Quiz: TOP 80 câu hỏi trắc nghiệm thảo luận môn Triết học Mác - Lênin (có đáp án) | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu hỏi trắc nghiệm
Chủ nghĩa Mác-Lênin gồm 3 bao nhiêu bộ phận cấu thành
Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng Những năm 40 của thế kỷ XIX
Chủ nghĩa Mác ra đời dựa trên nền tảng phát triển của ngành công nghiệp
Triết học cổ điển Đức là tiền đề lý luận làm điều kiện ra đời chủ nghĩa Mác
Thuyết tiến hóa là tiền đề khoa học tự nhiên làm điều kiện ra đời chủ nghĩa Mác
Sự ra đời của triết học Mác bị quyết định bởi 3 tiền đề
Đối tượng nghiên cứu của triết học là Những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ của con người nói chung, của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh
Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn, nó có các nguồn gốc: Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội và nguồn gốc tư duy
Mác đã kế thừa học thuyết tiến hóa của Đác-uyn
Các bộ phận lý luận quan trọng của chủ nghĩa Mác-Lênin gồm Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì bản chất thế giới là ý thức
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì bản chất thế giới là Vật chất
Trường phái Duy tâm cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất
Trường phái duy vật cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức?
Ta-lét là Nhà triết học Hy Lạp cổ đại quan niệm vật chất là nước
Hê-ra-clit là nhà triết học Hy Lạp cổ đại quan niệm vật chất là lửa
A-na-xi-men là Nhà triết học Hy Lạp cổ đại có quan niệm vật chất là không khí
Đê-mô-crít là Nhà triết học Hy Lạp cổ đại có quan niệm vật chất là nguyên tử
Thêm cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa về vật chất của Lênin: Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Người đưa ra định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất là V.I.LÊNIN
Hình thức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật chất phác
Hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật siêu hình
Hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Mác và Ănghen là những người sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng
Thực tại khách quan là cách V.I. Lênin định nghĩa vật chất
Vật chất là nguồn gốc của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Bộ não người và thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
Nguồn gốc xã hội của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là lao động và ngôn ngữ
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất là vật chất không loại trừ cái không là vật thể
Tính chất không phải là tính chất cơ bản của mối liên hệ là tuyệt đối
Theo Ph.Ăngghen, nền triết học Hy Lạp đã thể hiện một cách sâu sắc tinh thần của phép biện chứng tự phát nhất.
Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học có đặc tính Vô hạn, vĩnh viễn tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác con người
Lênin muốn khẳng định Cảm giác, ý thức của chúng ta có khả năng phản ánh đúng thế giới khách quan
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng là do tính thống nhất vật chất của thế giới
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính sáng tạo của ý thức là ý thức tạo ra hình ảnh mới về sự vật trong tư duy
Phép biện chứng trải qua 3 hình thức cơ bản
Phép biện chứng duy vật là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
Phép biện chứng duy vật gồm 2 nguyên lý cơ bản
Nội dung của phép biện chứng duy vật gồm 3 quy luật cơ bản
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ giữa các sự vật có tính chất là Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
Phép biện chứng trải qua 3 hình thức cơ bản
Phép biện chứng duy vật là môn khoa học về những quy luật phổ biến củasự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy
Nội dung của phép biện chứng duy vật gồm 2 nguyên lý cơ bản
Nội dung của phép biện chứng duy vật gồm 3 quy luật cơ bản
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ giữa các sự vật có tính chất là Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát triển của các sự vật có tính chất là Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
Mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau, tác động qua lại lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, nhưng lại bài trừ, phủ định lẫn nhau
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng sự thống nhất giữa các mặt đối lập có những biểu hiện là Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù độ
Mối liên hệ phổ biến chỉ tính rộng khắp, có ở mọi nơi của các mối liên hệ của các sự vật hiện tượng