Quiz: TOP 162 CÂU Trắc nghiệm Pháp Luật Đại Cương | Trường đại học Điện Lực

1 / 70

Q1:

Theo học thuyết Mác – Lênin, nhận định nào sau đây là đúng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo học thuyết Mác – Lênin, nhận định nào sau đây là đúng:Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước luôn luôn thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau

2 / 70

Q2:

Thuộc tính nào sau đây là thuộc tính của pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thuộc tính nào sau đây là thuộc tính của pháp luật:Tất cả các đáp án đều đúng.

3 / 70

Q3:

Chức năng nào sau đây là chức năng của pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chức năng nào sau đây là chức năng của pháp luật:Chức năng điều chỉnh các Quan hệ xã hội

4 / 70

Q4:

Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và tồn tại của Nhà nước

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và tồn tại của Nhà nước Tất cả các đáp án trên đều đúng

5 / 70

Q5:

Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội, tương ứng với mấy kiểu nhà nước:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội, tương ứng với mấy kiểu nhà nước: 4 kiểu nhà nước

6 / 70

Q6:

Mục đích tồn tại của nhà nước là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mục đích tồn tại của nhà nước là:

Đáp án: D Giải thích: Tất cả các đáp án đều đúng.

7 / 70

Q7:

Ngoài tính chất giai cấp, kiểu nhà nước nào sau đây còn có vai trò xã hội:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ngoài tính chất giai cấp, kiểu nhà nước nào sau đây còn có vai trò xã hội: Tất cả các đáp trên đều đúng.

8 / 70

Q8:

Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật: 4 Kiểu pháp luật

9 / 70

Q9:

Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật: Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

10 / 70

Q10:

Thuộc tính nào sau đây không phải là thuộc tính của pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thuộc tính nào sau đây không phải là thuộc tính của pháp luật : Tính giáo dục

11 / 70

Q11:

Con đường hình thành nên pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Con đường hình thành nên pháp luật: Sáng tạo pháp luật hoặc tập quán pháp và tiền lệ pháp

12 / 70

Q12:

Việc tòa án thường đưa các vụ án xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng nào của pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Việc tòa án thường đưa các vụ án xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng nào của pháp luật:Chức năng giáo dục pháp luật.

13 / 70

Q13:

Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm “chế độ cộng sản nguyên thủy” dùng để chỉ

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm “chế độ cộng sản nguyên thủy” dùng để chỉ Một hình thái kinh tế xã hội.

14 / 70

Q14:

Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật: Chức năng lập hiến và lập pháp

15 / 70

Q15:

Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất trong Hệ thống văn bản Quy phạm pháp luật sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất trong Hệ thống văn bản Quy phạm pháp luật sau đây: Hiến pháp.

16 / 70

Q16:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Nghị định:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Nghị định:Chính phủ.

17 / 70

Q17:

Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại Văn bản Quy
phạm pháp luật nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại Văn bản Quy phạm pháp luật nào:Pháp lệnh, nghị quyết

18 / 70

Q18:

Có thể thay đổi hiệu lực của Văn bản Quy phạm pháp luật bằng cách

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Có thể thay đổi hiệu lực của Văn bản Quy phạm pháp luật bằng cách Tất cả các đáp án đều đúng.

19 / 70

Q19:

Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXNCN Việt Nam

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXNCN Việt Nam Chính phủ.

20 / 70

Q20:

Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính của

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính của Quy phạm pháp luật.

21 / 70

Q21:

Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành những loại Văn bản Quy phạm pháp luật nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành những loại Văn bản Quy phạm pháp luật nào :Quyết định

22 / 70

Q22:

Bộ trưởng có quyền ban hành những loại Văn bản Quy phạm pháp luật nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Bộ trưởng có quyền ban hành những loại Văn bản Quy phạm pháp luật nào:Thông tư

23 / 70

Q23:

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau: Bộ Luật

24 / 70

Q24:

Về mặt cấu trúc, mỗi một Quy phạm pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Về mặt cấu trúc, mỗi một Quy phạm pháp luật:Phải có ít nhất hai bộ phận trong ba bộ phận sau: giả định, quy định, chế tài

25 / 70

Q25:

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau: Luật

26 / 70

Q26:

Phần quy định của Quy phạm pháp luật được hiểu:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phần quy định của Quy phạm pháp luật được hiểu:Là quy tắc xử sự mà mọi chủ thể phải tuân theo khi xuất hiện những điều kiện mà Quy phạm pháp luật đã dự kiến trước.

27 / 70

Q27:

Quy phạm nào có chức năng điều chỉnh các Quan hệ xã hội:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quy phạm nào có chức năng điều chỉnh các Quan hệ xã hội:Tất cả các đáp án đều đúng.

28 / 70

Q28:

Đạo luật nào điều chỉnh việc ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đạo luật nào điều chỉnh việc ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật: Luật ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật.

29 / 70

Q29:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Thông tư:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Thông tư:Bộ trưởng các Bộ

30 / 70

Q30:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Nghị quyết:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Nghị quyết:Quốc hội.

31 / 70

Q31:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Nghị quyết:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Nghị quyết:Hội đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao.

32 / 70

Q32:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Thông tư:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Thông tư:Chánh án tòa án nhân dân tối cao.

33 / 70

Q33:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Thông tư:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Thông tư:Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

34 / 70

Q34:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Pháp lệnh:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Pháp lệnh: Ủy ban thường vụ Quốc hội.

35 / 70

Q35:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Luật

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Luật : Quốc hội.

36 / 70

Q36:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Quyết định:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Quyết định: Chủ tịch nước

37 / 70

Q37:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Quyết định:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Quyết định: Tất cả các đáp án đều đúng.

38 / 70

Q38:

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Lệnh:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Lệnh : Chủ tịch nước

39 / 70

Q39:

Trong Hệ thống pháp luật Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập thì

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong Hệ thống pháp luật Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập thì : Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng

40 / 70

Q40:

UBND và chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL nào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

UBND và chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL nào: Quyết định, chỉ thị

41 / 70

Q41:

Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại Văn bản nào sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại Văn bản nào sau đây:Nghị quyết.

42 / 70

Q42:

Chế tài của Quy phạm pháp luật là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chế tài của Quy phạm pháp luật là:Tất cả các đáp án đều đúng.

43 / 70

Q43:

Phần giả định của Quy phạm pháp luật là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phần giả định của Quy phạm pháp luật là:Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế, là môi trường tác động của Quy phạm pháp luật

44 / 70

Q44:

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau: . Pháp lệnh.

45 / 70

Q45:

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau:Nghị quyết của Quốc hội.

46 / 70

Q46:

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau:Luật

47 / 70

Q47:

Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy Nhà nước:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy Nhà nước: Hiến pháp.

48 / 70

Q48:

Trong một Quy phạm pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong một Quy phạm pháp luật:Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành.

49 / 70

Q49:

Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của Văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của Văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là:Văn bản quy phạm pháp luật không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.

50 / 70

Q50:

Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.

51 / 70

Q51:

Dấu hiệu của Văn bản Quy phạm pháp luật là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dấu hiệu của Văn bản Quy phạm pháp luật là: Tất cả các đáp án đều đúng

52 / 70

Q52:

Điều kiện để một tổ chức tham gia vào một Quan hệ pháp luật cụ thể

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều kiện để một tổ chức tham gia vào một Quan hệ pháp luật cụ thể Có năng lực chủ thể

53 / 70

Q53:

Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một Quan hệ pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một Quan hệ pháp luật : Tất cả các đáp án đều đúng.

54 / 70

Q54:

Khẳng định nào sau đây là đúng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định nào sau đây là đúng: Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần giả định của Quy phạm pháp luật trong thực tiễn.

55 / 70

Q55:

Điều kiện để trở thành chủ thể của Quan hệ pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Có năng lực chủ thể.

56 / 70

Q56:

Năng lực pháp luật của chủ thể Quan hệ pháp luật là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Năng lực pháp luật của chủ thể Quan hệ pháp luật là:Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận

57 / 70

Q57:

Điều kiện để một tổ chức được coi là pháp nhân:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều kiện để một tổ chức được coi là pháp nhân:Được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với tài sản của tổ chức, cá nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia vào các Quan hệ pháp luật một cách độc lập.

58 / 70

Q58:

Chủ thể của Quan hệ pháp luật là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ thể của Quan hệ pháp luật là: Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các Quan hệ pháp luật.

59 / 70

Q59:

Khẳng định nào sau đây là đúng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định nào sau đây là đúng:Quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung

60 / 70

Q60:

Năng lực hành vi của chủ thể Quan hệ pháp luật là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Năng lực hành vi của chủ thể Quan hệ pháp luật là: Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các Quan hệ pháp luật

61 / 70

Q61:

Khẳng định nào sau đây là đúng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định nào sau đây là đúng:Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần giả định của Quy phạm pháp luật trong thực tiễn

62 / 70

Q62:

Sự kiện pháp lý có thể:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự kiện pháp lý có thể:Tất cả các đáp án đều đúng

63 / 70

Q63:

Theo quy định của Pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Pháp luật:Năng lực pháp luật của các chủ thể là giống nhau.

64 / 70

Q64:

Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam:Trách nhiệm hình sự.

65 / 70

Q65:

Các loại vi phạm pháp luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các loại vi phạm pháp luật: Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm kỉ luật.

66 / 70

Q66:

Loại vi phạm pháp luật nào gây hậu quả lớn nhất cho xã hội:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Loại vi phạm pháp luật nào gây hậu quả lớn nhất cho xã hội: Vi phạm hình sự.

67 / 70

Q67:

Khẳng định nào là đúng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định nào là đúng:Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật.

68 / 70

Q68:

Yếu tố nào sau đây không thể hiện nội dung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Yếu tố nào sau đây không thể hiện nội dung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội: Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại

69 / 70

Q69:

Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Do Quốc hội bầu ra

70 / 70

Q70:

Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam:Do Quốc hội bầu ra

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 70
Giải thích

Theo học thuyết Mác – Lênin, nhận định nào sau đây là đúng:Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước luôn luôn thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau

Câu hỏi 2 / 70
Giải thích

Thuộc tính nào sau đây là thuộc tính của pháp luật:Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu hỏi 3 / 70
Giải thích

Chức năng nào sau đây là chức năng của pháp luật:Chức năng điều chỉnh các Quan hệ xã hội

Câu hỏi 4 / 70
Giải thích

Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và tồn tại của Nhà nước Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu hỏi 6 / 70
Giải thích

Mục đích tồn tại của nhà nước là:

Đáp án: D Giải thích: Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu hỏi 9 / 70
Giải thích

Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật: Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Câu hỏi 11 / 70
Giải thích

Con đường hình thành nên pháp luật: Sáng tạo pháp luật hoặc tập quán pháp và tiền lệ pháp

Câu hỏi 12 / 70
Giải thích

Việc tòa án thường đưa các vụ án xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng nào của pháp luật:Chức năng giáo dục pháp luật.

Câu hỏi 14 / 70
Giải thích

Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật: Chức năng lập hiến và lập pháp

Câu hỏi 18 / 70
Giải thích

Có thể thay đổi hiệu lực của Văn bản Quy phạm pháp luật bằng cách Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu hỏi 24 / 70
Giải thích

Về mặt cấu trúc, mỗi một Quy phạm pháp luật:Phải có ít nhất hai bộ phận trong ba bộ phận sau: giả định, quy định, chế tài

Câu hỏi 26 / 70
Giải thích

Phần quy định của Quy phạm pháp luật được hiểu:Là quy tắc xử sự mà mọi chủ thể phải tuân theo khi xuất hiện những điều kiện mà Quy phạm pháp luật đã dự kiến trước.

Câu hỏi 31 / 70
Giải thích

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Nghị quyết:Hội đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao.

Câu hỏi 34 / 70
Giải thích

Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào sau đây có quyền ban hành Pháp lệnh: Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Câu hỏi 39 / 70
Giải thích

Trong Hệ thống pháp luật Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập thì : Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng

Câu hỏi 42 / 70
Giải thích

Chế tài của Quy phạm pháp luật là:Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu hỏi 43 / 70
Giải thích

Phần giả định của Quy phạm pháp luật là:Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế, là môi trường tác động của Quy phạm pháp luật

Câu hỏi 47 / 70
Giải thích

Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy Nhà nước: Hiến pháp.

Câu hỏi 48 / 70
Giải thích

Trong một Quy phạm pháp luật:Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành.

Câu hỏi 49 / 70
Giải thích

Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của Văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là:Văn bản quy phạm pháp luật không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.

Câu hỏi 50 / 70
Giải thích

Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.

Câu hỏi 51 / 70
Giải thích

Dấu hiệu của Văn bản Quy phạm pháp luật là: Tất cả các đáp án đều đúng

Câu hỏi 53 / 70
Giải thích

Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một Quan hệ pháp luật : Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu hỏi 54 / 70
Giải thích

Khẳng định nào sau đây là đúng: Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần giả định của Quy phạm pháp luật trong thực tiễn.

Câu hỏi 56 / 70
Giải thích

Năng lực pháp luật của chủ thể Quan hệ pháp luật là:Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận

Câu hỏi 57 / 70
Giải thích

Điều kiện để một tổ chức được coi là pháp nhân:Được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với tài sản của tổ chức, cá nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia vào các Quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Câu hỏi 58 / 70
Giải thích

Chủ thể của Quan hệ pháp luật là: Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các Quan hệ pháp luật.

Câu hỏi 59 / 70
Giải thích

Khẳng định nào sau đây là đúng:Quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung

Câu hỏi 60 / 70
Giải thích

Năng lực hành vi của chủ thể Quan hệ pháp luật là: Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các Quan hệ pháp luật

Câu hỏi 61 / 70
Giải thích

Khẳng định nào sau đây là đúng:Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần giả định của Quy phạm pháp luật trong thực tiễn

Câu hỏi 62 / 70
Giải thích

Sự kiện pháp lý có thể:Tất cả các đáp án đều đúng

Câu hỏi 63 / 70
Giải thích

Theo quy định của Pháp luật:Năng lực pháp luật của các chủ thể là giống nhau.

Câu hỏi 65 / 70
Giải thích

Các loại vi phạm pháp luật: Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm kỉ luật.

Câu hỏi 67 / 70
Giải thích

Khẳng định nào là đúng:Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật.

Câu hỏi 68 / 70
Giải thích

Yếu tố nào sau đây không thể hiện nội dung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội: Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại