Quiz: 56 câu hỏi trắc nghiệm chương 6 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (có đáp án) | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

1 / 56

Q1:

Nước ta hiện nay có bao nhiêu tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động ở Việt Nam?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động ở Việt Nam

2 / 56

Q2:

Nội dung nào sau đây không phải là tính chất của tôn giáo?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nội dung không phải là tính chất của tôn giáo: Tính giai cấp

3 / 56

Q3:

Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của tôn giáo?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nội dung không phải là chức năng của tôn giáo: Kinh tế

4 / 56

Q4:

Nội dung nào dưới đây là chức năng của tôn giáo?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nội dung là chức năng của tôn giáo: Liên kết cộng đồng và chuyển tải, bảo lưu văn hoá

5 / 56

Q5:

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hoá phản ánh sự bất lực và bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội, tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lí của con người là nội dung thể hiện?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hoá phản ánh sự bất lực và bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội, tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lí của con người là nội dung thể hiện: Bản chất của tôn giáo

6 / 56

Q6:

Tôn giáo mang thế giới quan?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo mang thế giới quan: Duy tâm

7 / 56

Q7:

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất lập trường của những người cộng sản về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nội dung phản ánh đúng nhất lập trường của những người cộng sản về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo là: Luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

8 / 56

Q8:

Khi nghiên cứu vấn đề tôn giáo, để tránh quan điểm, tư tưởng, nhận thức có tính cực đoan, ta không được đối lập một cách cực đoan tôn giáo với?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi nghiên cứu vấn đề tôn giáo, để tránh quan điểm, tư tưởng, nhận thức có tính cực đoan, ta không được đối lập một cách cực đoan tôn giáo với: Khoa học

9 / 56

Q9:

Nội dung nào sau đây không phải là nguồn gốc dẫn tới sự ra đời của tôn giáo?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nội dung không phải là nguồn gốc dẫn tới sự ra đời của tôn giáo: Giáo dục

10 / 56

Q10:

Sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, xã hội để giải quyết các yêu cầu, các mục đích kinh tế - xã hội, cũng như cuộc sống của bản thân họ là nội dung phản ánh nguồn gốc?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, xã hội để giải quyết các yêu cầu, các mục đích kinh tế - xã hội, cũng như cuộc sống của bản thân họ là nội dung phản ánh nguồn gốc: Tự nhiên, kinh tế – xã hội của tôn giáo

11 / 56

Q11:

Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, vì thế khi xem xét và giải quyết vấn đề tôn giáo cần quán triệt?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, vì thế khi xem xét và giải quyết vấn đề tôn giáo cần quán triệt: Quan điểm lịch sử – cụ thể

12 / 56

Q12:

Nội dung nào dưới đây là đặc điểm cơ bản của tình hình tôn giáo ở Việt Nam?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nội dung là đặc điểm cơ bản của tình hình tôn giáo ở Việt Nam: Đa tôn giáo

13 / 56

Q13:

Nội dung nào dưới đây không là đặc điểm cơ bản của tình hình tôn giáo ở Việt Nam?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nội dung không là đặc điểm cơ bản của tình hình tôn giáo ở Việt Nam: Hoạt động tôn giáo không thể kiểm soát

14 / 56

Q14:

Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị bao gồm hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị bao gồm hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và: Các đoàn thể chính trị, do Đảng lãnh đạo

15 / 56

Q15:

Khái niệm tôn giáo là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khái niệm tôn giáo: Là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra

16 / 56

Q16:

Tín ngưỡng là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tín ngưỡng là: Là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thể hiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ

17 / 56

Q17:

Tôn giáo có mấy nguồn gốc?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo có 3 nguồn gốc

18 / 56

Q18:

Có mấy đặc điểm của tôn giáo?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

5 đặc điểm của tôn giáo

19 / 56

Q19:

Các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Leenin là về phương diện nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Leenin là về phương diện: Thế giới quan

20 / 56

Q20:

Có mấy nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

4 nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ

21 / 56

Q21:

Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước vọng sống “…..”. Điền từ còn thiếu?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước vọng sống tốt đời, đẹp đạo

22 / 56

Q22:

Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới

23 / 56

Q23:

Tôn giáo du nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau bao gồm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo du nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau bao gồm: Phật giáo, Tôn giáo, Tinh Lành,  Hồi giáo

24 / 56

Q24:

Tôn giáo nội sinh bao gồm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo nội sinh bao gồm: Tất cả đều đúng

25 / 56

Q25:

Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động với khoảng bao nhiêu chức sắc, bao nhiêu chức việc và bao nhiêu cơ sở thời tự?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động với khoảng: 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc và 29.000 cơ sở thời tự

26 / 56

Q26:

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo bao gồm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo bao gồm: Bản chất, nguồn gốc, tính chất

27 / 56

Q27:

Tính chất nào tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tính quần chúng tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục

28 / 56

Q28:

Tôn giáo có vai trò như thế nào trong xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo có vai trò trong xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin là: Là một sản phảm của xã hội giai cấp và sẽ mẩt khi xã hội không còn giai cấp

29 / 56

Q29:

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thái độ của nhà nước đối với tôn giáo là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thái độ của nhà nước đối với tôn giáo là: Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tôn giáo của công dân

30 / 56

Q30:

Theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại của tôn giáo là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại của tôn giáo là: Sự bất công và áp bức trong xã hội

31 / 56

Q31:

Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tôn giáo

32 / 56

Q32:

Chủ nghĩa Marx-Lenin coi tôn giáo là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ nghĩa Marx-Lenin coi tôn giáo: Là "thuốc phiện của nhân dân"

33 / 56

Q33:

Trong xã hội chủ nghĩa, tôn giáo sẽ biến mất khi nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong xã hội chủ nghĩa, tôn giáo sẽ biến mất: Khi các nhu cầu kinh tế và xã hội của con người được đáp ứng

34 / 56

Q34:

Nguyên tắc cơ bản trong chính sách tôn giáo của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguyên tắc cơ bản trong chính sách tôn giáo của nhà nước xã hội chủ nghĩa là: Tôn giáo là vấn đề riêng tư của mỗi người

35 / 56

Q35:

Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc giải quyết vấn đề tôn giáo lại phức tạp?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc giải quyết vấn đề tôn giáo lại phức tạp vì: Tất cả các lý do trên

36 / 56

Q36:

Một trong những biện pháp quan trọng để quản lý tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một trong những biện pháp quan trọng để quản lý tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Tăng cường giáo dục khoa học và thế giới quan duy vật biện chứng

37 / 56

Q37:

Vai trò của tôn giáo trong đời sống tinh thần của người dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được đánh giá như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Vai trò của tôn giáo trong đời sống tinh thần của người dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được đánh giá: Vẫn có vai trò nhất định nhưng không phải là chính yếu

38 / 56

Q38:

Theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, giải pháp nào là cơ bản nhất để xóa bỏ tôn giáo?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, giải pháp cơ bản nhất để xóa bỏ tôn giáo là: Xóa bỏ các điều kiện kinh tế-xã hội dẫn đến sự tồn tại của tôn giáo

39 / 56

Q39:

Nhà nước xã hội chủ nghĩa có thái độ như thế nào đối với các tổ chức tôn giáo?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhà nước xã hội chủ nghĩa có thái độ đối với các tổ chức tôn giáo là: Hợp tác nhưng vẫn kiểm soát

40 / 56

Q40:

Mục tiêu của chính sách tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mục tiêu của chính sách tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Đảm bảo sự hòa bình và ổn định xã hội

41 / 56

Q41:

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, việc bảo vệ quyền tự do tôn giáo được thực hiện như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, việc bảo vệ quyền tự do tôn giáo được thực hiện: Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng

42 / 56

Q42:

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách tiếp cận vấn đề tôn giáo như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách tiếp cận vấn đề tôn giáo: Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng

43 / 56

Q43:

Tôn giáo hình thành do:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo hình thành do: Tất cả các đáp án đều đúng

44 / 56

Q44:

Hiện nay tôn giáo nào sau đây ở Việt Nam có số lượng tín đồ đông nhất?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hiện nay tôn giáo ở Việt Nam có số lượng tín đồ đông nhất là: Phật giáo

45 / 56

Q45:

Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ: Tất cả các đáp án đều đúng

46 / 56

Q46:

Bản chất của tôn giáo là?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Bản chất của tôn giáo: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường hư ảo cái hiện thực khách quan và đầu óc con người. Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội

47 / 56

Q47:

Cơ sở tồn tại của tôn giáo là?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cơ sở tồn tại của tôn giáo là: Tồn tại xã hội

48 / 56

Q48:

Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là:  Tất cả các đáp án đều đúng

49 / 56

Q49:

Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì sao?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì: Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người

50 / 56

Q50:

Tôn giáo là một phạm trù lịch sử vì: Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do…và không…của nhân dân. Hãy điền từ đúng vào chỗ trống.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo là một phạm trù lịch sử vì: Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do Tín ngưỡng và không Tín ngưỡng của nhân dân.

51 / 56

Q51:

Tôn giáo mang tính chính trị khi nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo mang tính chính trị khi: Khi các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình

52 / 56

Q52:

Điền từ đúng vào chỗ trống: Tôn giáo là một hình thái ý thức-xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo…khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tôn giáo là một hình thái ý thức-xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo Hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.

53 / 56

Q53:

Nguyên nhân nhận thức cho sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguyên nhân nhận thức cho sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo: Con người chưa nhận thức và chế ngự được các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội

54 / 56

Q54:

Luận điểm nào sau đây đúng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Luận điểm đúng là: Tôn giáo là sản phẩm của con người

55 / 56

Q55:

Quan điểm nào không phải của Đảng ta về vấn đề tôn giáo?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan điểm không phải của Đảng ta về vấn đề tôn giáo là: Tôn giáo duy tâm cần phải loại bỏ ra khỏi đời sống xã hội

56 / 56

Q56:

Quan điểm cơ bản trong giải quyết vấn đề tôn giáo:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan điểm cơ bản trong giải quyết vấn đề tôn giáo: Tất cả các đáp án đều đúng

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 4 / 56
Giải thích

Nội dung là chức năng của tôn giáo: Liên kết cộng đồng và chuyển tải, bảo lưu văn hoá

Giải thích

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hoá phản ánh sự bất lực và bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội, tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lí của con người là nội dung thể hiện: Bản chất của tôn giáo

Câu hỏi 6 / 56
Giải thích

Tôn giáo mang thế giới quan: Duy tâm

Câu hỏi 7 / 56
Giải thích

Nội dung phản ánh đúng nhất lập trường của những người cộng sản về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo là: Luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

Giải thích

Khi nghiên cứu vấn đề tôn giáo, để tránh quan điểm, tư tưởng, nhận thức có tính cực đoan, ta không được đối lập một cách cực đoan tôn giáo với: Khoa học

Giải thích

Sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, xã hội để giải quyết các yêu cầu, các mục đích kinh tế - xã hội, cũng như cuộc sống của bản thân họ là nội dung phản ánh nguồn gốc: Tự nhiên, kinh tế – xã hội của tôn giáo

Câu hỏi 11 / 56
Giải thích

Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, vì thế khi xem xét và giải quyết vấn đề tôn giáo cần quán triệt: Quan điểm lịch sử – cụ thể

Câu hỏi 13 / 56
Giải thích

Nội dung không là đặc điểm cơ bản của tình hình tôn giáo ở Việt Nam: Hoạt động tôn giáo không thể kiểm soát

Câu hỏi 14 / 56
Giải thích

Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị bao gồm hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và: Các đoàn thể chính trị, do Đảng lãnh đạo

Câu hỏi 15 / 56
Giải thích

Khái niệm tôn giáo: Là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra

Câu hỏi 16 / 56
Giải thích

Tín ngưỡng là: Là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thể hiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ

Giải thích

Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước vọng sống tốt đời, đẹp đạo

Câu hỏi 24 / 56
Giải thích

Tôn giáo nội sinh bao gồm: Tất cả đều đúng

Câu hỏi 25 / 56
Giải thích

Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động với khoảng: 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc và 29.000 cơ sở thời tự

Câu hỏi 28 / 56
Giải thích

Tôn giáo có vai trò trong xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin là: Là một sản phảm của xã hội giai cấp và sẽ mẩt khi xã hội không còn giai cấp

Câu hỏi 29 / 56
Giải thích

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thái độ của nhà nước đối với tôn giáo là: Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tôn giáo của công dân

Câu hỏi 30 / 56
Giải thích

Theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại của tôn giáo là: Sự bất công và áp bức trong xã hội

Câu hỏi 31 / 56
Giải thích

Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tôn giáo

Câu hỏi 32 / 56
Giải thích

Chủ nghĩa Marx-Lenin coi tôn giáo: Là "thuốc phiện của nhân dân"

Câu hỏi 33 / 56
Giải thích

Trong xã hội chủ nghĩa, tôn giáo sẽ biến mất: Khi các nhu cầu kinh tế và xã hội của con người được đáp ứng

Câu hỏi 34 / 56
Giải thích

Nguyên tắc cơ bản trong chính sách tôn giáo của nhà nước xã hội chủ nghĩa là: Tôn giáo là vấn đề riêng tư của mỗi người

Câu hỏi 35 / 56
Giải thích

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc giải quyết vấn đề tôn giáo lại phức tạp vì: Tất cả các lý do trên

Câu hỏi 36 / 56
Giải thích

Một trong những biện pháp quan trọng để quản lý tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Tăng cường giáo dục khoa học và thế giới quan duy vật biện chứng

Câu hỏi 37 / 56
Giải thích

Vai trò của tôn giáo trong đời sống tinh thần của người dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được đánh giá: Vẫn có vai trò nhất định nhưng không phải là chính yếu

Câu hỏi 38 / 56
Giải thích

Theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, giải pháp cơ bản nhất để xóa bỏ tôn giáo là: Xóa bỏ các điều kiện kinh tế-xã hội dẫn đến sự tồn tại của tôn giáo

Câu hỏi 40 / 56
Giải thích

Mục tiêu của chính sách tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Đảm bảo sự hòa bình và ổn định xã hội

Câu hỏi 41 / 56
Giải thích

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, việc bảo vệ quyền tự do tôn giáo được thực hiện: Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng

Câu hỏi 42 / 56
Giải thích

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách tiếp cận vấn đề tôn giáo: Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng

Câu hỏi 43 / 56
Giải thích

Tôn giáo hình thành do: Tất cả các đáp án đều đúng

Câu hỏi 46 / 56
Giải thích

Bản chất của tôn giáo: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường hư ảo cái hiện thực khách quan và đầu óc con người. Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội

Câu hỏi 47 / 56
Giải thích

Cơ sở tồn tại của tôn giáo là: Tồn tại xã hội

Câu hỏi 48 / 56
Giải thích

Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là:  Tất cả các đáp án đều đúng

Câu hỏi 49 / 56
Giải thích

Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì: Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người

Câu hỏi 51 / 56
Giải thích

Tôn giáo mang tính chính trị khi: Khi các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình

Giải thích

Tôn giáo là một hình thái ý thức-xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo Hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.

Câu hỏi 53 / 56
Giải thích

Nguyên nhân nhận thức cho sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo: Con người chưa nhận thức và chế ngự được các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội

Câu hỏi 54 / 56
Giải thích

Luận điểm đúng là: Tôn giáo là sản phẩm của con người

Câu hỏi 55 / 56
Giải thích

Quan điểm không phải của Đảng ta về vấn đề tôn giáo là: Tôn giáo duy tâm cần phải loại bỏ ra khỏi đời sống xã hội

Câu hỏi 56 / 56
Giải thích

Quan điểm cơ bản trong giải quyết vấn đề tôn giáo: Tất cả các đáp án đều đúng