Quiz: TOP 147 câu hỏi trắc nghiệm môn Quốc phòng và an ninh (Có đáp án) - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Câu hỏi trắc nghiệm
Theo chủ nghĩa Mác-Lê nin Chiến tranh là một hiện tượng chính trị- xã hội có tính lịch sử
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử Vì chiến tranh chỉ gắn với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất đinh.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về nguồn gốc của chiến tranh: Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu , có giai cấp và nhà nước
Dựa trên cơ sở Bản chất xã hội của chiến tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh
Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh là ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo bới những yếu tố: Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và kinh tế. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh kinh tế
Chính trị tinh thần có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội
Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Mác- Lê nin là Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội
Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa thuộc về Đảng cộng sản Việt Nam
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là Tất yếu khách quan
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Chủ tich Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ , trách nhiệm của công dân về bảo vệ Tổ quốc: Là nghĩa vụ số 1, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại
Lê nin cho rằng trong thời đại đế quốc chủ nghĩa Muốn xóa bỏ chiến tranh phải tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc
Bản chất của chiến tranh Là kế tục chính trị, bằng thủ đoạn bạo lực
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tiến hành chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng là Lấy đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cơ bản của đấu tranh giải phóng dân tộc
Quan điểm của CN Mác – Lê nin về sức mạnh của quân đội: Phụ thuộc vào nhiểu yếu tố, trong đó nhân tố con người giữ vai trò quyết định
Lê nin cho rằng muốn tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc cần Phải tiến hành cách mạng trí thức
Học thuyết Mác- Lê nin , tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ quốc gia: Là cơ sở lý luận để Đảng cộng sản đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc là Nhất thiết phải dùng bạo lực của lực lượng vũ trang để giải phóng dân tộc
Quan điểm của CN Mác – Lê nin về quân đội Là một tập đoàn người được vũ trang, được tổ chức rộng khắp , do nhà nước quản lý để dùng cho chiến tranh
Quan điểm CN Mác – Lê nin về bảo vệ Tổ quốc thì phải Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ quan trọng nhất, hàng đầu
Xây dựng nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có mục đích Xây dựng vững mạnh
Một trong những đặc trưng của nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là Vì dân, của dân và do toàn nhân dân tiến hành
Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là Tự lực cánh sinh kết hợp với sức mạnh quốc phòng
Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ở nước ta là . Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân, Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với sự phát triển kinh tế chính trị, Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với chế độ chính trị- xã hội
Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vững mạnh là Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Lực lượng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân
Xây dựng lực lượng quốc phòng , an ninh là Xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân
Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Một trong những nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là: Xây dựng tiềm lực quốc phòng , an ninh ngày cang vững mạnh
Tiềm lực quốc phòng , an ninh là: Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
Tiềm lực chính trị, tinh thần được hiểu như Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong nội dung xây dựng nền quốc phòng, an ninh
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện
Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là: Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế.
Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là: Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các công trình quốc phòng, an ninh.
Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là: Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh
Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện nhưng cần phải coi trọng thêm vấn đề Giáo dục tình hình nhiệm vụ của cách mạng giai đoạn hiện nay.
Quốc phòng là: Công việc giữ nước của một quốc gia trên các lĩnh vực để ngăn chặn đẩy ùi nguy cơ chiến tranh sẵn sàng đánh thắng nếu chiến tranh xảy ra.
Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an nih và đối ngoại là: Quốc phòng – an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau
Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng – an ninh thể hiện sự kết hợp sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại.
Câu nói khẳng định? : “ Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đề phụ thuộc vào kinh tế “ là của Ph. Ănghen
“ Dựng nước đi đôi với giữ nước “ Là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
“ Động vi binh tĩnh vi dân “ nghĩa là : Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người dân phát triển xây dựng kinh tế.
Kết hợp với quốc phòng – an ninh và đối ngoại trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng ta đề ra chủ chương Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh và đối ngoại là?
Kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh và đối ngoại trong phát triển các vùng lãnh thổ cần phải quan tâm vấn đề Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng – an ninh và đối ngoại
Hiện nay nước ta có 4 vùng kinh tế trọng điểm?
Biểu hiện của tiềm lực chính trị, tinh thần đó là Trình độ nhận thức, lòng yêu nước của nhân dân và các lực lượng vũ trang.
Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân là: Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh
Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân là: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Những mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam là: Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Đối tượng của chiến tranh nhân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phanh động
Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là: Đánh nhanh, thắng nhanh.
Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là: Kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đồ từ bên trong.
Điểm yếu cơ bản của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược Đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa
Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là: Là cuộc chiến tranh bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội.
Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam được thể hiện ở chỗ: Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.
Tiến hành chiến tranh nhân dân với tinh thần tự lực, tự cường nhưng Cần sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của cả loài ng ra trên bộ trên thế giới.
Đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là: Diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu.
Quan điểm chủ đạo xuyên suốt trong quá trình tiến hành chiến tranh nhân dân là: Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
Mặt trận quân sự có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh
Một trong những quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là: Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài.
Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu và sản xuất vì Cuộc chiến diễn ra quyết liệt, thương vong, tiêu hao sẽ rất lớn.
Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ giữa Kết hợp chống quân xâm lược từ bên ngoài với chồng bọn khủng bố,
bạo loạn bên trong.
Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân là nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thể trộn của chiến tranh được Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm.
Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc bao gồm: Lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt
Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ
Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố quyết định thắng lợi trên chiến trường là: Con người và vũ khí, con người là quyết định.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm ca nội lực và ngoại lực.
Ngày nay nếu tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, kẻ thù sẽ sử dụng Sức mạnh hỏa lực, thực hiện ý đồ đánh nhanh, thắng nhanh.
Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước là: Tiến hành phong tỏa, bao vây, cấm vận quan hệ với các nước thân Mỹ, Châu Âu
Thế trận chiến tranh nhân dân Việt Nam là Rộng khắp trên cả nước, có trọng tâm, trọng điểm
Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là: Cuộc chiến tranh mang tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức mình là chính.
Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân: Toàn dân đánh giặc được tổ chức thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự.
Một trong những quan điểm quan trọng của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam: Tiến hành chiến tranh toàn diện, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định đến thắng lợi.
Trong chiến tranh nhân đánh bảo vệ Tổ quốc, yếu tố quyết định giành thắng lại là: Xây dựng hậu phương vững mạnh
Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, ta xác định phương châm đánh lân cận Là nhằm nghi binh đánh lừa địch để địch không đánh nhanh, thắng nhanh
Một trong những quan điểm quan trọng của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc: Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời ảm ru, hành động phá hoại gây bạo loạn .
Mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam là: Sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng, an ninh đánh bại ý đồ xâm lược. lật đổ của kẻ thù đổi cách mạng Việt Nam.
Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc khác chiến tranh giải phóng trước đây: Chiến tranh xảy ra ngay từ đầu ở các trung tâm kinh tế chính trị lớn của đất nước, như thành phố trực thuộc trung ương, đồng bằng lớn.
Chiến tranh nhân dân trong tương lai nếu xảy ra là cuộc chiến tranh Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nhà
Đối tượng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là: Mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội.
Để nhân rộng điển hình tiên tiến trong phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc cần làm các công việc sau:
Lựa chọn điển hình tiên tiến.
Tổ chức rút kinh nghiệm điển hình tiên tiến.
Phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến.
Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc: Nắm tình hình xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ Tổ quốc.
Phương pháp xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt trong phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc:
Xác định hình thức tổ chức quần chúng cần xây dựng.
Xác định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức quần chúng được xâydựng.
Đề xuất cấp ủy, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh trật tự.
Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm phải Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong hiện pháp.
Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc: Tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự.
Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc: Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương.
Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội là: Hệ thống pháp luật hoàn thiện nhưng việc thực thi pháp luật còn kém hiệu quả.
Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc là:Sinh viên hiểu biết và tự hào về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một nhiệm vụ quan trọng sinh viên tự giác chấp hành.
Bảo vệ an ninh quốc gia là: Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại an ninh quốc gia.
Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia được thể hiện qua việc: Bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc gia.
Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia thể hiện sự bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội
Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội là: Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước.
Bảo vệ an ninh quốc gia cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
Tuân thủ hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân.
Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.
Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước.
Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình báo quân đội nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
Bộ đội Biên phòng Cảnh sát biển có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia khu vực biên giới trên đất liền và trên biển?
Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia là: Vận động quần chúng, Kinh tế, vũ trang, Ngoại giao, nghiệp vụ, pháp luật.
Bảo vệ trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của Toàn Đảng, toàn dân, lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
An ninh chính trị nội bộ được coi là cốt lõi trong bảo vệ an ninh quốc gia
Hiện nay, Việt Nam khẳng định đối tác gồm Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và hợp tác bình đẳng cùng có lợi với Việt Nam.
Bọn gián điệp, bọn phản động. xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay
Quan điểm Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước ta thể hiện về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
“Ngăn chặn các hoạt động truyền bá văn hóa phẩm phản động, đồi trụy...” thuộc nội dung Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng trong bảo vệ an ninh quốc gia.
Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ phải là Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà nước.
Nội dung, yêu cầu xây dựng các tổ chức quần chúng làm nòng cốt phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc: Lựa chọn đội ngũ cán bộ đương chức có quyền hành, có năng lực. Lựa chọn người có uy tín, năng lực được quần chúng tín nhiệm. Lựa chọn đội ngũ cán bộ là các cựu chiến binh, công an.
Phương pháp xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt trong phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc:
Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức quần chúng được xây dựng.
Đề xuất cấp uỷ, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh trật tự.
Xác định hình thức tổ chức quần chúng cần xây dựng.
Vai trò của quần chúng trong bảo vệ an ninh Tổ quốc, được thể hiện qua Khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm.
Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình, phân tán, trải dài trên diện rộng Để hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi có chiến tranh.
Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại ở vùng biển, đảo cần tập trung là: Có cơ chế, chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ làm ăn lâu dài.
Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng trong giai đoạn hiện nay là: Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và đổi ngoại trong công nghiệp là: Phải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công nghiệp
Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong lâm nghiệp cần tập trung Đầy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác đinh canh định cư xây dựng các cơ sở chính trị.
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong giao thông vận tải cần phải Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến.
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh và đối ngoại thì lĩnh vực Công nghiệp và bưu chính viễn thông, Khoa học, công nghệ và giáo dục, Giao thông vận tải đóng vai trò là động lực, là nền tảng cho sự phát triển.
Một trong những giải pháp để thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại là phải tăng cường là: Sự lãnh đạo của Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước của chính quyền các cấp.
Phối hợp chặt chẽ các ngành y tế dân sự, quân sư xây dựng mô hình quân dân y kết hợp thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong y tê.
Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong chiến lược phát triển kinh tế, được thể hiện Trong quá trình triển khai thực hiện chiến lược.
Cùng có lợi như nhau, lựa chọn đối tác đầu tư có thể mạnh bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tư với nhau thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong hoạt động đối ngoại.
Nội dung thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong giao thông vận tải: Phát triển nhiều hệ thống giao thông, xây dựng tuyến trục Bắc- Nam với tuyến trục đường ngang, đường dọc.
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh trong nông - lâm - ngư nghiệp phải bố trí lao động và dân cư hợp lý nhằm khai thác tài nguyên để Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Ở nước ta hoạt động xây dựng phát triển kinh tế - xã hội và hoạt động củng cố quốc phòng, an ninh là: Thống nhất với nhau về mục đích.
Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh trong khoa học, công nghệ và giáo dục là vấn đề Vừa cấp bách, vừa cơ bản lâu dài.
Cùng có lợi như nhau, lựa chọn đối tác đầu tư có thể manh bố trí xen kẽ tạo thể đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tư với nhau thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh của hoạt động đối ngoại ở nước ta.
Đối tượng bồi dưỡng kiến thức về kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh cần tập trung những Cán bộ chủ trì các cấp bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến cơ sở.
Thực chất của việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh là Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được thể hiện Ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.
Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia được thể hiện qua việc Bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc gia.
Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia thể hiện sự bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội là: Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước.
Bảo vệ an ninh quốc gia cần Tuân thủ hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân.
Cơ quan chuyên trách nào có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là: Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình báo quân đội nhân dân
Bộ đội Biên phòng Cảnh sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia khu vực biên giới trên đất liền và trên biển.
Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia là:
Vận động quần chúng.
Kinh tế, vũ trang
Ngoại giao, nghiệp vụ, pháp luật
Bảo vệ trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
An ninh tư tưởng, văn hoá được coi là cốt lõi trong bảo vệ an ninh quốc gia.
Hiện nay, Việt Nam khẳng định Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và hợp tác bình đẳng cùng có lợi với Việt Nam.
Các phần tử có tư tưởng sai trái, bất mãn, chống chủ nghĩa xã hội xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay.
Quan điểm Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước ta thể hiện về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Nội dung thể hiện giữ gìn trật tự an toàn xã hội: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động cụ thể để bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Tăng cường rèn luyện thể lực, học tập tốt môn học giáo dục quốc phòng - an ninh.
Trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội lực lượng Công an nhân dân là nòng cốt.
Bảo vệ các cơ quan đại diện, cán bộ, sinh viên và người lao động Việt Nam ở nước ngoài, thuộc nội dung Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ trong bảo vệ an ninh quốc gia.