Quiz: TOP 40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI MÔN LỊCH SỬ ĐỀ 16 NĂM 2025 (CÓ ĐÁP ÁN) | THPTQG
Câu hỏi trắc nghiệm
Đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã chủ trương thiết lập chính thể ở Việt Nam là: Quân chủ lập hiến
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia kí với Mĩ hiệp ước về vấn đề an ninh: Nhật Bản
Một trong những tác động của xu thế toàn cầu hóa là: thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các nước
Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai với: sự viện trợ quân sự của Mĩ
Một trong những quốc gia ở Đông Nam Á tận dụng cơ hội lực lượng phát xít bị sụp đổ để giành độc lập là: Inđônêxia
Trong những năm 1945-1954, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ: Giải quyết nạn đói, nạn dốt
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ của: nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới
Trong những năm 1976-2000, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ: phát triển nền kinh tế quốc dân
Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) có hoạt động: tổ chức khởi nghĩa chống thực dân Pháp
Hội nghị Ianta (2-1945) có nội dung: Liên Xô tham gia chống phát xít Nhật
Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động: Tham gia lực lượng chính trị và vũ trang
Quốc gia đi đầu về công nghiệp vũ trụ trong những năm 1950-1973: Liên Xô
Thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có hành động: Dồn dân lập ấp chiến lược
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã góp phần: làm giảm bớt căng thẳng ở nhiều khu vực
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đã: xây dựng nhiều tuyến đường giao thông
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước châu Phi đã đấu tranh chống: hành động xâm lược của chủ nghĩa thực dân
Trong những năm 1954-1960, nhân dân ở miền Nam Việt Nam nổi dậy đấu tranh chống chính quyền Ngô Đình Diệm: Tây Nguyên
Nông dân Việt Nam bị đẩy vào cảnh bần cùng hóa trong những năm 1919-1929 do nguyên nhân chủ yếu: Chính sách áp bức, bóc lột của chính quyền thực dân
Cuối năm 1972 quân dân Việt Nam giành được thắng lợi: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
Trong những năm 1973-1991, kinh tế các nước Tây Âu có biểu hiện: Lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái
Một trong những khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945: Lực lượng vũ trang nhân dân còn non trẻ
Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định một trong những nhiệm vụ của cách mạng là chống: phong kiến
Phản ánh đúng về Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga: Nhà nước tập trung phát triển công nghiệp
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam, thắng lợi làm phá sản hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông
Trong những năm 1939-1945, cuộc tấn công của quốc gia dẫn tới sự sụp đổ của phát xít Nhật: Liên Xô
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Nam Á có những thay đổi to lớn là do nguyên nhân: Sự điều chính trong chính sách phát triển kinh tế
Trong những năm 1936-1939, nhân tố khách quan tác động đến chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương: Những thay đổi trong chính sách của nước Pháp
Trong những năm 1926-1929, phong trào công nhân Việt Nam phát triển là do nguyên nhân: Sự truyền bá của chủ nghĩa Mác-Lênin
Chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược: Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968
Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế Mĩ những năm 1973 - 1991: Cuộc khủng hoảng năng lượng
Cơ sở để khẳng định phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: Liên minh các lực lượng dân chủ trong xã hội được củng cố và phát triển
Ở Việt Nam, hoạt động quân sự của thực dân Pháp trong những năm 1953-1954 có điểm mới so với những năm 1951-1953: Có sự di chuyển lực lượng lớn từ đồng bằng lên miền núi để giành thắng lợi
Trong thời kì 1954-1975, cách mạng Việt Nam chịu tác động của lịch sử thế giới: Sự tan rã dần của hệ thống thuộc địa trên phạm vi thế giới
Một trong những điểm khác biệt giữa cách mạng tháng Tám ở Việt Nam với cách mạng tháng Mười ở Nga là: trực tiếp góp phần vào cuộc đấu tranh chống phát xít
Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có điểm tương đồng so với phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 20 của thế kỉ XX: Kết hợp đấu tranh giành quyền lợi kinh tế và chính trị
Nhận xét đúng về vai trò của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên: Góp phần giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước
Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) và phong trào thi đua yêu nước trong những năm 1951- 1953 ở Việt Nam có điểm tương đồng: Khẳng định sức mạnh của quần chúng trong cách mạng
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào đầu năm 1930 chứng tỏ: Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo duy nhất trong phong trào dân tộc dần kết thúc
Mặt trận Liên Việt có điểm tương đồng so với mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương: Phát huy sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân trong đấu tranh cách mạng
Sự phân hóa, chuyển hóa của các tổ chức tiền cộng sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX cho thấy: việc tiếp thu tư tưởng cách mạng mới diễn ra không đồng đều trong lực lượng tiên phong