Toán rời rạc (BKHN)
Danh sách Tài liệu :
-
Bài tập 11 Toán rời rạc: Đồ thị Hamilton thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
22 11 lượt tải 1 trangChứng minh rằng đồ thị G là nửa Hamilton chỉ nếu với mọi tập đỉnh S, số thành phầnliên thông của G − S nhiều nhất là |S| + 1. Toán rời rạc: Đồ thị Hamilton Bài tập 11 thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước -
Bài tập 10 Toán rời rạc: Cây thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
22 11 lượt tải 2 trangMột siêu khối Hnlà một đồ thị với tập đỉnh là tập các xâu nhị phân độ dài n, và haiđỉnh trong Hnlà kề nhau nếu và chỉ nếu chúng chỉ khác nhau đúng một bit. Ví dụ trongH3, đỉnh 111 kề với đỉnh 011, nhưng hai đỉnh 101 và 011 là không kề. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước -
Bài tập 9 Toán rời rạc: Đồ thị phẳng thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
25 13 lượt tải 3 trangXét đồ thị phẳng có k thành phần liên thông, e cạnh, và v đỉnh. Ta cũng giả sử rằng biểudiễn phẳng của đồ thị chia mặt phẳng thành r miền. Hãy tìm công thức cho r theo e, v,và k. Toán rời rạc: Đồ thị phẳng Bài tập 9 thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước -
Bài tập 8 Toán rời rạc: Hôn nhân bền vững thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
21 11 lượt tải 2 trangMô tả một thuật toán đơn giản để xác định xem liệu bài toán hôn nhân bền vữngcho trước có nghiệm duy nhất không, có nghĩa rằng chỉ có duy nhất một cách ghépcặp ổn định Toán rời rạc: Hôn nhân bền vững Bài tập 8 thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước -
Bài tập 7 Toán rời rạc phần Cặp ghép thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
16 8 lượt tải 1 trangMỗi nhóm tự học này sẽ phải đề cử một sinhviên đại diện cho nhóm để trình bày một nội dungnghiên cứu trước lớp. Yêu cầu bắt buộc là một sinhviên chỉ đại diện cho một nhóm. Làm thế nào đểchọn đại diện từ mỗi nhóm để đảm bảo yêu cầu này Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước -
Bài tập 4 Toán rời rạc thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
13 7 lượt tải 5 trangChứng minh rằng với mọi đồ thị G ta luôn có cách sắp thứ tự các đỉnh để thuật toántham lam tô màu G dùng đúng χ(G) màu. [Gợi ý: dùng một cách tô màu dùng χ(G)màu để xác định thứ tự đỉnh cho thuật toán tham lam. Toán rời rạc Bài tập 4 thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước -
Bài tập 3 Toán rời rạc thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
13 7 lượt tải 4 trangChứng minh sa iTìm lỗi sai trong chứng minh dưới đây rằng an= 1 với mọi số nguyên không âm n và a làsố thực không âm.Chứng minh. Ta sẽ chứng minh quy nạp theo n, với giả thiếtP(n) := ∀k ≤ n. ak= 1,trong đó k là biến nhận giá trị nguyên không âm.Bước cơ sở: P(0) tương đương với a0= 1 đúng theo định nghĩa của a0(kể cả khi a = 0).Bước quy nạp: Giả sử ak= 1 với mọi k ∈ N thỏa mãn k ≤ n. Nhưng vậy thìan+1=an· anan−1=1 · 11= 1kéo theo P(n + 1) đúng.Vậy bởi quy nạp P(n) đúng với mọi n ∈ N, có nghĩa rằng an= 1 đúng với mọi n ∈ N.Bài 2: Bài toán ô chữTrong một trò chơi ô chữ, có 15 chữ cái và một ô trống đặt trên một lưới 4 × 4. Một bướcchuyển gọi là hợp lệ nếu chữ cái chỉ di chuyển sang ô trống kề với nó. Ví dụ, một dãy gồmhai bước chuyển được mô tả như sau:. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước -
Bài tập 2 :Toán rời rạc thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
11 6 lượt tải 2 trangỞ một nước lạ luôn có hai loại người. Loại Dối luôn nói dối và loại . Các đồng xu thật có trọnglượng bằng nhau, nhưng đồng xu giả có trọng lượng nhỏ hơn các đồng còn lại. Hãy đưa rachiến lược để xác định đồng xu giả mà chỉ dùng nhiều nhất 3 lần cân. (Chú ý: cân này có 2đĩa, luôn nghiêng về bên nặng hơn). Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước -
Bài tập 1 Toán rời rạc thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
9 5 lượt tải 1 trangMột tập phép toán logic được gọi là đầy đủ nếu mỗi mệnh đề đều tương đương với mộtmệnh đề chỉ chứa các toán tử logic đó Toán rời rạc Bài tập 1 thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước -
Bài tập Luồng trên mạng - Toán rời rạc thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
23 12 lượt tải 19 trangBài tập Luồng trên mạng - Toán rời rạc thầy Trần Vĩnh Đức | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Bách Khoa Hà NộiMôn: Toán rời rạc (BKHN)Dạng: Bài tậpTác giả: Lân Nguyễn2 tháng trước