Kinh tế nhà nước là công cụ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Kinh tế nhà nước là công cụ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Bài thực hành số 1 Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Sáng, lớp: HP 24D1ADV61000101
Sinh viên: Nguyễn Thiện Thanh Thảo, MSSV: 524102010934
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
"...Kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ ổn định kinh
tế mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, hội, khắc
phục các khuyết tật của chế thị trường... Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực
then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo cơ chế thị trường, quản trị
hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh
tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế..." (VĂN KIỆN ĐẠI HỘI
XIII)
Hãy nêu suy nghĩ của bạn về vấn đề trên.
BÀI LÀM
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam. Đại hội
XIII của Đảng đã khẳng định vai trò chủ đạo “kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vật chất
quan trọng để Nhà nước giữ ổn định kinh tế mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy
phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường” (1). Đồng thời, Đại
hội cũng đề ra định hướng phát triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hiện đại “doanh
nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an
ninh; hoạt động theo cơ chế thị trường, quản trị hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu quả
kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế..." (1). Theo quan điểm của nhân tôi hoàn toàn đồng ý với nhận định trên
trong Văn kiện Đại hội Đảng XIII. Để làm sáng tỏ nhận định trên, tôi sẽ đi vào phân tích
đưa ra dẫn chứng cụ thể.
Vai trò của kinh tế Nhà nước
Kinh tế nhà nước đóng vai trò quan trọng như một công cụ điều tiết kinh tếhiệu
quả. Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, tỷ lệ lạm phát bình quân của Việt Nam
được kiểm soát mức 2,74%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu Quốc hội đề ra 4,5% (2).
Điều này có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp nhà nước trong việc bình ổn giá cả
hàng hóa thiết yếu, đặc biệt xăng dầu lương thực thực phẩm. Bên cạnh đó, việc Ngân
hàng Nhà nước nắm giữ tỷ trọng lớn trong hệ thống ngân hàng đã giúp ổn định tỷ giá và cân
1 | P a g e
Bài thực hành số 1 Nguyễn Thiện Thanh Thảo
bằng cán cân thanh toán, đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia. thể thấy khi xảy ra tình
trạng nguồn cung xăng dầu bị sự cố, xe phải xếp hàng đi đổ xăng thì các doanh nghiệp
nhân nhỏ lẻ đa số đều chọn cách đóng cửa tạm thời nhằm đảm bảo lợi nhuận và an toàn thì
các doanh nghiệp nhà nước đều cố gắng đảm bảo nguồn cung và nhân lực để ổn định cho nhu
cầu thiết yếu đi lại, vận tải của người dân đảm bảo đến kinh tế không bị ngừng trệ do
không có phương án vận chuyển điều tiết hàng hóa.
Không chỉ dừng lại ở vai trò ổn định kinh tế, kinh tế nhà nước còn là động lực tăng
trưởng định hướng phát triển của đất nước. Minh chứng nét nhất việc các tập
đoàn, tổng công ty nhà nước đã đang đầu mạnh mẽ vào các ngành, lĩnh vực then chốt
như năng lượng, giao thông, viễn thông. Đơn cử, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với
tổng vốn đầu tư lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng mỗi năm, đã góp phần quan trọng đảm bảo
an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó, kinh tế nhà nước còn thể hiện vai trò quan trọng trong việc khắc phục những
khuyết tật của thị trường. Khi thị trường gặp thất bại, các doanh nghiệp nhà nước sẵn sàng
can thiệp để cung cấp các dịch vụ công thiết yếu như giáo dục, y tế, nước sạch, vận tải công
cộng... với giá cả hợp lý, đảm bảo an sinh xã hội. Điển hình là trong đại dịch COVID-19, các
doanh nghiệp nhà nước đã tích cực tham gia sản xuất phân phối các mặt hàng y tế thiết
yếu, góp phần quan trọng kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân.
Vai trò của doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò trụ cột trong nền
kinh tế, đặc biệt tại các lĩnh vực then chốt, ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển bền
vững của đất nước. Điển hình như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) hoạt động
trong các ngành năng lượng, tài nguyên, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, cung cấp
nguyên liệu quan trọng cho sản xuất đời sống. Bên cạnh đó, Tổng công ty Hàng không
Việt Nam (Vietnam Airlines), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển hạ tầng giao thông, kết nối các vùng miền, thúc đẩy du lịch
thương mại.
Mặc dù hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng, doanh nghiệp nhà nước không hề lại vào
vị thế của mình mà luôn nỗ lực nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng
với các thành phần kinh tế khác theochế thị trường. Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã đạt
được những thành tựu đáng kể, khẳng định vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế. Điển
hình như Tập đoàn Viettel, một trong những doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Việt Nam,
không chỉ cung cấp dịch vụ chất lượng cao mà còn mở rộng hoạt động ra nhiều quốc gia trên
thế giới.
2 | P a g e
Bài thực hành số 1 Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Để nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế, doanh nghiệp nhà nước ngày càng chú
trọng áp dụng các chuẩn mực quản trị hiện đại. Việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO,
SA 8000 đã giúp doanh nghiệp nhà nước nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, quản lý rủi
ro hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Đồng thời, việc thu hút nhân tài,
đầu tư công nghệ cũng được đẩy mạnh, góp phần tạo nên một thế hệ doanh nghiệp nhà nước
năng động, sáng tạo, sẵn sàng hội nhập và phát triển.
Mặc những đóng góp quan trọng, doanh nghiệp nhà nước cũng đối mặt với không ít
thách thức trong quá trình phát triển. Thách thức lớn nhất là nâng cao hiệu quả hoạt động, đòi
hỏi phải cải thiện quản trị doanh nghiệp, minh bạch thông tin, thu hút giữ chân nhân tài,
đồng thời đầu mạnh mẽ vào công nghệ. Việc áp dụng các mô hình quản trị tiên tiến, công
khai minh bạch thông tin tài chính, xây dựng môi trường làm việc hấp dẫn đầu vào
nghiên cứu phát triển những giải pháp quan trọng để doanh nghiệp nhà nước nâng cao
năng lực cạnh tranh.
Bên cạnh đó, việc tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh cũng là một thách thức không
nhỏ. Cần có những chính sách phù hợp để đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế,
tăng cường giám sát, ngăn chặn tình trạng độc quyền, lợi ích nhóm. Việc xử nghiêm các
hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhân phát triển
những giải pháp cần thiết để thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh, góp phần nâng cao hiệu
quả của toàn bộ nền kinh tế.
Cuối cùng, trong bối cảnh biến đổi khí hậu xu hướng phát triển bền vững, doanh nghiệp
nhà nước cần chủ động đổi mới hình tăng trưởng. Thay tập trung vào các ngành công
nghiệp truyền thống, cần chuyển dịch sang các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao,
phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Việc đầu vào năng lượng tái tạo, công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường những
hướng đi mới, giúp doanh nghiệp nhà nước thích ứng với xu thế phát triển của thời đại, đóng
góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Tài liệu tham khảo
Văn kiện Đại hội Đảng XIII
Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020
Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03/6/2020 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về phát
triển kinh tế nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
3 | P a g e
Bài thực hành số 1 Nguyễn Thiện Thanh Thảo
TS Nguyễn Minh Tuấn, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiê p nhà nước
trong hô i nhâ p kinh tế quốc tế, Nxb ĐHQG TP HCM, Năm 2010.
Luật Doanh nghiệp năm 2020
Tài liệu tham khảo
1) Nghị quyết TW 5 khóa VII
2) Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3) TS Nguyễn Minh Tuấn, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiê p nhà nước trong
i nhâ p kinh tế quốc tế, Nxb ĐHQG TP HCM, Năm 2010.
4) Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XII về tiếp tục cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà nước
5) https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-12-
nqtw-ngay-362017-hoi-nghi-lan-thu-nam-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xii-ve-tiep-
tuc-co-cau-lai-3223
6) Toàn văn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
7) https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821690/vi-tri%2C-vai-tro-
cua-doanh-nghiep-nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-
nghia.aspx
https://baochinhphu.vn/toan-van-nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-
cua-dang-102288263.htm
4 | P a g e
| 1/4

Preview text:

Bài thực hành số 1 Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Sáng, lớp: HP 24D1ADV61000101
Sinh viên: Nguyễn Thiện Thanh Thảo, MSSV: 524102010934
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
"...Kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ ổn định kinh
tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc
phục các khuyết tật của cơ chế thị trường... Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực
then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo cơ chế thị trường, quản trị
hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh
tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế..." (VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII)
Hãy nêu suy nghĩ của bạn về vấn đề trên. BÀI LÀM
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đại hội
XIII của Đảng đã khẳng định vai trò chủ đạo “kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vật chất
quan trọng để Nhà nước giữ ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy
phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường” (1). Đồng thời, Đại
hội cũng đề ra định hướng phát triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hiện đại “doanh
nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an
ninh; hoạt động theo cơ chế thị trường, quản trị hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu quả
kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế..." (1). Theo quan điểm của cá nhân tôi hoàn toàn đồng ý với nhận định trên
trong Văn kiện Đại hội Đảng XIII. Để làm sáng tỏ nhận định trên, tôi sẽ đi vào phân tích và
đưa ra dẫn chứng cụ thể.
Vai trò của kinh tế Nhà nước
Kinh tế nhà nước đóng vai trò quan trọng như một công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu
quả. Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, tỷ lệ lạm phát bình quân của Việt Nam
được kiểm soát ở mức 2,74%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu Quốc hội đề ra là 4,5% (2).
Điều này có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp nhà nước trong việc bình ổn giá cả
hàng hóa thiết yếu, đặc biệt là xăng dầu và lương thực thực phẩm. Bên cạnh đó, việc Ngân
hàng Nhà nước nắm giữ tỷ trọng lớn trong hệ thống ngân hàng đã giúp ổn định tỷ giá và cân 1 | P a g e Bài thực hành số 1 Nguyễn Thiện Thanh Thảo
bằng cán cân thanh toán, đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia. Có thể thấy rõ khi xảy ra tình
trạng nguồn cung xăng dầu bị sự cố, xe phải xếp hàng đi đổ xăng thì các doanh nghiệp tư
nhân nhỏ lẻ đa số đều chọn cách đóng cửa tạm thời nhằm đảm bảo lợi nhuận và an toàn thì
các doanh nghiệp nhà nước đều cố gắng đảm bảo nguồn cung và nhân lực để ổn định cho nhu
cầu thiết yếu đi lại, vận tải của người dân và đảm bảo đến kinh tế không bị ngừng trệ do
không có phương án vận chuyển điều tiết hàng hóa.
Không chỉ dừng lại ở vai trò ổn định kinh tế vĩ mô, kinh tế nhà nước còn là động lực tăng
trưởng và định hướng phát triển của đất nước. Minh chứng rõ nét nhất là việc các tập
đoàn, tổng công ty nhà nước đã và đang đầu tư mạnh mẽ vào các ngành, lĩnh vực then chốt
như năng lượng, giao thông, viễn thông. Đơn cử, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với
tổng vốn đầu tư lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng mỗi năm, đã góp phần quan trọng đảm bảo
an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó, kinh tế nhà nước còn thể hiện vai trò quan trọng trong việc khắc phục những
khuyết tật của thị trường. Khi thị trường gặp thất bại, các doanh nghiệp nhà nước sẵn sàng
can thiệp để cung cấp các dịch vụ công thiết yếu như giáo dục, y tế, nước sạch, vận tải công
cộng... với giá cả hợp lý, đảm bảo an sinh xã hội. Điển hình là trong đại dịch COVID-19, các
doanh nghiệp nhà nước đã tích cực tham gia sản xuất và phân phối các mặt hàng y tế thiết
yếu, góp phần quan trọng kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân.
Vai trò của doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò trụ cột trong nền
kinh tế, đặc biệt là tại các lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển bền
vững của đất nước. Điển hình như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) hoạt động
trong các ngành năng lượng, tài nguyên, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, cung cấp
nguyên liệu quan trọng cho sản xuất và đời sống. Bên cạnh đó, Tổng công ty Hàng không
Việt Nam (Vietnam Airlines), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển hạ tầng giao thông, kết nối các vùng miền, thúc đẩy du lịch và thương mại.
Mặc dù hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng, doanh nghiệp nhà nước không hề ỷ lại vào
vị thế của mình mà luôn nỗ lực nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng
với các thành phần kinh tế khác theo cơ chế thị trường. Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã đạt
được những thành tựu đáng kể, khẳng định vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế. Điển
hình như Tập đoàn Viettel, một trong những doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Việt Nam,
không chỉ cung cấp dịch vụ chất lượng cao mà còn mở rộng hoạt động ra nhiều quốc gia trên thế giới. 2 | P a g e Bài thực hành số 1 Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Để nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế, doanh nghiệp nhà nước ngày càng chú
trọng áp dụng các chuẩn mực quản trị hiện đại. Việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO,
SA 8000 đã giúp doanh nghiệp nhà nước nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, quản lý rủi
ro hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Đồng thời, việc thu hút nhân tài,
đầu tư công nghệ cũng được đẩy mạnh, góp phần tạo nên một thế hệ doanh nghiệp nhà nước
năng động, sáng tạo, sẵn sàng hội nhập và phát triển.
Mặc dù có những đóng góp quan trọng, doanh nghiệp nhà nước cũng đối mặt với không ít
thách thức trong quá trình phát triển. Thách thức lớn nhất là nâng cao hiệu quả hoạt động, đòi
hỏi phải cải thiện quản trị doanh nghiệp, minh bạch thông tin, thu hút và giữ chân nhân tài,
đồng thời đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ. Việc áp dụng các mô hình quản trị tiên tiến, công
khai minh bạch thông tin tài chính, xây dựng môi trường làm việc hấp dẫn và đầu tư vào
nghiên cứu phát triển là những giải pháp quan trọng để doanh nghiệp nhà nước nâng cao năng lực cạnh tranh.
Bên cạnh đó, việc tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh cũng là một thách thức không
nhỏ. Cần có những chính sách phù hợp để đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế,
tăng cường giám sát, ngăn chặn tình trạng độc quyền, lợi ích nhóm. Việc xử lý nghiêm các
hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển
là những giải pháp cần thiết để thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh, góp phần nâng cao hiệu
quả của toàn bộ nền kinh tế.
Cuối cùng, trong bối cảnh biến đổi khí hậu và xu hướng phát triển bền vững, doanh nghiệp
nhà nước cần chủ động đổi mới mô hình tăng trưởng. Thay vì tập trung vào các ngành công
nghiệp truyền thống, cần chuyển dịch sang các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao,
phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Việc đầu tư vào năng lượng tái tạo, công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường là những
hướng đi mới, giúp doanh nghiệp nhà nước thích ứng với xu thế phát triển của thời đại, đóng
góp vào sự phát triển bền vững của đất nước. Tài liệu tham khảo
Văn kiện Đại hội Đảng XIII 
Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 
Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03/6/2020 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về phát
triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa 3 | P a g e Bài thực hành số 1 Nguyễn Thiện Thanh Thảo 
TS Nguyễn Minh Tuấn, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiê „p nhà nước
trong hô „i nhâ „p kinh tế quốc tế, Nxb ĐHQG TP HCM, Năm 2010. 
Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tài liệu tham khảo
1) Nghị quyết TW 5 khóa VII
2) Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3) TS Nguyễn Minh Tuấn, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiê „p nhà nước trong
hô „i nhâ „p kinh tế quốc tế, Nxb ĐHQG TP HCM, Năm 2010.
4) Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
5) https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-12-
nqtw-ngay-362017-hoi-nghi-lan-thu-nam-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xii-ve-tiep- tuc-co-cau-lai-3223
6) Toàn văn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
7) https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821690/vi-tri%2C-vai-tro-
cua-doanh-nghiep-nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu- nghia.aspx
https://baochinhphu.vn/toan-van-nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii- cua-dang-102288263.htm 4 | P a g e