Quiz: Top 51 câu hỏi trắc nghiệm Bài 3 môn Pháp luật đại cương (có đáp án) | Đại học Văn Lang

1 / 51

Q1:

Nhận định nào sau đây là ĐÚNG?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhận định ĐÚNG là: Luật Hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

2 / 51

Q2:

Hiến pháp là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3 / 51

Q3:

Lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Việt Nam hiện nay là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Việt Nam hiện nay là Đảng Cộng sản Việt Nam.

4 / 51

Q4:

Lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đất liền, hải đảo, vùng trời và vùng nước.

5 / 51

Q5:

Mọi người có quyền:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm.

6 / 51

Q6:

Công dân có quyền ứng cử vào Quốc hội khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Công dân có quyền ứng cử vào Quốc hội khi đủ hai mươi mốt tuổi trở lên.

7 / 51

Q7:

Nền tảng của quyền lực Nhà nước ở Việt Nam là liên minh giữa:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nền tảng của quyền lực Nhà nước ở Việt Nam là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

8 / 51

Q8:

Nền kinh tế của Việt Nam là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nền kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

9 / 51

Q9:

Nhận định nào sau đây là SAI?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhận định SAI là: Nhà nước là lực lượng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam.

10 / 51

Q10:

Tại Việt Nam, quyền con người và quyền công dân:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tại Việt Nam, quyền con người và quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của pháp luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.

11 / 51

Q11:

Nhận định nào sau đây là SAI?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhận định SAI: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

12 / 51

Q12:

Độ tuổi công dân Việt Nam có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ tuổi công dân Việt Nam có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là đủ mười tám tuổi trở lên.

13 / 51

Q13:

Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

14 / 51

Q14:

Nền kinh tế Việt Nam:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nền kinh tế Việt Nam có kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

15 / 51

Q15:

Tại Việt Nam, đất đai là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tại Việt Nam, đất đai là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân.

16 / 51

Q16:

Tổ chức nào sau đây không phải là tổ chức chính trị - xã hội?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hội cựu chiến binh Việt Nam không phải là tổ chức chính trị - xã hội

17 / 51

Q17:

Tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, được gọi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, được gọi là Công đoàn Việt Nam.

18 / 51

Q18:

Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài.

19 / 51

Q19:

Tài sản nào sau đây không phải là tài sản thuộc sở hữu toàn dân?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tài sản không thuộc sở hữu toàn dân là tài sản do cá nhân đầu tư.

20 / 51

Q20:

Quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay là phát triển khoa học và công nghệ.

21 / 51

Q21:

Luật Hành chính là một ngành luật:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Luật Hành chính là một ngành luật thuộc ngành Luật Hiến pháp.

22 / 51

Q22:

Luật Hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Luật Hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước.

23 / 51

Q23:

Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Hành chính là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh.

24 / 51

Q24:

Quyết định hành chính là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quyết định hành chính là quyết định trong lĩnh vực Quản lý hành chính Nhà nước.

25 / 51

Q25:

Nhận định nào sau đây là chính xác và đầy đủ nhất?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhận định chính xác và đầy đủ nhất là: Quan hệ pháp luật hành chính là một dạng của quan hệ pháp luật, phát sinh trong lĩnh vực Quản lý hành chính Nhà nước, được điều chỉnh bởi quy hạm pháp luật hành chính.

26 / 51

Q26:

Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính là các bên có năng lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.

27 / 51

Q27:

Đâu là khách thể của quan hệ pháp luật hành chính?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là lợi ích của công dân tham gia quan hệ pháp luật hành chính.

28 / 51

Q28:

Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của vi phạm hành chính?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dấu hiệu không phải của vi phạm hành chính là hành vi đó trái pháp luật và bị pháp luật hình sự quy định là tội phạm.

29 / 51

Q29:

Lĩnh vực nào là giới hạn của quan hệ pháp luật hành chính?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lĩnh vực Quản lý hành chính Nhà nước là giới hạn của quan hệ pháp luật hành chính

30 / 51

Q30:

Căn cứ vào tính chất pháp lý của quyết định hành chính, người ta phân loại quyết định hành chính thành:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Căn cứ vào tính chất pháp lý của quyết định hành chính, người ta phân loại quyết định hành chính thành quyết định chủ đạo, quyết định quy phạm, quyết định cá biệt

31 / 51

Q31:

Quyết định hành chính được ban hành nhằm mục đích chung nhất sau đây:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quyết định hành chính được ban hành nhằm mục đích giải quyết những nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nước, hướng đến mục tiêu của cơ quan hành chính Nhà nước và được đặt trong tổng thể mục tiêu quốc gia

32 / 51

Q32:

Đâu không phải là dấu hiệu đặc trưng của quyết định hành chính?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dấu hiệu đặc trưng của quyết định hành chính là tính thống nhất với tập quán

33 / 51

Q33:

Đâu không phải là một loại quan hệ pháp luật hành chính?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quan hệ pháp luật hành chính không lệ thuộc không phải là một loại quan hệ pháp luật hành chính

34 / 51

Q34:

Đâu không phải là nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều không phải nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính là: Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 03 lần mức phạt tiền đối với cá nhân

35 / 51

Q35:

Đâu là một trong những nguyên tắc của xử phạt vi phạm hành chính?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một trong những nguyên tắc của xử phạt vi phạm hành chính là việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật

36 / 51

Q36:

Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm những biện pháp nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm những biện pháp: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng; Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

37 / 51

Q37:

Đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, có thể được áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính nào sau đây?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, có thể được áp dụng biện pháp nhắc nhở và biện pháp quản lý tại gia đình

38 / 51

Q38:

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam , Nhà nước , tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện

39 / 51

Q39:

Viên chức là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

40 / 51

Q40:

Vụ việc nào sau đây thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án Nhân dân cấp huyện?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án Nhân dân cấp huyện là: Khiếu kiện danh sách cử tri của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.

41 / 51

Q41:

Người tiến hành tố tụng hành chính:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Người tiến hành tố tụng hành chính là người có những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định trong giải quyết vụ án hành chính theo quy định của pháp luật.

42 / 51

Q42:

Tòa án Nhân dân cấp nào xét xử vụ khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tòa án Nhân dân cấp huyện xét xử vụ khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống

43 / 51

Q43:

Thế nào là tham nhũng theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tham nhũng theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

44 / 51

Q44:

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan Nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

45 / 51

Q45:

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là bao nhiêu năm?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là từ đủ 02 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.

46 / 51

Q46:

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, có bao nhiêu hình thức công khai về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, có 8 hình thức công khai về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

47 / 51

Q47:

Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, việc tặng quà của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được quy định như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, việc tặng quà của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được quy định cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn chỉ được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, vì mục đích thừ thiện.

48 / 51

Q48:

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, tài sản, thu nhập nào dưới đây không thuộc tài sản, thu nhập phải kê khai?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, tài sản, thu nhập không thuộc tài sản, thu nhập phải kê khai là: Giấy tờ có giá có giá trị đến dưới 50.000.000 đồng.

49 / 51

Q49:

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, nội dung xác minh tài sản, thu nhập trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, nội dung xác minh tài sản, thu nhập trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị là: Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai; tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.

50 / 51

Q50:

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, người kê khai tài sản, thu nhập phải có nghĩa vụ gì?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, người kê khai tài sản, thu nhập phải có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng, con chưa thành niên theo quy định của Luật này.

51 / 51

Q51:

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công tác kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm những hình thức nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công tác kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng; kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng.

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 51
Giải thích

Nhận định ĐÚNG là: Luật Hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Câu hỏi 2 / 51
Giải thích

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu hỏi 4 / 51
Giải thích

Lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đất liền, hải đảo, vùng trời và vùng nước.

Câu hỏi 5 / 51
Giải thích

Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm.

Câu hỏi 6 / 51
Giải thích

Công dân có quyền ứng cử vào Quốc hội khi đủ hai mươi mốt tuổi trở lên.

Câu hỏi 7 / 51
Giải thích

Nền tảng của quyền lực Nhà nước ở Việt Nam là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

Câu hỏi 8 / 51
Giải thích

Nền kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Câu hỏi 9 / 51
Giải thích

Nhận định SAI là: Nhà nước là lực lượng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu hỏi 10 / 51
Giải thích

Tại Việt Nam, quyền con người và quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của pháp luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.

Câu hỏi 11 / 51
Giải thích

Nhận định SAI: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Câu hỏi 13 / 51
Giải thích

Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

Câu hỏi 14 / 51
Giải thích

Nền kinh tế Việt Nam có kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Câu hỏi 15 / 51
Giải thích

Tại Việt Nam, đất đai là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân.

Giải thích

Tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, được gọi là Công đoàn Việt Nam.

Câu hỏi 18 / 51
Giải thích

Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài.

Câu hỏi 20 / 51
Giải thích

Quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay là phát triển khoa học và công nghệ.

Câu hỏi 21 / 51
Giải thích

Luật Hành chính là một ngành luật thuộc ngành Luật Hiến pháp.

Câu hỏi 24 / 51
Giải thích

Quyết định hành chính là quyết định trong lĩnh vực Quản lý hành chính Nhà nước.

Câu hỏi 25 / 51
Giải thích

Nhận định chính xác và đầy đủ nhất là: Quan hệ pháp luật hành chính là một dạng của quan hệ pháp luật, phát sinh trong lĩnh vực Quản lý hành chính Nhà nước, được điều chỉnh bởi quy hạm pháp luật hành chính.

Câu hỏi 26 / 51
Giải thích

Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính là các bên có năng lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.

Câu hỏi 27 / 51
Giải thích

Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là lợi ích của công dân tham gia quan hệ pháp luật hành chính.

Câu hỏi 28 / 51
Giải thích

Dấu hiệu không phải của vi phạm hành chính là hành vi đó trái pháp luật và bị pháp luật hình sự quy định là tội phạm.

Câu hỏi 30 / 51
Giải thích

Căn cứ vào tính chất pháp lý của quyết định hành chính, người ta phân loại quyết định hành chính thành quyết định chủ đạo, quyết định quy phạm, quyết định cá biệt

Câu hỏi 31 / 51
Giải thích

Quyết định hành chính được ban hành nhằm mục đích giải quyết những nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nước, hướng đến mục tiêu của cơ quan hành chính Nhà nước và được đặt trong tổng thể mục tiêu quốc gia

Câu hỏi 33 / 51
Giải thích

Quan hệ pháp luật hành chính không lệ thuộc không phải là một loại quan hệ pháp luật hành chính

Câu hỏi 34 / 51
Giải thích

Điều không phải nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính là: Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 03 lần mức phạt tiền đối với cá nhân

Câu hỏi 35 / 51
Giải thích

Một trong những nguyên tắc của xử phạt vi phạm hành chính là việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật

Câu hỏi 36 / 51
Giải thích

Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm những biện pháp: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng; Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

Câu hỏi 37 / 51
Giải thích

Đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, có thể được áp dụng biện pháp nhắc nhở và biện pháp quản lý tại gia đình

Câu hỏi 38 / 51
Giải thích

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam , Nhà nước , tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện

Câu hỏi 39 / 51
Giải thích

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Câu hỏi 40 / 51
Giải thích

Vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án Nhân dân cấp huyện là: Khiếu kiện danh sách cử tri của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.

Câu hỏi 41 / 51
Giải thích

Người tiến hành tố tụng hành chính là người có những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định trong giải quyết vụ án hành chính theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi 42 / 51
Giải thích

Tòa án Nhân dân cấp huyện xét xử vụ khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống

Câu hỏi 43 / 51
Giải thích

Tham nhũng theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

Câu hỏi 44 / 51
Giải thích

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan Nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

Câu hỏi 45 / 51
Giải thích

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là từ đủ 02 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.

Câu hỏi 47 / 51
Giải thích

Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, việc tặng quà của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được quy định cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn chỉ được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, vì mục đích thừ thiện.

Câu hỏi 48 / 51
Giải thích

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, tài sản, thu nhập không thuộc tài sản, thu nhập phải kê khai là: Giấy tờ có giá có giá trị đến dưới 50.000.000 đồng.

Câu hỏi 49 / 51
Giải thích

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, nội dung xác minh tài sản, thu nhập trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị là: Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai; tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.

Câu hỏi 50 / 51
Giải thích

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, người kê khai tài sản, thu nhập phải có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng, con chưa thành niên theo quy định của Luật này.

Câu hỏi 51 / 51
Giải thích

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công tác kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng; kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng.