Quiz: Top 20 câu hỏi trắc nghiệm Buổi 5 môn Lịch sử đảng (có đáp án) | Đại học Văn Lang
Câu hỏi trắc nghiệm
Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thường được ví như hình ảnh “Ngàn cân treo sợi tóc”
Trong Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 11 năm 1945, Đảng đã xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này là dân tộc giải phóng
Đảng đã đề ra nội dung cốt lõi đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh
Đại hội lần thứ II của Đảng tháng 2 năm 1951 đã quyết định đổi tên Đảng là Đảng Lao động Việt Nam
Chiến công được ghi vào lịch sử dân tộc “như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân” là Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954)
Đặc điểm lớn nhất của đất nước sau năm 1954 là Đất nước tạm thời chia làm 2 miền.
Khó khăn ở trong nước sau hiệp định Gionevo ở Việt Nam là đất nước chia làm 2 miền Nam - Bắc.
Những thuận lợi từ quốc tế tác động đến Việt Nam sau năm 1954 là: Hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh.
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Miền Nam là đấu tranh đòi thi hành Hiệp định, chuyển hướng công tác cho phù hợp với điều kiện mới... được đề ra tại Nghị quyết Bộ Chính trị (9/1954)
Sau khi kế hoạch "chiến tranh đơn phương" của Mỹ - ngụy bị thất bại, đẩy địch vào tình thế bị động
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập 2/9/1945 là nhà nước của toàn thể nhân dân lao động.
Sự kiện là tín hiệu mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp của quân và dân ta là: Công nhân nhà máy điện Yên Phụ - Hà Nội phá máy, tắt điện.
Đường lối kháng chiến của ta thể hiện rõ trong những văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất định thắng lợi; Toàn dân kháng chiến.
Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” đã thể hiện quyết tâm chiến đấu bảo vệ độc lập tự do của nhân dân ta.
Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng thắng Tám là các kẻ thù ngoại xâm, nội phản
Đảng chủ trương rút vào hoat động bí mật năm 1945, chỉ để lại một bộ phận hoạt động công khai với danh nghĩa là: Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
Chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 có ý nghĩa lớn với cách mạng Việt Nam bởi vì khai thông hoàn toàn biên giới Việt Trung
Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được kết thúc bằng sự kiện Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (21/7/1954)
Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói
Ngày 15/10/1947, để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra chỉ thị “Phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp”