Quiz: Top 98 câu hỏi trắc nghiệm Phần 4 môn Kinh tế vi mô (có đáp án) | Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1 / 98

Q1:

Khi tính số nhân chi tiêu chính phủ, chúng ta:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi tính số nhân chi tiêu chính phủ, chúng ta: Cần phải biết giá trị của MPC.

2 / 98

Q2:

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm cho các hộ gia đình tăng tiết kiệm?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện sẽ làm cho các hộ gia đình tăng tiết kiệm là: Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ giảm mạnh trong tương lai.

3 / 98

Q3:

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm cho các hộ gia đình giảm mức tiết kiệm?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện sẽ làm cho các hộ gia đình giảm mức tiết kiệm là: Thu nhập khả dụng hiện tại giảm; Chính phủ tăng thuế đánh vào thu nhập của các hộ gia đình.

4 / 98

Q4:

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm cho các hộ gia đình giảm mức tiết kiệm?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện sẽ làm cho các hộ gia đình giảm mức tiết kiệm là: Thu nhập khả dụng hiện tại giảm; Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ tăng mạnh trong tương lai; Chính phủ tăng thuế đánh vào thu nhập của các hộ gia đình.

5 / 98

Q5:

Yếu tố nào sau đây có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng xuống dưới?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Yếu tố có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng xuống dưới là: Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ giảm mạnh trong tương lai.

6 / 98

Q6:

Yếu tố nào sau đây có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng lên trên?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Yếu tố có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng lên trên là: Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ tăng mạnh trong tương lai.

7 / 98

Q7:

Độ dốc của đường tiết kiệm bằng (chọn 2 đáp án đúng):

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ dốc của đường tiết kiệm bằng: 1 – MPC; MPS.

8 / 98

Q8:

Độ dốc của đường C = (chọn 2 đáp án đúng):

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Độ dốc của đường C = : MPC; 1 – MPS.

9 / 98

Q9:

Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4Yd, thì hàm tiêu dùng sẽ có dạng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4Yd, thì hàm tiêu dùng sẽ có dạng: C = 25 + 0,6Yd

10 / 98

Q10:

Nếu hàm tiêu dùng là C = 50 + 0,8Yd, thì hàm tiết kiệm sẽ là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu hàm tiêu dùng là C = 50 + 0,8Yd, thì hàm tiết kiệm sẽ là: S = -50 + 0,2Yd

11 / 98

Q11:

Trên phần đường tiêu dùng nằm bên dưới đường 45 độ, thì các hộ gia đình:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trên phần đường tiêu dùng nằm bên dưới đường 45 độ, thì các hộ gia đình: Đang tiết kiệm một phần thu nhập khả dụng của họ.

12 / 98

Q12:

Trên phần đường tiêu dùng nằm phía trên đường 45 độ, các hộ gia đình:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trên phần đường tiêu dùng nằm phía trên đường 45 độ, các hộ gia đình: Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng của họ.

13 / 98

Q13:

Câu nào dưới đây là đúng khi đề cập đến mối quan hệ giữa MPC và MPS?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Câu đúng khi đề cập đến mối quan hệ giữa MPC và MPS là: MPC + MPS = 1

14 / 98

Q14:

Điều nào dưới đây được coi là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự biến động của đầu tư?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều được coi là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự biến động của đầu tư là: Sự thay đổi kỳ vọng về triển vọng thị trường trong tương lai.

15 / 98

Q15:

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu sự khác nhau giữa sản lượng thực tế và tổng chi tiêu dự kiến:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu sự khác nhau giữa sản lượng thực tế và tổng chi tiêu dự kiến: Phản ánh sự thay đổi hàng tồn kho ngoài kế hoạch của các doanh nghiệp.

16 / 98

Q16:

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu nếu sản lượng không ở trạng thái cân bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu nếu sản lượng không ở trạng thái cân bằng: Sản lượng luôn có xu hướng thay đổi cho tới khi cân bằng với tổng chi tiêu dự kiến.

17 / 98

Q17:

Xét một nền kinh tế giản đơn. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tại những vị trí trên đường tiết kiệm và nằm phía trên đường đầu tư chúng ta có thể khẳng định rằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế giản đơn. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tại những vị trí trên đường tiết kiệm và nằm phía trên đường đầu tư chúng ta có thể khẳng định rằng: Tiết kiệm dự kiến lớn hơn đầu tư dự kiến và sản lượng sẽ giảm.

18 / 98

Q18:

Xét một nền kinh tế giản đơn. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tại những vị trí trên đường tiết kiệm và nằm bên dưới đường đầu tư chúng ta có thể khẳng định rằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế giản đơn. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tại những vị trí trên đường tiết kiệm và nằm bên dưới đường đầu tư chúng ta có thể khẳng định rằng: Tiết kiệm dự kiến nhỏ hơn đầu tư dự kiến và sản lượng sẽ tăng.

19 / 98

Q19:

Giả sử hàm tiết kiệm của một nền kinh tế đóng có dạng S = -100 + 0,2Yd và thuế suất biên là 25%. Ảnh hưởng đến thu nhập cân bằng của việc giảm tiêu dùng tự định 50 là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử hàm tiết kiệm của một nền kinh tế đóng có dạng S = -100 + 0,2Yd và thuế suất biên là 25%. Ảnh hưởng đến thu nhập cân bằng của việc giảm tiêu dùng tự định 50 là: Thu nhập giảm 125.

20 / 98

Q20:

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập. Giả sử chính phủ giảm bớt cả thuế và chi tiêu cùng một lượng như nhau. Khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập. Giả sử chính phủ giảm bớt cả thuế và chi tiêu cùng một lượng như nhau. Khi đó: Cán cân ngân sách sẽ không thay đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ giảm.

21 / 98

Q21:

Trong mô hình thu nhập – chi tiêu về nền kinh tế giản đơn, đầu tư tăng 20 sẽ làm cho sản lượng tăng 100, nếu

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong mô hình thu nhập – chi tiêu về nền kinh tế giản đơn, đầu tư tăng 20 sẽ làm cho sản lượng tăng 100, nếu MPS = 1/5.

22 / 98

Q22:

Lý do mà sự gia tăng của chi tiêu tự định dẫn đến sự gia tăng lớn hơn của thu nhập cân bằng là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lý do mà sự gia tăng của chi tiêu tự định dẫn đến sự gia tăng lớn hơn của thu nhập cân bằng là: Khi các doanh nghiệp tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu, điều này đến lượt nó sẽ làm tăng tiêu dùng.

23 / 98

Q23:

Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, nếu MPS = 0,25, giá trị của số nhân thuế là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, nếu MPS = 0,25, giá trị của số nhân thuế là: -3,00.

24 / 98

Q24:

Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, nếu MPS = 0,25, giá trị của số nhân chi tiêu là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, nếu MPS = 0,25, giá trị của số nhân chi tiêu là: 4,00

25 / 98

Q25:

Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3, thì khi xuất khẩu tăng thêm 66 tỉ đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng thêm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3, thì khi xuất khẩu tăng thêm 66 tỉ đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng thêm: 100 tỉ.

26 / 98

Q26:

Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3, thì khi đầu tư giảm bớt 132 tỉ đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ giảm bớt:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3, thì khi đầu tư giảm bớt 132 tỉ đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ giảm bớt: 200 tỉ.

27 / 98

Q27:

Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu hàm tiêu dùng là C = 400 + 0,75Yd, thì ảnh hưởng của việc giảm thuế đi 100 đến mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu hàm tiêu dùng là C = 400 + 0,75Yd, thì ảnh hưởng của việc giảm thuế đi 100 đến mức sản lượng cân bằng là: Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 300.

28 / 98

Q28:

Giả sử đầu tư tăng thêm 250 và xuất khẩu tăng thêm 650. Với xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân (MPC = C/Y) là 0,8 và MPM bằng 0,05, thì thu nhập quốc dân sẽ tăng thêm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử đầu tư tăng thêm 250 và xuất khẩu tăng thêm 650. Với xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân (MPC = C/Y) là 0,8 và MPM bằng 0,05, thì thu nhập quốc dân sẽ tăng thêm: 3600

29 / 98

Q29:

2 điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

2 điều ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng là: Tăng chi tiêu chính phủ; Tăng trợ cấp cho các hộ gia đình.

30 / 98

Q30:

2 yếu tố nào dưới đây được coi là cơ chế tự ổn định của nền kinh tế?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

2 yếu tố được coi là cơ chế tự ổn định của nền kinh tế là: Thuế thu nhập luỹ tiến; Trợ cấp thấp nghiệp.

31 / 98

Q31:

Yếu tố nào dưới đây được coi là cơ chế tự ổn định của nền kinh tế?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Yếu tố được coi là cơ chế tự ổn định của nền kinh tế là: Trợ cấp thấp nghiệp.

32 / 98

Q32:

Thâm hụt ngân sách phát sinh khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công được gọi là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thâm hụt ngân sách phát sinh khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công được gọi là: Thâm hụt cơ cấu.

33 / 98

Q33:

Chính phủ có thể khắc phục thâm hụt ngân sách cơ cấu bằng cách:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chính phủ có thể khắc phục thâm hụt ngân sách cơ cấu bằng cách: Giảm chi tiêu và tăng thuế.

34 / 98

Q34:

Cán cân ngân sách chính phủ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cán cân ngân sách chính phủ: Có phụ thuộc vào những biến động kinh tế trong ngắn hạn

35 / 98

Q35:

Tăng chi tiêu chính phủ sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tăng chi tiêu chính phủ sẽ: Làm tổng cầu tăng nhiều hơn so với giảm thuế cùng một lượng.

36 / 98

Q36:

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiết kiệm là S = -100 + 0,2Yd. Số nhân chi tiêu chính phủ là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiết kiệm là S = -100 + 0,2Yd. Số nhân chi tiêu chính phủ là: 5

37 / 98

Q37:

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8Yd. Số nhân thuế là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8Yd. Số nhân thuế là: -4

38 / 98

Q38:

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu chính phủ giảm chi tiêu 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu chính phủ giảm chi tiêu 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Tăng 5 tỉ đồng.

39 / 98

Q39:

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu chính phủ tăng chi tiêu 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu chính phủ tăng chi tiêu 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Tăng 5 tỉ đồng.

40 / 98

Q40:

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu thuế giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu thuế giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Tăng 4 tỉ đồng.

41 / 98

Q41:

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu thuế tăng 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu thuế tăng 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Giảm 4 tỉ đồng.

42 / 98

Q42:

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều tăng 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều tăng 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Tăng 1 tỉ đồng.

43 / 98

Q43:

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là tăng C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là tăng C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Giảm 1 tỉ đồng.

44 / 98

Q44:

Nếu đầu tư tăng 100, và chi tiêu chính phủ giảm 100, điều nào dưới đây sẽ đúng?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu đầu tư tăng 100, và chi tiêu chính phủ giảm 100, điều đúng là: Thu nhập sẽ không thay đổi.

45 / 98

Q45:

Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -200 + 0,1Yd và thuế suất biên là 0,2, khi đó tăng thu nhập 200 sẽ làm tăng tiêu dùng.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -200 + 0,1Yd và thuế suất biên là 0,2, khi đó tăng thu nhập 200 sẽ làm tăng tiêu dùng 144

46 / 98

Q46:

Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -200 + 0,1Yd và thuế suất biên là 0,2. Khi đó thu nhập giảm 200 sẽ làm tiêu dùng giảm

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -200 + 0,1Yd và thuế suất biên là 0,2. Khi đó thu nhập giảm 200 sẽ làm tiêu dùng giảm 144

47 / 98

Q47:

Xét một nền kinh tế đóng. Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,5Yd; đầu tư: I = 600; Chi tiêu chính phủ: G = 300; Thuế ròng: T = 200. Khi thuế tăng thêm 150, thì sản lượng cân bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng. Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,5Yd; đầu tư: I = 600; Chi tiêu chính phủ: G = 300; Thuế ròng: T = 200. Khi thuế tăng thêm 150, thì sản lượng cân bằng: Không phải các kết quả trên.

48 / 98

Q48:

Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,6Yd; Hàm đầu tư: I = 500. Muốn tăng sản lượng cân bằng 50 và giữ cho cán cân thương mại cân bằng thì sản lượng cân bằng sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,6Yd; Hàm đầu tư: I = 500. Muốn tăng sản lượng cân bằng 50 và giữ cho cán cân thương mại cân bằng thì sản lượng cân bằng sẽ: Tăng thêm 50.

49 / 98

Q49:

Tiền:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiền: Là một phương tiện có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch; Bao gồm những đồng tiền giấy trong tay công chúng; Là một phương tiện có thể sử dụng để chuyển sức mua sang tương lai và là đơn vị hạch toán.

50 / 98

Q50:

Chức năng bảo tồn giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chức năng bảo tồn giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: Một phương tiện có thể được giữ lại và sau đó đem trao đổi với hàng hoá khác.

51 / 98

Q51:

Chức năng phương tiện trao đổi của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chức năng phương tiện trao đổi của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: Một phương tiện được chấp nhận chung để thực hiện các giao dịch.

52 / 98

Q52:

Chức năng đơn vị hạch toán của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chức năng đơn vị hạch toán của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: Một thước đo quy ước để ấn định giá cả.

53 / 98

Q53:

Khoản mục nào dưới đây thuộc M2, nhưng không thuộc M1?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khoản mục thuộc M2, nhưng không thuộc M1 là: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của cá nhân tại các NHTM.

54 / 98

Q54:

Một người chuyển 1 triệu đồng từ sổ tiết kiệm có kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc. Khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người chuyển 1 triệu đồng từ sổ tiết kiệm có kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc. Khi đó: M1 tăng, còn M2 không thay đổi.

55 / 98

Q55:

Một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi có thể viết séc sang sổ tiết kiệm có kỳ hạn. Khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi có thể viết séc sang sổ tiết kiệm có kỳ hạn. Khi đó: M1 giảm, còn M2 không thay đổi.

56 / 98

Q56:

Một NHTM có thể tạo tiền bằng cách:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một NHTM có thể tạo tiền bằng cách: Cho vay một phần số tiền huy động được.

57 / 98

Q57:

Điều nào sau đây không làm thay đổi cơ sở tiền tệ?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điều không làm thay đổi cơ sở tiền tệ là: Chính phủ bán trái phiếu cho các NHTM.

58 / 98

Q58:

2 điều nào sau đây không làm thay đổi cơ sở tiền?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

2 điều không làm thay đổi cơ sở tiền là: Chính phủ bán trái phiếu cho các NHTM; Chính phủ bán trái phiếu cho công chúng.

59 / 98

Q59:

Sự cắt giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự cắt giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định sẽ: Làm giảm dự trữ thực tế của các NHTM và làm tăng các khoản cho vay (giả định các NHTM luôn dự trữ đúng bằng tỉ lệ dự trữ bắt buộc).

60 / 98

Q60:

Nếu tất cả các NHTM đều không cho vay số tiền huy động được, thì số nhân tiền sẽ là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu tất cả các NHTM đều không cho vay số tiền huy động được, thì số nhân tiền sẽ là: 1

61 / 98

Q61:

Giá trị của số nhân tiền tăng khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giá trị của số nhân tiền tăng khi: Các NHTM (NHTM) cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn; Tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm và các NHTM luôn dự trữ đúng bằng mức bắt buộc; Tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi giảm.

62 / 98

Q62:

Giá trị của số nhân tiền giảm khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giá trị của số nhân tiền giảm khi: Tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi tăng.

63 / 98

Q63:

Biện pháp tài trợ cho tăng chi tiêu chính phủ nào dưới đây sẽ làm tăng cung tiền mạnh nhất?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Biện pháp tài trợ cho tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm tăng cung tiền mạnh nhất là: Chính phủ bán trái phiếu cho NHNW.

64 / 98

Q64:

Hoạt động thị trường mở:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hoạt động thị trường mở: Liên quan đến việc NHTW mua và bán trái phiếu chính phủ.

65 / 98

Q65:

Dưới đây là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dưới đây là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền: Bán trái phiếu chính phủ, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.

66 / 98

Q66:

Dưới đây là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để tăng cung tiền:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dưới đây là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để tăng cung tiền: Mua trái phiếu chính phủ, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.

67 / 98

Q67:

Quá trình mở rộng tiền tệ còn có thể tiếp tục cho đến khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Quá trình mở rộng tiền tệ còn có thể tiếp tục cho đến khi: Các NHTM không còn dự trữ dôi ra.

68 / 98

Q68:

Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của NHTW?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hoạt động không phải chức năng của NHTW là: Giữ tiền gửi của công chúng.

69 / 98

Q69:

Các nền kinh tế không sử dụng tiền đòi hỏi

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các nền kinh tế không sử dụng tiền đòi hỏi sự trùng lặp kép về sở thích trong các giao dịch.

70 / 98

Q70:

Tiền pháp định:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiền pháp định: Là một loại tiền mà không có giá trị thực.

71 / 98

Q71:

Cung tiền tăng khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cung tiền tăng khi: NHNN mua trái phiếu chính phủ từ công chúng.

72 / 98

Q72:

Khoản mục nào dưới đây không thuộc M1:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khoản mục không thuộc M1 là: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

73 / 98

Q73:

Lượng tiền M1 xấp xỉ bằng lượng tiền mặt được giữ bởi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lượng tiền M1 xấp xỉ bằng lượng tiền mặt được giữ bởi: Người dân và tiền gửi có thể rút theo nhu cầu.

74 / 98

Q74:

Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100%, nếu một ngân hàng nhận 500 nghìn đồng tiền mới gửi thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100%, nếu một ngân hàng nhận 500 nghìn đồng tiền mới gửi thì: Bên có của ngân hàng sẽ tăng 500 nghìn đồng; Bên nợ của ngân hàng sẽ tăng 500 nghìn đồng; Khoản tiền ngân hàng cho vay sẽ vẫn bằng không.

75 / 98

Q75:

Cở sở tiền tệ bằng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cở sở tiền tệ bằng: Tiền mặt ngoài ngân hàng cộng với dự trữ của các ngân hàng.

76 / 98

Q76:

Khoản mục nào dưới đây được coi là một khoản mục nợ đối với một NHTM?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khoản mục được coi là một khoản mục nợ đối với một NHTM là: Tiền gửi tại ngân hàng.

77 / 98

Q77:

Với giả thiết tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 20%, một ngân hàng nhận được khoản tiền gửi 100 triệu đồng sẽ có thể:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Với giả thiết tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 20%, một ngân hàng nhận được khoản tiền gửi 100 triệu đồng sẽ có thể: Cho vay thêm 80 triệu đồng.

78 / 98

Q78:

Xét một nền kinh tế không có rò rỉ tiền mặt ngoài ngân hàng. Nếu cung tiền tăng 400 triệu đồng khi NHTW mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ, thì tỉ lệ dự trữ thực tế của các NHTM phải là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xét một nền kinh tế không có rò rỉ tiền mặt ngoài ngân hàng. Nếu cung tiền tăng 400 triệu đồng khi NHTW mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ, thì tỉ lệ dự trữ thực tế của các NHTM phải là: 25%.

79 / 98

Q79:

Nếu như bạn tìm thấy một người có thể đổi những thứ bạn có lấy những thứ bạn muốn thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu như bạn tìm thấy một người có thể đổi những thứ bạn có lấy những thứ bạn muốn thì: Xuất hiện sự trùng hợp ngẫu nhiên về nhu cầu.

80 / 98

Q80:

Chức năng cất trữ giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chức năng cất trữ giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: Là một thứ có thể được giữ lại và sau đó đem trao đổi với hàng hoá khác.

81 / 98

Q81:

Khoản mục nào dưới đây không nằm trong lượng cung tiền M2?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khoản mục không nằm trong lượng cung tiền M2 là: Trái phiếu chính phủ.

82 / 98

Q82:

Nếu như giá cả của hàng hóa và dịch vụ được tính bằng số kg muối thì lúc đó muối sẽ là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu như giá cả của hàng hóa và dịch vụ được tính bằng số kg muối thì lúc đó muối sẽ là: Đơn vị hạch toán.

83 / 98

Q83:

Tiền do NHNN Việt Nam phát hành hiện nay là một ví dụ về:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tiền do NHNN Việt Nam phát hành hiện nay là một ví dụ về: Tiền pháp định.

84 / 98

Q84:

Khoản mục nào dưới đây kém hiệu quả nhất để chuyển sức mua từ hiện tại đến tương lai?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khoản mục kém hiệu quả nhất để chuyển sức mua từ hiện tại đến tương lai là: Tiền mặt.

85 / 98

Q85:

Một người chuyển 10 triệu đồng từ sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng sang sổ tiết kiệm không kỳ hạn, khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người chuyển 10 triệu đồng từ sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng sang sổ tiết kiệm không kỳ hạn, khi đó: M1 tăng và M2 không thay đổi.

86 / 98

Q86:

Tỉ lệ dự trữ của một NHTM là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tỉ lệ dự trữ của một NHTM là: Tỉ lệ giữa tổng lượng tiền được giữ trong két và được gửi tại NHTW so với tổng tiền gửi. 

87 / 98

Q87:

Tài khoản tiền gửi có thể phát séc của bạn là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tài khoản tiền gửi có thể phát séc của bạn là: Tài sản có của bạn và là tài sản nợ của ngân hàng.

88 / 98

Q88:

Khoản mục nào dưới đây có tính thanh khoản cao nhất

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khoản mục có tính thanh khoản cao nhất là: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

89 / 98

Q89:

Giả sử bạn vừa gửi 2000 USD vào một ngân hàng. Ngân hàng đó muốn giữ dự trữ bằng 20% số tiền đó. Hỏi ngân hàng đó có thể cho vay thêm bao nhiêu tiền?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử bạn vừa gửi 2000 USD vào một ngân hàng. Ngân hàng đó muốn giữ dự trữ bằng 20% số tiền đó. Ngân hàng đó có thể cho vay thêm 1600 USD.

90 / 98

Q90:

Bất kỳ khi nào dự trữ mong muốn lớn hơn so với dự trữ thực tế, ngân hàng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Bất kỳ khi nào dự trữ mong muốn lớn hơn so với dự trữ thực tế, ngân hàng: Sẽ hạn chế cho khách hàng vay tiền.

91 / 98

Q91:

Bất kỳ khi nào dự trữ thực tế lớn hơn so với mức mong muốn, ngân hàng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Bất kỳ khi nào dự trữ thực tế lớn hơn so với mức mong muốn, ngân hàng: Có thể khuyến khích khách hàng vay nhiều tiền hơn.

92 / 98

Q92:

Khoản mục nào dưới đây có tính thanh khoản thấp nhất?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khoản mục có tính thanh khoản thấp nhất là: Bất động sản.

93 / 98

Q93:

Việc NHTW bán trái phiếu chính phủ sẽ làm cho:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Việc NHTW bán trái phiếu chính phủ sẽ làm cho: Dự trữ của các NHTM giảm xuống.

94 / 98

Q94:

Việc NHTW mua trái phiếu chính phủ sẽ làm cho:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Việc NHTW mua trái phiếu chính phủ sẽ làm cho: Tổng cầu tăng lên.

95 / 98

Q95:

Việc NHTW mua trái phiếu chính phủ sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Việc NHTW mua trái phiếu chính phủ sẽ: Làm cho các khoản cho vay của các NHTM tăng lên.

96 / 98

Q96:

Nếu NHTW bán trái phiếu chính phủ với trị giá là 1 triệu USD thì lượng cung tiền sẽ:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu NHTW bán trái phiếu chính phủ với trị giá là 1 triệu USD thì lượng cung tiền sẽ: Giảm nhiều hơn 1 triệu USD.

97 / 98

Q97:

Biện pháp nào trong số các biện pháp dưới đây được coi là công cụ của chính sách tiền tệ thu hẹp?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Biện pháp được coi là công cụ của chính sách tiền tệ thu hẹp là: NHTW bán trái phiếu chính phủ.

98 / 98

Q98:

Một chính sách tiền tệ mở rộng có thể bao gồm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một chính sách tiền tệ mở rộng có thể bao gồm: Các hoạt động thị trường mở làm giảm lãi suất.

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 98
Giải thích

Khi tính số nhân chi tiêu chính phủ, chúng ta: Cần phải biết giá trị của MPC.

Câu hỏi 2 / 98
Giải thích

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện sẽ làm cho các hộ gia đình tăng tiết kiệm là: Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ giảm mạnh trong tương lai.

Câu hỏi 3 / 98
Giải thích

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện sẽ làm cho các hộ gia đình giảm mức tiết kiệm là: Thu nhập khả dụng hiện tại giảm; Chính phủ tăng thuế đánh vào thu nhập của các hộ gia đình.

Câu hỏi 4 / 98
Giải thích

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện sẽ làm cho các hộ gia đình giảm mức tiết kiệm là: Thu nhập khả dụng hiện tại giảm; Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ tăng mạnh trong tương lai; Chính phủ tăng thuế đánh vào thu nhập của các hộ gia đình.

Câu hỏi 5 / 98
Giải thích

Yếu tố có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng xuống dưới là: Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ giảm mạnh trong tương lai.

Câu hỏi 6 / 98
Giải thích

Yếu tố có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng lên trên là: Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ tăng mạnh trong tương lai.

Câu hỏi 11 / 98
Giải thích

Trên phần đường tiêu dùng nằm bên dưới đường 45 độ, thì các hộ gia đình: Đang tiết kiệm một phần thu nhập khả dụng của họ.

Câu hỏi 12 / 98
Giải thích

Trên phần đường tiêu dùng nằm phía trên đường 45 độ, các hộ gia đình: Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng của họ.

Câu hỏi 14 / 98
Giải thích

Điều được coi là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự biến động của đầu tư là: Sự thay đổi kỳ vọng về triển vọng thị trường trong tương lai.

Câu hỏi 15 / 98
Giải thích

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu sự khác nhau giữa sản lượng thực tế và tổng chi tiêu dự kiến: Phản ánh sự thay đổi hàng tồn kho ngoài kế hoạch của các doanh nghiệp.

Câu hỏi 16 / 98
Giải thích

Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu nếu sản lượng không ở trạng thái cân bằng: Sản lượng luôn có xu hướng thay đổi cho tới khi cân bằng với tổng chi tiêu dự kiến.

Câu hỏi 17 / 98
Giải thích

Xét một nền kinh tế giản đơn. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tại những vị trí trên đường tiết kiệm và nằm phía trên đường đầu tư chúng ta có thể khẳng định rằng: Tiết kiệm dự kiến lớn hơn đầu tư dự kiến và sản lượng sẽ giảm.

Câu hỏi 18 / 98
Giải thích

Xét một nền kinh tế giản đơn. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tại những vị trí trên đường tiết kiệm và nằm bên dưới đường đầu tư chúng ta có thể khẳng định rằng: Tiết kiệm dự kiến nhỏ hơn đầu tư dự kiến và sản lượng sẽ tăng.

Giải thích

Giả sử hàm tiết kiệm của một nền kinh tế đóng có dạng S = -100 + 0,2Yd và thuế suất biên là 25%. Ảnh hưởng đến thu nhập cân bằng của việc giảm tiêu dùng tự định 50 là: Thu nhập giảm 125.

Câu hỏi 20 / 98
Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập. Giả sử chính phủ giảm bớt cả thuế và chi tiêu cùng một lượng như nhau. Khi đó: Cán cân ngân sách sẽ không thay đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ giảm.

Câu hỏi 22 / 98
Giải thích

Lý do mà sự gia tăng của chi tiêu tự định dẫn đến sự gia tăng lớn hơn của thu nhập cân bằng là: Khi các doanh nghiệp tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu, điều này đến lượt nó sẽ làm tăng tiêu dùng.

Giải thích

Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3, thì khi xuất khẩu tăng thêm 66 tỉ đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng thêm: 100 tỉ.

Giải thích

Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3, thì khi đầu tư giảm bớt 132 tỉ đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ giảm bớt: 200 tỉ.

Câu hỏi 27 / 98
Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu hàm tiêu dùng là C = 400 + 0,75Yd, thì ảnh hưởng của việc giảm thuế đi 100 đến mức sản lượng cân bằng là: Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 300.

Giải thích

Giả sử đầu tư tăng thêm 250 và xuất khẩu tăng thêm 650. Với xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân (MPC = C/Y) là 0,8 và MPM bằng 0,05, thì thu nhập quốc dân sẽ tăng thêm: 3600

Câu hỏi 33 / 98
Giải thích

Chính phủ có thể khắc phục thâm hụt ngân sách cơ cấu bằng cách: Giảm chi tiêu và tăng thuế.

Câu hỏi 34 / 98
Giải thích

Cán cân ngân sách chính phủ: Có phụ thuộc vào những biến động kinh tế trong ngắn hạn

Câu hỏi 35 / 98
Giải thích

Tăng chi tiêu chính phủ sẽ: Làm tổng cầu tăng nhiều hơn so với giảm thuế cùng một lượng.

Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu chính phủ giảm chi tiêu 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Tăng 5 tỉ đồng.

Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu chính phủ tăng chi tiêu 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Tăng 5 tỉ đồng.

Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu thuế giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Tăng 4 tỉ đồng.

Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu thuế tăng 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Giảm 4 tỉ đồng.

Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều tăng 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Tăng 1 tỉ đồng.

Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là tăng C = 100 + 0,8(Y – T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: Giảm 1 tỉ đồng.

Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng. Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,5Yd; đầu tư: I = 600; Chi tiêu chính phủ: G = 300; Thuế ròng: T = 200. Khi thuế tăng thêm 150, thì sản lượng cân bằng: Không phải các kết quả trên.

Giải thích

Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,6Yd; Hàm đầu tư: I = 500. Muốn tăng sản lượng cân bằng 50 và giữ cho cán cân thương mại cân bằng thì sản lượng cân bằng sẽ: Tăng thêm 50.

Câu hỏi 49 / 98
Giải thích

Tiền: Là một phương tiện có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch; Bao gồm những đồng tiền giấy trong tay công chúng; Là một phương tiện có thể sử dụng để chuyển sức mua sang tương lai và là đơn vị hạch toán.

Câu hỏi 50 / 98
Giải thích

Chức năng bảo tồn giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: Một phương tiện có thể được giữ lại và sau đó đem trao đổi với hàng hoá khác.

Câu hỏi 51 / 98
Giải thích

Chức năng phương tiện trao đổi của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: Một phương tiện được chấp nhận chung để thực hiện các giao dịch.

Câu hỏi 52 / 98
Giải thích

Chức năng đơn vị hạch toán của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: Một thước đo quy ước để ấn định giá cả.

Câu hỏi 53 / 98
Giải thích

Khoản mục thuộc M2, nhưng không thuộc M1 là: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của cá nhân tại các NHTM.

Câu hỏi 54 / 98
Giải thích

Một người chuyển 1 triệu đồng từ sổ tiết kiệm có kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc. Khi đó: M1 tăng, còn M2 không thay đổi.

Câu hỏi 55 / 98
Giải thích

Một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi có thể viết séc sang sổ tiết kiệm có kỳ hạn. Khi đó: M1 giảm, còn M2 không thay đổi.

Câu hỏi 56 / 98
Giải thích

Một NHTM có thể tạo tiền bằng cách: Cho vay một phần số tiền huy động được.

Câu hỏi 57 / 98
Giải thích

Điều không làm thay đổi cơ sở tiền tệ là: Chính phủ bán trái phiếu cho các NHTM.

Câu hỏi 58 / 98
Giải thích

2 điều không làm thay đổi cơ sở tiền là: Chính phủ bán trái phiếu cho các NHTM; Chính phủ bán trái phiếu cho công chúng.

Câu hỏi 59 / 98
Giải thích

Sự cắt giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định sẽ: Làm giảm dự trữ thực tế của các NHTM và làm tăng các khoản cho vay (giả định các NHTM luôn dự trữ đúng bằng tỉ lệ dự trữ bắt buộc).

Câu hỏi 61 / 98
Giải thích

Giá trị của số nhân tiền tăng khi: Các NHTM (NHTM) cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn; Tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm và các NHTM luôn dự trữ đúng bằng mức bắt buộc; Tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi giảm.

Câu hỏi 62 / 98
Giải thích

Giá trị của số nhân tiền giảm khi: Tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi tăng.

Câu hỏi 64 / 98
Giải thích

Hoạt động thị trường mở: Liên quan đến việc NHTW mua và bán trái phiếu chính phủ.

Câu hỏi 65 / 98
Giải thích

Dưới đây là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền: Bán trái phiếu chính phủ, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.

Câu hỏi 66 / 98
Giải thích

Dưới đây là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để tăng cung tiền: Mua trái phiếu chính phủ, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.

Câu hỏi 67 / 98
Giải thích

Quá trình mở rộng tiền tệ còn có thể tiếp tục cho đến khi: Các NHTM không còn dự trữ dôi ra.

Câu hỏi 68 / 98
Giải thích

Hoạt động không phải chức năng của NHTW là: Giữ tiền gửi của công chúng.

Câu hỏi 69 / 98
Giải thích

Các nền kinh tế không sử dụng tiền đòi hỏi sự trùng lặp kép về sở thích trong các giao dịch.

Câu hỏi 70 / 98
Giải thích

Tiền pháp định: Là một loại tiền mà không có giá trị thực.

Câu hỏi 71 / 98
Giải thích

Cung tiền tăng khi: NHNN mua trái phiếu chính phủ từ công chúng.

Câu hỏi 72 / 98
Giải thích

Khoản mục không thuộc M1 là: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

Câu hỏi 73 / 98
Giải thích

Lượng tiền M1 xấp xỉ bằng lượng tiền mặt được giữ bởi: Người dân và tiền gửi có thể rút theo nhu cầu.

Câu hỏi 74 / 98
Giải thích

Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100%, nếu một ngân hàng nhận 500 nghìn đồng tiền mới gửi thì: Bên có của ngân hàng sẽ tăng 500 nghìn đồng; Bên nợ của ngân hàng sẽ tăng 500 nghìn đồng; Khoản tiền ngân hàng cho vay sẽ vẫn bằng không.

Câu hỏi 75 / 98
Giải thích

Cở sở tiền tệ bằng: Tiền mặt ngoài ngân hàng cộng với dự trữ của các ngân hàng.

Câu hỏi 77 / 98
Giải thích

Với giả thiết tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 20%, một ngân hàng nhận được khoản tiền gửi 100 triệu đồng sẽ có thể: Cho vay thêm 80 triệu đồng.

Giải thích

Xét một nền kinh tế không có rò rỉ tiền mặt ngoài ngân hàng. Nếu cung tiền tăng 400 triệu đồng khi NHTW mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ, thì tỉ lệ dự trữ thực tế của các NHTM phải là: 25%.

Câu hỏi 79 / 98
Giải thích

Nếu như bạn tìm thấy một người có thể đổi những thứ bạn có lấy những thứ bạn muốn thì: Xuất hiện sự trùng hợp ngẫu nhiên về nhu cầu.

Câu hỏi 80 / 98
Giải thích

Chức năng cất trữ giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: Là một thứ có thể được giữ lại và sau đó đem trao đổi với hàng hoá khác.

Câu hỏi 81 / 98
Giải thích

Khoản mục không nằm trong lượng cung tiền M2 là: Trái phiếu chính phủ.

Câu hỏi 86 / 98
Giải thích

Tỉ lệ dự trữ của một NHTM là: Tỉ lệ giữa tổng lượng tiền được giữ trong két và được gửi tại NHTW so với tổng tiền gửi. 

Câu hỏi 87 / 98
Giải thích

Tài khoản tiền gửi có thể phát séc của bạn là: Tài sản có của bạn và là tài sản nợ của ngân hàng.

Câu hỏi 91 / 98
Giải thích

Bất kỳ khi nào dự trữ thực tế lớn hơn so với mức mong muốn, ngân hàng: Có thể khuyến khích khách hàng vay nhiều tiền hơn.

Câu hỏi 93 / 98
Giải thích

Việc NHTW bán trái phiếu chính phủ sẽ làm cho: Dự trữ của các NHTM giảm xuống.

Câu hỏi 94 / 98
Giải thích

Việc NHTW mua trái phiếu chính phủ sẽ làm cho: Tổng cầu tăng lên.

Câu hỏi 95 / 98
Giải thích

Việc NHTW mua trái phiếu chính phủ sẽ: Làm cho các khoản cho vay của các NHTM tăng lên.

Câu hỏi 98 / 98
Giải thích

Một chính sách tiền tệ mở rộng có thể bao gồm: Các hoạt động thị trường mở làm giảm lãi suất.