức năng xác định hệ thống tiền tệ, tỷ
giá hối đoái giữa các nước thành viên, cấp tín dụng cho các nước thành viên có
khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán, theo dõi tình hình của hệ thống tiền
tệ quốc tế đã có những tác động không nhỏ đến hoạt động quản lý công của
các quốc gia thành viên, kể cả Việt Nam. Việc IMF cấp tín dụng để hỗ trợ các
nước đang phát triển có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các quốc gia có
điều kiện thực hiện được các mục tiêu phát triển dài hạn của mình.
Tuy nhiên, các định chế quốc tế thường do các nước giàu mạnh nắm giữ,
được hình thành từ lợi ích của các nước đó, đồng thời bị chi phối bởi các nhà
kinh doanh và đầu tư tư nhân. Trên thực tế, trong nhiều quyết định cung cấp tài
chính của IMF cho các nước luôn đi kèm những điều kiện từ các nước phát triển.
WB, bên cạnh những tác động tích cực, cũng chịu nhiều áp lực vì có thể bị cho
rằng mục đích chủ yếu của WB là làm công cụ giúp các nước phát triển, cho các
đại công ty mở cửa thị trường của các nước đang hoặc chậm phát triển. 3.
Tác động của tổ chức phi chính phủ đến quản lý công
Một trong những xu hướng mới trong quan hệ quốc tế hiện đại là sự ra
đời ngày càng nhiều của các tổ chức phi chính phủ quốc tế (NGOs), xuất hiện
ngày càng nhiều hơn trong phong trào xã hội công dân toàn câu. Tổ chức phi
chính phủ đã tồn tại hàng trăm năm trên thế giới, dưới nhiều hình thức khác
nhau. Nguồn gốc ban đầu của NGOs vốn là những nhóm làm từ thiện. Tiêu chí
hoạt động của các tổ chức này là cứu trợ nhân đạo đối với nạn nhân chiến tranh,
thiên tai và nghèo đói, không phân biệt tôn giáo, chính kiến và địa lý. Sự liên
kết giữa các cá nhân và tổ chức ngày càng tăng, một phần nhờ vào những thành
tựu mới về công nghệ thông tin và giao thông, thúc đẩy sự ra đời của hàng ngàn
tổ chức, cơ quan và các nhóm chuyên trách. Các cá nhân trong tổ chức, cơ quan
và các nhóm đó được trả tiền để hoạt động hoặc tình nguyện, cam kết giải quyết
một loạt các vấn đề như bảo vệ môi trường, cải thiện mức sống của thế giới thứ lOMoARcPSD|49633413 17
ba, chấm dứt nạn xâm phạm nhân quyên, cung cấp lương thực và thuốc men cho
những nơi diễn ra chiến tranh, tăng cường phát triển tôn giáo hay đấu tranh cho
quyền lợi của phụ nữ. Một điểm nổi bật nhất của các tổ chức phi chính phủ là
việc các tổ chức này tạo ra những hệ thống gắn kết và mạng lưới kết nối những cá nhân xuyên quốc gia.
Cách nhìn nhận truyền thông thường cho rằng các tổ chức phi chính phủ
chỉ là một phần nằm bên lề quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, quan điểm này đã trở
nên khó chấp nhận. Nhiều tổ chức phi chính phủ có tầm ảnh hưởng rất lớn. Các
tổ chức như Oxfam International hay Greenpeace nằm trong số các tổ chức được
biết đến nhiều nhất trong các NGOs - và các chiến dịch nghị trình chính sách
của những tổ chức này ngày càng cấp tiến. Những phong trào đó nổi lên liên
tiếp như một sự thức tỉnh về lương tâm về trách nhiệm, tạo ra những cộng đồng
dân chủ thực sự. Thế giới tiến bộ đang tìm kiếm sự thay đổi thông qua những
phương tiện phi bạo lực theo con đường của Gandhi hay Martin Luther King,
nghĩa là hướng con người tìm kiếm cuộc sống trong hiện thực mới, văn minh
hơn thông qua các cá nhân và hành động hòa bình, hợp tác.
Các tổ chức phi chính phủ quốc tế có khối lượng thành viên và nguồn tài
chính đa dạng, có thể ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách của các chính
phủ. Nếu xem các tổ chức phi chính phủ như là lực lượng bên lề, nghĩa là không
thay được bức tranh toàn cảnh. Vận mệnh của thế giới không chỉ bị quyết định
bởi cuộc đấu tranh quyền lực giữa các tập đoàn xuyên quốc gia và các nhà nước
hùng mạnh, mà trên thực tế, các tổ chức phi chính phủ đã trở thành lực lượng
toàn cầu quan trọng. Quyền lực toàn cầu thứ ba này đã trở thành một lực lượng
chính trị quan trọng, xuất hiện để đấu tranh với sự độc quyền của các nhà lãnh
đạo kinh tế và chính trị thế giới đối với hoạt động ở khu vực công. Điều này
được thể hiện trên các nội dung sau đây:
Thứ nhất, trong khi các tố chức phi chính phủ là những chủ thể độc lập,
nhiều hoạt động hợp tác mật thiết với các tổ chức liên chính phủ được thành lập
bởi các nhà nước (như Liên hiệp quốc, Liên minh châu Âu hay Ngân hàng Thế
giới). Lĩnh vực hợp tác đặc biệt mạnh giữa các các tổ chức phi chính phủ và các
tổ chức liên chính phủ nằm trong lĩnh vực nhân quyền và phát triển bền vững.
Nhiều tổ chức phi chính phủ trở thành nơi cung cấp và phân phát viện trợ nhân
đạo hay thu thập và phân tích số liệu, và các hoạt động này có thể được tài trợ
bởi các tổ chức liên chính phủ. Mặt khác, các tổ chức phi chính phủ thường
trung lập về chính trị, vì vậy họ có thể hoạt động ở những nơi có chiến tranh để
giúp những người dân bị ảnh hưởng. Đây là những hoạt động mà các qưốc gia
bên ngoài khó thực hiện bởi sẽ vi phạm nguyên tắc không can thiệp. Để giải
quyết những tình huống đó, các tổ chức liên chính phủ phải tận dụng địa vị đặc lOMoARcPSD|49633413 18
biệt này của các tổ chức phi chính phủ. Vì thế, các tổ chức phi chính phủ ngày càng trở nên hữu ích.
Một vài tổ chức phi chính phủ còn có ảnh hưởng đối với các tổ chức khác.
Ví dụ, các công ty dầu lửa như Shell và Exxon phải thỏa thuận với các nhà hoạt
động của tổ chức Hòa binh Xanh (Greenpeace). Hay các tổ chức vận động chống
thuốc lá trên toàn thế giới đã hoạt động trong một thời gian dài, để làm cho các
công ty sản xuất thuốc lá phải chịu trách nhiệm đối với tác hại của thuốc lá. Các
tổ chức đó làm điều này thông qua việc vận động các chính trị gia, tuyên truyền
về tác hại của thuổc lá qua các kênh truyền thông và tổ chức biểu tình.
Thứ hai, các tổ chức phi chính phủ đã trở thành một phần quan trọng
trong quan hệ quốc tế đến mức mà một xã hội dân sự toàn cầu đã hình thành và
đang trỗi dậy. Các nhà nước thật sự dần “nhỏ lại” và xã hội công dân đang trưởng
thành hơn. Sự tương tác của các cá nhân trên quy mô toàn cầu đã là hiện thực
và họ khi ở trong tổ chức đó sẽ nhìn nhận vấn đề mang tính quốc tế hơn, ít bị
trói buộc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ.
Thứ ba, sự phát triển của các tổ chức phi chính phủ đồng nghĩa với sự gia
tăng của quyền lực cá nhân trong quan hệ quốc tế bởi lẽ các nhà nuớc sẽ không
thể đáp ứng mọi nhu câu xã hội, chính trị, môi trường và sức khỏe cấp thiết của
từng cá nhân. Vai trò của các tổ chức phi chính phủ với tư cách là những đại
diện cho lợi ích của các cá nhân trong quan hệ quốc tế hiện đại đang ngày càng gia tăng.
Tuy nhiên, các tổ chức phi chính phủ quốc tế hiện diện ở các quốc gia
không đồng đều. Những quốc gia ít tham gia vào mạng lưới các tổ chức phi
chính phủ thường là những nước mà Nhà nước giữ vai trò chi phối, với nền kinh
tế kế hoạch hóa tập trung trước đây như các nước Đông Âu và một số nước ở
châu Á. Các nước Mỹ Latinh là những nước có khá nhiều các tổ chức phi chính
phủ. Các nước phát triển cao thường có nhiều đại diện và phần lớn trụ sở chính
của các tổ chức phi chính phủ quốc tế nằm ở các quốc gia đó. Như thế, sự phát
triển cao về chính trị và kinh tế là một điều kiện quan trọng cho sự xuất hiện và
tham gia có hiệu quả của các tổ chức phi chính phủ quốc tể. 4.
Tác động của các công ty xuyên quốc gia đến quản lý công
Các công ty xuyên quổc gia (TNCs) có những tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển của kinh tế thế giới nói chung cũng như các nền kinh tế của từng quốc
gia nói riêng. Các công ty xuyên quốc gia thực sự giữ vai trò quan trọng nhất
đối với đầu tư FDI của thế giới cũng như các nước tiếp nhận đầu tư.
Các TNCs có ưu thế vượt trội về tài chính, công nghệ, nhất là khả năng
thực hiện nghiên cứu và triển khai, phạm vi và quy mô hoạt động trong nhiều lOMoARcPSD|49633413 19
lĩnh vực cũng như khả năng quản lý và kinh doanh toàn cầu. Khi các TNCs đầu
tư vào một quốc gia nào thì thường kéo theo các công ty vệ tinh, những nhà sản
xuất phụ trợ cho chính hãng. Vì vậy, các TNCs không chỉ có khả năng giúp hiện
đại hóa một ngành kinh tế mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho quốc gia nhận
đầu tư, đồng thời cũng có nhiều đóng góp cho xã hội. Thông qua sản xuất và
kinh doanh, các công ty xuyên quốc gia sẽ tác động đến hoạt động thương mại
đầu tư chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực.
Sự xuất hiện của các TNCs ở Việt Nam ngày càng tác động tích cực đến
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Sự hiện diện của các TNCs đi cùng
với việc cung cấp những nguồn vốn quan trọng cho nền kinh tế. Trong những
năm qua, nguồn vốn FDI luôn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư của
nền kinh tế quốc dân. Các TNCs đã đóng góp phần tích cực trong việc thực hiện
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước. Thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài đều thực hiện qua kênh TNCs.
Với lợi thế của mình về nhiều vốn kỹ thuật hiện đại quản lý tiên tiến và
mạng luới thị truờng rộng lớn, các TNCs luôn tích cực đầu tư ra nước ngoài
nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Với các nước đang phát triển,
việc thu hút FDI là rất quan trọng, do đó, các quốc gia sẽ phải có những điều
chỉnh chính sách và môi trường phù hợp với yêu cầu và xu hướng phát triển
nhằm thu hút TNCs, thúc đây dòng FDI về quốc gia mình.
Ngoài ra, các TNCs có tác động to lớn đến phát triển nguồn lao động theo
hai cách trực tiếp và gián tiêp. Bằng dự án đầu tư, các TNCs đào tạo lực lượng
lao động địa phương để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của mình. Ngoài ra, còn
tạo ra các cơ hội, động lực cho sự phát triển của nguồn lao động chất lượng cao
- đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý. Đây là tiền đề
quan trọng để nâng cao năng suất lao động và phát triển lâu dài của chính những quốc gia này.
5. Tác động của phong trào chính trị, các cá nhân và các tổ chức quốc tế
khác đến quản lý công -
Phong trào chính trị, trong khoa học xã hội, được nhìn nhận ở góc
độlà những nhóm xã hội hoạt động cùng nhau để đạt được mục tiêu chính trị
trên phạm vi địa phương, khu vực, quốc gia hoặc quốc tế. Các phong trào chính
trị phát triển, phối hợp, thay đổi, diễn giải và sản xuất các nội dung hoạt động
nhằm giải quyết các mục tiêu của phong trào. Một phong trào xã hội trong lĩnh
vực chính trị có thể được tổ chức xung quanh một vấn đề hoặc nhiều vấn đề,
hoặc xung quanh một tập hợp các mối quan tâm chung của một nhóm xã hội.