Quiz: Top 17 câu hỏi trắc nghiệm Điều dưỡng cơ bản Block 17 Thay băng, rửa vết thương môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (có đáp án) | Đại học Văn Lang
Câu hỏi trắc nghiệm
Nên có phòng thay băng và rửa vết thương riêng, phòng phải thoáng, đủ ánh sáng, dễ lau chùi và tiệt khuẩn. Là đúng
Thùng sạch để đựng bông băng bẩn phải có nắp đậy. Là đúng
Khi thay băng rửa vết thương, đối với trẻ em nhất thiết phải có người giữ. Là đúng
Trong khi thay băng rửa vết thương, nếu có chỉ định lấy mủ để xét nghiệm thì nặn mủ cho vào miếng gạc sạch đem đi xét nghiệm. Là sai
Đối với vết thương có khâu bị nhiễm khuẩn, khi thay băng thì phải cắt hết chỉ, mở rộng vết thương. Là sai
Mục đích của thay băng rửa vết thương là: Làm cho vết thương chóng lành; Bôi thuốc tại chổ; Ngăn cản sự bội nhiễm từ ngoài vào; Cắt lọc các tổ chức hoại tử.
Trong các yêu cầu của phòng thay băng câu SAI là: Phòng phải bố trí ở nơi xa người qua lại và gần phòng vệ sinh.
Vết thương sạch là: Vết thương mới xảy ra; Vết thương không sưng tấy, không có mủ; Là những tổn thương nhỏ; Mép vết thương thường gọn
(A) Người ta phân chia vết thương thành 2 loại: vết thương sạch và vết thương nhiễm khuẩn. VÌ (B) Phân loại vết thương để giúp cho việc điều trị được dễ dàng.
A, B đúng; A và B liên quan nhân quả.
Thay băng rửa vết thương có thể gây tổn thương thêm cho vết thương.
Vết thương sạch là vết thương không nhiễm khuẩn. Là đúng
Tất cả các dụng cụ rửa vết thương phải được tiệt trùng, dù dùng để thay băng và rửa vết thương sạch hay bẩn. Là đúng
Nếu vết thương nhiễm trùng nặng thì cắt hết chỉ nhưng không cần mở rộng vết thương để tháo mủ. Là sai
Khi rửa vết thương, để vết thương được đảm bảo sạch cần phải đưa cồn iod vào sâu trong vết thương. Là sai
Phòng thay băng phải bố trí xa những nơi có nhiều người qua lại. Là đúng
Đối với vết thương bị nhiễm bẩn nặng thì sau khi thay băng không được đắp gạc lên vết thương. Là sai
Mục đích thay băng là chống nhiễm khuẩn, cầm máu chống phù nề, bất động vùng tổn thương