Quiz: TOP 88 câu hỏi trắc nghiệm Chương 1: Cấu trúc và chức năng của môi trường - Môi trường và Bảo vệ môi trường (có đáp án) | Đại học Hàng Hải Việt Nam
Câu hỏi trắc nghiệm
Nhân trái đất bao gồm các thành phần chủ yếu: Fe, Ni
Lớp nhân trong của trái đất tồn tại ở trạng thái: Rắn
Lớp nhân ngoài của trái đất tồn tại ở trạng thái: Lỏng
Cấu trúc trái đất được chia thành các lớp: Nhân trái đất – Manti – Vỏ trái đất
Kiểu vỏ đại dương của Trái đất gồm các loại vật liệu chính: Đá magma – Đá trầm tích
Kiểu vỏ lục địa của Trái đất bao gồm các loại vật liệu chính: Đá magma – Đá biến chất – Đá trầm tích
Các nguyên tố hóa học phổ biến nhất trong lớp vỏ Trái đất tính theo % trọng lượng bao gồm các nguyên tố: O, Fe, Si, Al, Ca, Na, K, Mg
Thạch quyển là: Thạch quyển là phần trên cùng của trái đất bao gồm toàn bộ vỏ trái đất và phần trêncủa lớp manti có độ dầy khoảng 100km và nhiệt độ dưới 100oC
Thành phần hóa học của vỏ trái đất gồm các nguyên tố có số thứ tự từ 1 – 92 trong bảng hệthống tuần hoàn Mendeleep. Các nguyên tố còn lại có nguồn gốc từ: Các thiên thạch mang tới trái đất
Phần đất của thạch quyển có chứa 35% nước
Phần đất của thạch quyển có chứa 20% là không khí
Phần đất của thạch quyển có cấu trúc hình thái phân tầng từ trên xuống theo thứ tự như sau: Tầng thảm mục, tầng mùn, tầng rửa trôi, tầng tích tụ, tầng đá mẹ, tầng đá gốc
Tám nguyên tố hóa học phổ biến nhất (O, Si, Al, Fe, Mg, Ca, Na, K) chiếm 99% trọng lượng vỏ trái đất?
Vỏ Trái đất chiếm 0,5% khối lượng của Trái đất
Trong vỏ Trái đất, đá trầm tích chiếm 10%
Trong vỏ Trái đất, đá magma chiếm 65%.
Trong vỏ Trái đất, đá biến chất chiếm 25%
Đá magma được hình thành từ Quá trình phun trào vật liệu từ lớp manti lên lớp vỏ trái đất
Đá biến chất được hình thành từ quá trình: Quá trình biến đổi đá macma và đá trầm tích dưới áp suất và nhiệt độ cao
Đá trầm tích được hình thành từ quá trình: Quá trình lắng đọng trong đáy biển, đại dương
Vỏ đại dương có độ dày trung bình là 8km
Theo trình tự từ trên xuống dưới, vỏ lục địa có cấu tạo gồm các lớp theo thứ tự: Lớp trầm tích đá biến chất đá Măcma
Thạch quyển của trái đất bao gồm toàn bộ vỏ trái đất và phần trên của lớp manti có độ dày khoảng 100km và nhiệt độ <100o C
Vỏ trái đất là một phần của thạch quyển
Lớp manti của trái đất bao gồm những thành phần cơ bản: MgO, SiO2, FeO
Vỏ lục địa của trái đất có độ dày trung bình 35km
Đá trầm tích bao phủ phần lớn diện tích bề mặt lục địa
Trong vỏ Trái đất,Đá magma chiếm thành phần lớn nhất về khối lượng.
Xét về % khối lượng, nguyên tố Oxy chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong vỏ Trái đất
Nguyên tố Oxy chiếm thể tích nhiều nhất trong vỏ Trái đất
Các chất hữu cơ và dinh dưỡng trong đất tập trung chủ yếu ở Tầng mùn
Vào thời điểm sau khi hình thành, bầu khí quyển trái đất có màu đỏ do thành phần khí quyển bao gồm chủ yếu khí CO2
Hiệu ứng nhà kính do bầu khí quyển chỉ có CO2 tại thời điểm sau khi hình thành làm cho nhiệtđộ không khí đạt khoảng: > 90°C
Thành phần N2 trong bầu khí quyển trái đất tại thời điểm hiện tại chiếm khoảng: 78.09% về thể tích
O2 trong bầu khí quyển trái đất tại thời điểm hiện tại chiếm khoảng 20.95% về thể tích
Các hiện tượng thời tiết như mưa, tuyết, vòi rồng, lốc xoáy diễn ra ở tầng Tầng đối lưu khí quyển:
Biến động về nhiệt độ của tầng nhiệt xảy ra theo Chu kỳ ngày đêm
Nhiệt độ trong tầng đối lưu dao động trong khoảng +40°C đến -56°C
Nhiệt độ trong tầng bình lưu dao động trong khoảng -56ºC đến -2ºC
Nhiệt độ của tầng trung gian dao động trong khoảng -56°C đến -2°C
Nhiệt độ trong tầng nhiệt dao động trong khoảng -92ºC đến +1200ºC
Thành phần chủ yếu của tầng đối lưu là: N₂, CO₂, O₂, Ar, hơi nước và bụi
Thành phần chủ yếu của tầng bình lưu là: O₃, N₂, O₂ và một số gốc hóa học khác
Thành phần không khí trong tầng ngoại quyển bao gồm chủ yếu các ion: He⁺ và H⁺
Phát biểu SAI về tầng đối lưu: Tầng đối lưu chiếm khoảng 50% khối lượng khí quyển
Hiện tượng cực quang diễn ra ở tầng Ngoại quyển của khí quyển
Cả a, b và c
Thời kì mới hình thành, khí quyển nguyên sinh gồm những hợp chất chủ yếu: CO₂, CH₄, H₂, hơi nước
Thành phần CO2 trong bầu khí quyển trái đất tại thời điểm hiện tại chiếm khoảng: 0,036% thể tích
Trong khí quyển, ozone phân bố chủ yếu ở tầng Bình lưu
Hiện tượng “càng lên cao nhiệt độ càng giảm” xảy ra ở tầng nào của khí quyển: Đối lưu, trung gian
Khí quyển có 5 tầng
Trong khí quyển hơi nước phân bố chủ yếu ở tầng Đối lưu
Phần lớn nước trên trái đất có nguồn gốc từ Các thiên thạch mang tới trái đất.
Sự phân bố cuả thủy quyển ở Nam bán cầu chiếm 80,9% diện tích.
Thềm lục địa nằm ở độ sâu 200m – 2000m so với mực nước biển
Dốc lục địa nằm ở độ sâu 200m – 2000m so với mực nước biển.
Tỷ trọng của nước biển dao động trong khoảng 1,020 – 1,027
Nhiệt độ của nước biển dao động trong khoảng 0,75 – 35,6°C
Nhiệt độ thấp nhất trên toàn bộ bề mặt đại dương là 0,75°C
Nhiệt độ cao nhất trên toàn bộ bề mặt đại dương là
35,6°C
Nhiệt độ trung bình năm trên toàn bộ bề mặt đại dương là 17,5°C
Thành phần hóa học của nước biển bao gồm Nước, muối khoáng, khí hòa tan.
Thủy quyển chiếm 70,8% diện tích bề mặt trái đất
Nước ngầm chiếm 0,6 % trọng lượng của thủy quyển
Nước trong các biển và đại dương chiếm 97,4% trọng lượng của thủy quyển?
H⁺ không đặc trưng cho nước biển và đại dương?
Khẳng định SAI: Sinh quyển có ranh giới rõ rệt với các quyển khác trong môi trường
Phát biểu SAI về Sinh quyển: Sinh quyển là toàn bộ Trái đất
Theo quy mô giảm dần, cấu trúc của sinh quyển bao gồm: Sinh quyển → Sinh đới → Hệ sinh thái → Quần xã → Quần thể
Các sinh đới (biom) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới → Đồng rêu hàn đới
Ban đầu sự sống không được hình thành trên các lục địa Do bức xạ có hại từ Mặt Trời
Yếu tố đóng vai trò quyết định sự phát triển của sự sống trên Trái đất từ đại dương lên trên cạn: Sự hình thành tầng ozone ngăn cản bức xạ có hại từ Mặt Trời
Đơn vị sinh thái chỉ bao gồm các cá thể cùng loài: Quần thể
Tài nguyên tái tạo được là những tài nguyên được cung cấp gần như vô tận, khôngbao giờ cạn kiệt hay những tài nguyên tồn tại theo các quy luật của thiên nhiên.
Khả năng nền của môi trường là: Khả năng tiếp nhận và phân huỷ chất thải trong điều kiện chất lượng môi trường khuvực tiếp nhận không thay đổi
Phát biểu sau đây là đúng về khả năng nền của môi trường: Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng nền của môi trường thì môi trường có thể bị ônhiễm
Chức năng biến đổi lý hoá đối với các chất thải trong môi trường bao gồm quá trình: Phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng mặt trời.
Chức năng biến đổi sinh hoá đối với các chất thải trong môi trường bao gồm quá trình: Sự tuần hoàn các nguyên tố C, N, P, … trong môi trường thông quá chu trình tuầnhoàn sinh địa hoá.
Chức năng biến đổi sinh học đối với các chất thải trong môi trường bao gồm quá trình: Khoáng hoá và mùn hoá các chất hữu cơ.
Loại tài nguyên Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo được
Năng lượng Mặt Trời thuộc loại Tài nguyên vô tận
Nước ngọt thuộc loại Tài nguyên có thể phục hồi
Dầu mỏ thuộc loại Tài nguyên không tái tạo
Phát biểu sau đây là ĐÚNG về sinh quyển: Sinh quyển là phần Trái đất trên đó có sự sống
Phát biểu sau đây là SAI về sinh đới: Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trong phạm vi một sinh đới thay đổi theo vịtrí địa lý khác nhau
Phát biểu sau đây là SAI về hệ sinh thái: Các yếu tố vật lý (nhiệt độ, ánh sáng mặt trời, độ ẩm, …) không ảnh hưởng tới sựhoạt động bình thường của hệ sinh thái
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể phân bố trong một vùng hoặc một sinhcảnh nhất định