Sửa bài tập kinh tế chính trị | Kinh tế chính trị | Đại học Ngoại thương

Sửa bài tập kinh tế chính trị của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD|40651217
Bài 1:  !"#$$%&
'()"*+,-./012)"3
++4(512(%6789:;
<7 =>#?@A,7
$7 =,A#(+/B+C&D
+(EF<$!#!","#$%&&G1!7H
E/I7
57 J!EFK"L*"#4%D7
MN*O*-+#P+PK"L*Q?@A,
P-*67
lOMoARcPSD|40651217
07 R>"S,K"L**6+#QQPK"L*+>
PK"L*"#T&DU
BÀI LÀM
1) Tỷ suất giá trị thặng dư và cấu tạo hữu cơ của tư bản
V WX)"*++012)"Y?
-."+512)"Y6Z"A-."#;7
Y>"#;
V R;+16[YP+16[Y?@A
,"#;2) Giá của một đơn vị hàng hóa
V \;
YRB+C&D#EF<$!;
V ]B<!"#;
V JA#;
3) Quy mô của tư bản bất biến và khả biến sau +ch lũy
V R;K"L*"#;4%D7$$%&[<04$7%H'I
V Y
Y
V ^*-K"L*"#;
4) Tỷ suất lợi nhuận của tư bản sau +ch lũy tư bản:
V R>"SQPK"L*"#;
V _+>K"L*"#T&D;
YR>"SPK"L*"#;
YR>""SPK"L*!$(0DH!`<$D"9<0(0DI
Bài 2: JEaQ,b#"#<%$04'3P++>"
<(%1<%(063)"$(0":)"*+3
#"?9c"#<2<4'3Bd"?cK"L*H
B*e+#GI7MN*;
<7 =B"+#P+PK"L*Q?@A
,P-*67
$7 R>"S,PK"L**6+#QQPK"L*
+>PK"L*"#<C&DU
lOMoARcPSD|40651217
Bài 3: #*B"Zf!$&<%
;
V ]*(+ !;5(%ghi7
V \f*9"(S"F(9";5ghi(":7
V ]P(#j(-XPFF !;$(%
ghi7
V R"A-.#"O"k;&(%ghi7Yêu cầu:
<7 =+(P+#B("
#Nf!7
$7 =A,6B#!#?@A,
H+/)"<($":)"*+#B
)EF"#<%!I7
57 = G+/ !<&&&&&G7
07 J?@A,P-6(+#%&De
K"L*(j!$&<4X"+#P+F9"#
9U
lOMoARcPSD|40651217
Bài 4: R)"/<15)"(?@A,"#$($1<7
Rf>"S7
Bài 5: JE>,"#C&D(>"S"#$&D7Rf?
@A,#*7
lOMoARcPSD|40651217
Bài 6: JEN#;
V _#l;+"#<$TT0#+>"2(51C(%63)"
<(5%":)"*+7
V _#m;:"#<<<5&3a"+>"<(51<&(%6(>
"S$4D7
V _#\;:"#<$$C$3?@A,"#<$(51<(%3>"S"#
5$D7
MN*;
<7 =>"SXO.,N7
$7 ="SXO.#, #HB*e
+#GI7
lOMoARcPSD|40651217
Bài 7: f!$&<2"#5%&>n(P
B+$&Df3Z"A-./<12
"3)"<(%":)"*+3B
EF<$!3>"#9c"#5&D(Bd"?EFK"L*
j#!$&<C7MN*;
<7 =6,#?@A,7
$7 =6##!$&<2HE/
I7
57 =O*-+#P+!$&<CQ?@AP-67
Bài 8: 6B#!$&<C"#<%4&>n3B
+0&D#EF<4!3*9(9"EF%
":Z"A-.!3)"<(%":)"
*+3>"#9c"#0&D(Bd"?EFK"L*j
#!$&<T7MN*;
<7 =6+,#?@A,7
$7 =6f#6##!
$&<CHE/I7
57 =O*-+#P+Q?@A,P-*
67
lOMoARcPSD|40651217
Bài 9: o:Q7JEF:
Q"#CT2n(+4%D3)"*+,-.
/015)"3OpZ"A+<(514(%6
7MN*;
<7 =B"+#P+PK"L*Q?@A
,P-*67
$7 R>"S,PK"L**6+#QQPK"L*
+>K"L*"#C%DU
lOMoARcPSD|40651217
Bài 10:  !"#<C&0'()
"*+/%10)"(P++>"<(<1<%(4
6789:;
<7 =,A#(+/B+C&D
+(EF<&!#!","#$%&&G1!7H
E/I7
$7 JP#"?9c"#C4CA'qcK
"L*7MN*O*-+#P+PK"L*7
57 JE#",Z"#B*.#Q>"a
&(%D1X"S!"#U
lOMoARcPSD|40651217
| 1/10

Preview text:

Bài 1: Một doanh nghiệp tư bản sản xuất ti vi có giá trị thặng dư được sản xuất mỗi năm là 2250 đvtt, thời gian lao động tất yếu của công nhân trong doanh nghiệp bằng 4/7 thời gian lao động; giá trị tư bản bất biến chiếm 6,3/7,5 tổng giá trị tư bản. Yêu cầu:

  1. Xác định tỷ suất giá trị thặng dư và cấu tạo hữu cơ của tư bản.
  2. Xác định giá trị của một đơn vị hàng hóa, biết rằng tư bản cố định chiếm 80% giá trị tư bản bất biến, được sử dụng trong 12 năm và năng suất lao động của doanh nghiệp là 2500 sản phẩm/năm. (giả sử giá cả bằng giá trị).
  3. Giá trị thặng dư thu được trong năm được doanh nghiệp sử dụng cho tích lũy tư bản là 65%. Hãy xác định quy mô tư bản bất biến và tư bản khả biến sau khi tích lũy với cấu tạo hữu cơ của tư bản không thay đổi.
  4. Tỷ suất lợi nhuận của tư bản sau tích lũy tư bản thay đổi thế nào so với trướckhi tích lũy nếu tỷ suất giá trị thặng dư sau khi tích lũy tư bản là 90%?

BÀI LÀM

1) Tỷ suất giá trị thặng dư và cấu tạo hữu cơ của tư bản

  • Vì thời gian lao động tất yếu chiếm 4/7 thời gian lao động  giá trị thặng dư được tạo ra do công nhân lao động chiếm 3/7 thời gian lao động  tổng tiền lương trả cho công nhân là: .

 tỷ suất giá trị thặng dư là:

  • Ta có: tư bản bất biến/tổng tư bản =  tư bản khả biến/tổng giá trị tư bản =  cấu tạo hữu cơ của tư bản là: 2) Giá của một đơn vị hàng hóa
  • Có:

 Tư bản cố định chiếm 80% và được sử dụng trong 12 năm:

  • Khấu hao tư bản cố định 1 năm là:
  • Giá trị một đơn vị hàng hóa:

3) Quy mô của tư bản bất biến và khả biến sau tích lũy

  • Ta có: giá trị tích lũy tư bản là: 65%.2250 = 1462.5 (đvtt)

  • Quy mô sau tích lũy là:

4) Tỷ suất lợi nhuận của tư bản sau tích lũy tư bản:

  • Tỷ suất lợi nhuận trước khi tích lũy tư bản là:
  • Nếu tỷ suất giá trị thặng dư sau tích lũy là 90%:

Tỷ suất lợi nhuận sau khi tích lũy tư bản là:

 Tỷ lệ lợi nhuận sau khi tích lũy tư bản tăng 2,4% (tăng từ 12% lên 14,4%)

Bài 2: Giả sử tư bản ứng trước của mọt nhà tư bản là 15246 đvtt; tư bản khả biến chiếm tỷ lệ 1,5/15,4 tổng giá trị tư bản; thời gian lao động thặng dư gấp 2,4 lần thời gian lao động tất yếu; giá trị thặng dư dành lại cho tiêu dùng là 1716 đvtt; số còn lại được dùng cho tích lũy tư bản (giá định tư bản cố định chuyển hết giá trị vào sản phẩm). Hãy:

  1. Xác định số lượng tư bản bất biến và tư bản khả biến sau khi tích lũy tư bản với cấu tạo hữu cơ của tư bản không thay đổi.
  2. Tỷ suất lợi nhuận của tư bản sau khi tích lũy tư bản thay đổi thế nào so với trước khi tích lũy nếu tỷ suất giá trị thặng dư sau khi tích lũy là 180%?

Bài 3: Một doanh nghiệp tư bản ngành may mặc có số liệu về chi phí sản xuất trong năm 2015 như sau:

  • Khấu hao máy móc, thiết bị mỗi năm: 3,5 triệu USD.
  • Chi phí cho nguyên liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu: 3 triệu USD, ba tháng mua một lần.
  • Khấu hao kho tang, nhà xưởng, các công trình khác phục vụ cho sản xuất mỗi năm: 2,5 triệu USD.
  • Trả lương công nhân và lao động quản lý một tháng: 0,5 triệu USD.Yêu cầu:
  1. Xác định giá trị tư bản bất biến, tư bản khả biến và giá trị tư bản cố định, giá trị tư bản lưu động mà doanh nghiệp đã chi phí trong năm.
  2. Xác định cơ cấu giá trị của tổng số hàng hóa được sản xuất trong năm và cấu tạo hữu cơ của tư bản (biết rằng thời gian lao động thặng dư gấp 1,2 lần thời gian lao động tất yếu và tư bản cố định có thời gian sử dụng là 15 năm).
  3. Xác định giá trị mỗi sản phẩm biết rằng mỗi năm sản xuất được 100000 sản phẩm.
  4. Giả định cấu tạo hữu cơ của tư bản không đổi, nếu doanh nghiệp dành 50% giá trị thặng dư để tích lũy, mở rộng sản xuất cho năm 2016 thì lượng tư bản bất biến và tư bản khả biến phụ thêm là bao nhiêu?

Bài 4: Thời gian lao động thặng dư bằng 1/3 thời gian lao động, cấu tạo hữu cơ của tư bản là 2,2/1. Tính tỷ suất lợi nhuận.

Bài 5: Giả sử tỷ suất giá trị thặng dư của một tư bản là 80%, tỷ suất lợi nhuận là 20%. Tính cấu tạo hữu cơ của tư bản này.

Bài 6: Giả sử trong xã hội có các ngành sản xuất:

  • Ngành A: tư bản bất biến là 12994 và chiếm tỷ lệ 7,3/8,5 tổng giá trị tư bản; thời gian lao động thặng dư gấp 1,35 lần thời gian lao động tất yếu.
  • Ngành B: tư bản đầu tư là 11130; giá trị sức lao động chiếm tỷ lệ 1,3/10,5 tổng giá trị tư bản, tỷ suất lợi nhuận 26%.
  • Ngành C: tư bản đầu tư là 12282; cấu tạo hữu cơ của tư bản là 12,3/1,5; tỷ suất lợi nhuận là 32%.

Hãy:

  1. Xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân của xã hội.
  2. Xác định lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất của mỗi ngành (giả định tư bản cố định chuyển hết vào giá trị sản phẩm).

Bài 7: Một doanh nghiệp tư bản có chi phí sản xuất trong năm 2017 là 350 tỷ đồng, trong đó khấu hao tư bản cố định chiếm 20% chi phí sản xuất; giá trị tiền lương trả cho công nhân bằng 1/7 giá trị tư bản lưu động; thời gian lao động thặng dư gấp 1,5 lần thời gian lao động tất yếu; tư bản cố đinh được sử dụng trong 12 năm; tỷ lệ giá trị thặng dư dành cho tiêu dùng là 30%, số còn lại sử dụng cho tích lũy tư bản mở rộng sản xuất vào năm 2018. Hãy:

  1. Xác định tổng giá trị tư bản của doanh nghiệp và cấu tạo hữu cơ của tư bản.
  2. Xác định tổng giá trị hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất ra trong năm 2017 (giả sử giá cả bằng giá trị).
  3. Xác định quy mô tư bản bất biến và tư bản khả biến năm 2018 với cấu tạo hữu cơ không đổi.

Bài 8: Một doanh nghiệp tư bản có tổng số tư bản vào năm 2018 là 1560 tỷ đồng; giá trị tư bản cố định chiếm 40% giá trị tư bản và được sử dụng trong 16 năm; giá trị nguyên, nhiên liệu sử dụng gấp 5 lần giá trị tiền lương trả cho công nhân trong năm; thời gian lao động thặng dư gấp 1,5 lần thời gian lao động tất yếu; tỷ lệ giá trị thặng dư dành cho tiêu dùng là 40%, số còn lại sử dụng cho tích lũy tư bả mở rộng sản xuất vào năm 2019. Hãy:

  1. Xác định tổng giá trị tư bản bất biến của doanh nghiệp và cấu tạo hữu cơ củatư bản.
  2. Xác định tổng chi phí sản xuất và tổng giá trị hàng hóa mà doanh nghiệp sảnxuất ra trong năm 2018 (giả sử giá cả bằng giá trị).
  3. Xác định quy mô tư bản bất biến và tư bản khả biến với cấu tạo hữu cơ của tư bản không thay đổi.

Bài 9: Một doanh nghiệp tư bản thực hiện đầu tư mới. Giá trị thặng dư được sử dụng cho đầu tư mới là 897 triệu đồng, chiếm 65% giá trị thặng dư thu được; thời gain lao động tất yếu của công nhân trong doanh nghiệp bằng 4/3 thời gian lao động thặng dư; quỹ tiền lương chiếm 1,3/6,5 tổng giá trị tư bản. Hãy:

  1. Xác định số lượng tư bản bất biến và tư bản khả biến sau khi tích lũy tư bản với cấu tạo hữu cơ của tư bản không thay đổi.
  2. Tỷ suất lợi nhuận của tư bản sau khi tích lũy tư bản thay đổi thế nào so với trước khi tích lũy nếu tỷ suất giá trị thặng dư sau tích lũy tư bản là 85%?

Bài 10: Một doanh nghiệp tư bản sản xuất tivi thu được giá trị thặng dư mỗi năm là 1804 đvtt, thời gian lao động tất yếu bằng 5/4 thời gian lao động thặng dư, giá trị tư bản khả biến chiếm tỷ lệ 1,1/15,6 tổng giá trị tư bản. Yêu cầu:

  1. Xác định giá trị của một đơn vị hàng hóa, biết rằng tư bản cố định chiếm 80% giá trị tư bản bất biến, được sử dụng trong 10 năm và năng suất lao động của doanh nghiệp là 2500 sản phẩm/năm. (giả sử giá cả bằng giá trị).
  2. Giá trị thặng dư thu được sau khi dành lại cho tiêu dùng là 868 đơn vị tt sẽ được dùng cho tích lũy tư bản. Hãy xác định quy mô tư bản bất biến và khả biến sau khi tích lũy.
  3. Giả sử toàn bộ tư bản lưu động của doanh nghiệp đều là vốn vay ngân hàng với tỷ suất lợi tức 0,5%/tháng thì lợi nhuận doanh nghiệp trong năm là bn?