Quiz: Top 30 câu hỏi trắc nghiệm Chương 3 Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường môn Kinh tế chính trị Mác -Lênin (có đáp án) | Đại học Văn Lang

1 / 30

Q1:

Điều kiện để sức lao động thành hàng hoá?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều kiện để sức lao động thành hàng hoá là: Người lao động được tự do về thân thể; người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết.

2 / 30

Q2:

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt là: Tạo ra giá trị sử dụng lớn hơn bản thân nó.

3 / 30

Q3:

Tỷ suất giá trị thặng dư là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến.

4 / 30

Q4:

Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận là tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển của tư bản, tiết kiệm tư bản bất biến.

5 / 30

Q5:

Địa tô chênh lệch I là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Địa tô chênh lệch I là địa tô thu được trên ruộng đất tốt và có điều kiện tự nhiên thuận lợi đem lại.

6 / 30

Q6:

Đâu là công thức chung của tư bản?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Công thức chung của tư bản là T – H – T’.

7 / 30

Q7:

Lưu thông tư bản nhằm thực hiện mục đích gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lưu thông tư bản nhằm thực hiện mục đích giá trị và giá trị thặng dư.

8 / 30

Q8:

Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất.

9 / 30

Q9:

Trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa yếu tố nào làm tăng thêm giá trị của hàng hóa?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa yếu tố làm tăng thêm giá trị của hàng hóa là hàng sức lao động.

10 / 30

Q10:

Trong lưu thông tư bản, mục đích của nhà tư bản là giá trị thặng dư. Vậy giá trị thặng dư do đâu mà có?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong lưu thông tư bản, mục đích của nhà tư bản là giá trị thặng dư. Vậy giá trị thặng dư do nhà tư bản mua được hàng hoá sức lao động.

11 / 30

Q11:

Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động

12 / 30

Q12:

Bộ phận tư bản nào dưới đây có vai trò trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Bộ phận tư bản khả biến có vai trò trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư

13 / 30

Q13:

Thực chất giá trị thặng dư là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thực chất giá trị thặng dư là một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.

14 / 30

Q14:

Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo tư bản xét về lượng giữa tư liệu sản xuất và sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó.

15 / 30

Q15:

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.

16 / 30

Q16:

Căn cứ vào đâu để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến căn cứ vào vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.

17 / 30

Q17:

Tư bản bất biến (c) là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nókhông thay đổi sau quá trình sản xuất.

18 / 30

Q18:

Tư bản khả biến (v) là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.

19 / 30

Q19:

Những ý kiến dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Những ý kiến dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, ý kiến đúng là: Ngày lao động không thay đổi; Thời gian lao động tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi; Thời gian lao động thăng dư thay đổi.

20 / 30

Q20:

Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động muốn giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời gian lao động trong ngày, giới hạn tối thiểu của ngày lao động là bao nhiêu?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động muốn giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời gian lao động trong ngày, giới hạn tối thiểu của ngày lao động lớn hơn thời gian lao động tất yếu.

21 / 30

Q21:

Thực chất giá trị thặng dư siêu ngạch là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thực chất giá trị thặng dư siêu ngạch là một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.

22 / 30

Q22:

Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.

23 / 30

Q23:

Thực chất của tích lũy tư bản là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thực chất của tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.

24 / 30

Q24:

Nguồn của tích lũy tư bản là từ đâu?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguồn của tích lũy tư bản là từ giá trị thặng dư.

25 / 30

Q25:

Tích tụ tư bản là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tích tụ tư bản là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó.

26 / 30

Q26:

Trong sản xuất giá trị thặng dư, độ dài ngày lao động được chia thành:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong sản xuất giá trị thặng dư, độ dài ngày lao động được chia thành: Thời gian lao động tất yếu – Thời gian lao động thặng dư.

27 / 30

Q27:

Lợi nhận bình quân là?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lợi nhận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau.

28 / 30

Q28:

Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nếu không thu được lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận bình quân, nhà tư bản sẽ làm cách nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nếu không thu được lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận bình quân, nhà tư bản sẽ tiết kiệm chi phí tư bản.

29 / 30

Q29:

Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân do cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong xã hội.

30 / 30

Q30:

Địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ giữa địa chủ, nhà tư bản đầu tư và công nhân nông nghiệp.

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 30
Giải thích

Điều kiện để sức lao động thành hàng hoá là: Người lao động được tự do về thân thể; người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết.

Câu hỏi 2 / 30
Giải thích

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt là: Tạo ra giá trị sử dụng lớn hơn bản thân nó.

Câu hỏi 3 / 30
Giải thích

Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến.

Câu hỏi 4 / 30
Giải thích

Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận là tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển của tư bản, tiết kiệm tư bản bất biến.

Câu hỏi 5 / 30
Giải thích

Địa tô chênh lệch I là địa tô thu được trên ruộng đất tốt và có điều kiện tự nhiên thuận lợi đem lại.

Câu hỏi 7 / 30
Giải thích

Lưu thông tư bản nhằm thực hiện mục đích giá trị và giá trị thặng dư.

Câu hỏi 10 / 30
Giải thích

Trong lưu thông tư bản, mục đích của nhà tư bản là giá trị thặng dư. Vậy giá trị thặng dư do nhà tư bản mua được hàng hoá sức lao động.

Câu hỏi 11 / 30
Giải thích

Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động

Câu hỏi 13 / 30
Giải thích

Thực chất giá trị thặng dư là một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.

Câu hỏi 14 / 30
Giải thích

Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo tư bản xét về lượng giữa tư liệu sản xuất và sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó.

Câu hỏi 15 / 30
Giải thích

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.

Câu hỏi 16 / 30
Giải thích

Để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến căn cứ vào vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.

Câu hỏi 17 / 30
Giải thích

Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nókhông thay đổi sau quá trình sản xuất.

Câu hỏi 18 / 30
Giải thích

Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.

Câu hỏi 19 / 30
Giải thích

Những ý kiến dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, ý kiến đúng là: Ngày lao động không thay đổi; Thời gian lao động tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi; Thời gian lao động thăng dư thay đổi.

Câu hỏi 20 / 30
Giải thích

Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động muốn giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời gian lao động trong ngày, giới hạn tối thiểu của ngày lao động lớn hơn thời gian lao động tất yếu.

Câu hỏi 21 / 30
Giải thích

Thực chất giá trị thặng dư siêu ngạch là một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.

Câu hỏi 22 / 30
Giải thích

Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.

Câu hỏi 23 / 30
Giải thích

Thực chất của tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.

Câu hỏi 24 / 30
Giải thích

Nguồn của tích lũy tư bản là từ giá trị thặng dư.

Câu hỏi 25 / 30
Giải thích

Tích tụ tư bản là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó.

Câu hỏi 26 / 30
Giải thích

Trong sản xuất giá trị thặng dư, độ dài ngày lao động được chia thành: Thời gian lao động tất yếu – Thời gian lao động thặng dư.

Câu hỏi 27 / 30
Giải thích

Lợi nhận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau.

Câu hỏi 28 / 30
Giải thích

Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nếu không thu được lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận bình quân, nhà tư bản sẽ tiết kiệm chi phí tư bản.

Câu hỏi 29 / 30
Giải thích

Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân do cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong xã hội.

Câu hỏi 30 / 30
Giải thích

Địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ giữa địa chủ, nhà tư bản đầu tư và công nhân nông nghiệp.