Quiz: TOP 40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI MÔN LỊCH SỬ ĐỀ 17 NĂM 2025 (CÓ ĐÁP ÁN) | THPTQG
Câu hỏi trắc nghiệm
Cuộc khởi nghĩa nằm trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX: Hương Khê
Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn: Phát triển thần kì
Không phải là tác động của xu thế toàn cầu hóa những năm 80 của thế kỉ XX: Hai hệ thống xã hội đối lập nhau ra đời
Một trong những chiến thuật mới được đế quốc Mĩ sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam: Thiết xa vận
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia ở khu vực Đông Nam Á đã tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới: Việt Nam
Trong thời kì 1945-1975, thắng lợi quân sự của quân dân Việt Nam đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Tháng 2 - 1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định lấy tờ báo làm cơ quan ngôn luận: Nhân dân
Trong những năm 1975-1979, quân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ: Đấu tranh bảo vệ biên giới lãnh thổ
Năm 1929, tổ chức nào sau đây đã thực hiện vụ ám sát Badanh ở Hà Nội: Việt Nam Quốc dân đảng
Theo nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc đề ra năm 1945, quốc gia giữ vai trò thường trực bảo an: Mĩ
Tỉnh giành được chính quyền sớm nhất ở Việt Nam trong Cách mạng tháng Tám (1945): Bắc Giang
Những năm 1950-1973, quốc gia đi đầu trong ngành công nghiệp vũ trụ: Liên Xô
Chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống Chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của đế quốc Mĩ: Vạn Tường
Năm 1991, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế mang tính: tạm thời
Ở Việt Nam, giai cấp ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929) của thực dân Pháp: Tư sản
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Môdămbích nhằm đánh đổ ách thống trị của thực dân: Bồ Đào Nha
Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) được triệu tập trong bối cảnh: Mĩ - Diệm tăng cường đàn áp, khủng bố cách mạng
Trong giai đoạn 1925-1930, tổ chức ra đời ở Việt Nam: An Nam Cộng sản đảng
Năm 1975, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự: Tiến hành chiến dịch Hồ Chí Minh
Cộng đồng kinh tế châu Âu (1957) là tiền thân của tổ chức: Liên minh châu Âu
Một trong những khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945: Các tệ nạn xã hội còn rất phổ biến
Luận cương chính trị (tháng 10 - 1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định một trong những động lực của cách mạng là: nông nhân
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có tác động đến cách mạng Việt Nam: Là nguồn cổ vũ, động viên to lớn cho cách mạng Việt Nam
Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 của quân dân Việt Nam: Làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng
Quốc gia đã ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945): Mĩ
Sự kiện ở khu vực châu Á đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai: Nước Cộng hòa Ấn Độ được thành lập
Hình thức đấu tranh không được sử dụng trong phong trào dân chủ (1936-1939) ở Việt Nam: Đấu tranh vũ trang
Trong thời gian hoạt động (1925-1929), Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã: góp phần đào tạo nguồn cán bộ nòng cốt cho cách mạng
Đối với sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) có vai trò là: trận trinh sát chiến lược
Sự cải thiện trong quan hệ ngoại giao của Mĩ với Liên Xô và Trung Quốc đầu thập niên 70 của thế kỉ XX cho thấy: sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mĩ trong Chiến tranh lạnh
Cơ sở để khẳng định phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: Quần chúng được rèn luyện sử dụng bạo lực cách mạng để giành và giữ chính quyền
Phản ánh đúng kết quả của công cuộc kiến quốc trong thời kì 1945-1954 ở Việt Nam: Xây dựng được tiềm lực cho cuộc kháng chiến
Từ thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975) của nhân dân Việt Nam cho thấy, đấu tranh ngoại giao muốn có kết quả tốt thì cần phải: tạo nên thế và lực trên chiến trường
Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam có điểm khác biệt so với Cách mạng tháng Một (1950) ở Ấn Độ: Thành công trước khi Đồng minh vào thực hiện nhiệm vụ
Ở Việt Nam, phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm tương đồng so với phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 20 của thế kỉ XX: Thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh
Nhận xét phản ánh đúng về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930: Từng bước phát triển và phù hợp với yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc
Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam không phản ánh: vai trò quyết định thắng lợi của đấu tranh chính trị
Điểm mới của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1930) so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: Có sự tham gia của hai khuynh hướng cách mạng mới
Đại hội đại biểu lần thứ II (2-1951) có điểm tương đồng so với Hội nghị lần thứ 8 (5-1941) của Đảng Cộng sản Đông Dương: Xác định đúng kẻ thù trước mắt, nguy hiểm nhất của nhân dân Việt Nam
Thực tế phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến đầu năm 1930 cho thấy: diễn ra quá trình khảo nghiệm con đường phát triển của lịch sử dân tộc