Quiz: TOP 40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI MÔN LỊCH SỬ ĐỀ 18 NĂM 2025 (CÓ ĐÁP ÁN) | THPTQG
Câu hỏi trắc nghiệm
Năm 1912, Phan Bội Châu đã chủ trương thiết lập chế độ ở Việt Nam là: Cộng hòa dân quốc
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia thực hiện việc giải tán các công ti độc quyền mang tính chất dòng tộc: Nhật Bản
Một trong những tác động của xu thế toàn cầu hóa là: làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo
Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai với: công cụ là chính quyền tay sai
Một trong những quốc gia ở Đông Nam Á đã đánh đổ chủ nghĩa thực dân giành độc lập là: Inđônêxia
Trong những năm 1945-1946, nhân dân Việt Nam thực hiện hoạt động: Tham gia bầu cử Quốc hội
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), nhân dân Việt Nam đã tích cực: xây dựng và phát triển hậu phương
Trong những năm 1976-2000, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ: Phát triển nền kinh tế hàng hóa
Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) có hoạt động: Tổ chức ám sát những phần tử thực dân
Hội nghị Ianta (2-1945) có nội dung: Trung Quốc trở thành nước dân chủ
Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động: Tham gia phá kho thóc để cứu đói
Quốc gia đi đầu về công nghiệp hạt nhân trong những năm 1950-1973: Liên Xô
Thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có hành động nào sau đây: Mở nhiều cuộc hành quân tìm diệt
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã góp phần: giải quyết hòa bình một số cuộc xung đột
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đã: phát triển thương nghiệp nhất là ngoại thương
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Ai Cập đã đấu tranh chống: hành động xâm lược của thực dân Anh
Trong những năm 1954-1960, nhân dân ở miền Nam Việt Nam nổi dậy đấu tranh chống chính quyền Ngô Đình Diệm: Nam Bộ
Công nhân Việt Nam bị đẩy vào cảnh nghèo khổ trong những năm 1919-1929 do nguyên nhân chủ yếu: Chính sách áp bức, bóc lột của chính quyền thực dân
Năm 1972 quân dân miền Nam Việt Nam giành được thắng lợi: Chiến thắng của cuộc Tiến công chiến lược
Trong những năm 1973-1991, kinh tế Mĩ có biểu hiện: Khủng hoảng, suy thoái kéo dài
Một trong những khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945: Nhiều thế lực phản động chống phá
Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định một trong những nhiệm vụ của cách mạng là chống: đế quốc
Phản ánh đúng về Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga: Nông nghiệp được khuyến khích phát triển
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam, sự kiện đã góp phần tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị kháng chiến lâu dài: Cuộc chiến đấu ở thủ đô Hà Nội
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, nước xã hội chủ nghĩa coi lực lượng phát xít là nguy hiểm và cần phải tiêu diệt: Liên Xô
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Nam Á có những thay đổi to lớn là do nguyên nhân: Những thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước
Trong những năm 1936-1939, nhân tố khách quan tác động đến chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương: Các thế lực phát xít lên cầm quyền ở nhiều nước
Trong những năm 1926-1929, phong trào công nhân Việt Nam phát triển là do nguyên nhân: Tác động của phong trào cách mạng thế giới
Chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ: Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968
Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế Mĩ những năm 1991 - 2000: Cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt
Cơ sở để khẳng định cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: Lực lượng cách mạng được rèn luyện, sẵn sàng vùng lên giải phóng quê hương
Ở Việt Nam, hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1951-1953 có điểm mới so với những năm 1945-1946: Có sự viện trợ lớn của nước đế quốc với tiềm lực kinh tế quốc phòng hùng mạnh
Trong thời kì 1954-1975, cách mạng Việt Nam chịu tác động của lịch sử thế giới: Những mâu thuẫn, chia rẽ trong phong trào cộng sản quốc tế
Một trong những điểm khác biệt giữa cách mạng tháng Tám ở Việt Nam với cách mạng tháng Mười ở Nga là: thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là đánh đổ chế độ thực dân
Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có điểm tương đồng so với phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 20 của thế kỉ XX: Mặc dù còn những hạn chế song đã xác định đúng kẻ thù dân tộc
Nhận xét đúng về vai trò của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên: Góp phần gây dựng đội ngũ cán bộ cách mạng vừa hồng vừa chuyên
Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) và phong trào thi đua yêu nước trong những năm 1951-1953 ở Việt Nam có điểm tương đồng: Phát huy sức mạnh nội lực của đất nước trong cách mạng
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào đầu năm 1930 chứng tỏ: khuynh hướng vô sản phù hợp với thực tiễn và đáp ứng yêu cầu của lịch sử Việt Nam
Mặt trận Liên Việt có điểm tương đồng so với mặt trận Việt Minh: Chú trọng đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế trong quá trình hoạt động
Sự phân hóa, chuyển hóa của các tổ chức tiền cộng sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX cho thấy: điều kiện để tiến tới thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam đang dần chín muồi