Quiz: Top 39 câu hỏi trắc nghiệm Chương 5 Vi phạm pháp luật môn Pháp luật đại cương (có đáp án) | Đại học Phenika

1 / 39

Q1:

Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật ở dạng không hành động?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hành vi trái pháp luật ở dạng không hành động là: Không cứu giúp người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện để cứu giúp.

2 / 39

Q2:

Trách nhiệm pháp lý được áp dụng với các chủ thể nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trách nhiệm pháp lý được áp dụng với các chủ thể vi phạm pháp luật.

3 / 39

Q3:

A và B dùng dao đâm chết C. Con dao được xác định là gì trong cấu thành vi phạm pháp luật của A & B?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

A và B dùng dao đâm chết C. Con dao được xác định là công cụ, phương tiện vi phạm trong cấu thành vi phạm pháp luật của A & B

4 / 39

Q4:

Khẳng định nào sau đây là SAI khi nghiên cứu về trách nhiệm pháp lý?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định SAI khi nghiên cứu về trách nhiệm pháp lý là: Chỉ các cơ quan Nhà nước mới có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật.

5 / 39

Q5:

Đâu không phải là yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mặt khách thể không phải là yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật

6 / 39

Q6:

Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hành vi vi phạm pháp luật dân sự là không thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng thuê nhà.

7 / 39

Q7:

Xác định công cụ, phương tiện của vi phạm pháp luật trong trường hợp: A và B dùng dao đâm chết C?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Công cụ, phương tiện của vi phạm pháp luật trong trường hợp: A và B dùng dao đâm chết C là con dao.

8 / 39

Q8:

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý khi có đủ điều kiện nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý khi đạt độ tuổi do pháp luật quy định, có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.

9 / 39

Q9:

Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hành vi vi phạm pháp luật hình sự là hủy hoại tài sản của người khác trị giá 2.500.000 đồng.

10 / 39

Q10:

Những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật gọi là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật gọi là mặt khách quan của vi phạm pháp luật.

11 / 39

Q11:

Đâu không là dấu hiệu trong Mặt khách quan của Vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý không là dấu hiệu trong Mặt khách quan của Vi phạm pháp luật

12 / 39

Q12:

Đâu là dấu hiệu thuộc về Khách thể của Vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan hệ sở hữu là dấu hiệu thuộc về Khách thể của Vi phạm pháp luật.

13 / 39

Q13:

Chỉ ra yếu tố bắt buộc có trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Yếu tố bắt buộc có trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là lỗi.

14 / 39

Q14:

Xác định khách thể của vi phạm pháp luật trong trường hợp: A sử dụng tài liệu không được phép mang vào trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia và bị giám thị B và C phát hiện và lập biên bản?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trật tự, kỷ luật là khách thể của vi phạm pháp luật trong trường hợp: A sử dụng tài liệu không được phép mang vào trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia và bị giám thị B và C phát hiện và lập biên bản.

15 / 39

Q15:

Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm môi trường. Trách nhiệm pháp lý có thể áp dụng đối với công ty này là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm môi trường. Trách nhiệm pháp lý có thể áp dụng đối với công ty này là trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.

16 / 39

Q16:

Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật ở dạng không hành động?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hành vi không tố giác tội phạm là hành vi trái pháp luật ở dạng không hành động

17 / 39

Q17:

Xác định chủ thể của vi phạm pháp luật trong trường hợp: A trộm ti vi của B và C?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ thể của vi phạm pháp luật trong trường hợp: A trộm ti vi của B và C là A

18 / 39

Q18:

A trộm ti vi của B và C. A được xác định là yếu tố nào trong cấu thành vi phạm pháp luật của A và B?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

A trộm ti vi của B và C. A được xác định là chủ thể trong cấu thành vi phạm pháp luật của A và B.

19 / 39

Q19:

Bồi thường thiệt hại thuộc loại chế tài nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Bồi thường thiệt hại thuộc loại chế tài dân sự. 

20 / 39

Q20:

Đâu không là dấu hiệu trong Mặt chủ quan của Vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý không là dấu hiệu trong Mặt chủ quan của Vi phạm pháp luật.

21 / 39

Q21:

Khẳng định nào sau đây là SAI khi nghiên cứu về mặt chủ quan của vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định SAI khi nghiên cứu về mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là: Tùy thuộc vào trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với chủ thể để xác định lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật.

22 / 39

Q22:

Đâu không là dấu hiệu của vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tính trái đạo đức xã hội không là dấu hiệu của vi phạm pháp luật.

23 / 39

Q23:

Hành vi vi phạm pháp luật nào là hành vi nguy hiểm nhất cho xã hội?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hành vi vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm nhất cho xã hội.

24 / 39

Q24:

Đâu không là yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật?
A. Mặt khách quan.
B. Sự kiện pháp lý.
C. Mặt chủ quan.
D.Chủ thể.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự kiện pháp lý không là yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.

25 / 39

Q25:

Trong các hành vi sau đây, hành vi nào không phải là vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hành vi đoàn viên thanh niên không đóng đoàn phí không phải là vi phạm pháp luật.

26 / 39

Q26:

Hành vi nào sau đây không trái pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hành vi không cho bạn mượn xe không trái pháp luật.

27 / 39

Q27:

Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại gọi là gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại gọi là khách thể của vi phạm pháp luật.

28 / 39

Q28:

Trong các chủ thể sau, chủ thể nào không có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý hành chính?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ tịch Hội đồng nhân dân không có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý hành chính.

29 / 39

Q29:

Xác định khẳng định sai trong các trường hợp sau?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định sai: Vi phạm pháp luật là hành động xác định của con người.

30 / 39

Q30:

Xác định đâu không phải là hành vi vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đang yêu người này nhưng kết hôn với người khác không phải là hành vi vi phạm pháp luật.

31 / 39

Q31:

Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi xâm phạm đến quy định nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi xâm phạm đến quy tắc quản lý nhà nước.

32 / 39

Q32:

Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hành vi không giao hàng đúng thời hạn trên hợp đồng là vi phạm pháp luật dân sự

33 / 39

Q33:

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG khi nói về trách nhiệm pháp lý?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định ĐÚNG khi nói về trách nhiệm pháp lý là: Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lý.

34 / 39

Q34:

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khẳng định ĐÚNG: Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm pháp lý.

35 / 39

Q35:

Đâu là phương án sai khi nói về hành vi vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phương án sai khi nói về hành vi vi phạm pháp luật là: Phải ở dạng hành động.

36 / 39

Q36:

Đâu không là dấu hiệu của vi phạm pháp luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tính trái phong tục tập quán không là dấu hiệu của vi phạm pháp luật.

37 / 39

Q37:

Hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hành vi sử dụng tài liệu khi làm bài thi là vi phạm kỷ luật.

38 / 39

Q38:

A trộm ti vi của B và C. Ti vi được xác định là gì trong cấu thành vi phạm pháp luật của A?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

A trộm ti vi của B và C. Ti vi được xác định là đối tượng trong cấu thành vi phạm pháp luật của A.

39 / 39

Q39:

Trong các chủ thể sau, chủ thể nào không có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý kỷ luật?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chánh tòa hình sự Tòa án nhân dân huyện không có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý kỷ luật.

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 39
Giải thích

Hành vi trái pháp luật ở dạng không hành động là: Không cứu giúp người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện để cứu giúp.

Câu hỏi 4 / 39
Giải thích

Khẳng định SAI khi nghiên cứu về trách nhiệm pháp lý là: Chỉ các cơ quan Nhà nước mới có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 6 / 39
Giải thích

Hành vi vi phạm pháp luật dân sự là không thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng thuê nhà.

Câu hỏi 8 / 39
Giải thích

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý khi đạt độ tuổi do pháp luật quy định, có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.

Câu hỏi 9 / 39
Giải thích

Hành vi vi phạm pháp luật hình sự là hủy hoại tài sản của người khác trị giá 2.500.000 đồng.

Câu hỏi 10 / 39
Giải thích

Những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật gọi là mặt khách quan của vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 11 / 39
Giải thích

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý không là dấu hiệu trong Mặt khách quan của Vi phạm pháp luật

Giải thích

Trật tự, kỷ luật là khách thể của vi phạm pháp luật trong trường hợp: A sử dụng tài liệu không được phép mang vào trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia và bị giám thị B và C phát hiện và lập biên bản.

Câu hỏi 15 / 39
Giải thích

Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm môi trường. Trách nhiệm pháp lý có thể áp dụng đối với công ty này là trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.

Câu hỏi 20 / 39
Giải thích

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý không là dấu hiệu trong Mặt chủ quan của Vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 21 / 39
Giải thích

Khẳng định SAI khi nghiên cứu về mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là: Tùy thuộc vào trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với chủ thể để xác định lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 22 / 39
Giải thích

Tính trái đạo đức xã hội không là dấu hiệu của vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 25 / 39
Giải thích

Hành vi đoàn viên thanh niên không đóng đoàn phí không phải là vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 26 / 39
Giải thích

Hành vi không cho bạn mượn xe không trái pháp luật.

Câu hỏi 27 / 39
Giải thích

Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại gọi là khách thể của vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 29 / 39
Giải thích

Khẳng định sai: Vi phạm pháp luật là hành động xác định của con người.

Câu hỏi 30 / 39
Giải thích

Đang yêu người này nhưng kết hôn với người khác không phải là hành vi vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 32 / 39
Giải thích

Hành vi không giao hàng đúng thời hạn trên hợp đồng là vi phạm pháp luật dân sự

Câu hỏi 33 / 39
Giải thích

Khẳng định ĐÚNG khi nói về trách nhiệm pháp lý là: Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lý.

Câu hỏi 34 / 39
Giải thích

Khẳng định ĐÚNG: Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm pháp lý.

Câu hỏi 35 / 39
Giải thích

Phương án sai khi nói về hành vi vi phạm pháp luật là: Phải ở dạng hành động.

Câu hỏi 36 / 39
Giải thích

Tính trái phong tục tập quán không là dấu hiệu của vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 37 / 39
Giải thích

Hành vi sử dụng tài liệu khi làm bài thi là vi phạm kỷ luật.