Quiz: TOP 44 câu hỏi trắc nghiệm chương 5 môn Kinh tế vi mô (có đáp án) | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm
Đường cung ngắn hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là: Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AVC.
Doanh thu biên (MR) là: Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm 1 sản phẩm.
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 200 doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có hàm cung P = 10 + 20q. Vậy hàm cung thị trường sẽ là : P= Q/10 + 10
Khi P< AVCmin, doanh nghiệp nên quyết định: Sản xuất tại xuất lượng có P = MC
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, các doanh nghiệp trong trạng thái cân bằng dài hạn khi: SMC = LMC = MR=P
Các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn và ngành sẽ ở trong tình trạng cân bằng dài hạn khi: SMC = LMC = LACmin = SACmin =MR=P
Giả sử chỉ phí biên của I doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, được cho bởi: MC = 3 + 2Q. Nếu giá thị trường là 9 đôla: Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất: Q=3
Giả sử chỉ phí biên của I doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, được cho bởi: MC = 3 + 2Q. Nếu giá thị trường là 9 đôla: Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là: 9
Giả sử chỉ phí biên của I doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, được cho bởi: MC = 3 + 2Q. Nếu giá thị trường là 9 đôla: Nếu chỉ phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC = 3 + Q. Tổng chi phí cố định là 3, thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận: 6
Trong thị trường sản phẩm X, giả định có 2 người tiêu dùng A và B, hàm số cầu cá nhân mỗi người có dạng : P =(-1/10).qA + 1.200. P = (-1/20).qB + 1.300
Có 10 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất như nhau. Hàm chỉ phí sản xuất mỗi doanh nghiệp được cho : TC = (1/10)q2+ 200q + 200.000
Hàm số cầu thị trường là: Qd = 38.000 - 30P
Trong thị trường sản phẩm X, giả định có 2 người tiêu dùng A và B, hàm số cầu cá nhân mỗi người có dạng : P =(-1/10).qA + 1.200. P = (-1/20).qB + 1.300
Có 10 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất như nhau. Hàm chỉ phí sản xuất mỗi doanh nghiệp được cho : TC = (1/10)q2+ 200q + 200.000.
Hàm số cung thị trường là: Qs = 50P - 10.000
Trong thị trường sản phẩm X, giả định có 2 người tiêu dùng A và B, hàm số cầu cá nhân mỗi người có dạng : P =(-1/10).qA + 1.200. P = (-1/20).qB + 1.300
Có 10 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất như nhau. Hàm chỉ phí sản xuất mỗi doanh nghiệp được cho : TC = (1/10)q2+ 200q + 200.000.
Mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng: P = 600, Q = 20.000
Sản lượng sản xuất và lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp là: Q = 2.000, z = 200.000
Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, tình trạng sản lượng tăng lên làm cho lợi nhuận giảm, chúng ta biết rằng: Doanh thu biên thấp hơn chi phí biên.
Câu phát biểu nào sau đây không đúng: Hãng thu được thặng dư sản xuất chỉ khi nào hãng có được một số khả năng độc quyền.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn: Không có ai quyết định giá.
Ở mức sản lượng có MC =MR, doanh nghiệp: Đã đạt lợi nhuận tối đa, Đã tối thiểu hóa lỗ, Nên đóng cửa thì hơn
Khi hãng cạnh tranh hoàn toàn đạt được lợi nhuận tối đa trong ngắn hạn: Giá bán bằng chi phí biên trong ngắn hạn. Giá bán lớn hơn chi phí trung bình. Chi phí biên ngắn hạn đang tăng dần.
Chọn câu sai trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn: Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá.
Khi hãng đạt được lợi nhuận tối đa thì: Độ dốc của đường tổng doanh thu bằng độ dốc của đường tổng chi phí. Sự chênh lệch giữa TR và TC là cực đại. Doanh thu biên bằng chỉ phí biên.
Nếu một doanh nghiệp là người nhận giá thì câu phát biểu nào sau đây đúng: Độ dốc của tổng doanh thu bằng giá hàng hóa. Doanh thu biên bằng giá sản phẩm. Đường tổng doanh thu là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Sự thay đổi của tổng doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị hàng hóa thì
bảng giá hàng hóa.
Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn doanh nghiệp nhất thiết phải đóng cửa khi: Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí.
Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ: Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
Khi một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đạt cân bằng trong ngắn hạn, thì biểu thức nào dưới đây không cần có: P=AC
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất 100 sản phẩm, tổng định phí là 300, chi phí biên = chi phí trung bình = 15. Tại mức sản lượng Q=50 có chi phí biên = chi phí biến đổi trung bình = 10. Giá bán sản
phẩm trên thị trường là 14. Để tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa thua lỗ, doanh nghiệp phải:
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất 100 sản phẩm, tổng định phí là 300, chi phí biên = chi phí trung bình = 15. Tại mức sản lượng Q=50 có chi phí biên = chi phí biến đổi trung bình = 10. Giá bán sản
phẩm trên thị trường là 14. Tại mức sản lượng hiện tại, doanh nghiệp đang: Bị lỗ và phần lỗ nhỏ hơn tổng định phí.
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất 100 sản phẩm, tổng định phí là 300, chi phí biên = chi phí trung bình = 15. Tại mức sản lượng Q=50 có chi phí biên = chi phí biến đổi trung bình = 10. Giá bán sản
phẩm trên thị trường là 14.Đơn vị sản phẩm thứ 100: Tăng thua lỗ 1 đvt.
Điều gì dưới đây không phải là điều kiện cho tình trạng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn. Thặng dư sản xuất bằng 0.
Trong ngành cạnh tranh hoàn toàn, khi các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành làm cầu các yếu tố sản xuất tăng và giá các yếu tố sản xuất tăng theo. Chúng ta có thể kết luận đường cung dài hạn của ngành là : Dốc lên trên.
Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất kể doanh nghiệp hoạt động ở thị trường nào: MC = MR
Khi giá yếu tố của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tăng lên, làm chỉ phí biên tăng lên thì doanh nghiệp sẽ: Giảm sản lượng.
Đối với một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn toàn thì vấn đề nào dưới đây không thể quyết định được ? Bán sản phẩm với giá bao nhiêu?
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, thặng dư tiêu dùng tồn tại do: Nhiều người mua sẵn lòng trả cao hơn mức giá cân bằng.
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất tại mức sản lượng MC = MR, nhưng tổng chi phí biến đổi < tổng doanh thu < tổng chi phí. Theo bạn thì doanh nghiệp này nên: Duy trì sản xuất trong ngắn hạn để tối tRiệu hóa thua lỗ, nhưng ngừng sản xuất trong dài hạn.
Đường cầu nằm ngang của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có nghĩa là Doanh nghiệp có thể bán hết sản lượng của mình theo giá thị trường.
Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là: Diện tích A
Thặng dư người sản xuất trên thị trường là: Diện tích B
Thặng dư sản xuất:(PS) trên thị trường là: Phần chênh lệch giữa tổng. doanh thu và tổng chi phí biên
(PS = TR - tổng MCi), Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí, biến-đổi
(PS = TR - TVG), Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường
của hàng hóa.
Trong ngắn hạn doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng bằng cách: Thay đổi yếu tố sản xuất biến đối.
Khi có thuế đánh vào lượng hàng hóa bán ra, mỗi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, sẽ: Giảm bớt lượng hàng hóa bán ra.
Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toán có xu hướng giảm dần vì Chính phủ điều tiết chặt chẽ hơn
Một cửa hàng bán hơa tươi thuộc thị trường cạnh tranh hoàn tòan. Ỷ Hiện thời, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được 200 bó hoa có chi phí biên nhỏ hơn giá bán (MC < P). Cửa hàng có thể tăng lợi nhuận nếu
mỗi ngày cửa hàng bán: : Tăng lượng hoa bán ra
Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường nếu: : Giá bán thấp hơn chi phí trung bình dài hạn
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng phí: TC = Q2 + 50Q+10.000
Nếu giá thị trường:P = 550, để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản:lượng......... và tổng lợi nhuận là 250; 52500