Quiz: Top 50 câu hỏi trắc nghiệm môn Lý luận nhà nước và pháp luật (có đáp án) | Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm
Bùi Quang Thận là người chiến sĩ cắm lá cờ đầu tiên trên nóc Dinh Độc Lập
Chiến dịch đã mở màn cho đại thắng mùa xuân năm 1975 là chiến dịch Tây Nguyên
Lời kêu gọi cả nước của Hồ Chí Minh với nội dung: “Dù phải chiến đấu 05 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, chúng ta cũng kiên quyết chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn” được ra đời vào ngày 20/7/1965
Vào lúc 10 giờ 45 phút, ngày 30/4/1975, Sài Gòn đã diễn ra sự kiện xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập
Vị tổng thống cuối cùng của chính quyền Mỹ - Ngụy, đã đầu hàng vô điều kiện khi quân ta tiến vào Dinh Độc Lập tên là Dương Văn Minh
Tên ngôi trường đồng chí Trần Phú đã theo học tiểu học là: Quốc học Huế
“Còn cái lai quần cũng đánh” là câu nói nổi tiếng của Nguyễn Thị Út
Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định chính thức đổi tên là chiến dịch Hồ Chí Minh vào 14/4/1975
Phương châm chỉ đạo mà Bộ Chính trị đề ra trong kế hoạch giải phóng miền Nam là: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng
Địa danh được gọi là “Cánh cửa thép” cuối cùng bảo vệ Sài Gòn từ hướng Đông của Việt Nam Cộng hòa là: Xuân Lộc
Viên phi công của quân đội Sài Gòn phản chiến thực hiện vụ ném bom Dinh Độc Lập vào ngày 08/4/1975 tên là Nguyễn Thành Trung
Đây là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mỹ - Thiệu, là thành phố lớn thứ hai ở miền Nam được giải phóng trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. Đó là thành phố Đà Nẵng
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng đã diễn ra vào khoảng thời gian từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975
Tại Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, các binh đoàn chủ lực của quân đội ta đã chia ra thành 5 mũi tiến công vào nội đô
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã trải qua 05 đời Tổng thống
Chiến dịch giải phóng Thành phố Sài Gòn - Gia Định mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh được quyết định vào ngày 14/4/1975
Trong trận “Điện Biên Phủ trên không” - đòn quyết định đập tan “Uy thế không lực Hoa Kỳ” trên bầu trời Hà Nội, quân và dân ta đã tiêu diệt được 81 chiếc máy bay của địch.
Quân và dân ta đã đập tan tuyến phòng thủ kiên cố của địch ở hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên từ ngày 30/3 đến ngày 27/6/1972
Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ, tổng thống Mỹ Kennedy đã sử dụng một thủ đoạn về lực lượng hết sức tàn bạo để đánh phá cách mạng Việt Nam nhưng cuối cùng vẫn bị quân và dân ta đánh bại. Lực lượng chủ yếu của Mỹ - Ngụy khi đó là lực lượng nguỵ có trang bị vũ khí và dưới sự chỉ huy của cố vấn Mỹ
Hiệp định Paris được ký kết vào ngày 27/01/1973
Kết quả của Chiến dịch Tây Nguyên là: Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên, giải phóng toàn bộ Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân
Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên là: Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: Từ tiến công chiến lược chuyển phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam
“...Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam” Câu trên thuộc nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 25/3/1975
Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Từ lúc nổ phát súng mở đầu cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân ta đã thành công giải phóng Sài Gòn - Gia Định sau 05 ngày
Thành tựu vẻ vang nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) là làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava.
Bộ chính trị đã họp bàn và đề ra phương hướng chiến lược của quân dân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) nhằm mục đích phân tán lực lượng cơ động chiến lược của Pháp ở đồng bằng Bắc Bộ.
Trong cuộc tiến công Đông - Xuân (1953 - 1954), thực dân Pháp phải tăng cường, bổ sung lực lượng tại Pleiku sau khi quân đội Việt Nam đã thành công giải phóng Kon Tum
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có ý nghĩa làm xoay chuyển cục diện chiến trường Đông Dương là chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Bốn anh hùng liệt sĩ đã được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong chiến dịch Điện Biên Phủ là: Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót và Trần Can.
Câu nói sai về sự kiện chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra vào năm 1954 là: Đây là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên và lớn nhất của quân đội ta.
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có tên gọi khác là: Chiến dịch Trần Đình
Đáp án không phải nguyên nhân để Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển từ chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” sang biện pháp “đánh chắc tiến chắc” trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: Hậu phương khó có thể huy động được sự chi viện lớn trong thời gian ngắn
Chiến thắng lịch sử của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp được nhắc đến trong câu thơ trên là: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Phương châm tác chiến của Bộ chính trị Trung ương Đảng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là đánh chắc, tiến chắc
Trong Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954), quân đội và nhân dân Việt Nam đã thực hiện phương án chiến lược điều địch để đánh địch để đối phó với kế hoạch Nava của Pháp
Điểm chung về mục đích mở ra các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của quân và dân ta là tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch
Điểm tương đồng về hoạt động quân sự của quân đội ta trong các chiến dịch: Việt Bắc Thu - Đông năm 1947, Biên giới Thu - Đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch
Ý nghĩa không chứng minh được rằng “Chiến dịch Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)” là: Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới
Điểm yếu cơ bản của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ do Pháp Mỹ xây dựng là nằm cô lập giữa vùng rừng núi Tây Bắc.
Phương châm tác chiến của quân và dân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) là “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
Điểm yếu của kế hoạch Nava mà cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) đã nhắm đến là mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng
Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã quyết định mở đầu Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 để làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava
Pháp đã quyết định thay đổi đột ngột chiến lược của kế hoạch Nava sau khi bước đầu bị phá sản. Tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
Ý nghĩa quan trọng nhất của Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) là bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
Đáp án không phải ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
Từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954, khối cơ động chiến lược của quân Pháp đã bị phân tán ra những vị trí: Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông-pha-băng, Pleiku.
Nơi tập trung lực lượng mạnh nhất của thực dân Pháp theo dự tính ban đầu trong kế hoạch Nava là Đồng bằng Bắc Bộ
Tháng 9 năm 1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp và xác định phương hướng chiến lược của ta trong Cuộc tiến công Đông Xuân (1953 - 1954) là tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi có vị trí quan trọng mà địch tương đối yếu
Phan Đình Giót là người đã hi sinh lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954