Báo cáo thực tế chính trị - xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tổng quan về tỉnh Yên Bái. Quá trình làm việc tại các cơ quan báo chí - truyền thông. Một số hoạt động khác tại tỉnh Yên Bái. Đài phát thanh, truyền hình Yên Bái. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU 3
LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI 5
B. NỘI DUNG BÁO CÁO 6
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ TỈNH YÊN BÁI 6
1. Điều kiện địa lý tự nhiên 8
2. Tài nguyên thiên nhiên 11
3. Tiềm năng kinh tế 13
PHẦN II. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
15
1. Đài Phát thanh – Truyền hình Yên Bái 15
1.1. Tổng quan 15
1.2. Nội dung buổi làm việc tại Đài Phát thanh – Truyền hình Yên Bái 19
1.3. Ấn tượng cá nhân 22
2. Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Yên Bái 23
2.1. Tổng quan 24
2.2. Nội dung buổi làm việc tại Sở thông tin và Truyền thông tỉnh Yên Bái
25
2.3. Ấn tượng cá nhân 27
3. Báo Yên Bái 29
3.1. Tổng quan 29
3.2. Nội dung buổi làm việc tại Báo Yên Bái 31
3.3. Ấn tượng cá nhân 33
PHẦN III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC TẠI TỈNH YÊN BÁI 35
1. Tham quan cây chè Tổ - Suối Giàng 36
2. Trải nghiệm Xoè Thái 37
3. Tham quan khu tưởng niệm Chủ Tịch Hồ Chí Minh thứ 13 trên cả nước39
4. Dâng hương tưởng nhớ các anh hùng tại Di tích lịch sử quốc gia Căng Và
Đồn Nghĩa Lộ 41
C. KẾT LUẬN 42
2
A.LỜI MỞ ĐẦU
Nằm trong chương trình dạy học của Học viện Báo chí Tuyên
truyền, khoa Phát thanh Truyền hình đã đưa vào giảng dạy
thực hành bộ môn Thực tế chính trị - xã hội cho sinh viên. Với mục
đích giúp sinh viên thâm nhập, nghiên cứu nắm bắt thực tiễn
đời sống hội của địa phương trên các mặt: chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng bên cạnh đó tìm hiểu thực tế
các hoạt động báo chí, quản lý báo chí để từ đó giúp sinh viên vận
dụng vào hoạt động nghề nghiệp báo chí một cách hiệu quả
bước đầu thực hành các phương pháp thu thập, xử lý thông tin cho
hoạt động nghiệp vụ báo chí, đây năm thứ ba môn học được
thực hiện.
Lớp Phát thanh K40 đã chuyến đi thực tế chính trị - hội tại
Yên Bái - một tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc. Đoàn
sinh viên lớp Phát thanh K40 gồm 65 thành viên do PGS.TS Phạm
Thị Thanh Tịnh làm Trưởng đoàn TS Nguyễn Văn Trường làm
Phó đoàn. Nhiều hoạt động thực tế tại các quan chuyên trách
trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tư tưởng, văn hoá, báo chí và
truyền thông các quan báo chí được diễn ra giúp sinh viên
có thể soi chiếu những kiến thức cơ sở lý luận vào trong hoạt động
thực tiễn.
Môn học Thực tế Chính trị -hội là cơ hội quý báu giúp bản thân
em tăng cường sự hiểu biết về thực tế tại địa phương, hoàn thiện
3
những thiếu sót của bản thân trân quý nghề nghiệp của mình
hơn. Bên cạnh đó, chuyến đi còn giúp em được những trải
nghiệm mới mẻ để gắn đoàn kết hơn trong các hoạt động
tập thể.
Em xin được gửi lời cảm ơn tới tới Học viện Báo chí Tuyên
truyền, khoa Phát thanh Truyền hình đã giúp chúng em một
trải nghiệm bổ ích thú. Cảm ơn tỉnh Yên Bái đã nhiệt tình
giúp đỡ, cung cấp thông tin, các anh chị quan Tỉnh ủy, báo đài
đã giúp chúng em trong suốt chuyến đi. Em xin được cảm ơn tới
PGS.TS Phạm Thị Thanh Tịnh TS Nguyễn Văn Trường đã luôn
theo sát, quan tâm đến chúng em trong suốt chuyến đi. Cảm ơn
các thành viên lớp Phát thanh K40 đã luôn đồng hành cùng
nhau tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ.
Báo cáo tổng hợp những kiến thức trải nghiệm em rút ra
được sau chuyến đi thực tế chính trị do vậy không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự thông cảm của
các thầy cô.
Nguyễn
Yến Chi
4
LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
22/11
6h30 Xuất phát từ Hà Nội
14h30 Làm việc ở đài PT – TH Yên Bái
23/11 14h30
Làm việc ở Sở Thông tin và Truyền thông
tỉnh Yên Bái
24/11
8h30 Làm việc ở báo Yên Bái
16h Tham quan Cây chè Tổ - Suối Giàng
25/11
8h
- Trải nghiệm Xòe Thái tại trường
TH&THCS Hoàng Văn Thụ
- Tham quan khu tưởng niệm Chủ
Tịch Hồ Chí Minh thứ 13 trên cả
nước
- Dâng hương tưởng nhớ các anh
hùng tại Khu Di tích Lịch sử Căng
và Đồn Nghĩa Lộ
15h Di chuyển về Hà Nội
B.NỘI DUNG BÁO CÁO
5
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ TỈNH YÊN BÁI
Từ rất xa xưa Yên Bái đã một bộ phận của Tổ quốc. Thời
các vua Hùng thuộc Tân Hưng, thời Lý thuộc Châu Đăng, thời Trần
trong lộ Quy Hóa, thời đến thời Nguyễn nằm trong phủ Quy
Hóa, tỉnh Hưng Hóa.
Yên Bái cũngvùng nhiều dân tộc sinh sống lâu đời, hun
đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ
quốc. Năm 1258 nhân dân các vùng Văn Chấn, Trấn Yên đã tham
gia đội quân của trưởng Bổng, trại chủ Quy Hóa chiến đấu
chống giặc Mông- Nguyên khi chúng sang xâm lược nước ta lần
thứ nhất. Năm 1285 nhân dân châu Thu Vật (Yên Bình) và các
vùng xung quanh đã ủng hộ, giúp đỡ đạo quân của tướng Trần
Nhật Duật chặn đánh quân Mông - Nguyên quyết liệt, làm chậm
bước tiến của chúng về kinh thành Thăng Long.
Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX nhân dân các dân tộc Yên Bái
đã góp phần không nhỏ bảo vệ triều Lê, chống họ Mạc cát cứ
sự cướp bóc của “giặc giã.
Vào cuối thế kỷ XIX, sau khi xâm lược Việt Nam, thực dân
Pháp tiến hành “bình định” nước ta, chúng đặt Yên Bái thuộc các
Đạo quan binh (1891-1900). Ngày 11- 4 -1900, thực dân Pháp
thành lập tỉnh Yên Bái gồm phủ Trấn Yên, 2 châu Văn Chấn,
Văn Bàn thịtỉnh lỵ đặt tại làng Yên Bái. Từ năm 1910-1920,
Pháp chuyển châu Lục Yên (tỉnh Tuyên Quang) và châu Than Uyên
(tỉnh Lai Châu) vào tỉnh Yên Bái. Từ đó cho đến Cách mạng tháng
Tám năm 1945, địa các đơn vị hành chính tỉnh Yên Bái
không thay đổi.
6
Tháng 5- 1955, các châu Văn Chấn, Than Uyên chuyển thuộc
Khu tự trị Thái- Mèo; một phần huyện Than Uyên các Nậm
Có, Khau Phạ (Văn Chấn) được tách ra thành lập châu Cang
Chải. Tháng 6- 1956, huyện Yên Bình (tỉnh Tuyên Quang) sáp
nhập vào tỉnh Yên Bái. Tháng 10-1962, Quốc hội quyết định đổi
tên Khu tự trị Thái - Mèo thành khu tự trị Tây Bắc và thành lập các
tỉnh trực thuộc. Ngày 24-12-1962, tỉnh Nghĩa Lộ (thuộc Khu tự tr
Tây Bắc) chính thức được thành lập gồm các huyện Văn Chấn,
Than Uyên, Phù Yên. Năm 1964, một phần huyện Văn Chấn được
tách ra thành lập huyện Trạm Tấu.
Đầu năm 1965 khu vực thượng huyện Lục Yên được tách ra
thành lập huyện Bảo Yên; vùng hạ huyện Văn Bàn thượng
huyện Trấn Yên được tách ra thành lập huyện Văn Yên. Tháng 10-
1971, Chính phủ thành lập thị Nghĩa Lộ. Ngày 3-1-1976, hợp
nhất 3 tỉnh Yên Bái, Nghĩa Lộ (trừ 2 huyện Bắc Yên Phù Yên
chuyển thuộc tỉnh Sơn La.) và Lào Cai thành tỉnh Hoàng Liên Sơn.
Ngày 1-10-1991, tỉnh Hoàng Liên Sơn chia thành 2 tỉnh Yên
Bái Lào Cai. Các huyện Than Uyên, Văn Bàn Bảo Yên trước
đây thuộc tỉnh Yên Bái chuyển thuộc tỉnh Lào Cai.
7
Bản đồ hành chính tỉnh Yên Bái
1. Điều kiện địa lý tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý
Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, 1 trong 13
tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đông Bắc Tây Bắc.
Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông
giáp 2 tỉnh Giang, Tuyên Quang phía Tây giáp tỉnh Sơn La.
Yên Bái 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị 7 huyện)
với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (159 21 phường, th
trấn); trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt khó khăn được
đầu theo c chương trình phát triển kinh tế - hội của Nhà
nước, 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Cang Chải (đồng bào
Mông chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó
8
khăn của cả nước.. Yên Bái đầu mối trung độ của các tuyến
giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ từ Hải Phòng,Nội
lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thế trong việc giao lưu với các tỉnh
bạn, với các thị trường lớn trong và ngoài nước.
1.2. Đặc điểm địa hình
Yên Bái nằm vùng núi phía Bắc, đặc điểm địa hình cao
dần từ Đông Nam lên Tây Bắc được kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn
đều hướng chạy Tây Bắc Đông Nam: phía Tây dãy Hoàng
Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đà, tiếp đến
là dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, phía
Đông dãy núi đá vôi nằm kẹp giữa sông Chảy sông Lô. Địa
hình khá phức tạp nhưng thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao
và vùng thấp. Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm
67,56% diện tích toàn tỉnh. Vùng này dân thưa thớt, tiềm
năng về đất đai, lâm sản, khoáng sản, khả năng huy động vào
phát triển kinh tế - hội. Vùng thấp độ cao dưới 600 m, chủ
yếu địa hình đồi núi thấp, thung ng bồn địa, chiếm 32,44 %
diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
1.3. Khí hậu
Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ
trung bình 22 - 230C; lượng mưa trung bình 1.500 2.200
mm/năm; độ ẩm trung bình 83 – 87%, thuận lợi cho việc phát triển
nông lâm nghiệp. Dựa trên yếu tố địa hình khí hậu, thể chia
Yên Bái thành 5 tiểu vùng khí hậu.
9
Tiểu vùng Cang Chải với độ cao trung bình 900 m, nhiệt
độ trung bình 18 200C, khi xuống dưới 00C về mùa đông,
thích hợp phát triển các loại động, thực vật vùng ôn đới.
Tiểu vùng Văn Chấn nam Văn Chấn, độ cao trung bình 800
m, nhiệt độ trung bình 18 200C, phía Bắc tiểu vùng mưa
nhiều, phía Nam là vùng mưa ít nhất tỉnh, thích hợp phát triển các
loại động, thực vật á nhiệt đới, ôn đới.
Tiểu vùng Văn Chấn Lệ, độ cao trung bình 200 400 m,
nhiệt độ trung bình 21 320C, thích hợp phát triển các loại cây
lương thực, thực phẩm, chè vùng thấp, vùng cao, cây ăn quả
cây lâm nghiệp.
10
| 1/43

Preview text:

MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU 3 LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI 5 B. NỘI DUNG BÁO CÁO 6
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ TỈNH YÊN BÁI 6
1. Điều kiện địa lý tự nhiên 8 2. Tài nguyên thiên nhiên 11 3. Tiềm năng kinh tế 13
PHẦN II. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG 15
1. Đài Phát thanh – Truyền hình Yên Bái 15 1.1. Tổng quan 15
1.2. Nội dung buổi làm việc tại Đài Phát thanh – Truyền hình Yên Bái 19 1.3. Ấn tượng cá nhân 22
2. Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Yên Bái 23 2.1. Tổng quan 24
2.2. Nội dung buổi làm việc tại Sở thông tin và Truyền thông tỉnh Yên Bái 25 2.3. Ấn tượng cá nhân 27 3. Báo Yên Bái 29 3.1. Tổng quan 29
3.2. Nội dung buổi làm việc tại Báo Yên Bái 31 3.3. Ấn tượng cá nhân 33
PHẦN III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC TẠI TỈNH YÊN BÁI 35
1. Tham quan cây chè Tổ - Suối Giàng 36 2. Trải nghiệm Xoè Thái 37
3. Tham quan khu tưởng niệm Chủ Tịch Hồ Chí Minh thứ 13 trên cả nước39
4. Dâng hương tưởng nhớ các anh hùng tại Di tích lịch sử quốc gia Căng Và Đồn Nghĩa Lộ 41 C. KẾT LUẬN 42 2 A. LỜI MỞ ĐẦU
Nằm trong chương trình dạy học của Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, khoa Phát thanh – Truyền hình đã đưa vào giảng dạy và
thực hành bộ môn Thực tế chính trị - xã hội cho sinh viên. Với mục
đích giúp sinh viên thâm nhập, nghiên cứu và nắm bắt thực tiễn
đời sống xã hội của địa phương trên các mặt: chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng bên cạnh đó tìm hiểu thực tế
các hoạt động báo chí, quản lý báo chí để từ đó giúp sinh viên vận
dụng vào hoạt động nghề nghiệp báo chí một cách hiệu quả và
bước đầu thực hành các phương pháp thu thập, xử lý thông tin cho
hoạt động nghiệp vụ báo chí, đây là năm thứ ba môn học được thực hiện.
Lớp Phát thanh K40 đã có chuyến đi thực tế chính trị - xã hội tại
Yên Bái - một tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc. Đoàn
sinh viên lớp Phát thanh K40 gồm 65 thành viên do PGS.TS Phạm
Thị Thanh Tịnh làm Trưởng đoàn và TS Nguyễn Văn Trường làm
Phó đoàn. Nhiều hoạt động thực tế tại các cơ quan chuyên trách
trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tư tưởng, văn hoá, báo chí và
truyền thông và các cơ quan báo chí được diễn ra giúp sinh viên
có thể soi chiếu những kiến thức cơ sở lý luận vào trong hoạt động thực tiễn.
Môn học Thực tế Chính trị - Xã hội là cơ hội quý báu giúp bản thân
em tăng cường sự hiểu biết về thực tế tại địa phương, hoàn thiện 3
những thiếu sót của bản thân và trân quý nghề nghiệp của mình
hơn. Bên cạnh đó, chuyến đi còn giúp em có được những trải
nghiệm mới mẻ để gắn bó và đoàn kết hơn trong các hoạt động tập thể.
Em xin được gửi lời cảm ơn tới tới Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, khoa Phát thanh và Truyền hình đã giúp chúng em có một
trải nghiệm bổ ích và lý thú. Cảm ơn tỉnh Yên Bái đã nhiệt tình
giúp đỡ, cung cấp thông tin, các anh chị cơ quan Tỉnh ủy, báo đài
đã giúp chúng em trong suốt chuyến đi. Em xin được cảm ơn tới
PGS.TS Phạm Thị Thanh Tịnh và TS Nguyễn Văn Trường đã luôn
theo sát, quan tâm đến chúng em trong suốt chuyến đi. Cảm ơn
các thành viên lớp Phát thanh K40 đã luôn đồng hành và cùng
nhau tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ.
Báo cáo là tổng hợp những kiến thức và trải nghiệm em rút ra
được sau chuyến đi thực tế chính trị do vậy không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự thông cảm của các thầy cô. Nguyễn Yến Chi 4
LỊCH TRÌNH CHUYẾN ĐI THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG 6h30 Xuất phát từ Hà Nội 22/11 14h30
Làm việc ở đài PT – TH Yên Bái
Làm việc ở Sở Thông tin và Truyền thông 23/11 14h30 tỉnh Yên Bái 8h30 Làm việc ở báo Yên Bái 24/11 16h
Tham quan Cây chè Tổ - Suối Giàng -
Trải nghiệm Xòe Thái tại trường TH&THCS Hoàng Văn Thụ -
Tham quan khu tưởng niệm Chủ
Tịch Hồ Chí Minh thứ 13 trên cả 8h 25/11 nước -
Dâng hương tưởng nhớ các anh
hùng tại Khu Di tích Lịch sử Căng và Đồn Nghĩa Lộ 15h Di chuyển về Hà Nội
B. NỘI DUNG BÁO CÁO 5
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ TỈNH YÊN BÁI
Từ rất xa xưa Yên Bái đã là một bộ phận của Tổ quốc. Thời
các vua Hùng thuộc Tân Hưng, thời Lý thuộc Châu Đăng, thời Trần
trong lộ Quy Hóa, thời Lê đến thời Nguyễn nằm trong phủ Quy Hóa, tỉnh Hưng Hóa.
Yên Bái cũng là vùng có nhiều dân tộc sinh sống lâu đời, hun
đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Năm 1258 nhân dân các vùng Văn Chấn, Trấn Yên đã tham
gia đội quân của tù trưởng Hà Bổng, trại chủ Quy Hóa chiến đấu
chống giặc Mông- Nguyên khi chúng sang xâm lược nước ta lần
thứ nhất. Năm 1285 nhân dân châu Thu Vật (Yên Bình) và các
vùng xung quanh đã ủng hộ, giúp đỡ đạo quân của tướng Trần
Nhật Duật chặn đánh quân Mông - Nguyên quyết liệt, làm chậm
bước tiến của chúng về kinh thành Thăng Long.
Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX nhân dân các dân tộc Yên Bái
đã góp phần không nhỏ bảo vệ triều Lê, chống họ Mạc cát cứ và
sự cướp bóc của “giặc giã.
Vào cuối thế kỷ XIX, sau khi xâm lược Việt Nam, thực dân
Pháp tiến hành “bình định” nước ta, chúng đặt Yên Bái thuộc các
Đạo quan binh (1891-1900). Ngày 11- 4 -1900, thực dân Pháp
thành lập tỉnh Yên Bái gồm có phủ Trấn Yên, 2 châu Văn Chấn,
Văn Bàn và thị xã tỉnh lỵ đặt tại làng Yên Bái. Từ năm 1910-1920,
Pháp chuyển châu Lục Yên (tỉnh Tuyên Quang) và châu Than Uyên
(tỉnh Lai Châu) vào tỉnh Yên Bái. Từ đó cho đến Cách mạng tháng
Tám năm 1945, địa dư và các đơn vị hành chính tỉnh Yên Bái không thay đổi. 6
Tháng 5- 1955, các châu Văn Chấn, Than Uyên chuyển thuộc
Khu tự trị Thái- Mèo; một phần huyện Than Uyên và các xã Nậm
Có, Khau Phạ (Văn Chấn) được tách ra thành lập châu Mù Cang
Chải. Tháng 6- 1956, huyện Yên Bình (tỉnh Tuyên Quang) sáp
nhập vào tỉnh Yên Bái. Tháng 10-1962, Quốc hội quyết định đổi
tên Khu tự trị Thái - Mèo thành khu tự trị Tây Bắc và thành lập các
tỉnh trực thuộc. Ngày 24-12-1962, tỉnh Nghĩa Lộ (thuộc Khu tự trị
Tây Bắc) chính thức được thành lập gồm các huyện Văn Chấn,
Than Uyên, Phù Yên. Năm 1964, một phần huyện Văn Chấn được
tách ra thành lập huyện Trạm Tấu.
Đầu năm 1965 khu vực thượng huyện Lục Yên được tách ra
thành lập huyện Bảo Yên; vùng hạ huyện Văn Bàn và thượng
huyện Trấn Yên được tách ra thành lập huyện Văn Yên. Tháng 10-
1971, Chính phủ thành lập thị xã Nghĩa Lộ. Ngày 3-1-1976, hợp
nhất 3 tỉnh Yên Bái, Nghĩa Lộ (trừ 2 huyện Bắc Yên và Phù Yên
chuyển thuộc tỉnh Sơn La.) và Lào Cai thành tỉnh Hoàng Liên Sơn.
Ngày 1-10-1991, tỉnh Hoàng Liên Sơn chia thành 2 tỉnh Yên
Bái và Lào Cai. Các huyện Than Uyên, Văn Bàn và Bảo Yên trước
đây thuộc tỉnh Yên Bái chuyển thuộc tỉnh Lào Cai. 7
Bản đồ hành chính tỉnh Yên Bái
1. Điều kiện địa lý tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý
Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 13
tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông
giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La.
Yên Bái có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện)
với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (159 xã và 21 phường, thị
trấn); trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt khó khăn được
đầu tư theo các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà
nước, có 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào
Mông chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó 8
khăn của cả nước.. Yên Bái là đầu mối và trung độ của các tuyến
giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ từ Hải Phòng, Hà Nội
lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thế trong việc giao lưu với các tỉnh
bạn, với các thị trường lớn trong và ngoài nước.
1.2. Đặc điểm địa hình
Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao
dần từ Đông Nam lên Tây Bắc và được kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn
đều có hướng chạy Tây Bắc – Đông Nam: phía Tây có dãy Hoàng
Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đà, tiếp đến
là dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, phía
Đông có dãy núi đá vôi nằm kẹp giữa sông Chảy và sông Lô. Địa
hình khá phức tạp nhưng có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao
và vùng thấp. Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm
67,56% diện tích toàn tỉnh. Vùng này dân cư thưa thớt, có tiềm
năng về đất đai, lâm sản, khoáng sản, có khả năng huy động vào
phát triển kinh tế - xã hội. Vùng thấp có độ cao dưới 600 m, chủ
yếu là địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 %
diện tích tự nhiên toàn tỉnh. 1.3. Khí hậu
Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ
trung bình là 22 - 230C; lượng mưa trung bình 1.500 – 2.200
mm/năm; độ ẩm trung bình 83 – 87%, thuận lợi cho việc phát triển
nông – lâm nghiệp. Dựa trên yếu tố địa hình khí hậu, có thể chia
Yên Bái thành 5 tiểu vùng khí hậu. 9
Tiểu vùng Mù Cang Chải với độ cao trung bình 900 m, nhiệt
độ trung bình 18 – 200C, có khi xuống dưới 00C về mùa đông,
thích hợp phát triển các loại động, thực vật vùng ôn đới.
Tiểu vùng Văn Chấn – nam Văn Chấn, độ cao trung bình 800
m, nhiệt độ trung bình 18 – 200C, phía Bắc là tiểu vùng mưa
nhiều, phía Nam là vùng mưa ít nhất tỉnh, thích hợp phát triển các
loại động, thực vật á nhiệt đới, ôn đới.
Tiểu vùng Văn Chấn – Tú Lệ, độ cao trung bình 200 – 400 m,
nhiệt độ trung bình 21 – 320C, thích hợp phát triển các loại cây
lương thực, thực phẩm, chè vùng thấp, vùng cao, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. 10