Tiểu luận môn Lịch sử văn minh thế giới đề tài "Những điều cần biết về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0"

Tiểu luận môn Lịch sử văn minh thế giới đề tài "Những điều cần biết về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA NGOẠI NGỮ
- - -

- - -
MÔN HỌC: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
GVHD: Th.s PHẠM THỊ HẰNG
MÃ LHP: 222HIST230338
NHÓM SVTH: WINX
TÊN
MSSV
Nguyễn Khánh An
22131003
Phúc Bùi Trâm Anh
22131014
Nguyễn Thị Thùy Duyên
22131035
Thái Thị Hương Giang
22131040
Nguyễn Thị Hạnh
22131047
Phan Ngọc Hân
22131052
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
lOMoARcPSD|37054152
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………. 1
1. Lí do chọn đề tài………………………………………………1
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu…………….… 2
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………….….. 2
2.2. Phạm vi nghiên cứu……………………………….. 2
3. Mục đích nghiên cứu…………………………………….….. 2
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………… 2
5. Bố cục tiểu luận…………………………………………….. 2
B. PHẦN NỘI DUNG………………………………………………..... 3 I.
Khái quát cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0……………… 3
1. Sơ lược các cuộc cách mạng trước đó…………………... 3
1.1. Cuộc CMCN lần thứ nhất. ……………………….. 3
1.2. Cuộc CMCN lần thứ hai…….……………………. 4
1.3. Cuộc CMCN lần thứ ba. ..………………………… 5
2. Cuộc CMCN 4.0……………………………..…………... 7
2.1. Khái niệm cuộc CMCN 4.0……………………...... 7
2.2. Đặc điểm của cuộc CMCN 4.0…………………….. 9
II. Sự phát triển của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0………...12
1. Lĩnh vực kĩ thuật số………………………………………12
1.1. AI…………………………………………………..12
1.2. IoT………………………………………………….14
1.3. Big Data…………………………………………….15
2. Lĩnh vực công nghệ sinh học…………………………..… 16
3. Lĩnh vực vật lí…………………………………………….. 18
3.1. Công nghệ nano………………………………………. 18
3.2. Công nghệ quang tử …………………………………. 19
3.3. Công nghệ in 3D……………………………………… 20
lOMoARcPSD|37054152
III. Tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đối với
kinh tế và xã
hội............................................................................................21
1. Nhóm ngành dịch vụ………………………………………….. 21
1.1. Tài chính Ngân hàng……………………………….…
21
1.2. Du lịch…………………………………………….…….
23
1.3. Giao dục đào tạo………………………………..……….
24
1.4. Y
tế……………………………………………..………..26
2. Nhóm ngành công nghiệp chế tạo…………………..………… 27
2.1. Dệt may……………………………………..………….
27
2.2. Điện tử…………………………………….
……………..29
3. Nhóm ngành năng lượng……………………….……………....30
3.1. Dầu khí……………………………….
………………….30
3.2. Điện…………………………………………………..…
31
4. Ngành Nông nghiệp…………………………………………
33
4.1. Các cuộc Cách mạng trong nông nghiệp……………….
33
4.2. Các lĩnh vực triển khai nông nghiệp 4.0……………….34
lOMoARcPSD|37054152
IV. Cơ hội và thách thức của cuộc Cách mạng Công nghiệp
4.0......................................................................................................38
1. Cơ hội…………………………………………………………….38
1.1. Cơ hội chung…………………….……………………... 38
1.1.1. Cơ hội đối với thế
giới……….……………………….. 38
1.1.2. Cơ hội đối với Việt
Nam….…………………………... 39
1.2. Cơ hội đối với cá nhân……..……………………………40
2. Thách thức…………………………..…………………………....40
3. Kiến nghị giải pháp………………..……………………………..42
3.1. Đối với giai cấp công nhân Việt Nam…..…………...…. 42
3.2. Đối với doanh nghiệp…………………..…………..…...44
3.3. Đối với quản lý Nhà nước……………………..………. 46
C. PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………. 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………50
lOMoARcPSD|37054152
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
TỪ NGỮ
VIẾT TẮT
CMCN
Cách mạng Công nghiệp
lOMoARcPSD|37054152
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Để đạt được sự phát triển mạnh mẽ được nền văn minh hiện đại như
ngày nay, thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp lớn. Cuộc CMCN
lần thứ nhất sử dụng năng lượng nước hơi nước để cơ giới hóa sản xuất.
Cuộc CMCN lần thứ 2 sử dụng điện năng để tạo ra sản xuất đại trà. Cuộc
CMCN lần thứ 3 sử dụng các thiết bđiện tử và công nghệ thông tin để tự động
hóa sản xuất. Mỗi cuộc cách mạng đều đem lại những thành quả to lớn cho
nhân loại, đánh dấu những thay đổi lớn trên mi lĩnh vực nhằm đáp ứng những
nhu cầu của con người. Ngày nay trên thế giới đã và đang bước vào cuộc cách
mạng công nghiệp lần th(The Fourth Industry Revolution ) - một cuộc cách
mạng chưa từng trong lịch sử với skết hợp diệu của công nghkhiến
cho ranh giới giữa các lĩnh vực tưởng chừng như xa rời nhau dần trở nên hòa
nhập và có sự gắn mật thiết, đưa nhân loại lên một tầm cao mới của nền văn
minh. Với những đột phá chưa từng có, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác
động mãnh mẽ đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Nhờ cuộc Cách mạng 4.0, con
người một cuộc sống thuận tiện phát triển. Tuy nhiên, không phải ai cũng
biết nắm bắt được những thông tin về cuộc Cách mạng này. Do đó, là những
người trẻ sống trong thời đại đang có những bước chuyển mình vượt bậc, việc
tiếp thu những thông tin những hiểu biết về cuộc Cách mạng Công nghiệp
4.0 điều cùng cần thiết để không bị lạc hậu nhanh chóng ứng dụng
những thành tựu của trong cuộc sống hiện tại tương lai. Đó cũng chính
do nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Những điều cần biết về
Cuộc Cách mạngng nghiệp 4.0nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về
cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, tác động của nó đối với các ngành nghề cũng
như những hội, thách thức của cuộc Cách mạng này đối với thế giới
Việt Nam ta, từ đó những kiến nghị giải pháp cho những thách thức này.
lOMoARcPSD|37054152
2. Đối tượng và phm vi nghiên cứu.
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.
2.2. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang phát triển như vũ bão qua từng ngày,
những gì diễn ra trong cuộc sống đều có sự hiện diện của những thành tựu của
cuộc Cách mạng này. Nghiên cứu của nhóm nhằm cung cấp những thông tin
quan trọng cần biết về cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra một các
mạnh mẽ đcon người thể ứng biến với cuộc Cách mạng này. Từ đó, mọi
người sẽ có những cái nhìn tổng quan về nó và ứng dụng những thành tựu của
cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 để cuộc sống được cải thiện nâng cao hơn,
không bị lùi về phía sau so với thời đại.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp đánh giá, so sánh.
5. Bố cục tiểu luận
Đề tài chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, và phần kết luận.
Trong đó phần nội dung gồm 4 phần:
+ Phần I: Khái quát cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.
+ Phần II: Sự phát triển của cuộc Cách mạngng nghiệp 4.0.
+ Phần III: Tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đối với kinh tế và
xã hội.
+ Phần IV: Cơ hội và thách thức của cuộc CMCN 4.0.
lOMoARcPSD|37054152
PHẦN NỘI DUNG.
I. KHÁI QUÁT CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
1. Sơ lược ba cuộc cách mạng công nghiệp trước
1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Cuộc cách mạng công nghiệp 1 (1750-1850) là giai đoạn một cuộc cách mạng
công nghiệp đầu tiên trong lịch sử. Nó được bắt đầu tại Vương quốc Anh và
sau đó lan rộng sang khắp châu Âu và Bắc Mỹ, đánh dấu sự chuyển đổi từ sản
xuất thủ công sang sản xuất công nghiệp. Bắt đầu vào khoảng năm 1784.
Ở thời kỳ này nên kinh tế các nước thô sơ, quy mô nhỏ tất cả đều phải phụ
thuộc vào sức lao động. Chính vì thế cuộc cách mạng thứ nhất ra đời chế tạo
ra các loại cơ khí máy móc chạy bằng hơi nước và sức nước, quy mô lớn.
Thay thế nguồn lao động và tăng sản lượng sản xuất. Cuộc cách mạng chia
thành 3 sự kiện:
Ngành dệt may: Vào năm 1784 Janes Watt- phụ tá thí nghiệm của một
trường đại học phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này mà máy
dệt có thể đặt khắp mi nơi. Đến năm 1785 linh mục Edmund
Cartwright phát minh ra một loại máy dệt vải, đóng vai trò quan trọng
trong ngành dệt, công suất tăng lên tới 40 lần.
Ngành luyện kim : Henry Cort vào năm 1784 đã tạo ra cách luyện sắt
đời đầu đáp ứng được chất lượng của sắt nhưng không đáp ứng được độ
bền. Thế nên Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao dùng để luyện
gang thành thép. Khắc phục được nhược điểm của các đời máy trước.
Ngành giao thông vận tải: Dựa bằng hơi nước năm 1804 William
Murdoch đã chế tạo ra chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên. Năm 1807,
Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước và thay thế cho
lOMoARcPSD|37054152
những mái chèo, cánh buồm. Sự thay đổi này đã mang lại cho nền kinh
tế các nước sự đột phá không ngưng, hạn chế được lao động, tăng năng
suất sản xuất, tạo thuận lợi cho các ngành chế tạo máy móc phục vụ
cho các ngành sản xuất.
Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên đã mở ra mt kỷ nguyên mới trong lịch
sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa. Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của
thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ
bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ
thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên,
nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá. Nó khiến lực lượng sản
xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình thế phát triển vượt bậc
của nền công nghiệp và nền kinh tế.
Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ
giới trên cơ sở khoa học. Tiền đề kinh tế chính của bước quá độ này là sự
chiến thắng của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học
là việc tạo ra nền khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng
trong khoa học vào thế kỷ XVII.
1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi
Thế Chiến I nổ ra. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc
sử dụng năng ợng điện sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt
trên quy lớn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khi s
phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, (đặc biệt) sản
xuất tiêu dùng hàng loạt. Cuộc CMCN lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đề
mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa.
lOMoARcPSD|37054152
Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là chuyển sang sản xuất trên cơ sở
điện- cơ khí sang tự động hóa cục bố trong sản xuất:
Nhiều sáng chế đã được phát minh và cái thiện, bao gồm in ấn và động cơ hơi
nước.
Truyền thông: Một trong những phát minh cốt cán nhất trong việc
truyền bá ý tưởng là in ấn tang quay dẫn động bằng hơi nước. Là bước
đầu tiên dẫn đến phát minh ra máy sản xuất giấy cuộn từ đầu thế ký 19.
Động cơ: Ở cuộc công nghiệp này, động cơ đốt thịnh hàng ở các nước
công nghiệp phát triển, cùng trao đổi và bàn luận. Như: động cơ đốt
trong chạy trên khí than đá đầu tiên bởi Entienne Lenoir; Sau đó Henry
Ford đã chế tạo ra ô tô với động cơ đốt trong; Joseph Day tạo ra động
cơ xăng hai kỳ, trở thành nguồn năng lượng tin cậy “ nguồn năng lượng
của người nghèo”
Các tiến bộ kỹ thuật quan trọng bao gồm các máy thủy lực, máy điện và dây
chuyền lắp ráp, những cải tiến này đã đưa ra sự cải tiến nhanh chóng của việc
sản xuất, giảm giá thành cho hàng hóa định cư và cho phép tích hợp sản xuất
hàng hoá thành quy trình sản xuất lớn hơn. Cuộc cách này đã mở ra kỷ
nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây
chuyền lắp ráp. Công nghiệp hóa thậm chí còn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau
thời Minh Trị Duy Tân, và thâm nhập sâu vào nước Nga, nước đã phát triển
bùng nổ vào đầu Thế Chiến I. Về tư tưởng kinh tế - xã hội, cuộc cách mạng
này tạo ra những tiền đề thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở quy mô thế giới.
1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự
ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và công
nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này thường được gọi
lOMoARcPSD|37054152
là cuộc cách mạng máynh hay cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự
phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970
và 1980) và Internet (thập niên 1990).
Trọng tâm của cuộc cách mạng này là sản xuất hàng loạt và sử dụng logic kỹ
thuật số, MOSFET và chip mạch tích hợp, các công nghệ dẫn xuất bao gồm:
máy tính, bộ vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số và internet.
Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã chuyển đổi công nghệ analogue sang định
dạng kỹ thuật số. Truyền thông kỹ thuật số được áp dụng rộng rãi sau khi phát
minh ra máy tính cá nhân. Sự thay đổi được cải cách dần qua các thập niên
Thập niên 70:
Vào những năm 1970, máy tính gia đình, máy tính chia sẻ thời gian,
máy chơi trò chơi điện tử và thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử
arcade được ra đời.
Một phát triển quan trọng trong công nghệ là kỹ thuật nén. Ban đầu dự
định dùng để nén hình ảnh, sau này trở thành nền tảng cho cuộc cách
mạng kỹ thuật số.
Thập niên 80:
Ở thập niên 80, máy tính được sử dụng rộng rãi trong trường học,
doanh nghiệp, nhà máy,.. Máy rút tiền tự động, robot công nghiệp,
CGI, nhạc điện tử,… đã trở thành ch nghĩa tư tưởng của thập niên
này.
Vào năm 1983, Motorola đã tạo ra chiếc điện thoại di động đầu tiên.
Tuy nhiên đến năm 1991 khi mạng 2G bắt đầu được sử dụng tại Phần
Lan thì mô hình này mới được bán chạy.
lOMoARcPSD|37054152
Từ đó các loại máy ảnh kỹ thuật số, mực kỹ thuật số,… cũng được phát
minh
Thập niên 90:
Vào năm 1990, world cup công chiếu với truyền hình kỹ thuật số với
độ phân giải cao ( còn gọi là HDTV).
World Wide Web được công khai truy cập vào năm 1991, trước đó chỉ
dành cho chính phủ và các trường đại học. Đến năm 1993 thì Mosaic ra
đời, trình duyệt web đầu tiên có khả năng hiển thị hình ảnh.
Đến năm 1996 internet mở rộng trở thành một phần của văn hóa đại
chúng.
Thập niên 20:
Điện thoại di động trở nên phổ biến, được sử dụng rộng rãi. Với thêm
nhiều tính năng mới như: các trò chơi điện tử, nghe gọi, và nhắn tin,…
Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã lan rộng ra toàn cầu
Năm 2002, Việt Nam đã kết nối internet dial-up và được nhiều người
yêu thích.
Thập niên 21:
Vào năm 2012, hơn 2 tỷ người đã sử dụng mạng internet, điện toán
đám mây trở thành xu hướng dẫn đầu.
Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như
những mối tương quan giữa các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công
nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội. Làm thay đổi
tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc Cách mạng KH&CN hiện đại đã tác
lOMoARcPSD|37054152
động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản
chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh của cuộc cách mạng này.
2. Cách mạng công nghiệp 4.0
2.1.Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0
Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) là sự ra đời của
một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong lĩnh vực vật lý,
kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các
ngành kinh tế và ngành công nghiệp. Cách mạng công nghiệp 4.0 là một khái
niệm gắn liền với sự phát triển của công nghệ số và tự động hóa trong các
ngành sản xuất và kinh doanh. Nó bao gồm sự phát triển của các công nghệ
như trí tuệ nhân tạo, học máy, đám mây, internet vạn vật, đồng bộ hóa, robot,
và các hệ thống kết nối thông minh, đề xuất một cuộc cách mạng trong cách
thức sản xuất và quản lý hoạt động sản xuất.
Các công nghệ này đang thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và hiệu suất sản xuất
nhờ vào khả năng tăng cường sự tự động trong các hệ thống sản xuất và quản
lý. Nó cho phép giảm thiểu thời gian, tăng độ chính xác và nâng cao độ tin
cậy, đồng thời giải quyết các thách thức khác như tháo gỡ sự cố và phát hiện
lỗi.
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là một cột mốc quan trọng trong sự phát triển
của nền kinh tế toàn cầu và mang lại nhiều lợi ích cho các tổ chức và xã hội
như tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm năng lượng, cải thiện chất lượng sản phẩm
và dịch vụ, và tạo ra nhiều công việc mới và đa dạng hơn. Công nghiệp 4.0
không chỉ tập trung vào sự phát triển của công nghệ và công cụ mới để cải
thiện hiệu quả sản xuất mà còn là cuộc cách mạng hóa cải cách toàn bộ doanh
nghiệp.
lOMoARcPSD|37054152
Năm 2013, một từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu nổi
lên xuất phát từ một báo cáo của chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm
nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần
sự tham gia của con người.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 đã chính thức khai mạc tại
thành phố Davos-Klosters của Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc CMCN lần thứ 4”,
Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã đưa ra một định nghĩa mới, mở rộng
hơn khái niệm Công nghiệp 4.0 của Đức. Nhân loại đang đứng trước một
cuộc cách mạng công nghiệp mới, có thể thay đổi hoàn toàn cách chúng ta
sống, làm việc và quan hệ với nhau. Quy mô, phạm vi và sự phức tạp của lần
chuyển đổi này không giống như bất kỳ điều gì mà loài người đã từng trải
qua.
Cụ thể, đâymột cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm của t
chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với các hệ thống vật lý trong không gian ảo,
Internet kết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS).
Hiện nay, ng nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khổ dự án của Đức với sự
tham gia của nhiều nước và trở thành mt phần quan trọng của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.
2.2. Đặc điểm của cách mạng công nghiệp 4.0
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra một kỷ nguyên mới về công
nghệ. Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong sản xuất. Thống nhất được quy
trình trong sản xuất dễ dàng điều khiển qua hệ thống máynh được kết nối
với chuỗi cung ứng:
Đầu tư vào công nghệ thông tin và hạ tầng mạng: Để đảm bảo hệ thống máy
tính được kết nối với chuỗi cung ứng hoạt động tốt, các doanh nghiệp cần đầu
lOMoARcPSD|37054152
tư vào hạ tầng mạng và các công nghệ thông tin như Internet of Things, trí tuệ
nhân tạo, điện toán đám mây,...
Áp dụng các công nghệ 4.0: Sử dụng các công nghệ như máy móc tự động
hóa, hệ thống trí tuệ nhân tạo, máy in 3D,... để tăng hiệu suất sản xuất, giảm
chi phí sản xuất và tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Đào tạo và nâng cao năng lực cho nhân viên: Để sử dng tối đa các công nghệ
số trong sản xuất, các doanh nghiệp cần đào tạo và nâng cao năng lực cho
nhân viên về các công nghệ mới nhất, cùng với việc hướng dẫn sử dụng các
thiết bị, phần mềm mới.
Thành lập một hệ thống quản lý sản xuất thông minh: Tạo ra một giải pháp
quản lý sản xuất thông minh bao gồm các giải pháp quản lý nhân lực, quản lý
quá trình sản xuất, quản lý vật tư và quản lý chất lượng sản phẩm.
Thiết lập hệ thng phân tích dữ liệu: Để đánh giá quá trình sản xuất, kết quả
sản xuất và các hoạt động khác liên quan đến sản xuất, các doanh nghiệp cần
thiết lập hệ thống phân tích dữ liệu và sử dng công nghệ trí tuệ nhân tạo để
tối ưu hóa quá trình sản xuất.
- Thay đổi được bối cảnh sản xuất truyền thông qua xu hướng công nghệ: kết
nối, thông minh, tự động hóa:
Về kết nối, các công nghệ mới cho phép việc truyền tải thông tin và giao tiếp
trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Internet đã chứng minh được tầm quan trọng
của mạng lưới kết nối cho các công ty truyền thông, đặc biệt là trong việc
quảng bá sản phẩm và dịch vụ. Các công nghệ kết nối mới như 5G và Internet
of Things cũng đang m ra những cơ hội mới cho sản xuất truyền thông.
Về thông minh, truyền thông ngày càng trở nên "thông minh hơn" thông qua
việc sử dụng các công nghệ như trí tuệ nhân tạo, học máy và phân tích dữ
lOMoARcPSD|37054152
liệu. Các công ty truyền thông đã bắt đầu sử dụng các công nghệ này để phân
tích và đo lường hoạt động truyền thông của họ và cải thiện hiệu quả.
Tự động hóa cũng đang là mt xu hướng quan trọng cho sản xuất truyền
thông. Các công nghệ tự động hóa giúp tăng tốc độ sản xuất, giảm chi phí và
đảm bảo tính nhất quán và chất lượng sản phẩm. Các công nghệ như robot và
máy móc tự động đang được sử dụng để sản xuất các nội dung truyền thông
và quảng cáo.
- Quá trình sản xuất phát triển nhanh, tăng năng suất và chất lượng đời sống:
Để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, các nhà sản xuất đang áp dụng
nhiều phương pháp hiện đại như tự động hóa sản xuất, ứng dụng công nghệ
thông tin vào quản lý sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật ca nhân viên
đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.
Ngoài ra, việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và sử dụng nguyên
liệu chất lượng cao cũng giúp tăng cường chất lượng sản phẩm và sự tin cậy
của thương hiệu.
Với sự phát triển của công nghệ, các sản phẩm và dịch vụ cũng được cải tiến
và phát triển nhanh chóng, mang lại lợi ích cho đời sống của người tiêu dùng.
Ví dụ như các công nghệ thông tin mới giúp cho việc mua sắm trực tuyến và
thanh toán trở nên dễ dàng hơn, các sản phẩm gia dụng thông minh giúp tiết
kiệm năng lượng và tối ưu hóa việc sử dụng.
- Áp dụng được sự biến bộ trong khoa học kỹ thuật vào cuộc sống và sản xuất.
Tốn ít sức lao động của con người:
Sự biến bộ trong khoa học kỹ thuật đã giúp cho cuộc sống và sản xuất trở nên
hiệu quả hơn và đồng thời tốn ít sức lao động của con người. Các sản phẩm
công nghệ như máy móc tự động hóa, robot, trí tuệ nhân tạo, điều khiển tự
lOMoARcPSD|37054152
động và các ứng dụng phần mềm giúp cho các quy trình sản xuất và dịch vụ
được thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác hơn với độ chính xác cao.
Ngoài ra, sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông đã giúp cho các
công việc được thực hiện thông qua mạng Internet, từ đó giảm bớt thời gian di
chuyển và tiết kiệm thời gian làm việc. Các ứng dụng di động cho phép tiếp
cận thông tin và quản lý thông tin ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào, từ đó giúp
cho công việc được thực hiện một cách nhanh chóng và linh hoạt hơn.
- Đời sống được cải thiện nhiều hơn: svật chất y tế tăng, sức khỏe con
người tăng, giáo dục phát triển đi kèm với việc nâng cao chất lượng giáo dục,
tri thức của người dân được cải thiện, giúp họ có đầy đủ kỹ năng để tham gia
vào nhiều ngành nghề khác nhau trong xã hội.
Cơ sở vật chất y tế được đầu tư mạnh mẽ, các trung tâm y tế được xây dựng
và phát triển cho đến những ngôi trường y tế được trang bị đầy đủ trang thiết
bị và có đội ngũ y bác sĩ, y tá chuyên nghiệp.
- Tuy nhiên, đây cũng là một ranh giới đối với người lao động. Các nguồn lao
động không có trình độ dần bị đào thải, nguy cơ mất việc cũng tăng lên. Các
doanh nghiệp cũng khó trong việc tuyển dụng. Họ có thể tốn nhiều thời gian
và tiền bạc để đào tạo nhân viên mới, cũng nphải đối mặt với rủi ro không
biết nhân viên mới thể phù hợp với công việc hay không. Điều này cũng
ảnh hưởng đến sản xuất năng suất của doanh nghiệp, góp phần làm giảm
lợi nhuận tạo áp lực lên hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, việc mất việc
cũng có thể ảnh hưởng đến cả gia đình và xã hội, góp phần tăng thêm bất ổn
trong kinh tế và xã hội.
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CMCN 4.0
lOMoARcPSD|37054152
1. Lĩnh vực kĩ thuật số
1.1. AI Trí tuệ nhân tạo.
Trong những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã phát triển nhanh chóng
sự ảnh hưởng đáng kể đến nhiều lĩnh vực cuộc sống của chúng ta. Từ các
ứng dụng như Siri, Alexa cho đến các sản phẩm tự động hóa trong nhà máy,
thể thấy AI đang được sử dụng để giải quyết nhiều vấn đề mang lại lợi ích
to lớn cho con người.
Sự phát triển của trí tunhân tạo (AI) bắt đầu từ thập niên 1950, khi các nhà
khoa học như John McCarthy, Marvin Minsky, Claude Shannon Nathaniel
Rochester tập trung vào phát triển thuật toán hình tính toán để giải quyết
các vấn đliên quan đến AI. Đến những m 1960, John McCarthy đưa ra ý
tưởng về thuyết trò chơi, một thuyết về cách máy tính thể học đưa
ra quyết định trong trò chơi. Năm 1970 các nhà khoa học lại tập trung vào phát
triển các kỹ thuật học máy, mt phương pháp để máy tính có thể học hỏi từ dữ
liệu và cải thiện hiệu suất của nó theo thời gian. Vào 1980 một loại trí tuệ nhân
tạo được thiết kế để giải quyết các vấn đề phức tạp trong một lĩnh vực cụ thể
được ra đời. cuối cùng ,trong thập niên 1990 2000, các nhà khoa học phát
triển các mạng -ron nhân tạo, một loại trí tuệ nhân tạo được thiết kế để
phỏng cấu trúc hoạt động của não người. Các mạng -ron nhân tạo đã được
sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như nhận dạng giọng nói, nhận dạng hình
ảnh và xử lý ngôn ngữ tự nhiên.
Hiện nay, trí tuệ nhân tạo đang trở thành một phần quan trọng của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0. AI đang tác động đến cuộc sống con người một cách
mạnh mẽ, thay thế nhiều công việc thủ công, tốn sức lao động, giúp cuộc sống
của chúng ta đơn giản và hiệu quả hơn. Nhờ có AI các bệnh viện có thể quản
hồ điện tử một cách dễ dàng hơn, AI còn cho phép tạo ra trợ ảo giúp
lOMoARcPSD|37054152
chăm sóc sức khỏe nhân lên lịch hẹn khám một cách thuận tiện linh
hoạt. Trong lĩnh vực giao thông, hệ thống giao thông thông minh và xe ô tô tự
hành được phát triển nhờ vào trí tuệ nhân tạo. Hơn thế nữa, AI cũng đang được
áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, giúp quản các hoạt
động tài chính, đầu quản tài sản hiệu quả hơn. Công nghệ này thể
xử các giao dịch thậm chí tốt hơn con người, giúp ngân hàng hỗ trợ khách
hàng tốt hơn, cung cấp các giải pháp nhanh chóng. cuối cùng, trong sản
xuất, các dây chuyền sản xuất sử dụng robot công nghiệp nặng giúp giảm các
công việc nặng nhọc, hạn chế các vụ tai nạn lao động nguy hiểm và tăng năng
suất công việc. Với những lợi ích mà trí tuệ nhân tạo mang lại, nhiều công việc
thủ công, tốn sức lao động đang bị thay thế từ đó giúp hạn chế các vụ tai
nạn lao động nguy hiểm và tăng năng suất công việc.
Tuy nhiên, với sphát triển nhanh chóng của AI ng đồng nghĩa với nhiều
thách thức và rủi ro. Trong tương lai, sự phát triển của AI stiếp tục được quan
tâm đầu tư mạnh mẽ. Các ứng dụng của AI sẽ trở nên thông minh hơn
đáp ứng được nhu cầu ngày ng cao của con người. Tuy nhiên, cần phải cân
nhắc và giải quyết các thách thức và rủi ro của AI để đảm bảo rằng công nghệ
này sẽ mang lại lợi ích tối đa cho con người và xã hội.
1.2 IoT
Internet of Things (IoT) là mt trong những xu hướng công nghệ nổi bật
nhất trong thời gian gần đây. cho phép các thiết bị không chỉ kết nối với
nhau mà còn kết nối với internet để trao đổi dữ liệu và thực hiện các tác vụ tự
động. Sự phát triển của IoT bắt đầu vào khoảng giữa thập niên 1990 khi các
nhà nghiên cứu bắt đầu tìm cách kết nối các thiết bị thông minh với internet.
Tuy nhiên mãi cho đến những năm của thập niên 2000, chỉ một số ít các
thiết bị thông minh được kết nối với internet phát triển của IoT còn rất chậm.
Nhưng may mắn thay, cùng với sự phát triển của các công nghệ không dây, đặc
lOMoARcPSD|37054152
biệt các công nghệ Wi-Fi, Bluetooth 4G, việc kết nối các thiết bị thông
minh với internet hiện nay đã trở nên ddàng hơn. Đồng thời, các thiết bị thông
minh như điện thoại di động và máy tính bảng cũng được phổ biến trở nên
phổ biến hơn.
Trong những năm trở lại đây, IoT đã trở thành một xu hướng phát triển mạnh
mẽ, với sự xuất hiện của nhiều thiết bị thông minh mới như đèn LED thông
minh, hệ thống giám sát điều khiển nhà thông minh, hệ thống giám sát sức
khỏe, thiết bđeo thông minh nhiều hơn nữa. Các công ty lớn như Apple,
Google, Amazon Samsung cũng đã đầu mạnh vào lĩnh vực này phát
triển các sản phẩm dịch vụ IoT của riêng mình. Sự phát triển của IoT đã
mang lại nhiều lợi ích cho đời sống của con người. Với hệ thống nhà thông
minh, chúng ta có thể kiểm soát và giám sát các thiết bị như đèn, máy lạnh, tivi
từ xa thông qua điện thoại di động của mình. Hệ thống giám sát sức khỏe cũng
cho phép chúng ta giám sát sức khỏe của mình phát hiện các vấn đsức khỏe
kịp thời. Bên cạnh đó IoT cũng được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, bao
gồm năng lượng, y tế, an ninh, giao thông vận tải, nông nghiệp chăm c
khách hàng.
- Trong lĩnh vực năng lượng: các hệ thống IoT giúp giảm thiểu lượng khí
thải và tiêu thụ năng lượng thông qua việc tối ưu a quản lý năng lượng trong
các toà nhà và các thiết bị điện gia dụng thông minh.
- Trong lĩnh vực y tế: IoT thể giúp giám sát sức khỏe của bệnh nhân
cung cấp các dch vụ chăm sóc y tế tốt hơn.
- Trong lĩnh vực an ninh: các hệ thống IoT thđược sử dụng để giám
sát các hoạt động trong đời sống và tăng cường an ninh.
- Trong lĩnh vực giao thông vận tải: IoT có thể được sử dụng để cải thiện
an toàn hiệu suất của các phương tiện vận chuyển thông qua việc giám sát
điều kiện đường, lưu lượng giao thông và hành khách.
lOMoARcPSD|37054152
- Trong lĩnh vực nông nghiệp: IoT thể giúp nâng cao năng suất giảm
thiểu sự lãng phí thông qua việc giám sát điều kiện đất đai, thời tiết và nhu cầu
tưới tiêu.
Không những thế, các doanh nghiệp đã bắt đầu áp dụng IoT để tối ưu hóa quy
trình sản xuất, nâng cao hiệu suất giảm thiểu lãng phí. Các hệ thống IoT cho
phép các thiết bị thông minh kết nối với nhau và với các hệ thống quản để tự
động hóa các quy trình sản xuất giám sát hiệu suất. Điều này giúp giảm thiểu
thời gian dừng máy và giảm thiểu chi phí sản xuất.
1.3 Big Data
Dữ liệu lớn - Big Data được sử dụng để tả khối lượng khổng lồ của
cả dữ liệu cấu trúc phi cấu trúc, lớn đến mức khó thể xbằng các
kỹ thuật truyền thống. Khái niệm Big Data hiện nay tương đối quen thuộc với
chúng ta. đại diện cho slượng dữ liệu này càng tăng lên các loại dữ liệu
đa dạng khác nhau đang được thu thập. Trong những năm gần đây, Big Data đã
trở thành một lĩnh vực nghiên cứu được quan tâm đặc biệt. Sự phát triển của
Big Data đã ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế, y tế, giáo
dục cho đến xã hội và chính trị. Đồng thời, Big Data cũng đã tạo ra nhiều công
cụ và kỹ thuật mới để xử lý và phân tích dữ liệu mộtch nhanh chóng và hiệu
quả.
Big Data đã và đang trở thành mt công nghệ quan trọng đối với các doanh
nghiệp tổ chức trong việc nắm bắt thông tin tạo ra giá trị. Các doanh
nghiệp bán lẻ lớn như eBay Amazon đã sdụng Big Data để cải thiện trải
nghiệm mua sắm của khách hàng bằng cách đưa ra những gợi ý sản phẩm tương
tự dựa trên dliệu khách hàng đã thao tác trên trang web. Sử dụng Big Data
giúp các tổ chức không chỉ tăng doanh thu còn nâng cao trải nghiệm của
người dùng. Ngoài ra, Big Data cũng có thể được sử dụng trong các hoạt động
lOMoARcPSD|37054152
dự đoán, phân tích và lập kế hoạch đầu tư. Chính phủ và các tổ chức có thể s
dụng Big Data để dự đoán xu hướng nghề nghiệp, thất nghiệp đầu vào các
lĩnh vực liên quan. Họ cũng thsử dụng để cắt giảm chi phí, kích thích
tăng trưởng kinh tế phòng ngừa các dịch bệnh. Tại các thành phố lớn trên
thế giới, Big Data được tích hợp vào các trung tâm điều hành thông minh (IOC)
và hệ thống giám sát xử phạt. Điều này giúp nhà quản lý thành phố giám sát và
ra quyết định trong trường hợp khẩn cấp. Các dân cũng được hưởng lợi từ
việc này bằng cách đảm bảo an toàn và nâng cao đời sống của họ.
2. Lĩnh vực công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học đang trở thành mt trong những lĩnh vực được đặc
biệt quan tâm trong cách mạng công nghiệp 4.0. Với sự phát triển nhanh chóng
của công nghệ sinh học, các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp đang nghiên cứu
phát triển các sản phẩm dịch vụ mới trong các lĩnh vực như y tế, nông
nghiệp, công nghiệp thực phẩmmôi trường.
Trong lĩnh vực y tế, công nghệ sinh học đang được sử dụng để phát triển các
loại thuốc mới, chẩn đoán điều trị bệnh tật từ đó cải thiện chất lượng cuộc
sống của con người. Công nghệ sinh học giúp cải thiện quy trình sản xuất thuốc,
giảm thiểu thời gian và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng hiệu quả
sản xuất. dụ, các phương pháp sản xuất insulin bằng kthuật sinh học đã
được phát triển và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất thuốc tiểu đường. Sản
xuất thuốc bằng kỹ thuật sinh học cũng giúp giảm thiểu tác động đến môi trường
so với các phương pháp sản xuất truyền thống. Bên cạnh đó các phương pháp
chẩn đoán bệnh tật như siêu âm, cắt lớp (CT), hồi sức tim mạch (CPR) và hình
ảnh y tế đã được phát triển nhờ sự tiến bộ của công nghệ sinh học. Ngoài ra, sự
phát triển của công nghệ CRISPR/Cas9 đã giúp cho việc sửa đổi gen dễ dàng
hơn, mở ra cánh cửa cho việc điều trị các bệnh di
lOMoARcPSD|37054152
CRISPR-Cas9 cho phép các nhà nghiên cứu chỉnh sửa gen bằng cách
loại bỏ hoặc thay thế các DNA bất thường hoặc thêm mới DNA mới vào trong
tế bào. Công nghệ này khả năng cải thiện tốc độ điều trị giảm tác dụng
phụ của các liệu pháp truyền thống.
Công nghệ sinh học cũng đang được ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, giúp
nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. Nhờ việc sử dụng kỹ thuật gen,
các nhà nghiên cứu đã tạo ra những giống cây mới, chống chịu với những điều
kiện khắc nghiệt khả năng chống lại sâu bệnh, giúp cho nông dân thể tăng
năng suất và giảm thiểu chi phí.
Công nghệ sinh học cũng giúp cho việc sản xuất thực phẩm an toàn
Các nhà nghiên
cứu
đang phát triển những phương pháp mới để tăng cường hương vị và giá trị dinh
dưỡng của thực phẩm, nhờ vào sự kết hợp của các loại vi khuẩn men, làm
cho sản phẩm thực phẩm đạt được tiêu chuẩn cao đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng. dụ nét nhất việc sử dụng vi sinh vật enzyme trong sản
xuất thực phẩm giúp giảm thiểu tác động đến môi trường nâng cao chất
lượng sản phẩm. Các sản phẩm từ công nghệ sinh học như thực phẩm chức
năng, thực phẩm chức năng có chất chống ung thư và chất chống lão hóa đang
được nghiên cứu và phát triển rộng rãi.
Ngoài ra, các công ty cũng đang sử dụng công nghệ sinh học để tạo ra
các sản phẩm chăm c sức khỏe tiên tiến hơn. Chẳng hạn, việc sử dụng kỹ
thuật in 3D để tạo ra các thiết by tế giúp tăng tốc quá trình sản xuất. Với kỹ
thuật in 3D, các sản phẩm y tế có thể được sản xuất nhanh hơn, giảm thời gian
chờ đợi của bệnh nhân và giảm chi phí sản xuất cho các công ty.
truyền.
hơn, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm và ngộ độc thực phẩm.
lOMoARcPSD|37054152
3. Lĩnh vực vật lý
3.1. Công nghệ Nano
Công nghệ Nano đang một trong những lĩnh vực công nghệ tiên tiến
và đầy hứa hẹn trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Với kích thước siêu
nhỏ chỉ tính bằng đơn vị nanomet, tức là bằng 1/1.000.000.000 mét, công nghệ
Nano đã đem lại những tiềm năng to lớn cho nhiều lĩnh vực như y học, điện tử,
năng lượng, môi trường và vật liệu.
Trong y học, công nghệ Nano đang được sử dụng để chẩn đoán và điều trị các
bệnh khác nhau. Với khả năng vận chuyển các phân tử và tế bào trong
thể, công nghệ Nano giúp cho việc phát hiện và theo dõi các bệnh nhân trở nên
dễ dàng hơn. Các phương pháp chẩn đoán như siêu âm Nano, hình ảnh phân
tử, điều trị ung thư bằng hạt Nano, cải thiện chức năng của các quan bằng
việc sử dụng Nano vật liệu đã được thử nghiệm và ứng dụng thành công trong
nhiều nghiên cứu.
Ngoài ra, công nghệ Nano cũng đang được sử dụng trong lĩnh vực năng lượng
điện tử. Các vi điều khiển Nano, pin Nano tấm pin mặt trời Nano đang
được nghiên cứu phát triển để cải thiện hiệu quả về năng lượng giảm
thiểu sự phát thải khí nhà kính. Bên cạnh đó, công nghệ Nano cũng đang được
ứng dụng để sản xuất các thiết bị điện tnhư màn hình cảm ng, điện thoại
thông minh và máynh bảng.
Trong lĩnh vực môi trường, công nghệ Nano được sdụng để xử nước
không khí ô nhiễm. Các vật liệu Nano như Graphene và TiO2 khả năng phân
hủy chất độc và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Ngoài ra, công nghệ Nano cũng đang được áp dụng trong lĩnh vực sản xuất vật
liệu. Với kích thước của các hạt nano, các vật liệu mới được tạo ra thể
cấu trúc và tính chất khác biệt so với các vật liệu có kích thước lớn hơn.
lOMoARcPSD|37054152
Các ứng dụng ca công nghệ nano trong lĩnh vực vật liệu bao gồm tăng cường
độ cứng, độ bền độ bền mòn của các vật liệu. dụ, các hạt nano thể
được thêm vào trong thép để tạo ra thép cường độ cao, cứng hơn chống ăn
mòn tốt hơn. Công nghệ nano cũng có thể được sử dụng để tạo ra các vật liệu
chống cháy, chống trầy xước chống thấm nước. Bên cạnh đó, công nghệ
nano còn được sử dụng để tạo ra các vật liệu có khả năng tự sửa chữa. Các hạt
nano thể được thêm vào trong các vật liệu để tạo ra các mạng lưới tsửa
chữa, giúp tăng độ bền tuổi thọ của vật liệu. một điều cùng quan trọng
không thể không kể đến đó là ứng dụng công nghệ nano để tạo ra các vật liệu
tính chất đặc biệt như vật liệu siêu nhẹ, vật liệu dẫn điện vật liệu dẫn nhiệt
tốt hơn. Vật liệu graphene một loại vật liệu nano tiêu biểu có tính dẫn điện
dẫn nhiệt tốt, được sử dụng trong các ứng dng điện tử và năng lượng mặt trời.
3.2 Công nghệ quang tử
Mục tiêu bản của lĩnh vực này nghiên cứu về phát điều khiển
ánh sáng, đặc biệt việc sử dụng ánh sáng để mang thông tin. Vì đã vượt
ra ngoài lĩnh vực khoa học bản và tiến tới một ngành công nghệ hiện đại nên
người ta thường gọi nó là công nghệ quang tử. Công nghệ quang tử đã đem lại
nhiều đột phá trong các lĩnh vực khác nhau, từ y học đến năng lượng tái tạo và
truyền thông trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng trong cách
mạng công nghiệp 4.0. Quang thọc được sử dụng cùng rộng rãi trong lĩnh
vực y học đặc biệt được sdụng để chẩn đoán điều trị các bệnh khác
nhau như ung thư, bệnh tim mạch, và các bệnh vthần kinh. Sử dụng ánh sáng
quang điện thể giúp điều trị bệnh một cách hiệu quít tác động đến
các tế bào khỏe mạnh. Ví dụ như trong điều trị ung thư, ánh sáng có thể được
sử dụng để kích hoạt các chất độc hại trong tế bào ung thư tiêu diệt chúng.
Điều này giúp giảm tác động đến các tế bào khỏe mạnh nâng cao hiệu quả
điều trị. Bên cạnh đó, các nhà khoa học còn ứng công nghệ ánh sáng và quang
lOMoARcPSD|37054152
điện trong việc tái tạo năng lượng. có thể giúp tăng cường hiệu quả của các
bộ chuyển đổi năng lượng mặt trời bằng cách cải thiện khả năng hấp thụ ánh
sáng của chúng. Hơn nữa, ánh sáng quang điện thể giúp giảm thiểu tổn
thất năng lượng trong các bộ chuyển đổi tăng cường độ chính xác của các
thiết bị. Tuy nhiên, những tiềm năng của công nghệ ánh sáng quang điện
còn rất lớn cần được nghiên cứu thêm để tận dụng tối đa những lợi ích
nó mang lại.
3.3 Công nghệ in 3D
In 3D có nghĩa là tạo ra một đối tượng vật lý bằng cách in theo các lớp từ một
bản vẽ hay một hình 3D trước. Công nghệ này khác hoàn toàn so với chế
tạo trừ, lấy đi các vật liệu thừa từ phôi ban đầu cho đến khi thu được hình dạng
mong muốn. Ngược lại, công nghệ in 3D bắt đầu với vật liệu rời và sau đó tạo
ra một sản phẩm ở dạng ba chiều tmẫu kỹ thuật số. Với khả năng in ra những
sản phẩm chính xác với kích thước, hình dạng chất liệu đa dạng, in 3D đã
được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh và những ứng dụng của thật sự rất
kì vĩ. Trong y học, ng nghệ in 3D đã giúp cho việc sản xuất các bộ phận cơ
thể nhân tạo trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. Chẳng hạn như việc in ra các bộ
phận thể như khớp gối, khớp háng hay răng giả với chất liệu hình dạng
chính xác, thể giúp cho các bệnh nhân bị mất bộ phận thể hoặc bị tổn
thương có thể hoàn toàn hồi phục lại sức khỏe. Không dừng lại ở đó, trong lĩnh
vực sản xuất thiết kế, với khả năng sản xuất ra các sản phẩm phức tạp với
kích thước và hình dạng đa dạng, công nghệ in 3D đã giúp cho quá trình sản
xuất thiết kế trở nên nhanh chóng ,hiệu quả, đơn giản chính xác hơn.
Các sản phẩm có thể được in trực tiếp từ file thiết kế, giảm thiểu quá trình gia
công phức tạp và giảm thiểu lượng chất thải sản xuất.
lOMoARcPSD|37054152
Ngoài ra, việc in ra các mẫu thử nghiệm cũng giúp cho các nhà thiết kế có thể
đánh giá sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất, giảm thiểu rủi ro và chi phí.
III. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI
VỚI KINH TẾ VÀ XÃ HỘI.
1. Nhóm ngành dịch v
1.1. Tài chính ngân hàng
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã đang diễn ra với tốc độ chớp nhoáng
nhiều diễn biến khó lường, kèm theo đó là tác động đến sự phát triển
kinh tế - hội của kinh tế toàn cầu, trong đó Việt Nam. Trong bối cảnh
Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với việc hoàn tất
nhiều hiệp định thương mại tdo với quy lớn nhỏ khác nhau thì việc chủ
động chuẩn bnhững nền tảng cần thiết để tiếp cận thành tựu công nghệ mới từ
cuộc cách mạng này sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực tài
chính, ngân hàng nói riêng tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu, đẩy
nhanh qtrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đóng góp tích cực cho tăng
trưởng của đất nước. Bên cạnh các lĩnh vực khác, thì tài chính ngân hàng
cũng không thoát khỏi vòng xoáy ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0, do đó lĩnh vực này có nhiều bước chuyển mình đáng kể.
Thứ nhất, cách mạng công nghiệp 4.0 góp phần giúp thay đổi phương thức
thanh toán. Công nghiệp 4.0 đã đem đến nhiều cách thanh toán mới và tiện lợi
hơn, mang lại những tiện ích lớn cho người sử dụng giúp kinh doanh trở nên
hiệu quả hơn. Một trong những phát triển chính là sự phổ biến của tiền điện tử
(cryptocurrency) như Bitcoin hay Ethereum. Tiền điện tử là một loại tiền tệ ảo,
không được quản hoặc điều hành bởi một bên trung gian nào. Sử dụng tiền
điện tử cho phép người dùng giao dịch mà không cần thông qua bên trung gian
nào khác, giúp tiết kiệm chi phí thời gian đáng kể. Ngoài ra, các ứng dụng
lOMoARcPSD|37054152
di động điện tử như PayPal, Apple Pay, Samsung Pay, Internet Banking…
đã trở thành những công cụ phổ biến để thanh toán mua hàng trực tuyến hoặc
trực tiếp tại cửa hàng. Việc thanh toán qua điện thoại thông minh không chỉ tiết
kiệm thời gian mà còn giảm thiểu tính tồn đọng của tiền mặt, giúp tăng tính an
toàn và bảo mật cho người sử dụng. Sự tiện lợi và hiệu quả hơn trong việc giao
dịch trao đổi tài chính thông qua các phương thức thanh toán hiện đại trên
đã được phát triển áp dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau.
Thứ hai, ảnh hưởng của công nghệ lưu trữ mang tên Blockchain. Công nghệ
đặc trưng này đã, đang sẽ xu hướng ứng dụng của hệ thống ngân hàng
toàn cầu, gây tác động mạnh đến hoạt động tài chính - ngân hàng - tiền tệ tại
các quốc gia trên thế giới. Blockchain một công nghệ lưu trữ truyền thông
tin phi tập trung, được sử dụng để lưu trữ các giao dịch và dữ liệu của hệ thống
một cách an toàn và minh bạch. Hệ thống này cho phép các bên tham gia (như
các ngân hàng hay tổ chức tài chính) thực hiện các giao dịch không cần phải
thông qua một bên trung gian nào khác. Công nghệ blockchain đóng vai trò
như một cuốn sổ cái cho tất cả các giao dịch, với khả năng chia sẻ thông tin dữ
liệu minh bạch theo thời gian thực, tiết kiệm không gian lưu trữ bảo mật cao.
thể nói, công nghệ này được coi một trong những kỳ quan công nghệ
quan trọng của thế kỷ 21.
Thứ ba, với sự phát triển chóng mặt của cách mạng công nghiệp 4.0, dữ liệu
lớn Big data đang được quan tâm và ứng dụng nhiều hơn cả đối với các quan
quản lý như ngân hàng trung ương cũng như đối với các định chế tài chính. Các
nguồn dữ liệu lớn mới thể hỗ trợ cho các dịch vụ như các nguồn dữ liệu từ
các sàn giao dịch, các giao dịch thanh toán bằng thẻ tín dụng, dữ liệu ngân hàng
di động, các hồ sơ liên quan đến các hệ thống thanh toán tiền mặt, thanh quyết
toán chứng khoán, thanh toán trừ và phái sinh cũng như các giao dịch thương
mại và bán lẻ. Big data có thể hỗ trợ cho các ngân hàng trung ương trong việc
lOMoARcPSD|37054152
nắm bắt những chuyển động theo thời gian thực của nền kinh tế cũng như đưa
ra những chỉ scảnh báo sớm để giúp ích cho việc xác định các bước ngoặt
trong chu kỳ kinh tế.
Những tác động to lớn khi ứng dụng công nghệ số trong lĩnh vực tài chính ngân
hàng không chỉ giúp giảm thiểu các chi phí giao dịch, vận chuyển, quản lý, góp
phần tiết kiệm cả về vật chất và tinh thần đặc biệt là thời gian cho các cá nhân,
cơ quan, tổ chức điều hành hay liên quan đến lĩnh vực tài chính – ngân hàng ở
Việt Nam cũng như trên thế giới.
1.2. Du lịch
Du lịch ngày nay đã trở thành ngành kinh tế quan trọng tầm ảnh hưởng
toàn cầu, tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên
thế giới. Theo nhận định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch
Nguyễn ngọc Thiện, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo nên những
thay đổi lớn đối với thế giới nói chung và ngành du lịch nói riêng.
Về quảng marketing du lịch, việc phát triển Innternet kết nối vạn vật (IoT)
giúp mọi người thể truy cập tìm hiểu những di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh du lịch nổi tiếng trên toàn thế giới. Từ đó, kích thích nhu cầu đi du
lịch ở mọi người, mở rộng thị trường du lịch... Việc số hóa các sở dữ liệu du
lịch như giới thiệu các dạng tài nguyên du lịch tnhiên nhân văn, bản đồ
các điểm du lịch, hệ thống các nhà hàng, khách sạn, hệ thống giao thông… của
mỗi địa phương, mỗi quốc gia đang được triển khai rộng rãi, mang lại tiện ích
cho các nhà quản lý, kinh doanh du lịch du khách. thể nói số hóa bước
đầu tiên quan trọng, sở cho việc chuyển đổi số trong du lịch các nước hiện
nay. Để marketing hiệu quả, việc sử dụng hình ảnh, phim 3D, 4D tái dựng các
sự kiện, di tích lịch sử, văn hóa, di sản thiên nhiên đưa lên internet hoặc trình
lOMoARcPSD|37054152
chiếu tại c điểm du lịch sẽ giúp cho tất cả mọi dễ dàng khám phá, tìm hiểu
tài nguyên du lịch của mi địa phương, mỗi quốc gia.
Cách mạng 4.0 còn những tác động đối với việc đào tạo nguồn nhân lực
nhân viên du lịch. Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động sâu rộng vào du
lịch, vì vậy, các cơ sở đào tạo du lịch cũng cần có những chuyển đổi mạnh m
để thích ứng với sự phát triển của công nghệ. Theo đó, đã có sự cải thiện, nâng
cao và đầu tư hơn cho các chương trình giáo trình đào tạo mới, tăng thời lượng
thực hành, thực tập thực tế tại doanh nghiệp. Trong giáo dục sinh viên chuyên
ngành du lịch, nhà trường đã chú trọng nâng cao cập nhật trình độ chuyên
môn về công nghcho đội ngũ giảng viên; ứng dụng công nghệ mới trong giảng
dạy thuyết thực hành; đào tạo thêm cho sinh viên các kỹ năng mềm, kỹ
năng ứng dụng công nghệ mới, kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ; liên
kết nhà trường với doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp và
hội liên quan đến lĩnh vực du lịch gắn liền với nền công nghiệp 4.0.
Có thể khẳng định, để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đòi hỏi
ngành Du lịch phải những bước đổi mới nhằm tận dụng một cách tốt nhất
những cơ hội, vừa phát triển du lịch bền vững vừa đảm bảo phát triển kinh tế,
văn hóa - xã hội và bảo vệ môi trường.
1.3. Giáo dục đào tạo
Trước tiên thay đổi trong nội dung giảng dạy: ng nghiệp 4.0 yêu cầu những
năng mới để sử dụng và phát triển các công nghệ mới, ví dụ như viết code,
bảo mật mạng, quản trị mạng, phân tích dữ liệu. Do đó, giáo viên cần thay
đổi giảng dạy chuẩn bị cho học sinh cho các kỹ năng này hơn là giáo dục
chung về kiến thức cơ bản, rất nhiều môn học liên quan đến viết code, bảo mật
mạng đã được tổ chức trang bị nhiều kiến thức cho học sinh sinh viên như
Python, Pascal…
lOMoARcPSD|37054152
Xuất hiện nhiều hình thức học tập mới: E-learning, virtual and augmented
reality các công nghệ khác thể giúp người học trải nghiệm việc học tập
thú vị hơn. Người học người dạy chỉ cần thiết bị kết nối Internet
phần mềm hỗ trợ chuyên biệt là đã có thể tổ chức một lớp học ảo có tương tác
hiệu quả như học tại lớp. Nhờ đó có thể tổ chức và tham gia lớp học tại bất cứ
đâu, bất cứ thời gian nào. Hình thức học tập này cho phép người học linh hoạt
lựa chọn thời gian học trực tuyến, công nghệ sẽ đảm bảo người học từ xa vẫn
cảm giác hòa nhập như học tại lớp thông thường. Tùy vào các ứng dụng,
phương tiện học cụ thể, buổi học bài giảng sẽ được ghi lại gửi lên điện
toán đám mây, người học có thể dễ dàng xem lại mỗi khi cần thiết.
Không chỉ dừng lại việc học qua các ứng dụng, công nghiệp 4.0 mang lại các
phương pháp mới lạ hơn như phương pháp học qua hình thức thực tế ảo VR,
thực tế ảo cho phép người học “nhìn thấy” được kết cấu của máy móc, cách
thức nguyên liệu di chuyển, các bộ phận trong thể người,… Nhờ đó tăng
tính trực quan, dễ hiểu cho bài học, góp phần làm bài giảng hiệu quả và thực tế
hơn, tiết kiệm chi phí thay vì mua các vật liệu, bộ phận dụng cụ thật… Ngoài
ra bảng trắng cũng một công cụ hỗ trợ việc học trong giáo dục, dụ điển
hình bảng trắng thuật số Whiteboard của myViewBoard. Rất nhiều tính
năng được cung cấp cho người dùng như: sử dụng hộp công cụ để tìm kiếm
video, hình ảnh, GIF trên YouTube hoặc một trình duyệt bất k, giúp bài giảng
tăng tính trực quan; Cho phép tạo ra các trò chơi sử dụng 100% ng cụ của
bảng trắng Whiteboard, người dạy thể chơi thử một tchơi tại đây; Cung
cấp kho bài giảng mẫu, bao gồm giáo án lược, hình ảnh, GIF, video, ảnh nền
hoàn chỉnh, người dạy thể dễ dàng tham khảo miễn phí; Cho phép chuyển
văn bản thành giọng nói, phù hợp với các lớp học ngoại ngữ; Có thể chia bảng
tương tác thành nhiều bảng nhỏ độc lập để người học cùng tham gia.
lOMoARcPSD|37054152
Sự bùng nổ công nghệ trong thời đại hiên nay nhờ cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 đã đang mang đến những bước chuyển mình đối với lĩnh vực giáo dục
đào tạo. Công nghệ giáo dục 4.0 đã tạo ra các khả năng học tập mới, đồng thời
tăng tính trực quan, thực tế cho những thuyết khô khan đem lại nhiều tiện
ích cho người dạy và cả người học.
1.4. Y tế
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4.0 đang tác động mạnh mẽ tới sự phát
triển của xã hội hiện đại, ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực của đời sống. Công
nghiệp 4.0 đang có những tác động rất lớn đối với ngành y tế, từ việc cải thiện
chủ động sức khỏe cho đến mở rộng khả năng phát triển của ngành. Sau đây là
vài tác động quan trọng:
Xu hướng chăm sóc sức khỏe mới nhờ vài trí tuệ nhân tạo (AI). AI có thể giúp
các chuyên gia y tế phát hiện và chẩn đoán bệnh tật, dđoán kết quả lâm sàng,
giám sát bệnh nhân trong thời gian thực và cải thiện quy trình điều trị. AI góp
phần hỗ trợ trong việc chẩn đoán: hệ thống học máy thđược huấn luyện để
phát hiện các biểu hiện bất thường trong ảnh chụp cắt lớp (CT), tia X siêu
âm của bệnh nhân để hỗ trợ việc chẩn đoán, dự đoán kết quả bệnh tật dựa trên
các thông tin về bệnh , di truyền lão hóa của bệnh nhân. Trong các bệnh
viện, AI giúp quản lý các bệnh án và tự động hóa quy trình hiệu quả và tối ưu,
AI có thtự động tạo và cập nhật bệnh án điện tcủa bệnh nhân, giúp tiết kiệm
thời gian và tăng hiệu quả của việc quản lý bệnh án, tự động hóa một số công
việc trong y tế, từ việc triển khai máy móc cho đến quản lý hàng tồn kho, giúp
giảm thiểu sự phụ thuộc vào con người và đẩy nhanh quy trình chăm sóc bệnh
nhân.
Các robot trong y tế đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng
chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân giúp hỗ trợ các nhà y tế nhiều hơn. Rất
lOMoARcPSD|37054152
nhiều loại robot được áp dụng rộng rãi trong các bệnh viện: Phẫu thuật Robot
thể được sử dụng để thực hiện các ca phẫu thuật chính xác n tránh
những sai sót có thể xảy ra do sự mệt mỏi hoặc nhầm lẫn của nhà y tế; Điều trị
- Robot có thể được sử dụng để cung cấp liệu pháp hoặc thuốc cho bệnh nhân;
Dọn dẹp - Robot thể được sử dụng để giúp dọn dẹp các sở y tế để đảm
bảo vệ sinh an toàn; Giám sát bệnh nhân - Robot có thể được sử dụng để theo
dõi các bệnh nhân báo cáo kết quả đến nhân viên y tế… Khi máy móc trở
thành công nhân, trí tuệ nhân tạo và robot sẽ cho phép nhân viên y tế tập trung
vào lĩnh vực chuyên môn cần thiết khác, đồng thời cho phép họ dựa vào máy
móc để tăng hiệu quả phân loại bệnh đưa ra quyết định lâm sàng đúng đắn
nhất.
Công nghệ nano trong y tế là sự ứng dụng của công nghệ nano để nghiên cứu,
thiết kế, sản xuất sử dụng các vật liệu và thiết bị y tế. Công nghnày đang
được sử dụng rộng rãi trong việc tạo ra các sản phẩm y tế mới khả năng chẩn
đoán và điều trị tốt hơn. Công nghệ nano đang được sử dụng trong các phương
pháp điều trị ung thư tiềm năng lớn để cải thiện điều trị ung thư bằng
cách tập trung hoạt chất tác động trực tiếp vào khối u. Nano - chất chống ung
thư: Các hạt nano kiểu mới khả năng kích hoạt hoặc giảm độc tính của thuốc
trên khối u. Các chất này thể được gắn liền với phân tử kháng nguyên (trường
sinh học trên bề mặt tế bào ung thư) để tạo ra một hình thức chọn lọc tấn công
ung thư. Hay nano - hóa liệu pháp: Được gọi “nanochemotherapeutic,” loại
phương thức này dùng thành phần tiêm mỏng nhỏ, từ 10 đến 100 nm trong kích
thước, đi qua thể và tập trung vào các khối u. Các loại thuốc nano thông qua
sự vận chuyển sát tế bào ung thư. Ngoài ra, công nghệ nano còn được sử dụng
để tạo ra các hình ảnh động của tế bào ung thư phát hiện ung thư ở giai đoạn
sớm. Nhờ những tiến bộ trong công nghệ này mà tiềm năng cho các sản phẩm
hoặc thiết bị y tế mới mang lại lợi ích lớn về mặt điều trị, giảm thiểu tác động
lOMoARcPSD|37054152
phụ cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư nói riêng nhiều
căn bệnh khác nói chung.
2. Nhóm ngành công nghiệp chế tạo
2.1. Dệt may
Một trong những thành tựu nổi bật của khoa học công nghệ được nhắc đến
rất nhiều trong vài năm qua đó là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đây được
xem là cuộc cách mạng có quy mô lớn, tác động lên mọi ngành kinh tế, trong
đó ngành dệt may. Việc áp dụng công nghệ 4.0 trong ngành dệt may đang
vấn đề được các chủ đầu rất quan tâm. Cũng nhờ cách mạng công
nghiệp 4.0, ngành dệt may đã nhiều chuyển biến rệt, quản lý sản xuất, sản
phẩm, và tiếp thị trở nên dễ dàng hơn và hiệu quả hơn.
Trong thiết kể sản phẩm, ng nghệ mô phỏng 3D cho phép người thiết kế xây
dựng được một hình toàn diện và trực quan của sản phẩm trước khi tiến
hành sản xuất thực tế. Điều này giúp giảm số lượt hàng mẫu sản phẩm cần sản
xuất và giảm thời gian làm mẫu. Không chỉ giúp tiết kiệm chi phí, phương pháp
này còn giúp tiết kiệm thời gian, giảm tối đa lỗi trong qtrình sản xuất. Công
nghệ hoạt động dựa trên những thiết bị cảm biến ánh sáng, kỹ thuật quang học
cho ra số liệu chính xác hơn cả phương pháp truyền thống. Ưu điểm vượt
trội của phương pháp này lấy số đo không cần tiếp xúc trực tiếp, chắc
chắn sẽ cùng hữu ích khi con người cần hạn chế tiếp xúc qgần với
nhau, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn đang phức tạp và khó
lường.
Điểm tác động đáng chú ý cuối cùng được đề cập trong tiểu luận về stác động
của công nghệ 4.0 trong ngành dệt may chính là quá trình sản xuất vải.
Với bước tiến của công nghệ, tất cả các công đoạn sẽ được tự động hóa, sử
dụng người máy,… Với công việc sản xuất sợi truyền thống, thể doanh
lOMoARcPSD|37054152
nghiệp cần tới hơn 100 nhân công, thế nhưng với công nghệ 4.0 hiện nay, con
số giảm đi đáng kể khi chỉ cần 25-30 để thực hiện khối lượng công việc đó và
kèm theo đó là sự phối hợp của công nghệ. Với khâu dệt vải, công nghệ 4.0 đã
tạo ra máy dệt kim 3D, thông qua nhập thông số chính xác vào máy tính, x
dụng phần mềm công nghệ cao thay bằng dệt bằng tay như trước đây. Mọi chi
tiết đều thể xử lý, điều này góp phần giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm thời
gian, sức người những năng suất lại tăng cao. Hơn nữa, điều đặc biệt khi áp
dụng công nghệ 4.0 trong ngành dệt may, màu vải cũng thể được thay đổi
theo sở thích của khách hàng, việc chọn lựa thể được điều khiển từ xa
thông qua các phần mềm liên kết, đây là những bước tiến mà dệt truyền thống
không thể mang lại. Thông qua sự cân đong đo đếm của các máy móc phần
mềm hiện đại, tỉ mỉ, chính xác cao, công thức nhuộm màu vải cũng có sự thay
đổi rệt việc lưu lại những công thức nhuộm đã thành công một cách chính
xác cũng dễ dàng hơn. Từ đó, nhà sản xuất có khả năng tạo ra những sản phẩm
mang chất lượng tốt hơn, đchính xác cao hơn trong những lần nhuộm tiếp
theo. Qua đó cho thấy, cách mạng 4.0 đã giúp cho ngành dệt may phát triển,
hiện đại, cải thiện xử được rất nhiều ng việc dệt may truyền thống
không thể và khó thực hiện được.
2.2. Điện tử
Công nghệ 4.0 đang tác động tích cực đến ngành điện tử, góp phần tạo ra
những hội thách thức mới cho ngành này. Công nghệ 4.0 cho phép sử
dụng tự động hóa robot hóa trong quá trình sản xuất, giúp tăng năng suất lao
động, giảm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm. Các công nghệ mới như
trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT), máy học, blockchain và nhiều
công nghệ khác đã mang lại nhiều hội thách thức cho ngành này. Dưới
đây là một số tác động của công nghệ 4.0 đối với ngành điện tử:
lOMoARcPSD|37054152
- Tăng cường năng suất và hiệu quả sản xuất: Với các công nghệ tự động
hóa AI, các nhà sản xuất trong ngành điện tử thể tăng cường quá trình
sản xuất giảm tối đa số lượng lao động nhân công lỗi do con người
gây ra.
- Đổi mới sản phẩm: Công nghệ 4.0 cho phép các nhà sản xuất điện tử dự
đoán các xu hướng tiêu dùng và cải thiện sản phẩm của họ để đáp ứng yêu
cầu khắt khe của người tiêu dùng. Chẳng hạn như việc thêm các tính năng
IoT vào các thiết bị di động và máy tính bảng.
- Giảm chi psản xuất: Việc sdụng các công nghệ hiện đại được tích
hợp trong quy trình sản xuất giúp hạn chế sự cố đáng tiếc các lỗi hệ
thống, phát hiện bất thường nhanh chóng để kế hoạch giải quyết kịp thời.
Các công cụ phân tích dliệu cũng cho phép các nhà sản xuất trong ngành
điện tử biết được cách để tối ưu chi phí sản xuất, vận hành và bảo trì.
- Tăng cường an ninh mạng: Việc tăng cường bảo mật thông tin trên các
thiết bị điện tử là một vấn đquan trng cho các doanh nghiệp trong ngành
điện tử. Công nghệ 4.0 giúp ngành này cảm nhận được những rủi ro an ninh
mạng và nâng cao sự hiểu biết của công ty về các phương thức giả mạo dữ
liệu, tấn công phần mềm độc hại và các mối đe dọa.
3. Nhóm ngành năng lượng
Nhóm ngành năng lượng là ngành cung cấp đầu vào cho nền kinh tế của quốc
gia. Tuy nhiên, tác động cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có sự khác biệt giữa
ngành dầu khí điện, dầu khí thể xuất nhập khẩu được do vậy chịu
sự chi phối của giá thế giới, trong khi đó điện năng bản không. Nhưng
nhìn chung, sự tác động của cách mạng 4.0 đến hai ngành trên đều mang đến
sự tích cực, góp phần cải thiện và tiến bộ về sản xuất, mua bán
lOMoARcPSD|37054152
3.1. Dầu k
Kể từ khi thành lập đến nay, ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam đã trở thành
ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân
sách nhà nước, góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP hàng năm. Trong
hành trình phát triển ấy, không thể không nhắc đến vai trò ca cuc cách mạng
công nghiệp 4.0, đây thực sự bước “chuyển mình”, giúp doanh nghiệp đổi
mới tư duy sản xuất để mang lại nhiều hiệu quả.
Công nghệ 4.0 giúp tăng cường tđộng hóa các hoạt động trong ngành dầu khí,
giúp giảm thiểu sphụ thuộc vào lao động tăng năng suất sản xuất. Ngoài
ra, quản thông tin dữ liệu tốt hơn cũng nhờ vào công nghệ 4.0 đã cung
cấp các công cụ để thu thập, xử phân tích dữ liệu. Điều này giúp ngành
dầu khí quản thông tin về các giếng khoan, trang thiết bị và quá trình khai
thác dầu một cách chính xác hiệu quả. Ngành dầu khí được biết một ngành
khá nguy hiểm, do sự tiếp xúc với các hóa chất cũng như chất dễ gây cháy nổ,
gây nguy hiểm cho người lao động, tuy nhiên nhờ sự góp mặt của công nghệ
từ cách mạng 4.0, có thể giúp giảm thiểu rủi ro về an toàn lao động và giám sát
thiết bị từ đó cũng có thể giúp giảm chi phí cho các hoạt động sản xuất và bảo
trì. Với yếu tố cốt lõi là sự hội tụ của mô hình sản xuất thông minh cùng với sự
phát triển đột phá trong công nghệ số: Vạn vật kết nối (Internet of Things-IoT),
robot, in 3D, dữ liệu lớn (Big Data) trí tunhân tạo (AI), công nghiệp 4.0
liên quan trực tiếp và mật thiết đến mọi hoạt động của công nghiệp dầu khí từ
khâu thượng nguồn đến hạ nguồn. Hiện nay, công nghiệp 4.0 trong phát triển
khoa học công nghệ được áp dụng vào tất cả các lĩnh vực hoạt động, sản xuất,
kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) với những công nghệ hiện
đại như: Công nghệ khoan trên các vùng biển sâu; công nghxử vùng cận
đáy giếng lựa chọn trong các giếng độ ngập nước cao; công nghệ nâng
cao hsố thu hồi dầu của thân dầu Mioxen dưới mỏ Bạch Hổ bằng bơm nút
lOMoARcPSD|37054152
dung dịch polyme; công nghệ giàn dầu giếng nằm ngang tại mỏ Giác
Trắng… Ngoài ra, PVN cũng đã xây dựng được hệ thống công nghiệp dầu khí
hoàn chỉnh, đồng bộ từ tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí đến phát triển công
nghiệp khí - điện - chế biến và dịch vụ dầu khí, góp phần quan trọng đảm bảo
an ninh năng lượng đất nước.
3.2. Điện
Ngành điện thể được hưởng lợi khá nhiều từ cách mạng công nghiệp 4.0 nhờ
những đột phá trong công nghệ năng lượng tái tạo, trước hết công nghệ năng
lượng mặt trời đã áp dụng rất nhiều các nước tiên tiến như Mỹ, Đức… với
tiềm năng phổ biến nhanh trên toàn cầu nhờ giá sản xuất giảm đáng kể . Nhờ
vậy mà một số nước đã, đang và sẽ có kế hoạch dừng điện hạt nhân.
Việt Nam những năm gần đây phát sinh nhiều vấn đề môi trường liên quan
đến nhiệt điện cũng như thủy điện. Với những đột phá trong công nghệ điện
mặt trời cũng như điện gió, ngành điện cần xem xét khnăng tận dụng các tiến
bộ công nghệ đđạt được cấu phù hợp nhằm nắm bắt hội tốt nhất để giảm
giá đầu vào chiến lược của nền kinh tế, đồng thời giảm thiểu tác động đến môi
trường, cũng như gia tăng sự công bằng xã hội. Cụ thể, Việt Nam đã dừng kế
hoạch xây dựng các nhà máy điện hạt nhân là một quyết định hết sức đúng đắn,
phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ cũng như giảm dần phụ thuộc vào
loại hình năng lượng này nhiều nước trên thế giới. Với năng lượng mặt trời
cũng như năng lượng gió đang phát triển nhanh chóng, loại hình năng lượng
này thể sản xuất hiệu quả quy mô nhỏ, thậm chí cấp hộ gia đình. Điều
này hết sức có ý nghĩa đối với việc phát triển ngành điện nói chung, đặc biệt là
những vùng miền núi hoặc hải đảo - nơi mạng lưới điện còn chưa bao phủ,
qua đó giúp cải thiện đời sống, nâng cao phúc lợi của nhóm người này, giúp họ
không bị bỏ lại phía sau trong quá trình tăng trưởng.
lOMoARcPSD|37054152
Đối với việc quản hệ thống điện, các công nghệ 4.0 như tự động hóa, Internet
of Things (IoT), các hệ thống thông minh đã giúp cho việc quản lí và vận hành
hệ thống điện trở nên thông minh, tiên tiến hơn. giúp cho việc kiểm soát
chất lượng điện năng, dự báo sự cố và tránh được các thiệt hại do sự cố. Hòa
chung vấn đề bảo vệ môi trường, khnăng thu thập, phân tích cũng như sử
dụng dữ liệu để dự báo các vấn đề về điện năng giúp gia tăng sức mạnh sử dụng
điện năng tái tạo. Sử dụng các giải pháp công nghệ 4.0, lĩnh vực điện có thể sử
dụng năng lượng tái tạo một cách linh hoạt hiệu quả hơn, giúp hạn chế khí
thải giảm thiểu tác động đến môi trường. Thêm vào đó, các công nghệ này
tăng cường tính toán để xây dựng các phân tích rủi ro cho người dùng cuối về
việc sử dụng điện an toàn hiệu quả. Công nghệ 4.0 giúp nâng cao trải nghiệm
của khách hàng trong lĩnh vực điện như quản lý tiền điện, giám sát, theo dõi và
thanh toán. Nhiều ứng dụng đã được sử dụng cho việc thanh toán các loại hóa
đơn như ví điện tử Momo, ví Vnpay…, ngoài ra còn các cách thức để liên lạc
nhanh chóng với nhà cung cấp điện tại địa phương khu vực như thông qua ứng
dụng liên lạc Zalo, để người dùng thể được cung cấp các vấn đề như lịch
ngắt điện, hay nhanh chóng thông báo tới nhà cung cấp khi có sự cố xảy ra.
Trong xu thế toàn cầu về áp dụng các công nghệ tiên tiến để thực hiện cuộc
Cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện thế giới nói chung và ngành điện Việt
Nam nói riêng, vốn ngành hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao, không thể đứng
ngoài xu thế chung. Mặc còn nhiều hạn chế về vốn, hạ tầng, nguồn lực công
nghệ, sự thiếu đồng bộ về quy định pháp lý,... Nhưng Tập đoàn Điện lực Việt
Nam (EVN) đã có những phân ch, đánh giá về vị trí của ngành điện
Việt Nam hiện nay, khi sắp tới triển khai các ứng dụng CMCN 4.0 để phát triển
ngành điện ngày càng hiện đại, cung cấp điện đầy đủ, chất lượng ngày càng cao
và hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội.
lOMoARcPSD|37054152
4. Ngành Nông nghiệp
Cấu phần cốt lõi của nông nghiệp trong cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư – Nông nghiệp 4.0 – là ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số
trí tuệ nhân tạo. Các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ trang trại đến chế
biến, tiếp thị tiêu thụ đều được số hóa thông qua hệ thống kết nối internet
vạn vật kết hợp hệ thống điều hành vận hành tập trung, tự động a thông
tin, đảm bảo chu trình diễn ra liên tục, hiệu quả bền vững. thế, nông
nghiệp 4.0 còn được gọi nông nghiệp thông minh hay nông nghiệp số. Nhờ
đó, ngành nông nghiệp đứng trước những thời lớn, với sự chuyển đổi của
toàn bộ hệ thống sản xuất, quản trị và quản lý.
4.1. Các cuộc cách mạng trong nông nghiệp
Hiệp hội Máy Nông nghiệp châu Âu (European Agricultural Machinery, 2017)
phân tích quá trình phát triển nông nghiệp trên thế giới cho rằng các cuộc
cách mạng trong nông nghiệpng phát triển tương tự như quá trình phát triển
của các cuộc cách mạng công nghiệp:
- Nông nghiệp 1.0 xuất hiện vào khoảng năm 1910, giai đoạn này chủ
yếudựa vào sức lao động phụ thuộc thiên nhiên do đó năng suất lao động
thấp, quy sản xuất nhỏ lẻ, quá trình trao đổi thương mại chưa sôi động, chủ
yếu tự cung, tự cấp nông sản giữa các quốc gia.
- Nông nghiệp 2.0 còn gọi Cách mạng xanh, bắt đầu vào những năm
1950,mà điển hình Ấn Độ, sử dụng các giống lúa mì lùn cải tiến; giai đoạn
canh tác kết hợp sử dụng hóa học hóa trong phân bón và thuốc bảo vệ thực
vật; cơ khí phục vụ nông nghiệp phát triển, máy cày làm đất và máy móc phục
vụ công nghệ sau thu hoạch, quá trình trao đổi nông sản toàn cầu diễn ra mạnh
mẽ, từng bước hình thành rõ phân vùng nông nghiệp thế giới.
lOMoARcPSD|37054152
- Nông nghiệp 3.0 diễn ra vào khoảng năm 1990 đã tạo bước đột phá về
côngnghệ nhờ áp dụng các thành tựu khoa học về công nghệ sinh học, công
nghệ vật liệu mới, thiết bị định vị toàn cầu (GPS), các công nghệ làm đất, công
nghệ sau thu hoạch sử dụng rộng rãi trên toàn cầu từng bước áp dụng các
ng nghệ điều khiển tự động cảm biến, giao dịch nông sản thương mại điện
tử, từ đó đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản trao đổi nông
sản.
- Nông nghiệp 4.0, sự phát triển diễn ra đồng thời với phát triển của thế
giớivề công nghiệp 4.0 giai đoạn ứng dụng mạnh mẽ các thiết bị cảm biến
kết nối internet (IOT), công nghệ đèn LED, các thiết bị bay không người lái,
robot nông nghiệp quản trị tài chính trang trại thông minh,... Thuật ngữ nông
nghiệp 4.0 được phân tích và sử dụng đầu tiên tại Đức.
4.2. Các lĩnh vực triển khai nông nghiệp 4.0
1. Ứng dụng cảm biến kết nối vạn vật hầu hết các trang trại nông
nghiệp(IOT Sensors). Các thiết bị cảm biến và thiết bị thông minh được kết nối
và điều khiển tự động trong suốt qtrình sản xuất nông nghiệp, giúp ứng p
với biến đổi khí hậu, cải thiện vi khí hậu trong nhà kính.
2. Công nghệ đèn LED sử dụng đồng bộ trong canh tác kỹ thuật cao để tối
ưuhóa quá trình sinh trưởng, ứng dụng ở các quốc gia có quỹ đất nông nghiệp
ít hoặc nông nghiệp đô thị.
3. Canh tác trong nkính, nhà lưới, sử dụng công nghệ thủy canh, khí
canhnhằm cách ly môi trường tự nhiên chủ động ứng dụng đồng bộ công
nghệ canh tác và thu hoạch.
4. Ứng dụng tế bào quang điện (Solar cells) đsử dụng hiệu quả không
gian,giảm chi phí năng lượng, hầu hết các thiết bị trong trang trại/doanh nghiệp
được cấp điện mặt trời và các bộ pin điện mặt trời.5. Ứng dụng Robot thay cho
lOMoARcPSD|37054152
việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi ngày càng trở nên phổ biến, được ứng dụng
tại các quốc gia già hóa dân số và có quy mô sản xuất lớn.
5. Ứng dụng Robot thay cho việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi ngày càng
trởnên phổ biến, được ứng dụng tại các quốc gia già hóa dân số và có quy
sản xuất lớn
6. Ứng dụng các thiết bị bay không người i (Drones) các vệ
tinh(Satellites) để khảo sát thực trạng thu thập dữ liệu của các trang trại, từ đó
phân tích khuyến nghị trên sở dliệu cập nhật được để quản lý trang trại
chính xác.
7. Ứng dụng Internet, điện thoại di động, điện toán đám mây để nâng cao
hiệuquả hoạt động của công nghệ tài chính phục vụ trang trại. Khi đó tất cả các
hoạt động của trang trại được kết nối bên ngoài, nhằm đưa ra công thức quản
trị trang trại có hiệu quả cao nhất.
Cụ thể mt số lĩnh vực ứng dụng nông nghiệp 4.0 như sau:
- Ứng dụng công nghệ đèn LED
Công nghệ LED tạo ra các bước sóng ánh sáng tối ưu để cung cấp thêm năng
ợng cho cây trồng, nhờ đó quá trình sinh trưởng từ khi trồng đến khi thu
hoạch hầu như được kiểm soát hoàn toàn bằng ánh sáng. năng suất tối ưu
chất lượng cao nhất. Công nghệ này tiếp tục một công nghệ thiết yếu cho
canh tác trong nhà và đô thị trong các khu công nghiệp để đáp ứng nhu cầu về
thực phẩm chất lượng cao hoàn toàn an toàn. Công nghệ LED được ứng
dụng rộng rãi tại các nước nền nông nghiệp hiện đại, các nước dễ bị biến đổi
khí hậu, hoặc các vùng sản xuất nông nghiệp nhỏ như Philippines, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Singapore, Bỉ. việc ứng dụng công nghệ LED đã cải thiện việc
sử dụng đất.
lOMoARcPSD|37054152
- Ứng dụng công nghệ Robot nông nghiệp
Công nghệ Robot nông nghiệp tham gia vào quá trình tự động hóa các quá trình
sản xuất nông nghiệp như cày, trồng, chăm c (làm cỏ, tưới tiêu), bảo vệ mùa
màng, thu hoạch vận chuyển nông sản. Khi chăn nuôi gia súc trong trang
trại, gia trại chăn nuôi. Bằng việc sử dng robot, năng suất lao động cao gấp 50
đến 70 lần so với lao động thủ công, độ chính xác cũng cao. Khác với công
nghệ LED, công nghệ robot được sử dụng rộng rãi ở các quốc gia có đặc điểm
như đất canh tác rộng lớn, già hóa dân số nhanh, địa hình nông nghiệp bằng
phẳng cây trồng đòi hỏi tính thời vụ cao như Nga, Mỹ, Canada, Úc, Trung
Quốc,…
- Ứng dụng các thiết bị không người lái
Thiết bị bay không người lái được sử dụng để khảo sát thực trạng, thu thập dữ
liệu trong các trang trại hặc để phun thuốc bảo vệ thực vật.
- Ứng dụng Internet, điện thoại di động và điện toán đám mây
Ứng dụng Internet vạn vật kết nối (IoT) kết hợp với máy tính hay điện thoại di
động đgiám sát quản lý trang trại trồng trọt, chăn nuôi hay nuôi trồng thủy
sản.
Sử dụng công nghệ hiện đại giải quyết các vấn đề tồn tại trong cả đầu
vào sản xuất nông nghiệp truyền thống. Theo dõi môi trường sinh trưởng
của cây trồng, bao gồm tình trạng sinh trưởng của cây trồng, thông tin vkhí
hậu, thông tin về môi trường thông tin về sinh trưởng. Áp dụng luật nông
nghiệp khu vực sử dụng máy móc và thiết bị thông minh. Phân tích dữ liệu, ra
quyết định... Qua đó, những tiến bộ của khoa học công nghệ trong nông nghip
các phương thức quản , điều hành mới góp phần nâng cao năng suất lao
động chất lượng sản phẩm. Tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng
cao chất lượng môi trường những hội lớn từ cuộc Cách mạng công nghiệp
lOMoARcPSD|37054152
lần thứ tư mà Việt Nam có thể nắm bắt để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, bắt
kịp thế giới.
Công nghệ mới ứng dụng trong ngành nông nghiệp hướng tới tương lai
của quy trình chăn nuôi và nông nghiệp với mức độ tự động hóa và tiêu chuẩn
hóa cao. Các công nghệ mới trong nông nghiệp được chia thành bốn nhóm
chính: cảm biến, năng lượng, tđộng hóa kỹ thuật. Đặc biệt, công nghệ cảm
biến cho phép người nông dân chẩn đoán và giám sát cây trồng theo thời gian
thực, hỗ trợ chăn nuôi máy móc nông nghiệp. Công nghệ thực phẩm sẽ mang
lại những tiến bộ về di truyền cũng như khả năng tạo ra thịt từ phòng thí nghiệm.
Công nghệ tđộng hóa trang trại sẽ được thực hiện bởi các robot lớn hoặc robot
siêu nhỏ để giám sát quá trình trồng trọt. Công nghệ kỹ thuật giúp nông nghiệp
phát triển thành phương tiện mới, địa điểm mới lĩnh vực mới của nền kinh
tế.
Như vậy, “Nông nghiệp 4.0” được xem là nền sản xuất thông minh dựa
trên những thành tựu đột phá của công nghệ thông tin, công nghệ sinh học
vật lý. Việc ứng dụng ng nghệ điện toán đám mây và Internet kết ni vạn vật
đã mở đường cho các hoạt động quản trang trại theo một hướng hoàn toàn
mới. Từ đó shình thành một nền nông nghiệp chính xác, tự động, không
sự can thiệp trực tiếp của con người. Lúc này, nông dân thể ứng dụng cảm
biến để quét các yếu tố như nước, phân, thuốc trừ sâu, độ m, ánh sáng… đối
với cây trồng hay yếu tố nhiệt độ. , tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng,… cho từng
con và tải lên thiết bị kết nối Internet như máy tính, điện thoại di động. Họ có
thể đi bất cứ đâu nhưng luôn nắm được tình hình trang trại và có thể kiểm soát
mọi hoạt động trang trại một cách nhanh chóng và chính xác.
IV. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0.
lOMoARcPSD|37054152
1. Cơ hội
1.1. Cơ hội chung
1.1.1. Cơ hội đối với thế giới
Những ứng dụng của CCMCN 4.0 là các công cụ giúp cho việc mở rộng và đa
dạng hóa các hình thức sản xuất, quản lý. Con người có thể tiếp cận thông tin
một cách nhanh chóng và đầy đủ nhờ sự h trợ của internet, dữ liệu lớn, s
phát triển của hệ thống thông tin trực tuyến, mạng xã hội... Dữ liệu lớn giúp
cho việc thu thập và phân tách dữ liệu dễ dàng hơn, thông qua đó có thể hỗ trợ
việc ra quyết định nhanh hơn và chính xác hơn.
CCMCN 4.0 cũng sẽ dẫn tới xu hướng các nước có lợi thế về công nghệ và
vốn sẽ quay trở lại đầu tư vào quốc gia của mình trên cơ sở áp dụng công
nghệ “nhà máy thông minh”, chứ không đầu tư sang các nước có lợi thế về
nguồn lao động. Đây là thách thức lớn, đặc biệt là với các quốc gia có lực
lượng lớn lao động tay nghề thấp, đòi hỏi quốc gia đó phải có tầm nhìn chiến
lược để thực hiện việc chuyển đổi tư duy về nghề nghiệp, quan hệ hợp đồng,
quan hệ lao động cho người lao động.
CCMCN 4.0 sẽ tạo ra động lực để các DN phải ý thức và thay đổi phương
thức sản xuất, kinh doanh, đổi mới tư duy về sản xuất và tư duy thị trường
phù hợp; những động lực đó sẽ tác động làm giảm chi phí và tăng năng suất,
chất lượng lao động trong SXCN;
CCMCN 4.0 sẽ buộc DN phải cơ cấu lại và thay đổi từ phương thức tổ chức
sản xuất đến quy trình và các công đoạn trong toàn bộ quá trình sản xuất của
ngành công nghiệp; thúc đẩy năng lực sáng tạo trong sản xuất công nghiệp
nhờ việc thử nghiệm sản phẩm mới ít rủi ro, bớt tốn kém hơn nhờ sự hỗ trợ
của các công nghệ mới;
lOMoARcPSD|37054152
Chi phí cho giao thông và thông tin sẽ giảm xuống, dịch vụ hậu cần và chuỗi
cung ứng sẽ trở nên hiệu quả hơn và các chi phí thương mại sẽ giảm bớt, tất
cả sẽ làm mở rộng thị trường và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;
Về phía cung ứng, nhiều ngành công nghiệp đang chứng kiến sự tiếp cận ca
các công nghệ mới. Do đó, các DN sẽ tiếp cận được với các công nghệ hiện
đại, cải thiện phẩm chất, tốc độ, giá cả mà khi được chuyển giao nó có giá trị
hơn.
1.1.2. Cơ hội đối với Việt Nam
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành
đẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo,
nghiên cứu nắm bắt, nâng cao năng lực tiếp cận và chủ động tham gia cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; xây dựng và triển khai thực hiện một số
chính sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin,
điện tử - viễn thông.
Cơ sở hạ tầng viễn thông được xây dựng khá đồng bộ. Kinh tế số được
hình thành, phát triển nhanh, ngày càng trở thành bộ phận quan trọng của nền
kinh tế; công nghệ số được áp dng trong các ngành công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ; xuất hiện ngày càng nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ
mới, xuyên quốc gia, dựa trên nền tảng công nghệ số và Internet đang tạo
nhiều cơ hội việc làm, thu nhập, tiện ích, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân. Việc xây dựng chính phủ điện tử, tiến tới chính phủ số được triển
khai quyết liệt, bước đầu đạt được nhiều kết quả tích cực.
1.2. Cơ hội với từng cá nhân
Làm ít việc tay chân hơn, sản xuất nhanh hơn, tốn ít sức người hơn, dữ liệu
thu thập đầy đủ hơn, quyết định được đưa ra nhanh chóng hơn
Sức khỏe trong môi trường làm việc được đảm bảo hơn: trong những môi
trường làm việc nguy hiểm, con người không phải xuất hiện nên giảm tỉ lệ tử
vong, bệnh tật cho người lao động.
lOMoARcPSD|37054152
Phải làm ít việc tay chân hơn nhiều thời gian dành cho gai đình bạn bè.
Được hưởng lương cao hơn nếu chất xám của bạn phát huy tác dụng để công
ty dịch chuyển sang con đường Công nghiệp 4.0
Mua được sản phẩm giá thành rẻ hơn (do doanh nghiệp giảm chi phí), chất
lượng cao đồng đều (do máy móc m thì sẽ giống nhau, tỉ lệ sai sót thấp
hơn)
Đồ ăn, đồ uống được kiểm soát chặt hơn, tốt hơn, sạch hơn. Môi trường sống
sẽ tốt hơn vì chất thải được kiểm soát tốt
Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển như Mỹ,
châu Âu, một phần châu Á. Bên cạnh những hội mới, cách mạng công
nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt.
2. Thách thức
Mặt trái của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là nó có thể gây ra sự bất bình đẳng,
những bất ổn về kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ dẫn đến
những bất ổn về đời sống. Bên cạnh đó, những thay đổi về cách thức giao tiếp
trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy hiểm về tài chính, sức khoẻ.
Thông tin cá nhân nếu không được bảo vệ một cách an toàn sẽ dẫn đến những
hệ lụy khôn lường. Ngoài ra, thách thức trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 là phải có nhận thức đầy đủ về bản chất, tác động của CCMCN 4.0 và khả
năng tư duy, quản lý điều phối tích hợp các yếu tố công nghệ, phi công nghệ,
giữa thực và ảo, giữa con người và máy móc;
Hạ tầng kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin trong các DN mặc dù đã
được chú trọng nhưng chưa đáp ứng đảm bảo đáp ứng được sự sẵnng của
CCMCN 4.0 này. Theo đó là những thách thức từ những yếu kém nội tại của
các DN.
Để gia nhập vào xu thế CCMCN 4.0, đòi hỏi phải có sự phát triển dựa trên
tích lũy nền tảng lâu dài của nhiều lĩnh vực nghiên cứu cơ bản định hướng
trong lĩnh vực Khoa học và công nghệ, đặc biệt là vật lý, sinh học, khoa học
lOMoARcPSD|37054152
máy tính và trí tuệ nhân tạo, các lĩnh vực công nghệ mới, nghiên cứu các công
nghệ mang tính đột phá;
Đặt ra những vấn đề lớn về giải quyết việc làm, ô nhiễm môi trường, đạo đức
xã hội, rủi ro công nghệ.
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với
việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự do quy mô lớn như TPP, FTA với
EU, Liên minh kinh tế Á - Âu..., việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất
mới sẽ tạo ra công cụ đắc lực giúp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi giá trị
toàn cầu và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Những cải cách công nghệ mang tính đột phá có thể dẫn đến những điều k
diệu trong sản xuất và năng suất.
Về phía Chính phủ, dưới tác động của cuộc cách mạng này, công tác điều
hành của Chính phủ của Việt Nam cũng sẽ có được sức mạnh công nghệ mới
để tăng quyền kiểm soát, cải tiến hệ thống quản lý xã hội. Song cũng như các
chính phủ khác trên thế giới, Chính phủ Việt Nam cũng sẽ ngày càng phải đối
mặt với áp lực phải thay đổi cách tiếp cận hiện tại của mình để hoạch định và
thực hiện chính sách, trong đó quan trọng nhất là phải nâng cao vai trò của
người dân trong quá tnh này. Điều này sẽ càng có ý nghĩa hơn khi Việt Nam
đang tiến vào giai đoan phát triển mới rất quan trọng đòi hỏi đổi mới mạnh
mẽ về tư duy, quyết tâm cao của Chính phủ nhằm công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Về phía doanh nghiệp, chi phí cho giao thông và thông tin sẽ giảm xuống,
dịch vụ hậu cần và chuỗi cung ứng sẽ trở nên hiệu quả hơn, và các chi phí
thương mại sẽ giảm bớt, tất cả sẽ làm mở rộng thị trường và thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Về phía cung ứng, nhiều ngành công nghiệp đang chứng kiến
sự du nhập của các công nghệ mới, nó tạo ra những cách hoàn toàn mới để
phục vụ cho nhu cầu trong hiện tại và thay đổi triệt để các chuỗi giá trị ngành
công nghiệp đang hoạt động. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp cận
lOMoARcPSD|37054152
được với các công nghệ hiện đại, cải thiện phẩm chất, tốc độ, giá cả mà khi
được chuyển giao nó có giá trịn.
Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng có được những quyền lợi nhất định khi sự
minh bạch ngày càng rõ hơn, quan tâm của người tiêu dùng, và các khuôn
mẫu mới về hành vi của người tiêu dùng (ngày càng xây dựng dựa trên quyền
truy cập vào các mạng di động và dữ liệu) buộc các doanh nghiệp phải thích
nghi với cách mà họ thiết kế, tiếp thị, và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ.
Khi công nghệ và tự động hóa lên ngôi, họ sẽ đối mặt với áp lực cần nâng cao
chất lượng, cải tiến và đổi mới các dây chuyền công nghệ, tuyển nhân lực có
năng lực về công nghệ, đồng thời phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt của doanh nghiệp nước ngoài. Những điều này là thực sự khó khăn
trong bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn thua kém rất lớn các doanh
nghiệp nước ngoài về công nghệ, cũng như nhân lực và vốn đầu tư như hiện
nay.
Tuy nhiên, CMCN 4.0 lần này cũng đang đặt ra nhiều thách thức mới đối với
các nước đang phát triển như Việt Nam. Đó là thách thức tụt hậu xa hơn, lao
động chi phí thấp mất dần lợi thế, khoảng cách công nghệ và tri thức nới rộng
hơn dẫn đến phân hóa xã hội sẽ sâu sắc hơn... Chính phủ, các doanh nghiệp,
các trung tâm nghiên cứu và cơ sở giáo dục tại Việt Nam cần phải nhận thức
được và sẵn sàng thay đổi và có chiến lược phù hợp cho việc phát triển công
nông nghiệp, dịch vụ và kinh tế hay nguồn nhân lực trong thời kỳ Internet vạn
vật và cuộc CMCN 4.0.
lOMoARcPSD|37054152
3. Kiến nghị giải pháp trước những thách thức của Cách mạng Công
nghiệp 4.0
3.1. Đối với giai cấp công nhân Việt Nam
Trước thực trạng đã nêu trên, để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
ngày càng lớn mạnh, thích ứng cuộc Cách mạng công nghiệp lần thtư, cần
thực hiện tốt một số giải pháp:
Một là, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, nhất là công
nhân khu công nghiệp, khu chế xuất. Thực hiện chính sách tiền lương từng
bước bảo đảm đời sống tích lũy tiền lương của người lao động; đồng thời
mở rộng khnăng cho người lao động mua cổ phần tại công ty, nhằm góp phần
thiết lập quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, giảm thiểu tranh chấp lao
động, đình công trong công ty. Các cơ quan chức năng, tổ chức công đoàn cần
tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp
của người lao động, xử lý nghiêm những công ty vi phạm quyền lợi của người
lao động. Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chính sách đặc thù vnhà cho người lao động. Khi
phê duyệt khu công nghiệp, khu chế xuất phải xin dành quỹ đất tương ứng để
xây dựng nhà các công trình dịch vụ thiết yếu cho công nhân. Quan tâm
đến công tác xây dựng đời sống văn hóa - tinh thần, đặc biệt quan tâm đến các
dịch vụ văn hóa, thể thao, sức khỏe cho người lao động.
Thứ hai, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ công nhân
tay nghề cao, ngày càng thông thạo khoa học công nghệ, kỹ năng nghề
nghiệp, tác phong công nghiệp ý thức tổ chức kỷ luật. Cần hoàn thiện, sửa
đổi và xây dựng nhanh chính sách đào tạo, đào tạo lại người lao động; tạo điều
kiện để họ thể tự học nâng cao trình độ; điều chỉnh, hoàn thiện quy hoạch
mạng lưới sở dạy nghề gắn với các ngành, vùng kinh tế trọng điểm. Khuyến
lOMoARcPSD|37054152
khích các công ty thuộc mọi thành phần kinh tế dành kinh phí và thời gian thỏa
đáng cho việc đào tạo và đào tạo lại người lao động.
Thứ ba, xây dựng và thực thi nghiêm túc hệ thống chính sách, pháp luật
bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của người lao động. Xây dựng hoàn thiện
chính sách, pháp luật về việc làm, việc làm, đời sống và nâng cao thể chất của
người lao động. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của nhà nước, đoàn
thể các tổ chức chính trị - xã hội khác trong doanh nghiệp, có chế tài xử
nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm chính sách, pháp luật. Khuyến khích,
tạo điều kiện để người lao động tích cực học tập nâng cao kiến thức pháp luật,
nắm bắt những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động,
giúp họ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi cần thiết.
Thứ tư, tăng cường vai trò của các cấp uỷ đảng, Công đoàn và các đoàn
thể nhân dân trong việc xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên trong
các loại hình doanh nghiệp, nhất khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Tăng
tỷ lệ tham gia của công nhân vào tổ chức chính trị - hội ở doanh nghiệp, để
điều kiện được bảo vệ quyền lợi chính đáng góp phần rèn luyện v
tưởng, lập trường chính trị, tránh bị các thế lực thù địch lôi kéo vào các hoạt
động tiêu cực.
Với tâm thế đón đầu và sự chuẩn bị tốt, giai cấp công nhân Việt Nam sẽ
tận dụng được những hội từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại,
xây dựng đội ngũ ngày càng lớn mạnh về số lượng và nâng cao về chất lượng,
là lực lượng chủ lực đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, hoàn thành tốt sứ mệnh lịch sử của mình, đồng thời góp phần giữ vững
bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta.
lOMoARcPSD|37054152
3.2. Đối với doanh nghiệp
Một là, nghiên cứu các công nghệ tiên tiến của Cách mạng Công nghiệp
4.0 và ứng dụng chúng, nhằm cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị. Các doanh
nghiệp phải linh động điều chỉnh sản phẩm theo nhu cầu người tiêu dùng, tích
hợp các công nghệ tiên tiến để giảm thiểu quy trình sản xuất, giảm thời gian
giao hàng, rút ngắn vòng đời sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo khả năng quản
sản xuất và chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.
Hai là, chú trọng tích hợp công nghệ số hoá: thúc đẩy phát triển những
giải pháp sản xuất kinh doanh dựa trên số hoá; tích hợp với các hệ thống
cảm biến, hệ thống điều khiển, mạng truyền thông để kinh doanh và chăm sóc
khách hàng; lưu trữ và sử dụng hiệu quả các dữ liệu lớn dựa trên điện toán đám
mây; thu thập, phân tích xử dữ liệu lớn để tạo ra những tri thức mới, hỗ
trợ việc đưa ra quyết định tạo lợi thế cạnh tranh; phân tích hiệu quả, đánh
giá áp dụng các dữ liệu thu thập được từ máy móc cảm biến, để nhanh
chóng đưa ra quyết định cải thiện an toàn, hiệu quả hoạt động, quy trình làm
việc, dịch vụ và bảo trì.
Ba là, các doanh nghiệp cần phát triển các kỹ năng mới cho từng cá nhân
cũng như cho tổ chức; tham gia sử dụng hiệu quả chuỗi cung ứng thông
minh được tạo ra từ cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, gắn kết chặt chẽ hơn
với nhu cầu của khách hàng.
Bốn là, coi con người là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp. Chiến
lược phát triển ngun nhân lực phải là một bộ phận trong chiến lược phát triển
dài hạn của doanh nghiệp. Trong đó, trước hết, giải pháp nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực hiện hữu của doanh nghiệp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, chuyên
viên chủ chốt thông qua các hoạt động huấn luyện, cập nhật kiến thức, trang bị
lOMoARcPSD|37054152
kỹ năng để nâng cao năng suất lao động; coi trọng công tác tuyển dụng, bổ sung
nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp.
Năm là, coi trọng công tác "tái cấu trúc doanh nghiệp" theo tinh thần
khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo; soát, cập nhật để kịp thời điều chỉnh, đổi mới
hình quản trị doanh nghiệp phù hợp với quy phát triển của doanh nghiệp
trong từng thời k; xây dựng bộ máy hoạt động tinh gọn, hiệu quả và bố trí lực
lượng lao động đúng việc, đúng người để đảm bảo năng suất lao động cao nhất.
Sáu là, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới trong Cách mạng
Công nghiệp 4.0 vào công tác quản trị doanh nghiệp, thi công, quản dự án,
quảng bá, giới thiệu dự án, kinh doanh sản phẩm bất động sản qua mạng, đặc
biệt nghiên cứu ứng dụng công nghệ blockchain vào kinh doanh bất động
sản, để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của DN; coi trọng
việc hợp tác với các nhà đầu DN nước ngoài để tăng thêm nguồn lực tài
chính, nâng cao năng lực quản trị DN, tăng thêm tính đa dạng của sản phẩm bất
động sản nhưng vẫn giữ được bản sắc kiến trúc Việt Nam.
3.3.Đối với Quản lý Nhà nước
Thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra những
thách thức với quản trị nhà nước, đòi hỏi mỗi nhà nước cần phải những
chuyển mình trong xu thế mới, vận hội mới.
Một là, khi công nghệ kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ, người dân ngày
càng nhiều hội tham gia ý kiến với chính phủ, nói lên mong muốn nguyện
vọng của mình, thậm chí còn sự tăng cường giám sát phản biện đối với
các cơ quan công quyền. Mỗi quan nhà nước, mỗi cán bộ, công chức sẽ chịu
sự giám sát của nhân dân từ nhiều phía, bằng nhiều kênh giám sát khác nhau,
trực tiếp hoặc gián tiếp.
lOMoARcPSD|37054152
Bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, để thực hiện quản trị nhà
nước có hiệu quả, đòi hỏi mi nhà nước đối mặt với áp lực phải thay đổi cách
tiếp cận hiện tại để cam kết và hoạch định chính sách, đảm bảo mỗi chính sách
được đưa ra thực sự hiệu lực, hiệu quả trên thực tế. Sự phát triển của công
nghệ kỹ thuật số tạo ra mạng lưới thông tin đa dạng, nhiều chiều, do vậy, hoạch
định và thực thi chính sách sẽ chịu sự giám sát và phản biện từ chính nhân dân.
Việc hoạch định chính sách từ trên xuống không còn phù hợp với thực tiễn của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Mọi chính sách công cần phải được hoạch
định từ dưới lên, có nghĩa là xuất phát từ nhu cầu ca thực tiễn.
Hai là, khả năng thích ứng của hệ thống các quan công quyền sẽ quyết
định sự phát triển của mỗi nhà nước trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Chỉ khi nào nhà nước chứng minh được khả năng thích ứng với sự thay đổi,
xây dựng được bộ máy hoạt động minh bạch và hiệu quả để nắm bắt được các
hội vượt qua thách thức, thì khi đó nhà nước mới đáp ứng được những
yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Ba là, một nền quản trị nhà nước tốt phải vì nhân dân phục vụ. Như vậy,
nhà nước cần phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, doanh nghiệp công
dân trong mọi hoạt động quản lý, đxây dựng một nền quản trị nhân dân.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ không thể song hành với nền hành chính
công truyền thống, với phương pháp mệnh lệnh điều hành từ trên xuống. Nếu
còn tiếp tục giữ nếp nghĩ, tư duy của nền hành chính công truyền thống, những
cơ hội mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại sẽ không được phát huy,
hoặc lối tư duy ấy có thể là một trở lực cho sự phát triển chung.
Bốn là, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc bảo đảm an ninh
quốc gia phải được đặt lên hàng đầu trước sự phát triển như bão của công
nghệ thông tin, sự đan xen giữa các luồng thông tin khác nhau. Các lực lượng
lOMoARcPSD|37054152
thù địch sẽ có nhiều cơ hội để thực hiện các ý đồ đen tối, do vậy, an ninh quốc
gia cần phải được hết sức quan tâm.
Năm là, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động trực tiếp đến mỗi cán
bộ, công chức, buộc họ cũng phải thay đổi chính mình. Mỗi người phải tự nâng
cao trình đchuyên môn nghiệp vụ, nhất là nắm bắt công nghệ thông tin hiện
đại, để không lạc hậu với sự phát triển mạnh mẽ của ng nghệ kỹ thuật số.
Hơn nữa, trong một thế giới phẳng, khi khoảng cách địa không còn
vấn đgiữa các quốc gia, thì công dân của mỗi quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng của
những lối sống mới, tư tưởng mới được du nhập giữa các quốc gia.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thể tạo ra robot để làm thay con
người ở một số lĩnh vực nhất định, nhưng không phải là tất cả. Vì vậy, mỗi cán
bộ, công chức cần hoàn thiện những giá trị căn bản, góp phần xây dựng một
nền quản trị nhà nước tốt, có hiệu quả và minh bạch.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang đặt ra những thách thức và
hội cho quản trị nhà nước, để mỗi quốc gia khai thác tiềm năng, thế mạnh
trong sự phát triển chung, trên sở những điều kiện cụ thể của quốc gia mình.
Quản trị nhà nước hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy sự hưng thịnh của mỗi
quốc gia trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa.
PHẦN KẾT LUẬN.
Nhìn chung, Cuộc CMCN 4.0 đã tác động mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc trên
mọi phương diện của cuộc sống con người. Đề tài nghiên cứu của chúng em
đã cung cấp những thông tin căn bản quan trọng về cuộc Cách mạng chưa
từng có tiền lệ trong lịch sử này. Đó chính là sơ lược về lịch sử của ba cuộc
lOMoARcPSD|37054152
cách mạng trước đó, khái niệm và đặc trưng của cuc CMCN 4.0, sự phát
triển của cuộc CMCN 4.0 trên ba lĩnh vực chính là kĩ thuật số, công nghệ sinh
học và vật lí, cũng như là những tác động của nó đối với kinh tế và xã hội,
bên cạnh đó là những cơ hội và thách thức của cuộc Cách mạng này đối với
thế giới và Việt nam ta, từ đó có những kiến nghị, giải pháp cho những thách
thức đó. Chúng ta đang sống trong thời đại Cách mạng Công nghệ 4.0, khi
khoa học công nghệ và kỹ thuật hiện đại ngày càng can thiệp sâu vào cuộc
sống. Nhưng đối với những người dân toàn cầu, đứng trước cuộc cách mạng
này, chúng ta cần phải học hỏi và trau dồi tri thức, phát triển khả năng tư duy
sáng tạo và khoa học để không bị tụt lại phía sau, đồng thời bắt kịp những tiến
bộ và văn minh của thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cuộc
cách mạng này cũng đặt ra những thách thức về môi trường, ô nhiễm không
khí, nước, đất,…đang ngày càng gia tăng. Với vai trò là những người trẻ,
những thanh niên trong thời đại số, mỗi chúng em đều nhận thấy cần phải có
trách nhiệm tham gia và đóng góp vào cuộc cách mạng này. Vì vậy, chúng ta
cần tiếp thu, học hỏi và sáng tạo để phát triển những thành quả của cuộc cách
mạng này và giúp đất nước tiến lên, hòa nhập với thế giới và tiến gần hơn đến
các nước phát triển trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Khoa học Công nghệ, (05/01/2021), Những hội, thách thức của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với Việt Nam và những kiến nghị,
đề xuất từ góc độ khoa học và công nghệ.
lOMoARcPSD|37054152
Link: https://tttt.ninhbinh.gov.vn/cach-mang-40/nhung-co-hoi-thach-thuc-
cuacuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-doi-voi-viet-nam-va-nhung-
kiennghi-de-xuat-tu-goc-do-khoa-hoc-va-cong-nghe-1299.html
2. Nguyễn Thắng, (10/12/2019), Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến
một số ngành công nghiệp của Việt Nam. Link:
https://vjst.vn/vn/tintuc/2607/tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-4-0-den-
mot-so-nganh-congnghiep-cua-viet-nam.aspx
3.Nguyễn Thị Thu Hà, (28/09/2018), Quản trị nhà nước với cuộc CMCN lần
thứ tư. Link:
https://tcnn.vn/news/detail/41172/Quan_tri_nha_nuoc_voi_cuoc_cach_mang_
cong_nghiep_lan_thu_tuall.html
4. ITG Technology, (06/04/2023), Công nghệ 4.0 và những điều bạn cần biết,
Link:https://itgtechnology.vn/cong-nghe-4-0-va-nhung-dieu-ban-can-biet/
5. Phạm Văn Hoành, (01/09/2019), Ngành Dệt may trong xu thế Cách mạng
công nghiệp 4.0. Link: https://tapchitaichinh.vn/nganh-det-may-trong-xu-
thecach-mang-cong-nghiep-4-0.html
6. Phú Trung, ( 04/05/2017 ), Lịch sử các cuộc CMCN và CMCN lần thứ 4,
Link:https://thuonghieucongluan.com.vn/lich-su-cac-cuoc-cach-mang-
congnghiep-va-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-a37527.html
7. Trần Đại Quang (3/10/2016), Cuộc cách mng công nghiệp lần thứ 4: Thời
cơ phát triển và các thách thức phi truyền thống, Bài phát biểu của Chủ
tịch nước tại Lễ Khai khóa Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Link:
https://baotintuc.vn/thoi-su/bai-phat-bieu-cua-chu-tich-nuoc-tai-dai-hoc-
quocgia-tphcm-20161003124206111.htm
8. Trần Thị Thanh Bình, ( 30/04/2020), Cách mạng Công nghiệp 4.0 – Cơ hội
và thách thức của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
lOMoARcPSD|37054152
Link:https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-
/2018/816338/view_content?
_contentpublisher_WAR_viettelcmsportlet_urlTitle=cach-mang-cong-nghiep-
4.0---co-hoi-va-thach-thuc-cua-giai-cap-cong-nhan-viet-nam-hien-nay
9. TS. Nghiêm Xuân Thành, (08/02/2020, Tác động của cách mạng công
nghiệp 4.0 đến ngành Ngân hàng và mục tiêu ngân hàng số của
Vietcombank. Link:https://tapchinganhang.gov.vn/tac-dong-cua-cach-
mang-cong-nghiep-4-
0-den-nganh-ngan-hang-va-muc-tieu-ngan-hang-so-cua-vietcombank.htm
10. YouMed, (09/06/2021), Công nghệ 4.0 trong y tế – xu hướng khám chữa
bệnh mới giữa đại dịch. Link: https://youmed.vn/tin-tuc/cong-nghe-4-0-
trongy-te/
11. ViewSonic (08/05/2022), Ứng dụng thực tiễn của công nghệ giáo dục 4.0.
Link:
https://bom.so/IpUhOJ
-
| 1/58

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ
- - -  - - - TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
GVHD: Th.s PHẠM THỊ HẰNG
MÃ LHP: 222HIST230338 NHÓM SVTH: WINX TÊN MSSV Nguyễn Khánh An 22131003
Vũ Phúc Bùi Trâm Anh 22131014
Nguyễn Thị Thùy Duyên 22131035
Thái Thị Hương Giang 22131040 Nguyễn Thị Hạnh 22131047 Phan Ngọc Hân 22131052
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023 lOMoARcPSD| 37054152 MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………. 1
1. Lí do chọn đề tài………………………………………………1
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu…………….… 2 2.1.
Đối tượng nghiên cứu………………………….….. 2 2.2.
Phạm vi nghiên cứu……………………………….. 2
3. Mục đích nghiên cứu…………………………………….….. 2
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………… 2
5. Bố cục tiểu luận…………………………………………….. 2
B. PHẦN NỘI DUNG………………………………………………..... 3 I.
Khái quát cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0……………… 3
1. Sơ lược các cuộc cách mạng trước đó…………………... 3
1.1. Cuộc CMCN lần thứ nhất. ……………………….. 3
1.2. Cuộc CMCN lần thứ hai…….……………………. 4
1.3. Cuộc CMCN lần thứ ba. ..………………………… 5
2. Cuộc CMCN 4.0……………………………..…………... 7
2.1. Khái niệm cuộc CMCN 4.0……………………...... 7
2.2. Đặc điểm của cuộc CMCN 4.0…………………….. 9
II. Sự phát triển của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0………...12
1. Lĩnh vực kĩ thuật số………………………………………12 1.1.
AI…………………………………………………..12 1.2.
IoT………………………………………………….14 1.3.
Big Data…………………………………………….15
2. Lĩnh vực công nghệ sinh học…………………………..… 16
3. Lĩnh vực vật lí…………………………………………….. 18
3.1. Công nghệ nano………………………………………. 18
3.2. Công nghệ quang tử …………………………………. 19
3.3. Công nghệ in 3D……………………………………… 20 lOMoARcPSD| 37054152
III. Tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đối với kinh tế và xã
hội............................................................................................21
1. Nhóm ngành dịch vụ………………………………………….. 21 1.1.
Tài chính – Ngân hàng……………………………….… 21 1.2.
Du lịch…………………………………………….……. 23 1.3.
Giao dục đào tạo………………………………..………. 24 1.4. Y
tế……………………………………………..………..26
2. Nhóm ngành công nghiệp chế tạo…………………..………… 27 2.1.
Dệt may……………………………………..…………. 27 2.2.
Điện tử……………………………………. ……………..29
3. Nhóm ngành năng lượng……………………….……………....30 3.1.
Dầu khí………………………………. ………………….30 3.2.
Điện…………………………………………………..… 31
4. Ngành Nông nghiệp…………………………………………… 33 4.1.
Các cuộc Cách mạng trong nông nghiệp………………. 33 4.2.
Các lĩnh vực triển khai nông nghiệp 4.0……………….34 lOMoARcPSD| 37054152
IV. Cơ hội và thách thức của cuộc Cách mạng Công nghiệp
4.0......................................................................................................38
1. Cơ hội…………………………………………………………….38 1.1.
Cơ hội chung…………………….……………………... 38
1.1.1. Cơ hội đối với thế
giới……….……………………….. 38
1.1.2. Cơ hội đối với Việt
Nam….…………………………... 39 1.2.
Cơ hội đối với cá nhân……..……………………………40
2. Thách thức…………………………..…………………………....40
3. Kiến nghị giải pháp………………..……………………………..42 3.1.
Đối với giai cấp công nhân Việt Nam…..…………...…. 42 3.2.
Đối với doanh nghiệp…………………..…………..…...44 3.3.
Đối với quản lý Nhà nước……………………..………. 46
C. PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………. 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………50 lOMoARcPSD| 37054152
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Cách mạng Công nghiệp CMCN lOMoARcPSD| 37054152 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Để đạt được sự phát triển mạnh mẽ và có được nền văn minh hiện đại như
ngày nay, thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp lớn. Cuộc CMCN
lần thứ nhất sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất.
Cuộc CMCN lần thứ 2 sử dụng điện năng để tạo ra sản xuất đại trà. Cuộc
CMCN lần thứ 3 sử dụng các thiết bị điện tử và công nghệ thông tin để tự động
hóa sản xuất. Mỗi cuộc cách mạng đều đem lại những thành quả to lớn cho
nhân loại, đánh dấu những thay đổi lớn trên mọi lĩnh vực nhằm đáp ứng những
nhu cầu của con người. Ngày nay trên thế giới đã và đang bước vào cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industry Revolution ) - một cuộc cách
mạng chưa từng có trong lịch sử với sự kết hợp kì diệu của công nghệ khiến
cho ranh giới giữa các lĩnh vực tưởng chừng như xa rời nhau dần trở nên hòa
nhập và có sự gắn bó mật thiết, đưa nhân loại lên một tầm cao mới của nền văn
minh. Với những đột phá chưa từng có, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có tác
động mãnh mẽ đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Nhờ cuộc Cách mạng 4.0, con
người có một cuộc sống thuận tiện và phát triển. Tuy nhiên, không phải ai cũng
biết và nắm bắt được những thông tin về cuộc Cách mạng này. Do đó, là những
người trẻ sống trong thời đại đang có những bước chuyển mình vượt bậc, việc
tiếp thu những thông tin và có những hiểu biết về cuộc Cách mạng Công nghiệp
4.0 là điều vô cùng cần thiết để không bị lạc hậu và nhanh chóng ứng dụng
những thành tựu của nó trong cuộc sống hiện tại và tương lai. Đó cũng chính
là lí do nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Những điều cần biết về
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 ” nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về
cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, tác động của nó đối với các ngành nghề cũng
như là những cơ hội, thách thức của cuộc Cách mạng này đối với thế giới và
Việt Nam ta, từ đó có những kiến nghị giải pháp cho những thách thức này. lOMoARcPSD| 37054152
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.
2.2. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang phát triển như vũ bão qua từng ngày,
những gì diễn ra trong cuộc sống đều có sự hiện diện của những thành tựu của
cuộc Cách mạng này. Nghiên cứu của nhóm nhằm cung cấp những thông tin
quan trọng cần biết về cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra một các
mạnh mẽ để con người có thể ứng biến với cuộc Cách mạng này. Từ đó, mọi
người sẽ có những cái nhìn tổng quan về nó và ứng dụng những thành tựu của
cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 để cuộc sống được cải thiện và nâng cao hơn,
không bị lùi về phía sau so với thời đại.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp đánh giá, so sánh.
5. Bố cục tiểu luận
Đề tài chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, và phần kết luận.
Trong đó phần nội dung gồm 4 phần:
+ Phần I: Khái quát cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.
+ Phần II: Sự phát triển của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.
+ Phần III: Tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đối với kinh tế và xã hội.
+ Phần IV: Cơ hội và thách thức của cuộc CMCN 4.0. lOMoARcPSD| 37054152 PHẦN NỘI DUNG.
I. KHÁI QUÁT CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
1. Sơ lược ba cuộc cách mạng công nghiệp trước
1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Cuộc cách mạng công nghiệp 1 (1750-1850) là giai đoạn một cuộc cách mạng
công nghiệp đầu tiên trong lịch sử. Nó được bắt đầu tại Vương quốc Anh và
sau đó lan rộng sang khắp châu Âu và Bắc Mỹ, đánh dấu sự chuyển đổi từ sản
xuất thủ công sang sản xuất công nghiệp. Bắt đầu vào khoảng năm 1784.
Ở thời kỳ này nên kinh tế các nước thô sơ, quy mô nhỏ tất cả đều phải phụ
thuộc vào sức lao động. Chính vì thế cuộc cách mạng thứ nhất ra đời chế tạo
ra các loại cơ khí máy móc chạy bằng hơi nước và sức nước, quy mô lớn.
Thay thế nguồn lao động và tăng sản lượng sản xuất. Cuộc cách mạng chia thành 3 sự kiện: •
Ngành dệt may: Vào năm 1784 Janes Watt- phụ tá thí nghiệm của một
trường đại học phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này mà máy
dệt có thể đặt khắp mọi nơi. Đến năm 1785 linh mục Edmund
Cartwright phát minh ra một loại máy dệt vải, đóng vai trò quan trọng
trong ngành dệt, công suất tăng lên tới 40 lần. •
Ngành luyện kim : Henry Cort vào năm 1784 đã tạo ra cách luyện sắt
đời đầu đáp ứng được chất lượng của sắt nhưng không đáp ứng được độ
bền. Thế nên Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao dùng để luyện
gang thành thép. Khắc phục được nhược điểm của các đời máy trước.
Ngành giao thông vận tải: Dựa bằng hơi nước năm 1804 William
Murdoch đã chế tạo ra chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên. Năm 1807,
Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước và thay thế cho lOMoARcPSD| 37054152
những mái chèo, cánh buồm. Sự thay đổi này đã mang lại cho nền kinh
tế các nước sự đột phá không ngưng, hạn chế được lao động, tăng năng
suất sản xuất, tạo thuận lợi cho các ngành chế tạo máy móc phục vụ cho các ngành sản xuất.
Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch
sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa. Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của
thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ
bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ
thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên,
nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá. Nó khiến lực lượng sản
xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình thế phát triển vượt bậc
của nền công nghiệp và nền kinh tế.
Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ
giới trên cơ sở khoa học. Tiền đề kinh tế chính của bước quá độ này là sự
chiến thắng của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học
là việc tạo ra nền khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng
trong khoa học vào thế kỷ XVII.
1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi
Thế Chiến I nổ ra. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc
sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt
trên quy mô lớn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khi có sự
phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản
xuất và tiêu dùng hàng loạt. Cuộc CMCN lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đề
mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa. lOMoARcPSD| 37054152
Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là chuyển sang sản xuất trên cơ sở
điện- cơ khí sang tự động hóa cục bố trong sản xuất:
Nhiều sáng chế đã được phát minh và cái thiện, bao gồm in ấn và động cơ hơi nước. •
Truyền thông: Một trong những phát minh cốt cán nhất trong việc
truyền bá ý tưởng là in ấn tang quay dẫn động bằng hơi nước. Là bước
đầu tiên dẫn đến phát minh ra máy sản xuất giấy cuộn từ đầu thế ký 19. •
Động cơ: Ở cuộc công nghiệp này, động cơ đốt thịnh hàng ở các nước
công nghiệp phát triển, cùng trao đổi và bàn luận. Như: động cơ đốt
trong chạy trên khí than đá đầu tiên bởi Entienne Lenoir; Sau đó Henry
Ford đã chế tạo ra ô tô với động cơ đốt trong; Joseph Day tạo ra động
cơ xăng hai kỳ, trở thành nguồn năng lượng tin cậy “ nguồn năng lượng của người nghèo”
Các tiến bộ kỹ thuật quan trọng bao gồm các máy thủy lực, máy điện và dây
chuyền lắp ráp, những cải tiến này đã đưa ra sự cải tiến nhanh chóng của việc
sản xuất, giảm giá thành cho hàng hóa định cư và cho phép tích hợp sản xuất
hàng hoá thành quy trình sản xuất lớn hơn. Cuộc cách này đã mở ra kỷ
nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây
chuyền lắp ráp. Công nghiệp hóa thậm chí còn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau
thời Minh Trị Duy Tân, và thâm nhập sâu vào nước Nga, nước đã phát triển
bùng nổ vào đầu Thế Chiến I. Về tư tưởng kinh tế - xã hội, cuộc cách mạng
này tạo ra những tiền đề thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở quy mô thế giới.
1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự
ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và công
nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này thường được gọi lOMoARcPSD| 37054152
là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự
phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970
và 1980) và Internet (thập niên 1990).
Trọng tâm của cuộc cách mạng này là sản xuất hàng loạt và sử dụng logic kỹ
thuật số, MOSFET và chip mạch tích hợp, các công nghệ dẫn xuất bao gồm:
máy tính, bộ vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số và internet.
Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã chuyển đổi công nghệ analogue sang định
dạng kỹ thuật số. Truyền thông kỹ thuật số được áp dụng rộng rãi sau khi phát
minh ra máy tính cá nhân. Sự thay đổi được cải cách dần qua các thập niên Thập niên 70:
Vào những năm 1970, máy tính gia đình, máy tính chia sẻ thời gian,
máy chơi trò chơi điện tử và thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử arcade được ra đời. •
Một phát triển quan trọng trong công nghệ là kỹ thuật nén. Ban đầu dự
định dùng để nén hình ảnh, sau này trở thành nền tảng cho cuộc cách mạng kỹ thuật số. Thập niên 80:
Ở thập niên 80, máy tính được sử dụng rộng rãi trong trường học,
doanh nghiệp, nhà máy,.. Máy rút tiền tự động, robot công nghiệp,
CGI, nhạc điện tử,… đã trở thành chủ nghĩa tư tưởng của thập niên này. •
Vào năm 1983, Motorola đã tạo ra chiếc điện thoại di động đầu tiên.
Tuy nhiên đến năm 1991 khi mạng 2G bắt đầu được sử dụng tại Phần
Lan thì mô hình này mới được bán chạy. lOMoARcPSD| 37054152 •
Từ đó các loại máy ảnh kỹ thuật số, mực kỹ thuật số,… cũng được phát minh Thập niên 90:
Vào năm 1990, world cup công chiếu với truyền hình kỹ thuật số với
độ phân giải cao ( còn gọi là HDTV). •
World Wide Web được công khai truy cập vào năm 1991, trước đó chỉ
dành cho chính phủ và các trường đại học. Đến năm 1993 thì Mosaic ra
đời, trình duyệt web đầu tiên có khả năng hiển thị hình ảnh. •
Đến năm 1996 internet mở rộng trở thành một phần của văn hóa đại chúng. Thập niên 20:
Điện thoại di động trở nên phổ biến, được sử dụng rộng rãi. Với thêm
nhiều tính năng mới như: các trò chơi điện tử, nghe gọi, và nhắn tin,…
Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã lan rộng ra toàn cầu •
Năm 2002, Việt Nam đã kết nối internet dial-up và được nhiều người yêu thích. Thập niên 21:
Vào năm 2012, hơn 2 tỷ người đã sử dụng mạng internet, điện toán
đám mây trở thành xu hướng dẫn đầu.
Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như
những mối tương quan giữa các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công
nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội. Làm thay đổi
tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc Cách mạng KH&CN hiện đại đã tác lOMoARcPSD| 37054152
động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản
chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh của cuộc cách mạng này.
2. Cách mạng công nghiệp 4.0
2.1.Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0
Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) là sự ra đời của
một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong lĩnh vực vật lý,
kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các
ngành kinh tế và ngành công nghiệp. Cách mạng công nghiệp 4.0 là một khái
niệm gắn liền với sự phát triển của công nghệ số và tự động hóa trong các
ngành sản xuất và kinh doanh. Nó bao gồm sự phát triển của các công nghệ
như trí tuệ nhân tạo, học máy, đám mây, internet vạn vật, đồng bộ hóa, robot,
và các hệ thống kết nối thông minh, đề xuất một cuộc cách mạng trong cách
thức sản xuất và quản lý hoạt động sản xuất.
Các công nghệ này đang thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và hiệu suất sản xuất
nhờ vào khả năng tăng cường sự tự động trong các hệ thống sản xuất và quản
lý. Nó cho phép giảm thiểu thời gian, tăng độ chính xác và nâng cao độ tin
cậy, đồng thời giải quyết các thách thức khác như tháo gỡ sự cố và phát hiện lỗi.
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là một cột mốc quan trọng trong sự phát triển
của nền kinh tế toàn cầu và mang lại nhiều lợi ích cho các tổ chức và xã hội
như tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm năng lượng, cải thiện chất lượng sản phẩm
và dịch vụ, và tạo ra nhiều công việc mới và đa dạng hơn. Công nghiệp 4.0
không chỉ tập trung vào sự phát triển của công nghệ và công cụ mới để cải
thiện hiệu quả sản xuất mà còn là cuộc cách mạng hóa cải cách toàn bộ doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 37054152
Năm 2013, một từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu nổi
lên xuất phát từ một báo cáo của chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm
nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần
sự tham gia của con người.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 đã chính thức khai mạc tại
thành phố Davos-Klosters của Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc CMCN lần thứ 4”,
Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã đưa ra một định nghĩa mới, mở rộng
hơn khái niệm Công nghiệp 4.0 của Đức. Nhân loại đang đứng trước một
cuộc cách mạng công nghiệp mới, có thể thay đổi hoàn toàn cách chúng ta
sống, làm việc và quan hệ với nhau. Quy mô, phạm vi và sự phức tạp của lần
chuyển đổi này không giống như bất kỳ điều gì mà loài người đã từng trải qua.
Cụ thể, đây là “một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm của tổ
chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với các hệ thống vật lý trong không gian ảo,
Internet kết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS).
Hiện nay, Công nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khổ dự án của Đức với sự
tham gia của nhiều nước và trở thành một phần quan trọng của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.
2.2. Đặc điểm của cách mạng công nghiệp 4.0
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra một kỷ nguyên mới về công
nghệ. Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong sản xuất. Thống nhất được quy
trình trong sản xuất dễ dàng điều khiển qua hệ thống máy tính được kết nối với chuỗi cung ứng:
Đầu tư vào công nghệ thông tin và hạ tầng mạng: Để đảm bảo hệ thống máy
tính được kết nối với chuỗi cung ứng hoạt động tốt, các doanh nghiệp cần đầu lOMoARcPSD| 37054152
tư vào hạ tầng mạng và các công nghệ thông tin như Internet of Things, trí tuệ
nhân tạo, điện toán đám mây,...
Áp dụng các công nghệ 4.0: Sử dụng các công nghệ như máy móc tự động
hóa, hệ thống trí tuệ nhân tạo, máy in 3D,... để tăng hiệu suất sản xuất, giảm
chi phí sản xuất và tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Đào tạo và nâng cao năng lực cho nhân viên: Để sử dụng tối đa các công nghệ
số trong sản xuất, các doanh nghiệp cần đào tạo và nâng cao năng lực cho
nhân viên về các công nghệ mới nhất, cùng với việc hướng dẫn sử dụng các
thiết bị, phần mềm mới.
Thành lập một hệ thống quản lý sản xuất thông minh: Tạo ra một giải pháp
quản lý sản xuất thông minh bao gồm các giải pháp quản lý nhân lực, quản lý
quá trình sản xuất, quản lý vật tư và quản lý chất lượng sản phẩm.
Thiết lập hệ thống phân tích dữ liệu: Để đánh giá quá trình sản xuất, kết quả
sản xuất và các hoạt động khác liên quan đến sản xuất, các doanh nghiệp cần
thiết lập hệ thống phân tích dữ liệu và sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để
tối ưu hóa quá trình sản xuất.
- Thay đổi được bối cảnh sản xuất truyền thông qua xu hướng công nghệ: kết
nối, thông minh, tự động hóa:
Về kết nối, các công nghệ mới cho phép việc truyền tải thông tin và giao tiếp
trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Internet đã chứng minh được tầm quan trọng
của mạng lưới kết nối cho các công ty truyền thông, đặc biệt là trong việc
quảng bá sản phẩm và dịch vụ. Các công nghệ kết nối mới như 5G và Internet
of Things cũng đang mở ra những cơ hội mới cho sản xuất truyền thông.
Về thông minh, truyền thông ngày càng trở nên "thông minh hơn" thông qua
việc sử dụng các công nghệ như trí tuệ nhân tạo, học máy và phân tích dữ lOMoARcPSD| 37054152
liệu. Các công ty truyền thông đã bắt đầu sử dụng các công nghệ này để phân
tích và đo lường hoạt động truyền thông của họ và cải thiện hiệu quả.
Tự động hóa cũng đang là một xu hướng quan trọng cho sản xuất truyền
thông. Các công nghệ tự động hóa giúp tăng tốc độ sản xuất, giảm chi phí và
đảm bảo tính nhất quán và chất lượng sản phẩm. Các công nghệ như robot và
máy móc tự động đang được sử dụng để sản xuất các nội dung truyền thông và quảng cáo.
- Quá trình sản xuất phát triển nhanh, tăng năng suất và chất lượng đời sống:
Để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, các nhà sản xuất đang áp dụng
nhiều phương pháp hiện đại như tự động hóa sản xuất, ứng dụng công nghệ
thông tin vào quản lý sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật của nhân viên và
đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.
Ngoài ra, việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và sử dụng nguyên
liệu chất lượng cao cũng giúp tăng cường chất lượng sản phẩm và sự tin cậy của thương hiệu.
Với sự phát triển của công nghệ, các sản phẩm và dịch vụ cũng được cải tiến
và phát triển nhanh chóng, mang lại lợi ích cho đời sống của người tiêu dùng.
Ví dụ như các công nghệ thông tin mới giúp cho việc mua sắm trực tuyến và
thanh toán trở nên dễ dàng hơn, các sản phẩm gia dụng thông minh giúp tiết
kiệm năng lượng và tối ưu hóa việc sử dụng.
- Áp dụng được sự biến bộ trong khoa học kỹ thuật vào cuộc sống và sản xuất.
Tốn ít sức lao động của con người:
Sự biến bộ trong khoa học kỹ thuật đã giúp cho cuộc sống và sản xuất trở nên
hiệu quả hơn và đồng thời tốn ít sức lao động của con người. Các sản phẩm
công nghệ như máy móc tự động hóa, robot, trí tuệ nhân tạo, điều khiển tự lOMoARcPSD| 37054152
động và các ứng dụng phần mềm giúp cho các quy trình sản xuất và dịch vụ
được thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác hơn với độ chính xác cao.
Ngoài ra, sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông đã giúp cho các
công việc được thực hiện thông qua mạng Internet, từ đó giảm bớt thời gian di
chuyển và tiết kiệm thời gian làm việc. Các ứng dụng di động cho phép tiếp
cận thông tin và quản lý thông tin ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào, từ đó giúp
cho công việc được thực hiện một cách nhanh chóng và linh hoạt hơn.
- Đời sống được cải thiện nhiều hơn: cơ sở vật chất y tế tăng, sức khỏe con
người tăng, giáo dục phát triển đi kèm với việc nâng cao chất lượng giáo dục,
tri thức của người dân được cải thiện, giúp họ có đầy đủ kỹ năng để tham gia
vào nhiều ngành nghề khác nhau trong xã hội.
Cơ sở vật chất y tế được đầu tư mạnh mẽ, các trung tâm y tế được xây dựng
và phát triển cho đến những ngôi trường y tế được trang bị đầy đủ trang thiết
bị và có đội ngũ y bác sĩ, y tá chuyên nghiệp.
- Tuy nhiên, đây cũng là một ranh giới đối với người lao động. Các nguồn lao
động không có trình độ dần bị đào thải, nguy cơ mất việc cũng tăng lên. Các
doanh nghiệp cũng khó trong việc tuyển dụng. Họ có thể tốn nhiều thời gian
và tiền bạc để đào tạo nhân viên mới, cũng như phải đối mặt với rủi ro không
biết nhân viên mới có thể phù hợp với công việc hay không. Điều này cũng
ảnh hưởng đến sản xuất và năng suất của doanh nghiệp, góp phần làm giảm
lợi nhuận và tạo áp lực lên hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, việc mất việc
cũng có thể ảnh hưởng đến cả gia đình và xã hội, góp phần tăng thêm bất ổn
trong kinh tế và xã hội.
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CMCN 4.0 lOMoARcPSD| 37054152
1. Lĩnh vực kĩ thuật số
1.1. AI – Trí tuệ nhân tạo.
Trong những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã phát triển nhanh chóng
và có sự ảnh hưởng đáng kể đến nhiều lĩnh vực cuộc sống của chúng ta. Từ các
ứng dụng như Siri, Alexa cho đến các sản phẩm tự động hóa trong nhà máy, có
thể thấy AI đang được sử dụng để giải quyết nhiều vấn đề và mang lại lợi ích to lớn cho con người.
Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) bắt đầu từ thập niên 1950, khi các nhà
khoa học như John McCarthy, Marvin Minsky, Claude Shannon và Nathaniel
Rochester tập trung vào phát triển thuật toán và mô hình tính toán để giải quyết
các vấn đề liên quan đến AI. Đến những năm 1960, John McCarthy đưa ra ý
tưởng về lý thuyết trò chơi, một lý thuyết về cách máy tính có thể học và đưa
ra quyết định trong trò chơi. Năm 1970 các nhà khoa học lại tập trung vào phát
triển các kỹ thuật học máy, một phương pháp để máy tính có thể học hỏi từ dữ
liệu và cải thiện hiệu suất của nó theo thời gian. Vào 1980 một loại trí tuệ nhân
tạo được thiết kế để giải quyết các vấn đề phức tạp trong một lĩnh vực cụ thể
được ra đời. Và cuối cùng ,trong thập niên 1990 và 2000, các nhà khoa học phát
triển các mạng nơ-ron nhân tạo, một loại trí tuệ nhân tạo được thiết kế để mô
phỏng cấu trúc và hoạt động của não người. Các mạng nơ-ron nhân tạo đã được
sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như nhận dạng giọng nói, nhận dạng hình
ảnh và xử lý ngôn ngữ tự nhiên.
Hiện nay, trí tuệ nhân tạo đang trở thành một phần quan trọng của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0. AI đang tác động đến cuộc sống con người một cách
mạnh mẽ, thay thế nhiều công việc thủ công, tốn sức lao động, giúp cuộc sống
của chúng ta đơn giản và hiệu quả hơn. Nhờ có AI các bệnh viện có thể quản
lý hồ sơ điện tử một cách dễ dàng hơn, AI còn cho phép tạo ra trợ lý ảo giúp lOMoARcPSD| 37054152
chăm sóc sức khỏe cá nhân và lên lịch hẹn khám một cách thuận tiện là linh
hoạt. Trong lĩnh vực giao thông, hệ thống giao thông thông minh và xe ô tô tự
hành được phát triển nhờ vào trí tuệ nhân tạo. Hơn thế nữa, AI cũng đang được
áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng, giúp quản lý các hoạt
động tài chính, đầu tư và quản lý tài sản hiệu quả hơn. Công nghệ này có thể
xử lí các giao dịch thậm chí tốt hơn con người, giúp ngân hàng hỗ trợ khách
hàng tốt hơn, cung cấp các giải pháp nhanh chóng. Và cuối cùng, trong sản
xuất, các dây chuyền sản xuất sử dụng robot công nghiệp nặng giúp giảm các
công việc nặng nhọc, hạn chế các vụ tai nạn lao động nguy hiểm và tăng năng
suất công việc. Với những lợi ích mà trí tuệ nhân tạo mang lại, nhiều công việc
thủ công, tốn sức lao động đang bị thay thế và từ đó giúp hạn chế các vụ tai
nạn lao động nguy hiểm và tăng năng suất công việc.
Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của AI cũng đồng nghĩa với nhiều
thách thức và rủi ro. Trong tương lai, sự phát triển của AI sẽ tiếp tục được quan
tâm và đầu tư mạnh mẽ. Các ứng dụng của AI sẽ trở nên thông minh hơn và
đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người. Tuy nhiên, cần phải cân
nhắc và giải quyết các thách thức và rủi ro của AI để đảm bảo rằng công nghệ
này sẽ mang lại lợi ích tối đa cho con người và xã hội. 1.2 IoT
Internet of Things (IoT) là một trong những xu hướng công nghệ nổi bật
nhất trong thời gian gần đây. Nó cho phép các thiết bị không chỉ kết nối với
nhau mà còn kết nối với internet để trao đổi dữ liệu và thực hiện các tác vụ tự
động. Sự phát triển của IoT bắt đầu vào khoảng giữa thập niên 1990 khi các
nhà nghiên cứu bắt đầu tìm cách kết nối các thiết bị thông minh với internet.
Tuy nhiên mãi cho đến những năm của thập niên 2000, chỉ có một số ít các
thiết bị thông minh được kết nối với internet và phát triển của IoT còn rất chậm.
Nhưng may mắn thay, cùng với sự phát triển của các công nghệ không dây, đặc lOMoARcPSD| 37054152
biệt là các công nghệ Wi-Fi, Bluetooth và 4G, việc kết nối các thiết bị thông
minh với internet hiện nay đã trở nên dễ dàng hơn. Đồng thời, các thiết bị thông
minh như điện thoại di động và máy tính bảng cũng được phổ biến và trở nên phổ biến hơn.
Trong những năm trở lại đây, IoT đã trở thành một xu hướng phát triển mạnh
mẽ, với sự xuất hiện của nhiều thiết bị thông minh mới như đèn LED thông
minh, hệ thống giám sát và điều khiển nhà thông minh, hệ thống giám sát sức
khỏe, thiết bị đeo thông minh và nhiều hơn nữa. Các công ty lớn như Apple,
Google, Amazon và Samsung cũng đã đầu tư mạnh vào lĩnh vực này và phát
triển các sản phẩm và dịch vụ IoT của riêng mình. Sự phát triển của IoT đã
mang lại nhiều lợi ích cho đời sống của con người. Với hệ thống nhà thông
minh, chúng ta có thể kiểm soát và giám sát các thiết bị như đèn, máy lạnh, tivi
từ xa thông qua điện thoại di động của mình. Hệ thống giám sát sức khỏe cũng
cho phép chúng ta giám sát sức khỏe của mình và phát hiện các vấn đề sức khỏe
kịp thời. Bên cạnh đó IoT cũng được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, bao
gồm năng lượng, y tế, an ninh, giao thông vận tải, nông nghiệp và chăm sóc khách hàng. -
Trong lĩnh vực năng lượng: các hệ thống IoT giúp giảm thiểu lượng khí
thải và tiêu thụ năng lượng thông qua việc tối ưu hóa quản lý năng lượng trong
các toà nhà và các thiết bị điện gia dụng thông minh. -
Trong lĩnh vực y tế: IoT có thể giúp giám sát sức khỏe của bệnh nhân và
cung cấp các dịch vụ chăm sóc y tế tốt hơn. -
Trong lĩnh vực an ninh: các hệ thống IoT có thể được sử dụng để giám
sát các hoạt động trong đời sống và tăng cường an ninh. -
Trong lĩnh vực giao thông vận tải: IoT có thể được sử dụng để cải thiện
an toàn và hiệu suất của các phương tiện vận chuyển thông qua việc giám sát
điều kiện đường, lưu lượng giao thông và hành khách. lOMoARcPSD| 37054152 -
Trong lĩnh vực nông nghiệp: IoT có thể giúp nâng cao năng suất và giảm
thiểu sự lãng phí thông qua việc giám sát điều kiện đất đai, thời tiết và nhu cầu tưới tiêu.
Không những thế, các doanh nghiệp đã bắt đầu áp dụng IoT để tối ưu hóa quy
trình sản xuất, nâng cao hiệu suất và giảm thiểu lãng phí. Các hệ thống IoT cho
phép các thiết bị thông minh kết nối với nhau và với các hệ thống quản lý để tự
động hóa các quy trình sản xuất và giám sát hiệu suất. Điều này giúp giảm thiểu
thời gian dừng máy và giảm thiểu chi phí sản xuất. 1.3 Big Data
Dữ liệu lớn - Big Data được sử dụng để mô tả khối lượng khổng lồ của
cả dữ liệu có cấu trúc và phi cấu trúc, lớn đến mức khó có thể xử lý bằng các
kỹ thuật truyền thống. Khái niệm Big Data hiện nay tương đối quen thuộc với
chúng ta. Nó đại diện cho số lượng dữ liệu này càng tăng lên và các loại dữ liệu
đa dạng khác nhau đang được thu thập. Trong những năm gần đây, Big Data đã
trở thành một lĩnh vực nghiên cứu được quan tâm đặc biệt. Sự phát triển của
Big Data đã có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế, y tế, giáo
dục cho đến xã hội và chính trị. Đồng thời, Big Data cũng đã tạo ra nhiều công
cụ và kỹ thuật mới để xử lý và phân tích dữ liệu một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Big Data đã và đang trở thành một công nghệ quan trọng đối với các doanh
nghiệp và tổ chức trong việc nắm bắt thông tin và tạo ra giá trị. Các doanh
nghiệp bán lẻ lớn như eBay và Amazon đã sử dụng Big Data để cải thiện trải
nghiệm mua sắm của khách hàng bằng cách đưa ra những gợi ý sản phẩm tương
tự dựa trên dữ liệu khách hàng đã thao tác trên trang web. Sử dụng Big Data
giúp các tổ chức không chỉ tăng doanh thu mà còn nâng cao trải nghiệm của
người dùng. Ngoài ra, Big Data cũng có thể được sử dụng trong các hoạt động lOMoARcPSD| 37054152
dự đoán, phân tích và lập kế hoạch đầu tư. Chính phủ và các tổ chức có thể sử
dụng Big Data để dự đoán xu hướng nghề nghiệp, thất nghiệp và đầu tư vào các
lĩnh vực liên quan. Họ cũng có thể sử dụng nó để cắt giảm chi phí, kích thích
tăng trưởng kinh tế và phòng ngừa các dịch bệnh. Tại các thành phố lớn trên
thế giới, Big Data được tích hợp vào các trung tâm điều hành thông minh (IOC)
và hệ thống giám sát xử phạt. Điều này giúp nhà quản lý thành phố giám sát và
ra quyết định trong trường hợp khẩn cấp. Các cư dân cũng được hưởng lợi từ
việc này bằng cách đảm bảo an toàn và nâng cao đời sống của họ.
2. Lĩnh vực công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học đang trở thành một trong những lĩnh vực được đặc
biệt quan tâm trong cách mạng công nghiệp 4.0. Với sự phát triển nhanh chóng
của công nghệ sinh học, các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp đang nghiên cứu
và phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới trong các lĩnh vực như y tế, nông
nghiệp, công nghiệp thực phẩm và môi trường.
Trong lĩnh vực y tế, công nghệ sinh học đang được sử dụng để phát triển các
loại thuốc mới, chẩn đoán và điều trị bệnh tật từ đó cải thiện chất lượng cuộc
sống của con người. Công nghệ sinh học giúp cải thiện quy trình sản xuất thuốc,
giảm thiểu thời gian và chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng hiệu quả
sản xuất. Ví dụ, các phương pháp sản xuất insulin bằng kỹ thuật sinh học đã
được phát triển và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất thuốc tiểu đường. Sản
xuất thuốc bằng kỹ thuật sinh học cũng giúp giảm thiểu tác động đến môi trường
so với các phương pháp sản xuất truyền thống. Bên cạnh đó các phương pháp
chẩn đoán bệnh tật như siêu âm, cắt lớp (CT), hồi sức tim mạch (CPR) và hình
ảnh y tế đã được phát triển nhờ sự tiến bộ của công nghệ sinh học. Ngoài ra, sự
phát triển của công nghệ CRISPR/Cas9 đã giúp cho việc sửa đổi gen dễ dàng
hơn, mở ra cánh cửa cho việc điều trị các bệnh di lOMoARcPSD| 37054152 truyền. CRISPR
-Cas9 cho phép các nhà nghiên cứu chỉnh sửa gen bằng cách
loại bỏ hoặc thay thế các DNA bất thường hoặc thêm mới DNA mới vào trong
tế bào. Công nghệ này có khả năng cải thiện tốc độ điều trị và giảm tác dụng
phụ của các liệu pháp truyền thống.
Công nghệ sinh học cũng đang được ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, giúp
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhờ việc sử dụng kỹ thuật gen,
các nhà nghiên cứu đã tạo ra những giống cây mới, chống chịu với những điều
kiện khắc nghiệt và khả năng chống lại sâu bệnh, giúp cho nông dân có thể tăng
năng suất và giảm thiểu chi phí.
Công nghệ sinh học cũng giúp cho việc sản xuất thực phẩm an toàn
hơn, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm và ngộ độc thực phẩm. Các nhà nghiên cứu
đang phát triển những phương pháp mới để tăng cường hương vị và giá trị dinh
dưỡng của thực phẩm, nhờ vào sự kết hợp của các loại vi khuẩn và men, làm
cho sản phẩm thực phẩm đạt được tiêu chuẩn cao và đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng. Ví dụ rõ nét nhất là việc sử dụng vi sinh vật và enzyme trong sản
xuất thực phẩm giúp giảm thiểu tác động đến môi trường và nâng cao chất
lượng sản phẩm. Các sản phẩm từ công nghệ sinh học như thực phẩm chức
năng, thực phẩm chức năng có chất chống ung thư và chất chống lão hóa đang
được nghiên cứu và phát triển rộng rãi.
Ngoài ra, các công ty cũng đang sử dụng công nghệ sinh học để tạo ra
các sản phẩm chăm sóc sức khỏe tiên tiến hơn. Chẳng hạn, việc sử dụng kỹ
thuật in 3D để tạo ra các thiết bị y tế giúp tăng tốc quá trình sản xuất. Với kỹ
thuật in 3D, các sản phẩm y tế có thể được sản xuất nhanh hơn, giảm thời gian
chờ đợi của bệnh nhân và giảm chi phí sản xuất cho các công ty. lOMoARcPSD| 37054152
3. Lĩnh vực vật lý
3.1. Công nghệ Nano
Công nghệ Nano đang là một trong những lĩnh vực công nghệ tiên tiến
và đầy hứa hẹn trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Với kích thước siêu
nhỏ chỉ tính bằng đơn vị nanomet, tức là bằng 1/1.000.000.000 mét, công nghệ
Nano đã đem lại những tiềm năng to lớn cho nhiều lĩnh vực như y học, điện tử,
năng lượng, môi trường và vật liệu.
Trong y học, công nghệ Nano đang được sử dụng để chẩn đoán và điều trị các
bệnh lý khác nhau. Với khả năng vận chuyển các phân tử và tế bào trong cơ
thể, công nghệ Nano giúp cho việc phát hiện và theo dõi các bệnh nhân trở nên
dễ dàng hơn. Các phương pháp chẩn đoán như siêu âm Nano, hình ảnh phân
tử, điều trị ung thư bằng hạt Nano, cải thiện chức năng của các cơ quan bằng
việc sử dụng Nano vật liệu đã được thử nghiệm và ứng dụng thành công trong nhiều nghiên cứu.
Ngoài ra, công nghệ Nano cũng đang được sử dụng trong lĩnh vực năng lượng
và điện tử. Các vi điều khiển Nano, pin Nano và tấm pin mặt trời Nano đang
được nghiên cứu và phát triển để cải thiện hiệu quả về năng lượng và giảm
thiểu sự phát thải khí nhà kính. Bên cạnh đó, công nghệ Nano cũng đang được
ứng dụng để sản xuất các thiết bị điện tử như màn hình cảm ứng, điện thoại
thông minh và máy tính bảng.
Trong lĩnh vực môi trường, công nghệ Nano được sử dụng để xử lý nước và
không khí ô nhiễm. Các vật liệu Nano như Graphene và TiO2 có khả năng phân
hủy chất độc và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Ngoài ra, công nghệ Nano cũng đang được áp dụng trong lĩnh vực sản xuất vật
liệu. Với kích thước của các hạt nano, các vật liệu mới được tạo ra có thể có
cấu trúc và tính chất khác biệt so với các vật liệu có kích thước lớn hơn. lOMoARcPSD| 37054152
Các ứng dụng của công nghệ nano trong lĩnh vực vật liệu bao gồm tăng cường
độ cứng, độ bền và độ bền mòn của các vật liệu. Ví dụ, các hạt nano có thể
được thêm vào trong thép để tạo ra thép cường độ cao, cứng hơn và chống ăn
mòn tốt hơn. Công nghệ nano cũng có thể được sử dụng để tạo ra các vật liệu
chống cháy, chống trầy xước và chống thấm nước. Bên cạnh đó, công nghệ
nano còn được sử dụng để tạo ra các vật liệu có khả năng tự sửa chữa. Các hạt
nano có thể được thêm vào trong các vật liệu để tạo ra các mạng lưới tự sửa
chữa, giúp tăng độ bền và tuổi thọ của vật liệu. Và một điều vô cùng quan trọng
không thể không kể đến đó là ứng dụng công nghệ nano để tạo ra các vật liệu
có tính chất đặc biệt như vật liệu siêu nhẹ, vật liệu dẫn điện và vật liệu dẫn nhiệt
tốt hơn. Vật liệu graphene một loại vật liệu nano tiêu biểu có tính dẫn điện và
dẫn nhiệt tốt, được sử dụng trong các ứng dụng điện tử và năng lượng mặt trời.
3.2 Công nghệ quang tử
Mục tiêu cơ bản của lĩnh vực này là nghiên cứu về phát và điều khiển
ánh sáng, đặc biệt là việc sử dụng ánh sáng để mang thông tin. Vì nó đã vượt
ra ngoài lĩnh vực khoa học cơ bản và tiến tới một ngành công nghệ hiện đại nên
người ta thường gọi nó là công nghệ quang tử. Công nghệ quang tử đã đem lại
nhiều đột phá trong các lĩnh vực khác nhau, từ y học đến năng lượng tái tạo và
truyền thông và trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng trong cách
mạng công nghiệp 4.0. Quang tử học được sử dụng vô cùng rộng rãi trong lĩnh
vực y học đặc biệt là được sử dụng để chẩn đoán và điều trị các bệnh lý khác
nhau như ung thư, bệnh tim mạch, và các bệnh về thần kinh. Sử dụng ánh sáng
và quang điện có thể giúp điều trị bệnh một cách hiệu quả và ít tác động đến
các tế bào khỏe mạnh. Ví dụ như trong điều trị ung thư, ánh sáng có thể được
sử dụng để kích hoạt các chất độc hại trong tế bào ung thư và tiêu diệt chúng.
Điều này giúp giảm tác động đến các tế bào khỏe mạnh và nâng cao hiệu quả
điều trị. Bên cạnh đó, các nhà khoa học còn ứng công nghệ ánh sáng và quang lOMoARcPSD| 37054152
điện trong việc tái tạo năng lượng. Nó có thể giúp tăng cường hiệu quả của các
bộ chuyển đổi năng lượng mặt trời bằng cách cải thiện khả năng hấp thụ ánh
sáng của chúng. Hơn nữa, ánh sáng và quang điện có thể giúp giảm thiểu tổn
thất năng lượng trong các bộ chuyển đổi và tăng cường độ chính xác của các
thiết bị. Tuy nhiên, những tiềm năng của công nghệ ánh sáng và quang điện
còn rất lớn và cần được nghiên cứu thêm để tận dụng tối đa những lợi ích mà nó mang lại.
3.3 Công nghệ in 3D
In 3D có nghĩa là tạo ra một đối tượng vật lý bằng cách in theo các lớp từ một
bản vẽ hay một mô hình 3D có trước. Công nghệ này khác hoàn toàn so với chế
tạo trừ, lấy đi các vật liệu thừa từ phôi ban đầu cho đến khi thu được hình dạng
mong muốn. Ngược lại, công nghệ in 3D bắt đầu với vật liệu rời và sau đó tạo
ra một sản phẩm ở dạng ba chiều từ mẫu kỹ thuật số. Với khả năng in ra những
sản phẩm chính xác với kích thước, hình dạng và chất liệu đa dạng, in 3D đã
được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh và những ứng dụng của nó thật sự rất
kì vĩ. Trong y học, công nghệ in 3D đã giúp cho việc sản xuất các bộ phận cơ
thể nhân tạo trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. Chẳng hạn như việc in ra các bộ
phận cơ thể như khớp gối, khớp háng hay răng giả với chất liệu và hình dạng
chính xác, có thể giúp cho các bệnh nhân bị mất bộ phận cơ thể hoặc bị tổn
thương có thể hoàn toàn hồi phục lại sức khỏe. Không dừng lại ở đó, trong lĩnh
vực sản xuất và thiết kế, với khả năng sản xuất ra các sản phẩm phức tạp với
kích thước và hình dạng đa dạng, công nghệ in 3D đã giúp cho quá trình sản
xuất và thiết kế trở nên nhanh chóng ,hiệu quả, đơn giản và chính xác hơn.
Các sản phẩm có thể được in trực tiếp từ file thiết kế, giảm thiểu quá trình gia
công phức tạp và giảm thiểu lượng chất thải sản xuất. lOMoARcPSD| 37054152
Ngoài ra, việc in ra các mẫu thử nghiệm cũng giúp cho các nhà thiết kế có thể
đánh giá sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất, giảm thiểu rủi ro và chi phí.
III. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI
VỚI KINH TẾ VÀ XÃ HỘI.
1. Nhóm ngành dịch vụ
1.1. Tài chính – ngân hàng
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang diễn ra với tốc độ chớp nhoáng
và có nhiều diễn biến khó lường, kèm theo đó là tác động đến sự phát triển
kinh tế - xã hội của kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh
Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với việc hoàn tất
nhiều hiệp định thương mại tự do với quy mô lớn nhỏ khác nhau thì việc chủ
động chuẩn bị những nền tảng cần thiết để tiếp cận thành tựu công nghệ mới từ
cuộc cách mạng này sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài
chính, ngân hàng nói riêng tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu, đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đóng góp tích cực cho tăng
trưởng của đất nước. Bên cạnh các lĩnh vực khác, thì tài chính – ngân hàng
cũng không thoát khỏi vòng xoáy ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0, do đó lĩnh vực này có nhiều bước chuyển mình đáng kể.
Thứ nhất, cách mạng công nghiệp 4.0 góp phần giúp thay đổi phương thức
thanh toán. Công nghiệp 4.0 đã đem đến nhiều cách thanh toán mới và tiện lợi
hơn, mang lại những tiện ích lớn cho người sử dụng và giúp kinh doanh trở nên
hiệu quả hơn. Một trong những phát triển chính là sự phổ biến của tiền điện tử
(cryptocurrency) như Bitcoin hay Ethereum. Tiền điện tử là một loại tiền tệ ảo,
không được quản lý hoặc điều hành bởi một bên trung gian nào. Sử dụng tiền
điện tử cho phép người dùng giao dịch mà không cần thông qua bên trung gian
nào khác, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian đáng kể. Ngoài ra, các ứng dụng lOMoARcPSD| 37054152
di động và ví điện tử như PayPal, Apple Pay, Samsung Pay, Internet Banking…
đã trở thành những công cụ phổ biến để thanh toán mua hàng trực tuyến hoặc
trực tiếp tại cửa hàng. Việc thanh toán qua điện thoại thông minh không chỉ tiết
kiệm thời gian mà còn giảm thiểu tính tồn đọng của tiền mặt, giúp tăng tính an
toàn và bảo mật cho người sử dụng. Sự tiện lợi và hiệu quả hơn trong việc giao
dịch và trao đổi tài chính thông qua các phương thức thanh toán hiện đại trên
đã được phát triển và áp dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau.
Thứ hai, ảnh hưởng của công nghệ lưu trữ mang tên Blockchain. Công nghệ
đặc trưng này đã, đang và sẽ là xu hướng ứng dụng của hệ thống ngân hàng
toàn cầu, gây tác động mạnh đến hoạt động tài chính - ngân hàng - tiền tệ tại
các quốc gia trên thế giới. Blockchain là một công nghệ lưu trữ và truyền thông
tin phi tập trung, được sử dụng để lưu trữ các giao dịch và dữ liệu của hệ thống
một cách an toàn và minh bạch. Hệ thống này cho phép các bên tham gia (như
các ngân hàng hay tổ chức tài chính) thực hiện các giao dịch mà không cần phải
thông qua một bên trung gian nào khác. Công nghệ blockchain đóng vai trò
như một cuốn sổ cái cho tất cả các giao dịch, với khả năng chia sẻ thông tin dữ
liệu minh bạch theo thời gian thực, tiết kiệm không gian lưu trữ và bảo mật cao.
Có thể nói, công nghệ này được coi là một trong những kỳ quan công nghệ
quan trọng của thế kỷ 21.
Thứ ba, với sự phát triển chóng mặt của cách mạng công nghiệp 4.0, dữ liệu
lớn Big data đang được quan tâm và ứng dụng nhiều hơn cả đối với các cơ quan
quản lý như ngân hàng trung ương cũng như đối với các định chế tài chính. Các
nguồn dữ liệu lớn mới có thể hỗ trợ cho các dịch vụ như các nguồn dữ liệu từ
các sàn giao dịch, các giao dịch thanh toán bằng thẻ tín dụng, dữ liệu ngân hàng
di động, các hồ sơ liên quan đến các hệ thống thanh toán tiền mặt, thanh quyết
toán chứng khoán, thanh toán bù trừ và phái sinh cũng như các giao dịch thương
mại và bán lẻ. Big data có thể hỗ trợ cho các ngân hàng trung ương trong việc lOMoARcPSD| 37054152
nắm bắt những chuyển động theo thời gian thực của nền kinh tế cũng như đưa
ra những chỉ số cảnh báo sớm để giúp ích cho việc xác định các bước ngoặt trong chu kỳ kinh tế.
Những tác động to lớn khi ứng dụng công nghệ số trong lĩnh vực tài chính ngân
hàng không chỉ giúp giảm thiểu các chi phí giao dịch, vận chuyển, quản lý, góp
phần tiết kiệm cả về vật chất và tinh thần đặc biệt là thời gian cho các cá nhân,
cơ quan, tổ chức điều hành hay liên quan đến lĩnh vực tài chính – ngân hàng ở
Việt Nam cũng như trên thế giới. 1.2. Du lịch
Du lịch ngày nay đã trở thành ngành kinh tế quan trọng và có tầm ảnh hưởng
toàn cầu, tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên
thế giới. Theo nhận định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Nguyễn ngọc Thiện, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo nên những
thay đổi lớn đối với thế giới nói chung và ngành du lịch nói riêng.
Về quảng bá và marketing du lịch, việc phát triển Innternet kết nối vạn vật (IoT)
giúp mọi người có thể truy cập và tìm hiểu những di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh du lịch nổi tiếng trên toàn thế giới. Từ đó, kích thích nhu cầu đi du
lịch ở mọi người, mở rộng thị trường du lịch... Việc số hóa các cơ sở dữ liệu du
lịch như giới thiệu các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, bản đồ
các điểm du lịch, hệ thống các nhà hàng, khách sạn, hệ thống giao thông… của
mỗi địa phương, mỗi quốc gia đang được triển khai rộng rãi, mang lại tiện ích
cho các nhà quản lý, kinh doanh du lịch và du khách. Có thể nói số hóa là bước
đầu tiên quan trọng, là cơ sở cho việc chuyển đổi số trong du lịch các nước hiện
nay. Để marketing hiệu quả, việc sử dụng hình ảnh, phim 3D, 4D tái dựng các
sự kiện, di tích lịch sử, văn hóa, di sản thiên nhiên và đưa lên internet hoặc trình lOMoARcPSD| 37054152
chiếu tại các điểm du lịch sẽ giúp cho tất cả mọi dễ dàng khám phá, tìm hiểu
tài nguyên du lịch của mỗi địa phương, mỗi quốc gia.
Cách mạng 4.0 còn có những tác động đối với việc đào tạo nguồn nhân lực
nhân viên du lịch. Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động sâu rộng vào du
lịch, vì vậy, các cơ sở đào tạo du lịch cũng cần có những chuyển đổi mạnh mẽ
để thích ứng với sự phát triển của công nghệ. Theo đó, đã có sự cải thiện, nâng
cao và đầu tư hơn cho các chương trình giáo trình đào tạo mới, tăng thời lượng
thực hành, thực tập thực tế tại doanh nghiệp. Trong giáo dục sinh viên chuyên
ngành du lịch, nhà trường đã chú trọng nâng cao và cập nhật trình độ chuyên
môn về công nghệ cho đội ngũ giảng viên; ứng dụng công nghệ mới trong giảng
dạy lý thuyết và thực hành; đào tạo thêm cho sinh viên các kỹ năng mềm, kỹ
năng ứng dụng công nghệ mới, kỹ năng giao tiếp và sử dụng ngoại ngữ; liên
kết nhà trường với doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp và xã
hội liên quan đến lĩnh vực du lịch gắn liền với nền công nghiệp 4.0.
Có thể khẳng định, để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đòi hỏi
ngành Du lịch phải có những bước đổi mới nhằm tận dụng một cách tốt nhất
những cơ hội, vừa phát triển du lịch bền vững vừa đảm bảo phát triển kinh tế,
văn hóa - xã hội và bảo vệ môi trường.
1.3. Giáo dục đào tạo
Trước tiên là thay đổi trong nội dung giảng dạy: Công nghiệp 4.0 yêu cầu những
kĩ năng mới để sử dụng và phát triển các công nghệ mới, ví dụ như viết code,
bảo mật mạng, quản trị mạng, và phân tích dữ liệu. Do đó, giáo viên cần thay
đổi giảng dạy và chuẩn bị cho học sinh cho các kỹ năng này hơn là giáo dục
chung về kiến thức cơ bản, rất nhiều môn học liên quan đến viết code, bảo mật
mạng đã được tổ chức và trang bị nhiều kiến thức cho học sinh sinh viên như Python, Pascal… lOMoARcPSD| 37054152
Xuất hiện nhiều hình thức học tập mới: E-learning, virtual and augmented
reality và các công nghệ khác có thể giúp người học trải nghiệm việc học tập
thú vị hơn. Người học và người dạy chỉ cần thiết bị có kết nối Internet và có
phần mềm hỗ trợ chuyên biệt là đã có thể tổ chức một lớp học ảo có tương tác
hiệu quả như học tại lớp. Nhờ đó có thể tổ chức và tham gia lớp học tại bất cứ
đâu, bất cứ thời gian nào. Hình thức học tập này cho phép người học linh hoạt
lựa chọn thời gian học trực tuyến, công nghệ sẽ đảm bảo người học từ xa vẫn
có cảm giác hòa nhập như học tại lớp thông thường. Tùy vào các ứng dụng,
phương tiện học cụ thể, buổi học và bài giảng sẽ được ghi lại và gửi lên điện
toán đám mây, người học có thể dễ dàng xem lại mỗi khi cần thiết.
Không chỉ dừng lại việc học qua các ứng dụng, công nghiệp 4.0 mang lại các
phương pháp mới lạ hơn như phương pháp học qua hình thức thực tế ảo VR,
thực tế ảo cho phép người học “nhìn thấy” được kết cấu của máy móc, cách
thức nguyên liệu di chuyển, các bộ phận trong cơ thể người,… Nhờ đó tăng
tính trực quan, dễ hiểu cho bài học, góp phần làm bài giảng hiệu quả và thực tế
hơn, tiết kiệm chi phí thay vì mua các vật liệu, bộ phận và dụng cụ thật… Ngoài
ra bảng trắng cũng là một công cụ hỗ trợ việc học trong giáo dục, ví dụ điển
hình là bảng trắng kĩ thuật số Whiteboard của myViewBoard. Rất nhiều tính
năng được cung cấp cho người dùng như: sử dụng hộp công cụ để tìm kiếm
video, hình ảnh, GIF trên YouTube hoặc một trình duyệt bất kỳ, giúp bài giảng
tăng tính trực quan; Cho phép tạo ra các trò chơi sử dụng 100% công cụ của
bảng trắng Whiteboard, người dạy có thể chơi thử một trò chơi tại đây; Cung
cấp kho bài giảng mẫu, bao gồm giáo án sơ lược, hình ảnh, GIF, video, ảnh nền
hoàn chỉnh, người dạy có thể dễ dàng tham khảo miễn phí; Cho phép chuyển
văn bản thành giọng nói, phù hợp với các lớp học ngoại ngữ; Có thể chia bảng
tương tác thành nhiều bảng nhỏ độc lập để người học cùng tham gia. lOMoARcPSD| 37054152
Sự bùng nổ công nghệ trong thời đại hiên nay nhờ cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 đã và đang mang đến những bước chuyển mình đối với lĩnh vực giáo dục
đào tạo. Công nghệ giáo dục 4.0 đã tạo ra các khả năng học tập mới, đồng thời
tăng tính trực quan, thực tế cho những lý thuyết khô khan đem lại nhiều tiện
ích cho người dạy và cả người học. 1.4. Y tế
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư 4.0 đang tác động mạnh mẽ tới sự phát
triển của xã hội hiện đại, ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực của đời sống. Công
nghiệp 4.0 đang có những tác động rất lớn đối với ngành y tế, từ việc cải thiện
chủ động sức khỏe cho đến mở rộng khả năng phát triển của ngành. Sau đây là
vài tác động quan trọng:
Xu hướng chăm sóc sức khỏe mới nhờ vài trí tuệ nhân tạo (AI). AI có thể giúp
các chuyên gia y tế phát hiện và chẩn đoán bệnh tật, dự đoán kết quả lâm sàng,
giám sát bệnh nhân trong thời gian thực và cải thiện quy trình điều trị. AI góp
phần hỗ trợ trong việc chẩn đoán: hệ thống học máy có thể được huấn luyện để
phát hiện các biểu hiện bất thường trong ảnh chụp cắt lớp (CT), tia X và siêu
âm của bệnh nhân để hỗ trợ việc chẩn đoán, dự đoán kết quả bệnh tật dựa trên
các thông tin về bệnh lý, di truyền và lão hóa của bệnh nhân. Trong các bệnh
viện, AI giúp quản lý các bệnh án và tự động hóa quy trình hiệu quả và tối ưu,
AI có thể tự động tạo và cập nhật bệnh án điện tử của bệnh nhân, giúp tiết kiệm
thời gian và tăng hiệu quả của việc quản lý bệnh án, tự động hóa một số công
việc trong y tế, từ việc triển khai máy móc cho đến quản lý hàng tồn kho, giúp
giảm thiểu sự phụ thuộc vào con người và đẩy nhanh quy trình chăm sóc bệnh nhân.
Các robot trong y tế đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng
chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân và giúp hỗ trợ các nhà y tế nhiều hơn. Rất lOMoARcPSD| 37054152
nhiều loại robot được áp dụng rộng rãi trong các bệnh viện: Phẫu thuật Robot
có thể được sử dụng để thực hiện các ca phẫu thuật chính xác hơn và tránh
những sai sót có thể xảy ra do sự mệt mỏi hoặc nhầm lẫn của nhà y tế; Điều trị
- Robot có thể được sử dụng để cung cấp liệu pháp hoặc thuốc cho bệnh nhân;
Dọn dẹp - Robot có thể được sử dụng để giúp dọn dẹp các cơ sở y tế để đảm
bảo vệ sinh an toàn; Giám sát bệnh nhân - Robot có thể được sử dụng để theo
dõi các bệnh nhân và báo cáo kết quả đến nhân viên y tế… Khi máy móc trở
thành công nhân, trí tuệ nhân tạo và robot sẽ cho phép nhân viên y tế tập trung
vào lĩnh vực chuyên môn cần thiết khác, đồng thời cho phép họ dựa vào máy
móc để tăng hiệu quả phân loại bệnh và đưa ra quyết định lâm sàng đúng đắn nhất.
Công nghệ nano trong y tế là sự ứng dụng của công nghệ nano để nghiên cứu,
thiết kế, sản xuất và sử dụng các vật liệu và thiết bị y tế. Công nghệ này đang
được sử dụng rộng rãi trong việc tạo ra các sản phẩm y tế mới có khả năng chẩn
đoán và điều trị tốt hơn. Công nghệ nano đang được sử dụng trong các phương
pháp điều trị ung thư và có tiềm năng lớn để cải thiện điều trị ung thư bằng
cách tập trung hoạt chất tác động trực tiếp vào khối u. Nano - chất chống ung
thư: Các hạt nano kiểu mới có khả năng kích hoạt hoặc giảm độc tính của thuốc
trên khối u. Các chất này có thể được gắn liền với phân tử kháng nguyên (trường
sinh học trên bề mặt tế bào ung thư) để tạo ra một hình thức chọn lọc tấn công
ung thư. Hay nano - hóa liệu pháp: Được gọi là “nanochemotherapeutic,” loại
phương thức này dùng thành phần tiêm mỏng nhỏ, từ 10 đến 100 nm trong kích
thước, đi qua cơ thể và tập trung vào các khối u. Các loại thuốc nano thông qua
sự vận chuyển sát tế bào ung thư. Ngoài ra, công nghệ nano còn được sử dụng
để tạo ra các hình ảnh động của tế bào ung thư và phát hiện ung thư ở giai đoạn
sớm. Nhờ những tiến bộ trong công nghệ này mà tiềm năng cho các sản phẩm
hoặc thiết bị y tế mới mang lại lợi ích lớn về mặt điều trị, giảm thiểu tác động lOMoARcPSD| 37054152
phụ và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư nói riêng và nhiều căn bệnh khác nói chung.
2. Nhóm ngành công nghiệp chế tạo 2.1. Dệt may
Một trong những thành tựu nổi bật của khoa học – công nghệ được nhắc đến
rất nhiều trong vài năm qua đó là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đây được
xem là cuộc cách mạng có quy mô lớn, tác động lên mọi ngành kinh tế, trong
đó có ngành dệt may. Việc áp dụng công nghệ 4.0 trong ngành dệt may đang
là vấn đề được các chủ đầu tư rất quan tâm. Cũng nhờ có cách mạng công
nghiệp 4.0, ngành dệt may đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, quản lý sản xuất, sản
phẩm, và tiếp thị trở nên dễ dàng hơn và hiệu quả hơn.
Trong thiết kể sản phẩm, công nghệ mô phỏng 3D cho phép người thiết kế xây
dựng được một mô hình toàn diện và trực quan của sản phẩm trước khi tiến
hành sản xuất thực tế. Điều này giúp giảm số lượt hàng mẫu sản phẩm cần sản
xuất và giảm thời gian làm mẫu. Không chỉ giúp tiết kiệm chi phí, phương pháp
này còn giúp tiết kiệm thời gian, giảm tối đa lỗi trong quá trình sản xuất. Công
nghệ hoạt động dựa trên những thiết bị cảm biến ánh sáng, kỹ thuật quang học
và cho ra số liệu chính xác hơn cả phương pháp truyền thống. Ưu điểm vượt
trội của phương pháp này là lấy số đo mà không cần tiếp xúc trực tiếp, chắc
chắn nó sẽ vô cùng hữu ích khi con người cần hạn chế tiếp xúc quá gần với
nhau, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn đang phức tạp và khó lường.
Điểm tác động đáng chú ý cuối cùng được đề cập trong tiểu luận về sự tác động
của công nghệ 4.0 trong ngành dệt may chính là quá trình sản xuất vải.
Với bước tiến của công nghệ, tất cả các công đoạn sẽ được tự động hóa, sử
dụng người máy,… Với công việc sản xuất sợi truyền thống, có thể doanh lOMoARcPSD| 37054152
nghiệp cần tới hơn 100 nhân công, thế nhưng với công nghệ 4.0 hiện nay, con
số giảm đi đáng kể khi chỉ cần 25-30 để thực hiện khối lượng công việc đó và
kèm theo đó là sự phối hợp của công nghệ. Với khâu dệt vải, công nghệ 4.0 đã
tạo ra máy dệt kim 3D, thông qua nhập thông số chính xác vào máy tính, xử
dụng phần mềm công nghệ cao thay bằng dệt bằng tay như trước đây. Mọi chi
tiết đều có thể xử lý, điều này góp phần giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm thời
gian, sức người những năng suất lại tăng cao. Hơn nữa, điều đặc biệt khi áp
dụng công nghệ 4.0 trong ngành dệt may, màu vải cũng có thể được thay đổi
theo sở thích của khách hàng, và việc chọn lựa có thể được điều khiển từ xa
thông qua các phần mềm liên kết, đây là những bước tiến mà dệt truyền thống
không thể mang lại. Thông qua sự cân đong đo đếm của các máy móc phần
mềm hiện đại, tỉ mỉ, chính xác cao, công thức nhuộm màu vải cũng có sự thay
đổi rõ rệt và việc lưu lại những công thức nhuộm đã thành công một cách chính
xác cũng dễ dàng hơn. Từ đó, nhà sản xuất có khả năng tạo ra những sản phẩm
mang chất lượng tốt hơn, độ chính xác cao hơn trong những lần nhuộm tiếp
theo. Qua đó cho thấy, cách mạng 4.0 đã giúp cho ngành dệt may phát triển,
hiện đại, cải thiện và xử lí được rất nhiều công việc mà dệt may truyền thống
không thể và khó thực hiện được. 2.2. Điện tử
Công nghệ 4.0 đang có tác động tích cực đến ngành điện tử, góp phần tạo ra
những cơ hội và thách thức mới cho ngành này. Công nghệ 4.0 cho phép sử
dụng tự động hóa và robot hóa trong quá trình sản xuất, giúp tăng năng suất lao
động, giảm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm. Các công nghệ mới như
trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT), máy học, blockchain và nhiều
công nghệ khác đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho ngành này. Dưới
đây là một số tác động của công nghệ 4.0 đối với ngành điện tử: lOMoARcPSD| 37054152
- Tăng cường năng suất và hiệu quả sản xuất: Với các công nghệ tự động
hóa và AI, các nhà sản xuất trong ngành điện tử có thể tăng cường quá trình
sản xuất và giảm tối đa số lượng lao động nhân công và lỗi do con người gây ra.
- Đổi mới sản phẩm: Công nghệ 4.0 cho phép các nhà sản xuất điện tử dự
đoán các xu hướng tiêu dùng và cải thiện sản phẩm của họ để đáp ứng yêu
cầu khắt khe của người tiêu dùng. Chẳng hạn như việc thêm các tính năng
IoT vào các thiết bị di động và máy tính bảng.
- Giảm chi phí sản xuất: Việc sử dụng các công nghệ hiện đại được tích
hợp trong quy trình sản xuất giúp hạn chế sự cố đáng tiếc và các lỗi hệ
thống, phát hiện bất thường nhanh chóng để có kế hoạch giải quyết kịp thời.
Các công cụ phân tích dữ liệu cũng cho phép các nhà sản xuất trong ngành
điện tử biết được cách để tối ưu chi phí sản xuất, vận hành và bảo trì.
- Tăng cường an ninh mạng: Việc tăng cường bảo mật thông tin trên các
thiết bị điện tử là một vấn đề quan trọng cho các doanh nghiệp trong ngành
điện tử. Công nghệ 4.0 giúp ngành này cảm nhận được những rủi ro an ninh
mạng và nâng cao sự hiểu biết của công ty về các phương thức giả mạo dữ
liệu, tấn công phần mềm độc hại và các mối đe dọa.
3. Nhóm ngành năng lượng
Nhóm ngành năng lượng là ngành cung cấp đầu vào cho nền kinh tế của quốc
gia. Tuy nhiên, tác động cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có sự khác biệt giữa
ngành dầu khí và điện, vì dầu khí có thể xuất nhập khẩu được và do vậy chịu
sự chi phối của giá thế giới, trong khi đó điện năng cơ bản là không. Nhưng
nhìn chung, sự tác động của cách mạng 4.0 đến hai ngành trên đều mang đến
sự tích cực, góp phần cải thiện và tiến bộ về sản xuất, mua bán… lOMoARcPSD| 37054152 3.1. Dầu khí
Kể từ khi thành lập đến nay, ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam đã trở thành
ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân
sách nhà nước, góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP hàng năm. Trong
hành trình phát triển ấy, không thể không nhắc đến vai trò của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0, đây thực sự là bước “chuyển mình”, giúp doanh nghiệp đổi
mới tư duy sản xuất để mang lại nhiều hiệu quả.
Công nghệ 4.0 giúp tăng cường tự động hóa các hoạt động trong ngành dầu khí,
giúp giảm thiểu sự phụ thuộc vào lao động và tăng năng suất sản xuất. Ngoài
ra, quản lý thông tin và dữ liệu tốt hơn cũng nhờ vào công nghệ 4.0 đã cung
cấp các công cụ để thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu. Điều này giúp ngành
dầu khí quản lý thông tin về các giếng khoan, trang thiết bị và quá trình khai
thác dầu một cách chính xác và hiệu quả. Ngành dầu khí được biết là một ngành
khá nguy hiểm, do sự tiếp xúc với các hóa chất cũng như chất dễ gây cháy nổ,
và gây nguy hiểm cho người lao động, tuy nhiên nhờ sự góp mặt của công nghệ
từ cách mạng 4.0, có thể giúp giảm thiểu rủi ro về an toàn lao động và giám sát
thiết bị từ đó cũng có thể giúp giảm chi phí cho các hoạt động sản xuất và bảo
trì. Với yếu tố cốt lõi là sự hội tụ của mô hình sản xuất thông minh cùng với sự
phát triển đột phá trong công nghệ số: Vạn vật kết nối (Internet of Things-IoT),
robot, in 3D, dữ liệu lớn (Big Data) và trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp 4.0
liên quan trực tiếp và mật thiết đến mọi hoạt động của công nghiệp dầu khí từ
khâu thượng nguồn đến hạ nguồn. Hiện nay, công nghiệp 4.0 trong phát triển
khoa học công nghệ được áp dụng vào tất cả các lĩnh vực hoạt động, sản xuất,
kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) với những công nghệ hiện
đại như: Công nghệ khoan trên các vùng biển sâu; công nghệ xử lý vùng cận
đáy giếng có lựa chọn trong các giếng có độ ngập nước cao; công nghệ nâng
cao hệ số thu hồi dầu của thân dầu Mioxen dưới mỏ Bạch Hổ bằng bơm nút lOMoARcPSD| 37054152
dung dịch polyme; công nghệ giàn dầu giếng nằm ngang tại mỏ Tê Giác
Trắng… Ngoài ra, PVN cũng đã xây dựng được hệ thống công nghiệp dầu khí
hoàn chỉnh, đồng bộ từ tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí đến phát triển công
nghiệp khí - điện - chế biến và dịch vụ dầu khí, góp phần quan trọng đảm bảo
an ninh năng lượng đất nước. 3.2. Điện
Ngành điện có thể được hưởng lợi khá nhiều từ cách mạng công nghiệp 4.0 nhờ
những đột phá trong công nghệ năng lượng tái tạo, trước hết là công nghệ năng
lượng mặt trời đã áp dụng rất nhiều ở các nước tiên tiến như Mỹ, Đức… với
tiềm năng phổ biến nhanh trên toàn cầu nhờ giá sản xuất giảm đáng kể . Nhờ
vậy mà một số nước đã, đang và sẽ có kế hoạch dừng điện hạt nhân.
Ở Việt Nam những năm gần đây phát sinh nhiều vấn đề môi trường liên quan
đến nhiệt điện cũng như thủy điện. Với những đột phá trong công nghệ điện
mặt trời cũng như điện gió, ngành điện cần xem xét khả năng tận dụng các tiến
bộ công nghệ để đạt được cơ cấu phù hợp nhằm nắm bắt cơ hội tốt nhất để giảm
giá đầu vào chiến lược của nền kinh tế, đồng thời giảm thiểu tác động đến môi
trường, cũng như gia tăng sự công bằng xã hội. Cụ thể, Việt Nam đã dừng kế
hoạch xây dựng các nhà máy điện hạt nhân là một quyết định hết sức đúng đắn,
phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ cũng như giảm dần phụ thuộc vào
loại hình năng lượng này ở nhiều nước trên thế giới. Với năng lượng mặt trời
cũng như năng lượng gió đang phát triển nhanh chóng, loại hình năng lượng
này có thể sản xuất hiệu quả ở quy mô nhỏ, thậm chí ở cấp hộ gia đình. Điều
này hết sức có ý nghĩa đối với việc phát triển ngành điện nói chung, đặc biệt là
ở những vùng miền núi hoặc hải đảo - nơi mạng lưới điện còn chưa bao phủ,
qua đó giúp cải thiện đời sống, nâng cao phúc lợi của nhóm người này, giúp họ
không bị bỏ lại phía sau trong quá trình tăng trưởng. lOMoARcPSD| 37054152
Đối với việc quản lí hệ thống điện, các công nghệ 4.0 như tự động hóa, Internet
of Things (IoT), các hệ thống thông minh đã giúp cho việc quản lí và vận hành
hệ thống điện trở nên thông minh, tiên tiến hơn. Nó giúp cho việc kiểm soát
chất lượng điện năng, dự báo sự cố và tránh được các thiệt hại do sự cố. Hòa
chung vấn đề bảo vệ môi trường, khả năng thu thập, phân tích cũng như sử
dụng dữ liệu để dự báo các vấn đề về điện năng giúp gia tăng sức mạnh sử dụng
điện năng tái tạo. Sử dụng các giải pháp công nghệ 4.0, lĩnh vực điện có thể sử
dụng năng lượng tái tạo một cách linh hoạt và hiệu quả hơn, giúp hạn chế khí
thải và giảm thiểu tác động đến môi trường. Thêm vào đó, các công nghệ này
tăng cường tính toán để xây dựng các phân tích rủi ro cho người dùng cuối về
việc sử dụng điện an toàn và hiệu quả. Công nghệ 4.0 giúp nâng cao trải nghiệm
của khách hàng trong lĩnh vực điện như quản lý tiền điện, giám sát, theo dõi và
thanh toán. Nhiều ứng dụng đã được sử dụng cho việc thanh toán các loại hóa
đơn như ví điện tử Momo, ví Vnpay…, ngoài ra còn các cách thức để liên lạc
nhanh chóng với nhà cung cấp điện tại địa phương khu vực như thông qua ứng
dụng liên lạc Zalo, để người dùng có thể được cung cấp các vấn đề như lịch
ngắt điện, hay nhanh chóng thông báo tới nhà cung cấp khi có sự cố xảy ra.
Trong xu thế toàn cầu về áp dụng các công nghệ tiên tiến để thực hiện cuộc
Cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện thế giới nói chung và ngành điện Việt
Nam nói riêng, vốn là ngành hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao, không thể đứng
ngoài xu thế chung. Mặc dù còn nhiều hạn chế về vốn, hạ tầng, nguồn lực công
nghệ, sự thiếu đồng bộ về quy định pháp lý,... Nhưng Tập đoàn Điện lực Việt
Nam (EVN) đã có những phân tích, đánh giá về vị trí của ngành điện
Việt Nam hiện nay, khi sắp tới triển khai các ứng dụng CMCN 4.0 để phát triển
ngành điện ngày càng hiện đại, cung cấp điện đầy đủ, chất lượng ngày càng cao
và hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội. lOMoARcPSD| 37054152
4. Ngành Nông nghiệp
Cấu phần cốt lõi của nông nghiệp trong cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư – Nông nghiệp 4.0 – là ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số
và trí tuệ nhân tạo. Các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ trang trại đến chế
biến, tiếp thị và tiêu thụ đều được số hóa thông qua hệ thống kết nối internet
vạn vật kết hợp hệ thống điều hành và vận hành tập trung, tự động hóa và thông
tin, đảm bảo chu trình diễn ra liên tục, hiệu quả và bền vững. Vì thế, nông
nghiệp 4.0 còn được gọi là nông nghiệp thông minh hay nông nghiệp số. Nhờ
đó, ngành nông nghiệp đứng trước những thời cơ lớn, với sự chuyển đổi của
toàn bộ hệ thống sản xuất, quản trị và quản lý.
4.1. Các cuộc cách mạng trong nông nghiệp
Hiệp hội Máy Nông nghiệp châu Âu (European Agricultural Machinery, 2017)
phân tích quá trình phát triển nông nghiệp trên thế giới và cho rằng các cuộc
cách mạng trong nông nghiệp cũng phát triển tương tự như quá trình phát triển
của các cuộc cách mạng công nghiệp: -
Nông nghiệp 1.0 xuất hiện vào khoảng năm 1910, ở giai đoạn này chủ
yếudựa vào sức lao động và phụ thuộc thiên nhiên do đó năng suất lao động
thấp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, quá trình trao đổi thương mại chưa sôi động, chủ
yếu tự cung, tự cấp nông sản giữa các quốc gia. -
Nông nghiệp 2.0 còn gọi là Cách mạng xanh, bắt đầu vào những năm
1950,mà điển hình là Ấn Độ, sử dụng các giống lúa mì lùn cải tiến; giai đoạn
mà canh tác kết hợp sử dụng hóa học hóa trong phân bón và thuốc bảo vệ thực
vật; cơ khí phục vụ nông nghiệp phát triển, máy cày làm đất và máy móc phục
vụ công nghệ sau thu hoạch, quá trình trao đổi nông sản toàn cầu diễn ra mạnh
mẽ, từng bước hình thành rõ phân vùng nông nghiệp thế giới. lOMoARcPSD| 37054152 -
Nông nghiệp 3.0 diễn ra vào khoảng năm 1990 đã tạo bước đột phá về
côngnghệ nhờ áp dụng các thành tựu khoa học về công nghệ sinh học, công
nghệ vật liệu mới, thiết bị định vị toàn cầu (GPS), các công nghệ làm đất, công
nghệ sau thu hoạch sử dụng rộng rãi trên toàn cầu và từng bước áp dụng các
công nghệ điều khiển tự động và cảm biến, giao dịch nông sản thương mại điện
tử, từ đó đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và trao đổi nông sản. -
Nông nghiệp 4.0, sự phát triển diễn ra đồng thời với phát triển của thế
giớivề công nghiệp 4.0 là giai đoạn ứng dụng mạnh mẽ các thiết bị cảm biến
kết nối internet (IOT), công nghệ đèn LED, các thiết bị bay không người lái,
robot nông nghiệp và quản trị tài chính trang trại thông minh,... Thuật ngữ nông
nghiệp 4.0 được phân tích và sử dụng đầu tiên tại Đức.
4.2. Các lĩnh vực triển khai nông nghiệp 4.0 1.
Ứng dụng cảm biến kết nối vạn vật ở hầu hết các trang trại nông
nghiệp(IOT Sensors). Các thiết bị cảm biến và thiết bị thông minh được kết nối
và điều khiển tự động trong suốt quá trình sản xuất nông nghiệp, giúp ứng phó
với biến đổi khí hậu, cải thiện vi khí hậu trong nhà kính. 2.
Công nghệ đèn LED sử dụng đồng bộ trong canh tác kỹ thuật cao để tối
ưuhóa quá trình sinh trưởng, ứng dụng ở các quốc gia có quỹ đất nông nghiệp
ít hoặc nông nghiệp đô thị. 3.
Canh tác trong nhà kính, nhà lưới, sử dụng công nghệ thủy canh, khí
canhnhằm cách ly môi trường tự nhiên và chủ động ứng dụng đồng bộ công
nghệ canh tác và thu hoạch. 4.
Ứng dụng tế bào quang điện (Solar cells) để sử dụng hiệu quả không
gian,giảm chi phí năng lượng, hầu hết các thiết bị trong trang trại/doanh nghiệp
được cấp điện mặt trời và các bộ pin điện mặt trời.5. Ứng dụng Robot thay cho lOMoARcPSD| 37054152
việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi ngày càng trở nên phổ biến, được ứng dụng
tại các quốc gia già hóa dân số và có quy mô sản xuất lớn. 5.
Ứng dụng Robot thay cho việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi ngày càng
trởnên phổ biến, được ứng dụng tại các quốc gia già hóa dân số và có quy mô sản xuất lớn 6.
Ứng dụng các thiết bị bay không người lái (Drones) và các vệ
tinh(Satellites) để khảo sát thực trạng thu thập dữ liệu của các trang trại, từ đó
phân tích khuyến nghị trên sơ sở dữ liệu cập nhật được để quản lý trang trại chính xác. 7.
Ứng dụng Internet, điện thoại di động, điện toán đám mây để nâng cao
hiệuquả hoạt động của công nghệ tài chính phục vụ trang trại. Khi đó tất cả các
hoạt động của trang trại được kết nối bên ngoài, nhằm đưa ra công thức quản
trị trang trại có hiệu quả cao nhất.
Cụ thể một số lĩnh vực ứng dụng nông nghiệp 4.0 như sau:
- Ứng dụng công nghệ đèn LED
Công nghệ LED tạo ra các bước sóng ánh sáng tối ưu để cung cấp thêm năng
lượng cho cây trồng, nhờ đó quá trình sinh trưởng từ khi trồng đến khi thu
hoạch hầu như được kiểm soát hoàn toàn bằng ánh sáng. năng suất tối ưu và
chất lượng cao nhất. Công nghệ này tiếp tục là một công nghệ thiết yếu cho
canh tác trong nhà và đô thị trong các khu công nghiệp để đáp ứng nhu cầu về
thực phẩm chất lượng cao và hoàn toàn an toàn. Công nghệ LED được ứng
dụng rộng rãi tại các nước có nền nông nghiệp hiện đại, các nước dễ bị biến đổi
khí hậu, hoặc các vùng sản xuất nông nghiệp nhỏ như Philippines, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Singapore, Bỉ. … việc ứng dụng công nghệ LED đã cải thiện việc sử dụng đất. lOMoARcPSD| 37054152
- Ứng dụng công nghệ Robot nông nghiệp
Công nghệ Robot nông nghiệp tham gia vào quá trình tự động hóa các quá trình
sản xuất nông nghiệp như cày, trồng, chăm sóc (làm cỏ, tưới tiêu), bảo vệ mùa
màng, thu hoạch và vận chuyển nông sản. Khi chăn nuôi gia súc trong trang
trại, gia trại chăn nuôi. Bằng việc sử dụng robot, năng suất lao động cao gấp 50
đến 70 lần so với lao động thủ công, độ chính xác cũng cao. Khác với công
nghệ LED, công nghệ robot được sử dụng rộng rãi ở các quốc gia có đặc điểm
như đất canh tác rộng lớn, già hóa dân số nhanh, địa hình nông nghiệp bằng
phẳng và cây trồng đòi hỏi tính thời vụ cao như Nga, Mỹ, Canada, Úc, Trung Quốc,…
- Ứng dụng các thiết bị không người lái
Thiết bị bay không người lái được sử dụng để khảo sát thực trạng, thu thập dữ
liệu trong các trang trại hặc để phun thuốc bảo vệ thực vật.
- Ứng dụng Internet, điện thoại di động và điện toán đám mây
Ứng dụng Internet vạn vật kết nối (IoT) kết hợp với máy tính hay điện thoại di
động để giám sát và quản lý trang trại trồng trọt, chăn nuôi hay nuôi trồng thủy sản.
Sử dụng công nghệ hiện đại giải quyết các vấn đề tồn tại trong cả đầu
vào và sản xuất nông nghiệp truyền thống. Theo dõi môi trường sinh trưởng
của cây trồng, bao gồm tình trạng sinh trưởng của cây trồng, thông tin về khí
hậu, thông tin về môi trường và thông tin về sinh trưởng. Áp dụng luật nông
nghiệp khu vực sử dụng máy móc và thiết bị thông minh. Phân tích dữ liệu, ra
quyết định... Qua đó, những tiến bộ của khoa học công nghệ trong nông nghiệp
và các phương thức quản lý, điều hành mới góp phần nâng cao năng suất lao
động và chất lượng sản phẩm. Tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng
cao chất lượng môi trường là những cơ hội lớn từ cuộc Cách mạng công nghiệp lOMoARcPSD| 37054152
lần thứ tư mà Việt Nam có thể nắm bắt để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, bắt kịp thế giới.
Công nghệ mới ứng dụng trong ngành nông nghiệp hướng tới tương lai
của quy trình chăn nuôi và nông nghiệp với mức độ tự động hóa và tiêu chuẩn
hóa cao. Các công nghệ mới trong nông nghiệp được chia thành bốn nhóm
chính: cảm biến, năng lượng, tự động hóa và kỹ thuật. Đặc biệt, công nghệ cảm
biến cho phép người nông dân chẩn đoán và giám sát cây trồng theo thời gian
thực, hỗ trợ chăn nuôi và máy móc nông nghiệp. Công nghệ thực phẩm sẽ mang
lại những tiến bộ về di truyền cũng như khả năng tạo ra thịt từ phòng thí nghiệm.
Công nghệ tự động hóa trang trại sẽ được thực hiện bởi các robot lớn hoặc robot
siêu nhỏ để giám sát quá trình trồng trọt. Công nghệ kỹ thuật giúp nông nghiệp
phát triển thành phương tiện mới, địa điểm mới và lĩnh vực mới của nền kinh tế.
Như vậy, “Nông nghiệp 4.0” được xem là nền sản xuất thông minh dựa
trên những thành tựu đột phá của công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và
vật lý. Việc ứng dụng công nghệ điện toán đám mây và Internet kết nối vạn vật
đã mở đường cho các hoạt động quản lý trang trại theo một hướng hoàn toàn
mới. Từ đó sẽ hình thành một nền nông nghiệp chính xác, tự động, không có
sự can thiệp trực tiếp của con người. Lúc này, nông dân có thể ứng dụng cảm
biến để quét các yếu tố như nước, phân, thuốc trừ sâu, độ ẩm, ánh sáng… đối
với cây trồng hay yếu tố nhiệt độ. , tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng,… cho từng
con và tải lên thiết bị kết nối Internet như máy tính, điện thoại di động. Họ có
thể đi bất cứ đâu nhưng luôn nắm được tình hình trang trại và có thể kiểm soát
mọi hoạt động trang trại một cách nhanh chóng và chính xác.
IV. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0. lOMoARcPSD| 37054152 1. Cơ hội 1.1. Cơ hội chung
1.1.1. Cơ hội đối với thế giới
Những ứng dụng của CCMCN 4.0 là các công cụ giúp cho việc mở rộng và đa
dạng hóa các hình thức sản xuất, quản lý. Con người có thể tiếp cận thông tin
một cách nhanh chóng và đầy đủ nhờ sự hỗ trợ của internet, dữ liệu lớn, sự
phát triển của hệ thống thông tin trực tuyến, mạng xã hội... Dữ liệu lớn giúp
cho việc thu thập và phân tách dữ liệu dễ dàng hơn, thông qua đó có thể hỗ trợ
việc ra quyết định nhanh hơn và chính xác hơn.
CCMCN 4.0 cũng sẽ dẫn tới xu hướng các nước có lợi thế về công nghệ và
vốn sẽ quay trở lại đầu tư vào quốc gia của mình trên cơ sở áp dụng công
nghệ “nhà máy thông minh”, chứ không đầu tư sang các nước có lợi thế về
nguồn lao động. Đây là thách thức lớn, đặc biệt là với các quốc gia có lực
lượng lớn lao động tay nghề thấp, đòi hỏi quốc gia đó phải có tầm nhìn chiến
lược để thực hiện việc chuyển đổi tư duy về nghề nghiệp, quan hệ hợp đồng,
quan hệ lao động cho người lao động.
CCMCN 4.0 sẽ tạo ra động lực để các DN phải ý thức và thay đổi phương
thức sản xuất, kinh doanh, đổi mới tư duy về sản xuất và tư duy thị trường
phù hợp; những động lực đó sẽ tác động làm giảm chi phí và tăng năng suất,
chất lượng lao động trong SXCN;
CCMCN 4.0 sẽ buộc DN phải cơ cấu lại và thay đổi từ phương thức tổ chức
sản xuất đến quy trình và các công đoạn trong toàn bộ quá trình sản xuất của
ngành công nghiệp; thúc đẩy năng lực sáng tạo trong sản xuất công nghiệp
nhờ việc thử nghiệm sản phẩm mới ít rủi ro, bớt tốn kém hơn nhờ sự hỗ trợ
của các công nghệ mới; lOMoARcPSD| 37054152
Chi phí cho giao thông và thông tin sẽ giảm xuống, dịch vụ hậu cần và chuỗi
cung ứng sẽ trở nên hiệu quả hơn và các chi phí thương mại sẽ giảm bớt, tất
cả sẽ làm mở rộng thị trường và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;
Về phía cung ứng, nhiều ngành công nghiệp đang chứng kiến sự tiếp cận của
các công nghệ mới. Do đó, các DN sẽ tiếp cận được với các công nghệ hiện
đại, cải thiện phẩm chất, tốc độ, giá cả mà khi được chuyển giao nó có giá trị hơn.
1.1.2. Cơ hội đối với Việt Nam
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành
đẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo,
nghiên cứu nắm bắt, nâng cao năng lực tiếp cận và chủ động tham gia cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; xây dựng và triển khai thực hiện một số
chính sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông.
Cơ sở hạ tầng viễn thông được xây dựng khá đồng bộ. Kinh tế số được
hình thành, phát triển nhanh, ngày càng trở thành bộ phận quan trọng của nền
kinh tế; công nghệ số được áp dụng trong các ngành công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ; xuất hiện ngày càng nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ
mới, xuyên quốc gia, dựa trên nền tảng công nghệ số và Internet đang tạo
nhiều cơ hội việc làm, thu nhập, tiện ích, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân. Việc xây dựng chính phủ điện tử, tiến tới chính phủ số được triển
khai quyết liệt, bước đầu đạt được nhiều kết quả tích cực.
1.2. Cơ hội với từng cá nhân
Làm ít việc tay chân hơn, sản xuất nhanh hơn, tốn ít sức người hơn, dữ liệu
thu thập đầy đủ hơn, quyết định được đưa ra nhanh chóng hơn
Sức khỏe trong môi trường làm việc được đảm bảo hơn: trong những môi
trường làm việc nguy hiểm, con người không phải xuất hiện nên giảm tỉ lệ tử
vong, bệnh tật cho người lao động. lOMoARcPSD| 37054152
Phải làm ít việc tay chân hơn và có nhiều thời gian dành cho gai đình bạn bè.
Được hưởng lương cao hơn nếu chất xám của bạn phát huy tác dụng để công
ty dịch chuyển sang con đường Công nghiệp 4.0
Mua được sản phẩm giá thành rẻ hơn (do doanh nghiệp giảm chi phí), chất
lượng cao và đồng đều (do máy móc làm thì sẽ giống nhau, tỉ lệ sai sót thấp hơn)
Đồ ăn, đồ uống được kiểm soát chặt hơn, tốt hơn, sạch hơn. Môi trường sống
sẽ tốt hơn vì chất thải được kiểm soát tốt
Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển như Mỹ,
châu Âu, một phần châu Á. Bên cạnh những cơ hội mới, cách mạng công
nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt. 2. Thách thức
Mặt trái của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là nó có thể gây ra sự bất bình đẳng,
những bất ổn về kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ dẫn đến
những bất ổn về đời sống. Bên cạnh đó, những thay đổi về cách thức giao tiếp
trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy hiểm về tài chính, sức khoẻ.
Thông tin cá nhân nếu không được bảo vệ một cách an toàn sẽ dẫn đến những
hệ lụy khôn lường. Ngoài ra, thách thức trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 là phải có nhận thức đầy đủ về bản chất, tác động của CCMCN 4.0 và khả
năng tư duy, quản lý điều phối tích hợp các yếu tố công nghệ, phi công nghệ,
giữa thực và ảo, giữa con người và máy móc;
Hạ tầng kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin trong các DN mặc dù đã
được chú trọng nhưng chưa đáp ứng đảm bảo đáp ứng được sự sẵn sàng của
CCMCN 4.0 này. Theo đó là những thách thức từ những yếu kém nội tại của các DN.
Để gia nhập vào xu thế CCMCN 4.0, đòi hỏi phải có sự phát triển dựa trên
tích lũy nền tảng lâu dài của nhiều lĩnh vực nghiên cứu cơ bản định hướng
trong lĩnh vực Khoa học và công nghệ, đặc biệt là vật lý, sinh học, khoa học lOMoARcPSD| 37054152
máy tính và trí tuệ nhân tạo, các lĩnh vực công nghệ mới, nghiên cứu các công
nghệ mang tính đột phá;
Đặt ra những vấn đề lớn về giải quyết việc làm, ô nhiễm môi trường, đạo đức
xã hội, rủi ro công nghệ.
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với
việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự do quy mô lớn như TPP, FTA với
EU, Liên minh kinh tế Á - Âu..., việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất
mới sẽ tạo ra công cụ đắc lực giúp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi giá trị
toàn cầu và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Những cải cách công nghệ mang tính đột phá có thể dẫn đến những điều kỳ
diệu trong sản xuất và năng suất.
Về phía Chính phủ, dưới tác động của cuộc cách mạng này, công tác điều
hành của Chính phủ của Việt Nam cũng sẽ có được sức mạnh công nghệ mới
để tăng quyền kiểm soát, cải tiến hệ thống quản lý xã hội. Song cũng như các
chính phủ khác trên thế giới, Chính phủ Việt Nam cũng sẽ ngày càng phải đối
mặt với áp lực phải thay đổi cách tiếp cận hiện tại của mình để hoạch định và
thực hiện chính sách, trong đó quan trọng nhất là phải nâng cao vai trò của
người dân trong quá trình này. Điều này sẽ càng có ý nghĩa hơn khi Việt Nam
đang tiến vào giai đoan phát triển mới rất quan trọng đòi hỏi đổi mới mạnh
mẽ về tư duy, quyết tâm cao của Chính phủ nhằm công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Về phía doanh nghiệp, chi phí cho giao thông và thông tin sẽ giảm xuống,
dịch vụ hậu cần và chuỗi cung ứng sẽ trở nên hiệu quả hơn, và các chi phí
thương mại sẽ giảm bớt, tất cả sẽ làm mở rộng thị trường và thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Về phía cung ứng, nhiều ngành công nghiệp đang chứng kiến
sự du nhập của các công nghệ mới, nó tạo ra những cách hoàn toàn mới để
phục vụ cho nhu cầu trong hiện tại và thay đổi triệt để các chuỗi giá trị ngành
công nghiệp đang hoạt động. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp cận lOMoARcPSD| 37054152
được với các công nghệ hiện đại, cải thiện phẩm chất, tốc độ, giá cả mà khi
được chuyển giao nó có giá trị hơn.
Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng có được những quyền lợi nhất định khi sự
minh bạch ngày càng rõ hơn, quan tâm của người tiêu dùng, và các khuôn
mẫu mới về hành vi của người tiêu dùng (ngày càng xây dựng dựa trên quyền
truy cập vào các mạng di động và dữ liệu) buộc các doanh nghiệp phải thích
nghi với cách mà họ thiết kế, tiếp thị, và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ.
Khi công nghệ và tự động hóa lên ngôi, họ sẽ đối mặt với áp lực cần nâng cao
chất lượng, cải tiến và đổi mới các dây chuyền công nghệ, tuyển nhân lực có
năng lực về công nghệ, đồng thời phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt của doanh nghiệp nước ngoài. Những điều này là thực sự khó khăn
trong bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn thua kém rất lớn các doanh
nghiệp nước ngoài về công nghệ, cũng như nhân lực và vốn đầu tư như hiện nay.
Tuy nhiên, CMCN 4.0 lần này cũng đang đặt ra nhiều thách thức mới đối với
các nước đang phát triển như Việt Nam. Đó là thách thức tụt hậu xa hơn, lao
động chi phí thấp mất dần lợi thế, khoảng cách công nghệ và tri thức nới rộng
hơn dẫn đến phân hóa xã hội sẽ sâu sắc hơn... Chính phủ, các doanh nghiệp,
các trung tâm nghiên cứu và cơ sở giáo dục tại Việt Nam cần phải nhận thức
được và sẵn sàng thay đổi và có chiến lược phù hợp cho việc phát triển công
nông nghiệp, dịch vụ và kinh tế hay nguồn nhân lực trong thời kỳ Internet vạn vật và cuộc CMCN 4.0. lOMoARcPSD| 37054152
3. Kiến nghị giải pháp trước những thách thức của Cách mạng Công nghiệp 4.0
3.1. Đối với giai cấp công nhân Việt Nam
Trước thực trạng đã nêu trên, để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
ngày càng lớn mạnh, thích ứng cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần
thực hiện tốt một số giải pháp:
Một là, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, nhất là công
nhân khu công nghiệp, khu chế xuất. Thực hiện chính sách tiền lương từng
bước bảo đảm đời sống và tích lũy tiền lương của người lao động; đồng thời
mở rộng khả năng cho người lao động mua cổ phần tại công ty, nhằm góp phần
thiết lập quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, giảm thiểu tranh chấp lao
động, đình công trong công ty. Các cơ quan chức năng, tổ chức công đoàn cần
tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp
của người lao động, xử lý nghiêm những công ty vi phạm quyền lợi của người
lao động. Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chính sách đặc thù về nhà ở cho người lao động. Khi
phê duyệt khu công nghiệp, khu chế xuất phải xin dành quỹ đất tương ứng để
xây dựng nhà ở và các công trình dịch vụ thiết yếu cho công nhân. Quan tâm
đến công tác xây dựng đời sống văn hóa - tinh thần, đặc biệt quan tâm đến các
dịch vụ văn hóa, thể thao, sức khỏe cho người lao động.
Thứ hai, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ công nhân
có tay nghề cao, ngày càng thông thạo khoa học công nghệ, có kỹ năng nghề
nghiệp, tác phong công nghiệp và ý thức tổ chức kỷ luật. Cần hoàn thiện, sửa
đổi và xây dựng nhanh chính sách đào tạo, đào tạo lại người lao động; tạo điều
kiện để họ có thể tự học nâng cao trình độ; điều chỉnh, hoàn thiện quy hoạch
mạng lưới cơ sở dạy nghề gắn với các ngành, vùng kinh tế trọng điểm. Khuyến lOMoARcPSD| 37054152
khích các công ty thuộc mọi thành phần kinh tế dành kinh phí và thời gian thỏa
đáng cho việc đào tạo và đào tạo lại người lao động.
Thứ ba, xây dựng và thực thi nghiêm túc hệ thống chính sách, pháp luật
bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Xây dựng và hoàn thiện
chính sách, pháp luật về việc làm, việc làm, đời sống và nâng cao thể chất của
người lao động. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của nhà nước, đoàn
thể và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong doanh nghiệp, có chế tài xử lý
nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm chính sách, pháp luật. Khuyến khích,
tạo điều kiện để người lao động tích cực học tập nâng cao kiến thức pháp luật,
nắm bắt những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động,
giúp họ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi cần thiết.
Thứ tư, tăng cường vai trò của các cấp uỷ đảng, Công đoàn và các đoàn
thể nhân dân trong việc xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên trong
các loại hình doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Tăng
tỷ lệ tham gia của công nhân vào tổ chức chính trị - xã hội ở doanh nghiệp, để
có điều kiện được bảo vệ quyền lợi chính đáng và góp phần rèn luyện về tư
tưởng, lập trường chính trị, tránh bị các thế lực thù địch lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực.
Với tâm thế đón đầu và sự chuẩn bị tốt, giai cấp công nhân Việt Nam sẽ
tận dụng được những cơ hội từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại,
xây dựng đội ngũ ngày càng lớn mạnh về số lượng và nâng cao về chất lượng,
là lực lượng chủ lực đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, hoàn thành tốt sứ mệnh lịch sử của mình, đồng thời góp phần giữ vững
bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta. lOMoARcPSD| 37054152
3.2. Đối với doanh nghiệp
Một là, nghiên cứu các công nghệ tiên tiến của Cách mạng Công nghiệp
4.0 và ứng dụng chúng, nhằm cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị. Các doanh
nghiệp phải linh động điều chỉnh sản phẩm theo nhu cầu người tiêu dùng, tích
hợp các công nghệ tiên tiến để giảm thiểu quy trình sản xuất, giảm thời gian
giao hàng, rút ngắn vòng đời sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo khả năng quản lý
sản xuất và chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.
Hai là, chú trọng tích hợp công nghệ số hoá: thúc đẩy phát triển những
giải pháp sản xuất và kinh doanh dựa trên số hoá; tích hợp với các hệ thống
cảm biến, hệ thống điều khiển, mạng truyền thông để kinh doanh và chăm sóc
khách hàng; lưu trữ và sử dụng hiệu quả các dữ liệu lớn dựa trên điện toán đám
mây; thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu lớn để tạo ra những tri thức mới, hỗ
trợ việc đưa ra quyết định và tạo lợi thế cạnh tranh; phân tích hiệu quả, đánh
giá và áp dụng các dữ liệu thu thập được từ máy móc và cảm biến, để nhanh
chóng đưa ra quyết định cải thiện an toàn, hiệu quả hoạt động, quy trình làm
việc, dịch vụ và bảo trì.
Ba là, các doanh nghiệp cần phát triển các kỹ năng mới cho từng cá nhân
cũng như cho tổ chức; tham gia và sử dụng hiệu quả chuỗi cung ứng thông
minh được tạo ra từ cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, gắn kết chặt chẽ hơn
với nhu cầu của khách hàng.
Bốn là, coi con người là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp. Chiến
lược phát triển nguồn nhân lực phải là một bộ phận trong chiến lược phát triển
dài hạn của doanh nghiệp. Trong đó, trước hết, có giải pháp nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực hiện hữu của doanh nghiệp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, chuyên
viên chủ chốt thông qua các hoạt động huấn luyện, cập nhật kiến thức, trang bị lOMoARcPSD| 37054152
kỹ năng để nâng cao năng suất lao động; coi trọng công tác tuyển dụng, bổ sung
nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp.
Năm là, coi trọng công tác "tái cấu trúc doanh nghiệp" theo tinh thần
khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo; rà soát, cập nhật để kịp thời điều chỉnh, đổi mới
mô hình quản trị doanh nghiệp phù hợp với quy mô phát triển của doanh nghiệp
trong từng thời kỳ; xây dựng bộ máy hoạt động tinh gọn, hiệu quả và bố trí lực
lượng lao động đúng việc, đúng người để đảm bảo năng suất lao động cao nhất.
Sáu là, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới trong Cách mạng
Công nghiệp 4.0 vào công tác quản trị doanh nghiệp, thi công, quản lý dự án,
quảng bá, giới thiệu dự án, kinh doanh sản phẩm bất động sản qua mạng, đặc
biệt là nghiên cứu ứng dụng công nghệ blockchain vào kinh doanh bất động
sản, để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của DN; coi trọng
việc hợp tác với các nhà đầu tư và DN nước ngoài để tăng thêm nguồn lực tài
chính, nâng cao năng lực quản trị DN, tăng thêm tính đa dạng của sản phẩm bất
động sản nhưng vẫn giữ được bản sắc kiến trúc Việt Nam.
3.3.Đối với Quản lý Nhà nước
Thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra những
thách thức với quản trị nhà nước, đòi hỏi mỗi nhà nước cần phải có những
chuyển mình trong xu thế mới, vận hội mới.
Một là, khi công nghệ kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ, người dân ngày
càng có nhiều cơ hội tham gia ý kiến với chính phủ, nói lên mong muốn nguyện
vọng của mình, thậm chí còn là sự tăng cường giám sát và phản biện đối với
các cơ quan công quyền. Mỗi cơ quan nhà nước, mỗi cán bộ, công chức sẽ chịu
sự giám sát của nhân dân từ nhiều phía, bằng nhiều kênh giám sát khác nhau,
trực tiếp hoặc gián tiếp. lOMoARcPSD| 37054152
Bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, để thực hiện quản trị nhà
nước có hiệu quả, đòi hỏi mỗi nhà nước đối mặt với áp lực phải thay đổi cách
tiếp cận hiện tại để cam kết và hoạch định chính sách, đảm bảo mỗi chính sách
được đưa ra thực sự có hiệu lực, hiệu quả trên thực tế. Sự phát triển của công
nghệ kỹ thuật số tạo ra mạng lưới thông tin đa dạng, nhiều chiều, do vậy, hoạch
định và thực thi chính sách sẽ chịu sự giám sát và phản biện từ chính nhân dân.
Việc hoạch định chính sách từ trên xuống không còn phù hợp với thực tiễn của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Mọi chính sách công cần phải được hoạch
định từ dưới lên, có nghĩa là xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn.
Hai là, khả năng thích ứng của hệ thống các cơ quan công quyền sẽ quyết
định sự phát triển của mỗi nhà nước trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Chỉ khi nào nhà nước chứng minh được khả năng thích ứng với sự thay đổi,
xây dựng được bộ máy hoạt động minh bạch và hiệu quả để nắm bắt được các
cơ hội và vượt qua thách thức, thì khi đó nhà nước mới đáp ứng được những
yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Ba là, một nền quản trị nhà nước tốt phải vì nhân dân phục vụ. Như vậy,
nhà nước cần phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, doanh nghiệp và công
dân trong mọi hoạt động quản lý, để xây dựng một nền quản trị vì nhân dân.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ không thể song hành với nền hành chính
công truyền thống, với phương pháp mệnh lệnh điều hành từ trên xuống. Nếu
còn tiếp tục giữ nếp nghĩ, tư duy của nền hành chính công truyền thống, những
cơ hội mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại sẽ không được phát huy,
hoặc lối tư duy ấy có thể là một trở lực cho sự phát triển chung.
Bốn là, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc bảo đảm an ninh
quốc gia phải được đặt lên hàng đầu trước sự phát triển như vũ bão của công
nghệ thông tin, sự đan xen giữa các luồng thông tin khác nhau. Các lực lượng lOMoARcPSD| 37054152
thù địch sẽ có nhiều cơ hội để thực hiện các ý đồ đen tối, do vậy, an ninh quốc
gia cần phải được hết sức quan tâm.
Năm là, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động trực tiếp đến mỗi cán
bộ, công chức, buộc họ cũng phải thay đổi chính mình. Mỗi người phải tự nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhất là nắm bắt công nghệ thông tin hiện
đại, để không lạc hậu với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số.
Hơn nữa, trong một thế giới phẳng, khi mà khoảng cách địa lý không còn là
vấn đề giữa các quốc gia, thì công dân của mỗi quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng của
những lối sống mới, tư tưởng mới được du nhập giữa các quốc gia.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có thể tạo ra robot để làm thay con
người ở một số lĩnh vực nhất định, nhưng không phải là tất cả. Vì vậy, mỗi cán
bộ, công chức cần hoàn thiện những giá trị căn bản, góp phần xây dựng một
nền quản trị nhà nước tốt, có hiệu quả và minh bạch.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang đặt ra những thách thức và
cơ hội cho quản trị nhà nước, để mỗi quốc gia khai thác tiềm năng, thế mạnh
trong sự phát triển chung, trên cơ sở những điều kiện cụ thể của quốc gia mình.
Quản trị nhà nước có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy sự hưng thịnh của mỗi
quốc gia trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa. PHẦN KẾT LUẬN.
Nhìn chung, Cuộc CMCN 4.0 đã tác động mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc trên
mọi phương diện của cuộc sống con người. Đề tài nghiên cứu của chúng em
đã cung cấp những thông tin căn bản quan trọng về cuộc Cách mạng chưa
từng có tiền lệ trong lịch sử này. Đó chính là sơ lược về lịch sử của ba cuộc lOMoARcPSD| 37054152
cách mạng trước đó, khái niệm và đặc trưng của cuộc CMCN 4.0, sự phát
triển của cuộc CMCN 4.0 trên ba lĩnh vực chính là kĩ thuật số, công nghệ sinh
học và vật lí, cũng như là những tác động của nó đối với kinh tế và xã hội,
bên cạnh đó là những cơ hội và thách thức của cuộc Cách mạng này đối với
thế giới và Việt nam ta, từ đó có những kiến nghị, giải pháp cho những thách
thức đó. Chúng ta đang sống trong thời đại Cách mạng Công nghệ 4.0, khi
khoa học công nghệ và kỹ thuật hiện đại ngày càng can thiệp sâu vào cuộc
sống. Nhưng đối với những người dân toàn cầu, đứng trước cuộc cách mạng
này, chúng ta cần phải học hỏi và trau dồi tri thức, phát triển khả năng tư duy
sáng tạo và khoa học để không bị tụt lại phía sau, đồng thời bắt kịp những tiến
bộ và văn minh của thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cuộc
cách mạng này cũng đặt ra những thách thức về môi trường, ô nhiễm không
khí, nước, đất,…đang ngày càng gia tăng. Với vai trò là những người trẻ,
những thanh niên trong thời đại số, mỗi chúng em đều nhận thấy cần phải có
trách nhiệm tham gia và đóng góp vào cuộc cách mạng này. Vì vậy, chúng ta
cần tiếp thu, học hỏi và sáng tạo để phát triển những thành quả của cuộc cách
mạng này và giúp đất nước tiến lên, hòa nhập với thế giới và tiến gần hơn đến
các nước phát triển trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Khoa học và Công nghệ, (05/01/2021), Những cơ hội, thách thức của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với Việt Nam và những kiến nghị,
đề xuất từ góc độ khoa học và công nghệ. lOMoARcPSD| 37054152
Link: https://tttt.ninhbinh.gov.vn/cach-mang-40/nhung-co-hoi-thach-thuc-
cuacuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-doi-voi-viet-nam-va-nhung-
kiennghi-de-xuat-tu-goc-do-khoa-hoc-va-cong-nghe-1299.html
2. Nguyễn Thắng, (10/12/2019), Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến một số ngành công nghiệp của Việt Nam. Link:
https://vjst.vn/vn/tintuc/2607/tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-4-0-den-
mot-so-nganh-congnghiep-cua-viet-nam.aspx
3.Nguyễn Thị Thu Hà, (28/09/2018), Quản trị nhà nước với cuộc CMCN lần thứ tư. Link:
https://tcnn.vn/news/detail/41172/Quan_tri_nha_nuoc_voi_cuoc_cach_mang_
cong_nghiep_lan_thu_tuall.html
4. ITG Technology, (06/04/2023), Công nghệ 4.0 và những điều bạn cần biết,
Link:https://itgtechnology.vn/cong-nghe-4-0-va-nhung-dieu-ban-can-biet/
5. Phạm Văn Hoành, (01/09/2019), Ngành Dệt may trong xu thế Cách mạng
công nghiệp 4.0. Link: https://tapchitaichinh.vn/nganh-det-may-trong-xu-
thecach-mang-cong-nghiep-4-0.html
6. Phú Trung, ( 04/05/2017 ), Lịch sử các cuộc CMCN và CMCN lần thứ 4,
Link:https://thuonghieucongluan.com.vn/lich-su-cac-cuoc-cach-mang-
congnghiep-va-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-a37527.html
7. Trần Đại Quang (3/10/2016), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Thời
cơ phát triển và các thách thức phi truyền thống, Bài phát biểu của Chủ
tịch nước tại Lễ Khai khóa Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Link:
https://baotintuc.vn/thoi-su/bai-phat-bieu-cua-chu-tich-nuoc-tai-dai-hoc-
quocgia-tphcm-20161003124206111.htm
8. Trần Thị Thanh Bình, ( 30/04/2020), Cách mạng Công nghiệp 4.0 – Cơ hội
và thách thức của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. lOMoARcPSD| 37054152
Link:https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/- /2018/816338/view_content?
_contentpublisher_WAR_viettelcmsportlet_urlTitle=cach-mang-cong-nghiep-
4.0---co-hoi-va-thach-thuc-cua-giai-cap-cong-nhan-viet-nam-hien-nay
9. TS. Nghiêm Xuân Thành, (08/02/2020, Tác động của cách mạng công
nghiệp 4.0 đến ngành Ngân hàng và mục tiêu ngân hàng số của
Vietcombank. Link:https://tapchinganhang.gov.vn/tac-dong-cua-cach- mang-cong-nghiep-4-
0-den-nganh-ngan-hang-va-muc-tieu-ngan-hang-so-cua-vietcombank.htm
10. YouMed, (09/06/2021), Công nghệ 4.0 trong y tế – xu hướng khám chữa
bệnh mới giữa đại dịch. Link: https://youmed.vn/tin-tuc/cong-nghe-4-0- trongy-te/
11. ViewSonic (08/05/2022), Ứng dụng thực tiễn của công nghệ giáo dục 4.0. Link: https://bom.so/IpUhOJ -