Quiz: TOP 57 câu trắc nghiệm Chương 4: Lý thuyết hành vi người sản xuất môn Kinh tế vi mô (có đáp án) | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm
Trong kinh tế học, ngắn hạn đề cập đến giai đoạn: Trong đó ít nhất 1 đầu vào cố định và ít nhất 1 đầu vào biến đổi
Dài hạn là khoảng thời gian trong đó: Số lượng tất cả các đầu vào có thể biến đổi
Hàm sản xuất ngắn hạn của một hãng mô tả: Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi số lượng lao động thay đổi với quy mô nhà máy cố định
Sản lượng tối đa đạt được từ mỗi số lượng đầu vào biến đổi được sử dụng
Sản phẩm cận biên của lao động là sự thay đổi trong tổng sản phẩm gây ra bởi: Tăng một đơn vị lao động, với lượng vốn không đổi
Đường tổng sản phẩm càng dốc Đường sản phẩm cận biên càng cao
Đường sản phẩm trung bình đạt giá trị cao nhất khi sản phẩm cận biên bằng sản phẩm trung bình
Quy luật năng suất cận biên giảm dần nói rằng: Khi một hãng sử dụng ngày càng nhiều một đầu vào biến đổi, với lượng các đầu vào cố định cho trước, sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm xuống
Sản phẩm trung bình của lao động được đo lường bởi: Độ dốc của một đường thẳng từ gốc tọa độ đến một điểm trên đường tổng sản phẩm
Khi sản phẩm cận biên của lao động nhỏ hơn sản phẩm trung bình của lao động: Hãng đang gặp năng suất cận biên giảm dần
Sự thay đổi trong tổng sản phẩm do sử dụng thêm 1 đơn vị vốn, với lượng lao động không đổi
Khi sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn sản phẩm trung bình của lao động: Sản phẩm trung bình của lao động đang tăng
Chi phí không đổi khi mức sản lượng thay đổi
Chi phí biến đổi là: Chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi
Tổng chi phí là Chi phí cố định cộng với chi phí biến đổi
Chi phí cận biên là: Sự tăng lên của tổng chi phí chia cho sự gia tăng của sản lượng
Tuyên bố sai: Đường chi phí cận biên cắt đường tổng chi phí trung bình và đường chi phí biến đổi trung bình ở điểm cực đại của chúng
Sản phẩm trung bình đạt cực đại
Phần chi phí biến đổi trung bình đang giảm dần chính là phần tại đó: Sản phẩm trung bình đang tăng
Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa TC và VC là: FC
Nếu AC đang giảm, khi đó MC phải: Phía dưới AC
Chi phí cận biên MC cắt ATC và AVC tại điểm cực tiểu của chúng
Tuyên bố sai: Tổng chi phí bằng chi phí cố định cộng chi phí trung bình
Nếu đường MC nằm phía trên đường AVC thì khi sản lượng tăng lên: AVC tăng lên
Một đường đồng lượng cho biết Các kết hợp vốn và lao động khác nhau để sản xuất một lượng sản phẩm đầu ra cố định
Độ dốc của đường đồng phí là: – PL/PK
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên được đo lường bởi độ dốc của một Đường đồng lượng
Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán và lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải Sản xuất một lượng tại đó MR = MC
Sản phẩm cận biên của người công nhân thứ 3 là: 8
lợi nhuận kinh tế bạn thu được là: 25 triệu đồng
Hàm sản xuất của hãng cho biết: Hiệu suất tăng theo quy mô
Hàm sản xuất nào dưới đây cho biết hiệu suất giảm dần theo quy mô: Q = 0,5K L 0,4 0,4
Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, các xí nghiệp sẽ thực hiện phối hợp các yếu tố sản xuất (YTSX) theo nguyên tắc: MCa = MCb = MCc
Trong dài hạn, để tối thiểu hóa chi phí sản xuất các xí nghiệp sản xuất sẽ thiết lập: Quy mô sản xuất ngắn hạn tiếp xúc với đường LAC tại xuất lượng cần sản xuất
Khi giá cả các YTSX đồng loạt tăng lên, sẽ làm: Dịch chuyển đường chi phí trung bình lên trên
Quy mô sản xuất (QMSX) tối ưu là: QMSX có đường SAC tiếp xúc với LAC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường.
Phương án sản xuất tối ưu là K = 12 L = 26
Đường chi phí biến đổi 2 là (TVC) là: 2Q + Q2
Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của người công nhân thứ 7 là 20, thể hiện: Năng suất trung bình đang tăng
Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn,Chi phí cố định trung bình càng nhỏ
Đường đẳng phí là đường thẳng dốc xuống phản ánh: Lao động và vốn có thể hoàn toàn thay thế cho nhau.
MC < AVC
Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang Giảm dần
Với cùng 1 vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án A, B, C lần lượt là 50 triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là 15 triệu
đường chi phí biên có 2 dạng Đường thẳng dốc lên
Giảm bớt số lượng vốn để tăng thêm số lượng lao động
Hàm chi phí cố 2 định (FC) của xí nghiệp là 50
Năng suất biên của lao động (MPL) và của vốn (MPk): MPL = 2L – K MPk = 2K – L
Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) của phương án A là Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn phương án có lợi nhất khác
chi phí biến đổi trong ngắn hạn: Tiền mua nguyên vật liệu và Tiền lương trả cho lao động trực tiếp
Chi phí kinh tế của việc kinh doanh là 180 triệu
Chi phí biến đổi trung bình giảm khi sản lượng tăng
Trong ngắn hạn, một quan sát cho thấy khi sản lượng tăng thì chi phí biên tăng nhưng chi phí trung bình giảm. Với quan sát trên chúng ta có thể nhận ra chi phí biên Thấp hơn chi phí trung bình
Phối hợp tối ưu giữa K và L là giao điểm của một đường đẳng lượng và đường mở rộng sản xuất
Con số 400 cho ta biết: Thặng dư sản xuất
tổng chi phí cố định ở mức sản lượng Q = 20 sẽ là 150