Quiz: Top 21 câu hỏi trắc nghiệm Điều dưỡng cơ bản Block 17 Loét ép môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (có đáp án) | Đại học Văn Lang

1 / 21

Q1:

Những người già thiếu dinh dưỡng vận động kém dễ bị loét ép.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Những người già thiếu dinh dưỡng vận động kém dễ bị loét ép. Là đúng

2 / 21

Q2:

Trong dự phòng loét ép, xoa bóp những chổ tỳ đè bằng cồn và bột talc.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong dự phòng loét ép, xoa bóp những chổ tỳ đè bằng cồn và bột talc. Là đúng

3 / 21

Q3:

Trường hợp bệnh nhân bị bỏng ở vùng lưng cần nằm sấp thì vùng dễ bị loét ép là gót chân.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trường hợp bệnh nhân bị bỏng ở vùng lưng cần nằm sấp thì vùng dễ bị loét ép là gót chân. Là sai

4 / 21

Q4:

Dấu hiệu lúc đầu của loét ép là bệnh nhân tăng cảm giác ở vị trí tỳ đè.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dấu hiệu lúc đầu của loét ép là bệnh nhân tăng cảm giác ở vị trí tỳ đè. Là sai

5 / 21

Q5:

Trong điều trị loét, chế độ ăn cần nhiều lipid và axit amin.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong điều trị loét, chế độ ăn cần nhiều lipid và axit amin. Là sai

6 / 21

Q6:

(A) Khi dự phòng loét ép cần thay đổi tư thế bệnh nhân ít nhất 2 giờ 1 lần. VÌ (B) Những vùng dễ bị loét ép cần phải lau rửa sạch bằng nước ấm.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

(A) Khi dự phòng loét ép cần thay đổi tư thế bệnh nhân ít nhất 2 giờ 1 lần. VÌ (B) Những vùng dễ bị loét ép cần phải lau rửa sạch bằng nước ấm.

A, B Đúng; A và B không liên quan nhân quả

7 / 21

Q7:

(A) Cho bệnh nhân nằm trên đệm nước là phương pháp đúng áp dụng rộng rãi hiện nay để phòng chống loét ép. VÌ (B) Khi bệnh nhân nằm trên đệm nước sẽ không có vị trí nào của cơ thể bị tỳ đè vào vật cứng mà phân phối đều trên bề mặt của đệm nước nên tránh được loét ép.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

(A) Cho bệnh nhân nằm trên đệm nước là phương pháp đúng áp dụng rộng rãi hiện nay để phòng chống loét ép. VÌ (B) Khi bệnh nhân nằm trên đệm nước sẽ không có vị trí nào của cơ thể bị tỳ đè vào vật cứng mà phân phối đều trên bề mặt của đệm nước nên tránh được loét ép.

A, B Đúng; A và B liên quan nhân quả

8 / 21

Q8:

(A) Trong dự phòng chống loét ở mông, nếu không có đệm nước thì có thể dùng vòng hơi cao su đặt dưới mông của bệnh nhân. VÌ (B) Vòng hơi đem lại hiệu quả phòng chống loét tốt như đệm nước.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

(A) Trong dự phòng chống loét ở mông, nếu không có đệm nước thì có thể dùng vòng hơi cao su đặt dưới mông của bệnh nhân. VÌ (B) Vòng hơi đem lại hiệu quả phòng chống loét tốt như đệm nước.

A Đúng, B sai.

9 / 21

Q9:

Các nguyên nhân gây loét ép, NGOẠI TRỪ

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các nguyên nhân gây loét ép, NGOẠI TRỪ sau chấn thương sọ não

10 / 21

Q10:

Khi bệnh nhân nằm ngữa, vị trí dễ bị loét nhất là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi bệnh nhân nằm ngữa, vị trí dễ bị loét nhất là vùng xương cùng

11 / 21

Q11:

Một bệnh nhân bị bỏng vùng lưng nặng phải nằm sấp, vùng dễ bị loét nhất là

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một bệnh nhân bị bỏng vùng lưng nặng phải nằm sấp, vùng dễ bị loét nhất là đầu gối.

12 / 21

Q12:

Thái độ xử trí trước bệnh nhân bị loét ép do hôn mê tai biến mạch máu não nằm lâu ngày, NGOẠI TRỪ

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thái độ xử trí trước bệnh nhân bị loét ép do hôn mê tai biến mạch máu não nằm lâu ngày, NGOẠI TRỪ cho bệnh nhân ăn chế độ ăn nhiều lipid / dự phòng hơn điều trị loét

13 / 21

Q13:

Một bệnh nhân phải nằm nghiêng kéo dài, vị trí nào sau đây không bị loét ép

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một bệnh nhân phải nằm nghiêng kéo dài, mu chân không bị loét ép 

14 / 21

Q14:

Trường hợp bệnh nhân suy hô hấp phải ngồi kéo dài, vùng dễ bị loét ép là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trường hợp bệnh nhân suy hô hấp phải ngồi kéo dài, vùng dễ bị loét ép là vùng gối/2 xương bả vai

15 / 21

Q15:

Dấu hiệu của loét ép điển hình là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dấu hiệu của loét ép điển hình là da ở vùng bị tỳ đè đỏ lên do xung huyết sau đó có nốt phỏng.

16 / 21

Q16:

1. Nên phòng loét hơn là điều trị loét.
2. Cần phải theo dõi để phát hiện sớm các dấu hiệu khởi đầu của loét ép.
3. Nếu bệnh nhân nằm ngữa kéo dài mà không được chăm sóc chống loét chu đáo thì vùng xương cùng dễ bị loét ép.
4. Xoa bóp phần xung quanh chổ bị loét để kích thích tuần hoàn.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

1, 2, 3, 4 Đúng.

1. Nên phòng loét hơn là điều trị loét.
2. Cần phải theo dõi để phát hiện sớm các dấu hiệu khởi đầu của loét ép.
3. Nếu bệnh nhân nằm ngữa kéo dài mà không được chăm sóc chống loét chu đáo thì vùng xương cùng dễ bị loét ép.
4. Xoa bóp phần xung quanh chổ bị loét để kích thích tuần hoàn.

17 / 21

Q17:

1. Nằm sấp là một phương pháp có hiệu quả để giảm sức ép của khung xương sườn ở phần lưng.
2. Cho bệnh nhân bị loét ép ăn nhiều chất đạm và vitamin.
3. Trong dự phòng chống loét, cần thay đổi tư thế bệnh nhân ít nhất 1 giờ/1 lần.
4. Trong dự phòng chống loét, cần xoa bóp nhữg vùng bị tỳ đè bằng nước gừng.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

1, 2 Đúng.

1. Nằm sấp là một phương pháp có hiệu quả để giảm sức ép của khung xương sườn ở phần lưng.
2. Cho bệnh nhân bị loét ép ăn nhiều chất đạm và vitamin.

18 / 21

Q18:

Hôn mê do chấn thương sọ não không phải là nguyên nhân gây loét ép.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hôn mê do chấn thương sọ não không phải là nguyên nhân gây loét ép. Là sai

19 / 21

Q19:

Trường hợp bệnh nhân nằm ngữa kéo dài mà không được chăm sóc chống loét chu đáo thì vùng xương cùng dễ bị loét ép sớm nhất.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trường hợp bệnh nhân nằm ngữa kéo dài mà không được chăm sóc chống loét chu đáo thì vùng xương cùng dễ bị loét ép sớm nhất. Là đúng

20 / 21

Q20:

Cho bệnh nhân nằm trên đệm nước là phương pháp tốt nhất hiện nay và chúng được áp dụng rộng rãi để phòng chống loét.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cho bệnh nhân nằm trên đệm nước là phương pháp tốt nhất hiện nay và chúng được áp dụng rộng rãi để phòng chống loét. Là đúng

21 / 21

Q21:

Không được chiếu trực tiếp tia lazer vào vết loét trong việc điều trị loét ép.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Không được chiếu trực tiếp tia lazer vào vết loét trong việc điều trị loét ép. Là sai

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 6 / 21
Giải thích

(A) Khi dự phòng loét ép cần thay đổi tư thế bệnh nhân ít nhất 2 giờ 1 lần. VÌ (B) Những vùng dễ bị loét ép cần phải lau rửa sạch bằng nước ấm.

A, B Đúng; A và B không liên quan nhân quả

Giải thích

(A) Cho bệnh nhân nằm trên đệm nước là phương pháp đúng áp dụng rộng rãi hiện nay để phòng chống loét ép. VÌ (B) Khi bệnh nhân nằm trên đệm nước sẽ không có vị trí nào của cơ thể bị tỳ đè vào vật cứng mà phân phối đều trên bề mặt của đệm nước nên tránh được loét ép.

A, B Đúng; A và B liên quan nhân quả

Câu hỏi 8 / 21
Giải thích

(A) Trong dự phòng chống loét ở mông, nếu không có đệm nước thì có thể dùng vòng hơi cao su đặt dưới mông của bệnh nhân. VÌ (B) Vòng hơi đem lại hiệu quả phòng chống loét tốt như đệm nước.

A Đúng, B sai.

Câu hỏi 9 / 21
Giải thích

Các nguyên nhân gây loét ép, NGOẠI TRỪ sau chấn thương sọ não

Câu hỏi 12 / 21
Giải thích

Thái độ xử trí trước bệnh nhân bị loét ép do hôn mê tai biến mạch máu não nằm lâu ngày, NGOẠI TRỪ cho bệnh nhân ăn chế độ ăn nhiều lipid / dự phòng hơn điều trị loét

Câu hỏi 15 / 21
Giải thích

Dấu hiệu của loét ép điển hình là da ở vùng bị tỳ đè đỏ lên do xung huyết sau đó có nốt phỏng.

Giải thích

1, 2, 3, 4 Đúng.

1. Nên phòng loét hơn là điều trị loét.
2. Cần phải theo dõi để phát hiện sớm các dấu hiệu khởi đầu của loét ép.
3. Nếu bệnh nhân nằm ngữa kéo dài mà không được chăm sóc chống loét chu đáo thì vùng xương cùng dễ bị loét ép.
4. Xoa bóp phần xung quanh chổ bị loét để kích thích tuần hoàn.

Giải thích

1, 2 Đúng.

1. Nằm sấp là một phương pháp có hiệu quả để giảm sức ép của khung xương sườn ở phần lưng.
2. Cho bệnh nhân bị loét ép ăn nhiều chất đạm và vitamin.