Quiz: TOP 18 câu hỏi trắc nghiệm chương 4 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (có đáp án) | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

1 / 18

Q1:

Dân chủ được hiểu theo cụm từ nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị, sau này được các nhà chính trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc về nhân dân.

2 / 18

Q2:

Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin đã nêu rõ khái niệm dân chủ là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội.”

3 / 18

Q3:

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ có bao nhiêu nội dung cơ bản?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Có 3 nội dung  cơ bản khi nói về dân chủ của chủ nghĩa Mác – Lênin

1.Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,nhân dân là chủ nhân của nhà nước.

2.Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là mộthình thức hay hình thành nhà nước; là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.

3.Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tác – nguyên tắc dân chủ.

4 / 18

Q4:

Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh gì khi nói về dân chủ với các nội dung cơ bản?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh, dân chủ với những nội dung nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.

5 / 18

Q5:

Dân chủ với tư cách nào thì được coi là một phạm trù lịch sử?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Dân chủ với tư cách một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước, nó là một phạm trù lịch sử, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong”.

6 / 18

Q6:

Dân chủ với tư cách nào thì được coi là một phạm trù vĩnh viễn?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Song, dân chủ với tư cách một giá trị xã hội, nó là phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển con người, của xã hội loài người”.

7 / 18

Q7:

Khi nào dân chủ vẫn còn tồn tại với tư cách “một giá trị nhân loại chung”?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Chừng nào con người và xã hội loài người còn tồn tại, chừng nào mà nền văn minh nhân loại chưa bị diệt vong thì chừng đó dân chủ vẫn còn tồn tại với tư cách một giá trị nhân loại chung”

8 / 18

Q8:

Câu nào sau đây không nằm trong hướng phát triển dân chủ của chủ tịch Hồ Chí Minh?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng: 

1. Dân chủ là một giá trị nhân loại chung.

2. Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội

9 / 18

Q9:

Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn thuộc về ai?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân.

10 / 18

Q10:

Đặc điểm nào dưới đây mô tả dân phải làm chủ một cách toàn diện?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Dân phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn nữa, dân phải được làm chủ một cách toàn diện: Làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội và làm chủ chính bản thân mình, làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách chủ thể đích thực của xã hội”.

11 / 18

Q11:

Dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị thể hiện trực tiếp điều gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị còn thể hiện trực tiếp quyền con người (nhân quyền) và quyền công dân (dân quyền) của người dân.

12 / 18

Q12:

Để dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp”.

13 / 18

Q13:

Định nghĩa đầy đủ của dân chủ là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Từ những cách tiếp cận trên, có thể hiểu: Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.”

14 / 18

Q14:

Dân chủ xuất hiện từ thời điểm nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc”

15 / 18

Q15:

“Dân chủ nguyên thủy” là cụm từ mà Ph.Ăngghen gọi được xuất phát từ thời điểm nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ đã xuất hiện hình thức manh nha của dân hủ mà Ph.Ăngghen gọi là: “dân chủ nguyên thuỷ”, hay còn gọi là “dân chủ quân sự”.

16 / 18

Q16:

Đăc trưng cơ bản của “dân chủ nguyên thủy” là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Đặc trưng cơ bản của hình thức dân chủ này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua ‘Đại hội nhân dân’”.

17 / 18

Q17:

Hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã khi nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu và sau đó là giai cấp đã làm cho hình thức ‘dân chủ nguyên thuỷ’ tan rã”.

18 / 18

Q18:

Khi hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã thì nền dân chủ nào ra đời?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trích đoạn: “Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu và sau đó là giai cấp đã làm cho hình thức ‘dân chủ nguyên thuỷ’ tan rã, nền dân chủ chủ nô ra đời”.

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 18
Giải thích

Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị, sau này được các nhà chính trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc về nhân dân.

Câu hỏi 2 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội.”

Câu hỏi 3 / 18
Giải thích

Có 3 nội dung  cơ bản khi nói về dân chủ của chủ nghĩa Mác – Lênin

1.Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,nhân dân là chủ nhân của nhà nước.

2.Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là mộthình thức hay hình thành nhà nước; là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.

3.Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tác – nguyên tắc dân chủ.

Câu hỏi 4 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh, dân chủ với những nội dung nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.

Câu hỏi 5 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Dân chủ với tư cách một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước, nó là một phạm trù lịch sử, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong”.

Câu hỏi 6 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Song, dân chủ với tư cách một giá trị xã hội, nó là phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển con người, của xã hội loài người”.

Câu hỏi 7 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Chừng nào con người và xã hội loài người còn tồn tại, chừng nào mà nền văn minh nhân loại chưa bị diệt vong thì chừng đó dân chủ vẫn còn tồn tại với tư cách một giá trị nhân loại chung”

Câu hỏi 8 / 18
Giải thích

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng: 

1. Dân chủ là một giá trị nhân loại chung.

2. Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội

Câu hỏi 10 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Dân phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn nữa, dân phải được làm chủ một cách toàn diện: Làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội và làm chủ chính bản thân mình, làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách chủ thể đích thực của xã hội”.

Câu hỏi 11 / 18
Giải thích

Dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị còn thể hiện trực tiếp quyền con người (nhân quyền) và quyền công dân (dân quyền) của người dân.

Câu hỏi 12 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp”.

Câu hỏi 13 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Từ những cách tiếp cận trên, có thể hiểu: Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.”

Câu hỏi 14 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc”

Câu hỏi 15 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ đã xuất hiện hình thức manh nha của dân hủ mà Ph.Ăngghen gọi là: “dân chủ nguyên thuỷ”, hay còn gọi là “dân chủ quân sự”.

Câu hỏi 16 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Đặc trưng cơ bản của hình thức dân chủ này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua ‘Đại hội nhân dân’”.

Câu hỏi 17 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu và sau đó là giai cấp đã làm cho hình thức ‘dân chủ nguyên thuỷ’ tan rã”.

Câu hỏi 18 / 18
Giải thích

Trích đoạn: “Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu và sau đó là giai cấp đã làm cho hình thức ‘dân chủ nguyên thuỷ’ tan rã, nền dân chủ chủ nô ra đời”.