Quiz: Top 20 câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 môn Kinh tế vĩ mô (có đáp án) | Đại học Văn Lang
Câu hỏi trắc nghiệm
Thị trường nước giải khát KHÔNG thuộc thị trường yếu tố sản xuất
Câu nào không phải là các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là: Tiêu dùng sản phẩm gì?
Minh quyết định dành 2 giờ chơi quần vợt thay vì làm việc của mình, kiếm được 300 ngàn đồng/ mỗi giờ làm việc. Sự đánh đổi của Minh là 600 ngàn đồng mà Minh có thể kiếm được trong hai giờ làm việc.
Câu KHÔNG minh hoạ cho khái niệm về “chi phí cơ hội”: Minh đi làm và nhận được mức lương 15 triệu mỗi tháng
Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì chính phủ sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua các kế hoạch của chính phủ.
Cụm từ "không có bữa ăn trưa nào miễn phí" có nghĩa là mọi người phải đối mặt với sự đánh đổi.
Câu ngạn ngữ: "Chẳng có gì là cho không cả!", có nghĩa là để có được một thứ mà chúng ta muốn, chúng ta thường phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng muốn.
Giá cà phê trên thị trường tăng 10% dẫn đến lượng cầu về cà phê trên thị trường giảm 5% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về kinh tế vi mô, thực chứng
Có khoảng 100% các nền kinh tế trên thế giới trải qua tình trạng khan hiếm
Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế
Một người đưa ra quyết định hợp lý có một hành động chỉ khi lợi ích kết hợp vượt quá chi phí kết hợp của hành động này và hành động trước đó.
Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết thông qua thị trường.
Câu thuộc kinh tế vi mô: Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất.
Giá tiêu trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về tiêu trên thị trường giảm 5% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về kinh tế vi mô, thực chứng
Đối với xã hội, một hàng hóa không phải là khan hiếm nếu tất cả các thành viên của xã hội có thể có tất cả những gì mà họ muốn.
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
Chọn lựa một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
Bất cứ điểm nào trên đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia giới thiệu sự kết hợp của hai hàng hóa trong nền kinh tế có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
"Bàn tay vô hình" chỉ đạo hoạt động kinh tế thông qua giá cả.
Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn công bằng đề cập đến cách phân phối cái bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội