-
Thông tin
-
Hỏi đáp
300 câu hỏi ngân hàng đề thi trắc nghiệm điện ô tô 1 | Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn
Tổng hợp 300 câu hỏi ngân hàng đề thi trắc nghiệm điện ô tô 1 / Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 54 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 25865958
300 CÂU HỎI NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ĐIỆN Ô TÔ 1
CHƯƠNG 1. CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 24 câu(M1 6, M2 12, M3 6)
Câu 1.1.1 Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. Vôn kế chỉ đo được điện áp.
b. Chỉ dùng vôn kế ta có thể xác định được điện trở của vật dẫn. c.
Chỉ dùng VOM ta có thể xác định được điện trở của vật dẫn. d.
Chỉ dùng VOM ta có thể đo được các giá trị: điện trở, điện áp, dòng
điện.Câu 1.1.2 Muốn đo điện trở ta làm như sau thứ tự như sau:
a. Đo và đọc kết quả theo thang đo đã chọn;Điều chỉnh nút xoay về vị trí đo
Ohm và chọn thang đo thích hợp; Chập que đo để chỉnh kim đồng hồ về 0Ω.
b. Chập que đo để chỉnh kim đồng hồ về 0Ω;Điều chỉnh nút xoay về vị trí
đoOhm và chọn thang đo thích hợp; Đo và đọc kết quả theo thang đo đã chọn.
c. Điều chỉnh nút xoay về vị trí đo Ohm và chọn thang đo thích hợp;Đo
và đọc kết quả theo thang đo đã chọn;Chập que đo để chỉnh kim đồng hồ về 0Ω.
d. Điều chỉnh nút xoay về vị trí đo Ohm và chọn thang đo thích hợp; Chập
que đo để chỉnh kim đồng hồ về 0Ω; Đo và đọc kết quả theo thang đo đã chọn.
Câu 1.1.3 Muốn đo điện áp xoay chiều ta điều chỉnh đồng hồ vạn năng ở vị trí: a. DCV b. DcmA c. ACV d. Rx100
Câu 1.1.4 Khi sử dụng đồng hồ vạn năng làm Om kế, ta chỉ cần chỉnh kim về vị trí 0Ωkhi: a. Kiểm tra thông mạch b. Kiểm tra rò điện
c. Đo giá trị điện trở d. Tất cả đều đúng
Câu 1.1.5 Điện áp một chiều(DC) nào sau đây đã ảnh hưởng đến sức khỏe người
sử dụng, khi tiếp xúc trực tiếp: a. 24V b. 110V lOMoARcPSD| 25865958 c. 650V d. 700V
Câu 1.1.6 Khi chọn thang đo x10 để đo điện trở 250 thì kim phải chỉ trên vạch chia độ số: a. 250 b. 2,5 c. 2500 d. 25
Câu 1.2.1 Khi đo cường độ dòng điện ta phải:
a. Mắc ampe kế song song với phụ tải
b. Mắc vôn kế song song với phụ tải
c. Mắc ampe kế nối tiếp với phụ tải
d. Mắc vôn kế nối tiếp với phụ tải
Câu 1.2.2 Đồng hồ vạn năng có thể dùng để:
a. Đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo dòng điện một chiều, đo điện áp xoay chiều
b. Đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo dòng điện xoay chiều, đo điện áp xoay chiều
c. Đo điện trở, đo điện năng tiêu thụ, đo dòng điện một chiều, đo điện áp xoay chiều
d. Đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo công suất, đo điện áp xoay chiều
Câu 1.2.3 Khi chọn thang đo x1K để đo điện trở ta thấy kim chỉ số 1K trên vạch
chia độ thì giá trị điện trở là: a. 1MΩ b. 2KΩ c. 1000KΩ d. 4KΩ
Câu 1.2.4 Khi đo điện áp ta phải:
a. Mắc ampe kế song song với phụ tải
b. Mắc vôn kế song song với phụ tải
c. Mắc ampe kế nối tiếp với phụ tải
d. Mắc vôn kế nối tiếp với phụ
Câu 1.2.5 Khi dùng đồng hồ vạn năng để đo điện áp ta cần chú ý: a.
Chọn thang đo lớn nhất để tránh hư đồng hồ b.
Không được đo điện trở khi đang có dòng điện đi qua lOMoARcPSD| 25865958 c.
Chọn thang đo nhỏ để tránh sai số d.
Chọn thang đo trung bình để có kết quả chính xácCâu 1.2.6
Muốn đo dòng điện 1 chiều ta dùng: a. Ampe kế 1 chiều
b. Ampe kế xoay chiều
c. Ampe kế có cơ cấu đo từ điện
d. Ampe đo dòng ổn áp
Câu 1.2.7 Một dụng cụ đo lường có hai bộ phận chính?
a. Phần tĩnh và phần động
b. Cơ cấu đo và mạch đo
c. Nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
d. Cơ cấu đo và bộ phận hiển thị.
Câu 1.3.8 Muốn đo dòng điện xoay chiều ta dùng:
a. Ampe kế có cơ cấu đo từ điện chỉnh lưu
b. Ampe kế xoay chiều
c. Ampe kế có cơ cấu đo điện từ d. Tất cả đều đúng
Câu 1.2.9 Những tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người:
a. Tác dụng nhiệt;tác dụng sinh lý;tác dụng cơ địa;tác dụng hóa học.
b. Tác dụng hóa học;tác dụng cháy bỏng da;tác dụng ngạt thở;tác dụng tim mạch.
c. Tác dụng nhiệt;tác dụng tim mạch;tác dụng sinh học;tác dụng sinh lý.
d. Tác dụng nhiệt;đốt cháy điện;tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý.
Câu 1.2.10 Biện pháp bảo vệ, phòng tránh tai nạn do điện giật trong thực tế được chia làm 3 cấp:
a. Bảo vệ cấp 3;Bảo vệ cấp 4;Bảo vệ cấp 5.
b. Bảo vệ cấp 1;Bảo vệ cấp 4;Bảo vệ cấp 6.
c. Bảo vệ cấp 1;Bảo vệ cấp 2;Bảo vệ cấp 3.
d. Bảo vệ cấp 2;Bảo vệ cấp 3;Bảo vệ cấp 4.
Câu 1.2.11 Để phép đo dòng điện được chính xác thì:
a. Điện trở trong của ampe kế phải rất nhỏ
b. Điện trở trong của ampe kế phải rất lớn
c. Điện trở trong của vôn kế phải rất nhỏ lOMoARcPSD| 25865958
d. Điện trở trong của vôn kế phải rất lớn
Câu 1.2.12 Khi đo điện áp ta phải:
a. Mắc ampe kế song song với phụ tải
b. Mắc vôn kế song song với phụ tải
c. Mắc ampe kế nối tiếp với phụ tải
d. Mắc vôn kế nối tiếp với phụ
Câu 1.3.1 Khi chọn thang đo x2K để đo điện trở ta thấy kim chỉ số 1K trên vạch
chia độ thì giá trị điện trở là: a. 1KΩ b. 2MΩ c. 1000KΩ d. 3KΩ
Câu 1.3.2 Muốn đo điện áp một chiều ta điều chỉnh đồng hồ vạn năng ở vị trí: a. DCV b. DcmA c. ACV d. Rx100
Câu 1.3.3 Điện áp định mức 220V của nguồn điện xoay chiều một pha hiện nay gọi là: a. Điện áp pha b. Điện áp dây c. Điện áp hiệu dụng d. Cả a, c đúng
Câu 1.3.4 Khi đo điện áp ta phải:
a. Mắc ampe kế song song với phụ tải
b. Mắc vôn kế song song với phụ tải
c. Mắc ampe kế nối tiếp với phụ tải
d. Mắc vôn kế nối tiếp với phụ tải
Câu 1.3.5 Bảo vệ cấp 2 trong phòng tránh tai nạn do điện giật là bảo vệ: a. Bảo vệ cơ bản
b. Bảo vệ khi có lỗi trong mạch điện c. Bảo vệ bổ sung d. Bảo vệ ngắn mạch
Câu 1.3.6 Muốn đo dòng điện một chiều ta điều chỉnh đồng hồ vạn năng ở vị trí: a. DCV b. DcmA lOMoARcPSD| 25865958 c. ACV d. Rx100
CHƯƠNG 2. CÔNG TẮC MÁY, RỜ LE, CẦU CHÌ TRÊN Ô TÔ 24 câu (M1 6, M2 12, M3 6)
Câu 2.1.1 Cầu chì là thiết bị điện được mắc trên:
a. Dây nguội, trước các thiết bị điện.
b. Dây nóng, sau các thiết bị điện.
c. Dây nóng, trước các thiết bị điện.
d. Dây nguội, sau các thiết bị điện.
Câu 2.1.2 Cầu chì loại lớn, vòng màu nào sau đây chỉ 60: a. Xanh biển b. Vàng c. Đỏ d. Nâu
Câu 2.1.3 Công tắc một tiếp điểm là loại công tắc:
a. Công tắc lưỡi gà b. Công tắc gạt c. Công tắc ấn d. Công tắc xoay
Câu 2.1.4 Rờ le bảo vệ khởi động dùng trong các trường hợp sau, ngoại trừ:
a. Khi không nghe tiếng động cơ nổ
b. Khởi động bằng điều khiển từ xa
c. Cho phép khởi động lại nhiều lần
d. Bảo vệ công tắc khởi động
Câu 2.1.5 Công tắc hai tiếp điểm là loại công tắc:
a. Có một dây đi vào và hai dây đi ra;công tắc chuyển pha cốt hay pha
b. Có hai dây đi vào và một dây đi ra; công tắc chuyển pha cốt hay pha
c. Có ba dây đi vào và hai dây đi ra; công tắc chuyển pha cốt hay pha
d. Có hai dây đi vào và ba dây đi ra; công tắc chuyển pha cốt hay pha
Câu 2.1.6 Cầu chì loại lớn, vòng màu nào sau đây chỉ 70: lOMoARcPSD| 25865958 a. Xanh lá b. Vàng c. Đỏ d. Nâu
Câu 2.2.1 Công tắc phát hiện nhiệt độ là công tắc được điều khiển bằng: a. Công tắc cần b. Công tắc nhiệt c. Công tắc Hazad d. Công tắc bập bênh
Câu 2.2.2 Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an toàn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào:
a. Hiệu ứng Jun – Lenxơ
b. Sự nóng chảy của kim loại.
c. Sự nở vì nhiệt. d. a và b đúng.
Câu 2.2.3 Công tắc xinhan là công tắc được điều khiển bằng cách: a. Công tắc cần b. Công tắc xoay c. Công tắc ấn
d. Công tắc bập bênh
Câu 2.2.4 Cầu chì loại lớn, vòng màu nào sau đây chỉ 10: a.Xanh la b.Vàng c.Đỏ d.Nâu
Câu 2.2.5 Công tắc nhiều tiếp điểm là công tắc:
a. Các tiếp điểm được mắc nối tiếp
b. Các tiếp điểm được mắc song song
c. Các tiếp điểm được mắc hỗn hợp d. Tất cả các câu trên
Câu 2.2.6 Ampe của cầu chì được phân loại theo:
a. Kích thước;hình dạng;không màu
b. Kích thước;hình dạng;màu sắc
c. Kích thước;hình dạng;màu trắng lOMoARcPSD| 25865958
d. Kích thước;hình dạng;màu đen
Câu 2.2.7 Rờ le có diode bên trong là diode:
a. Ngăn dòng điện tự cảm của cuộn dây;diode thường(nắn dòng);bảo vệ
linhkiện được mắc song song với cuộn dây
b. Ngăn dòng điện tự cảm của cuộn dây;diode thường(nắn dòng);bảo vệcuộn dây
c. Ngăn dòng điện tự cảm của cuộn dây;diode thường(nắn dòng);bảo
vệlinh kiện được mắc nối tiếp với cuộn dây
d. Ngăn dòng điện tự cảm của cuộn dây;diode zenner;bảo vệ linh kiện
đượcmắc nối tiếp với cuộn dây
Câu 2.2.8 Cầu chì loại lớn, vòng màu nào sau đây chỉ 70: a. Xanh la b. Vàng c. Đỏ d. Nâu
Câu 2.2.9 Cầu chì được phân loại theo:
a. Rất lớn;trung bình;nhỏ
b. Lớn;trung bình lớn;nhỏ
c. Lớn;trung bình;nhỏ
d. Lớn;trung bình;khá nhỏ
Câu 2.2.10 Dây nóng chảy là loại: a. Cầu chì dòng thấp b. Cầu chì dòng cao
c. Là một loại dây nhôm
d. Là một loại dây đồng
Câu 2.2.11 Cầu chì loại lớn, vòng màu nào sau đây chỉ 30: a. Xanh la b. Vàng c. Đỏ d. Nâu
Câu 2.2.12 Rờ le là một công tắc:
a. Một điện áp nhỏ điều khiển một điện áp lớn;Công tắc nhiệt ;Bảo vệcông tắc
b. Một dòng điện nhỏ điều khiển một dòng điện lớn;Công tắcđơn ;Bảo vệ tiếp điểm lOMoARcPSD| 25865958
c. Một dòng điện nhỏ điều khiển một dòng điện lớn;Công
tắctừ ;Bảo vệ công tắc
d. Một dòng điện nhỏ điều khiển một dòng điện lớn;Công tắc từ ;Bảovệ thiết bị MỨC 3: 6 CÂU
Câu 2.3.1 Công tắc phát hiện mức dầu là công tắc:
a. Công tắc lưỡi gà b. Công tắc nhiệt
c. Công tắc bập bênh d. Công tác xoay
Câu 2.3.2 Trong mạch khởi động cầu chì được dùng để: a. Bảo vệ dây dẫn
b. Bảo vệ máy khởi động c. Bảo vệ khi quá tải
d. Cắt mạch khi quá tải
Câu 2.3.3 Dây nóng chảy là một loại cầu chì:
a. Có dòng điện qua thấp
b. Có dòng điện qua cao
c. Có dòng điện qua trung bình
d. Có dòng điện qua rất cao
Câu 2.3.4 Khi chọn thang đo x2K để đo điện trở ta thấy kim chỉ số 2K trên vạch
chia độ thì giá trị điện trở là: a. 1MΩ b. 2KΩ c. 4MΩ d. 5KΩ
Câu 2.3.5 Khi động cơ đang làm việc thì rờ le nào không cho phép máy khởi động làm việc: a. Rờ le gài khớp b. Rờ le bảo vệ
c. Rờ le khóa khởi động
d. Rờ le khởi động trung gian
Câu 2.3.6 Rờ le khóa khởi động hoạt động tùy thuộc vào......... của động cơ: a. Nhiệt độ động cơ lOMoARcPSD| 25865958 b. Tốc độ động cơ c. Kiểu động cơ
d. Cơ cấu điều khiển
CHƯƠNG 3. ĐIỆN TRỞ VÀ BIẾN TRỞ: 42 câu (M1 15, M2 15, M3 12)
Câu 3.1.1 : Điên trở dùng để a. Phân chia điện áp b. Phân chia dòng điện c. Hạn chế tín hiệu
d. Tất cả đều đúng
Câu 3.1.2 : Khi nhiệt độ tăng làm tăng giá trị điện trở là : a. Điện trở quang
b. Điện trở nhiệt dương c. Điện trở nhiệt âm d. Điện trở phụ
Câu 3.1.3 : Khi nhiệt độ tăng làm giảm giá trị điện trở là :
a. Điện trở nhiệt dương b. Điện trở quang
c. Điện trở nhiệt âm d. Điện trở cố định
Câu 3.1.4 Biến trở là một linh kiện :
a. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
b. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
c. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
d. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch.
Câu 3.1.5 Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi :
a. Tiết diện dây dẫn của biến trở.
b. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn.
c. Chiều dài dây dẫn của biến trở.
d. Nhiệt độ của biến trở.
Câu 3.1.6 : Điện trở có thể thay đổi được giá trị gọi là : a. Điện trở cố định b. Điện trở dây quấn c. Điện trở công suất d. Biến trở lOMoARcPSD| 25865958
Câu 3.1.7 Cho điện trở có thứ tự các vòng màu : đỏ, tím, cam, vàng kim.Giá trị điện trở: a. 27kΩ ± 5% b. 27kΩ ± 10% c. 270Ω ± 5% d. 270Ω ± 10%
Câu 3.1.8 Cho điện trở có thứ tự các vòng màu : cam, trắng, đỏ, bạc kim. Hỏi điện
trở trên có trị số bao nhiêu ? a. 3,9kΩ ± 5% b. 39kΩ ± 5% c. 3,9kΩ ± 10% d. 39kΩ ± 1%
Câu 3.1.9 Điện trở mà giá trị không thay đổi được gọi là : a. Biến trở b. Chiết áp
c. Điện trở cố định d. Nhiệt trở
Câu 3.1.10 Khi sử dụng điện trở ta phải biết những tham số cơ bản nào của chúng ? a.
Trị số điện trở, dung sai và công suất tiêu tán b.
Hệ số nhiệt, công suất tiêu tán và khoảng nhiệt độ làm việc c.
Trị số điện trở, dung sai và điện áp làm việc cho phép d.
Trị số điện trở, hệ số nhiệt và dòng điện cực đại Câu 3.1.11 Năng
lượng của dòng điện gọi là: a. Cơ năng. b. Nhiệt năng. c. Quang năng. d. Điện năng.
Câu 3.1.12 Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt năng? a. Quạt điện. b. Đèn LED. c. Bàn là điện. d. Nồi cơm điện.
Câu 3.1.13 Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: lOMoARcPSD| 25865958 a. R1 + R2.
b. R1 . R2 R1. R2 c. R1+R2 R1+R2
d. R1. R2
Câu 3.1.14 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp?
a. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ cànglớn
nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
b. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ cànglớn
nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
c. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũngbằng nhau.
d. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn khôngphụ
thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
Câu 3.1.15 Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2
mm2 ,điện trở suất =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là : a. 8,5.10 -2 . b. 0,85.10-2 . c. 85.10-2 . d. 0,085.10-2 .
Câu 3.2.1 Trong các ký hiệu dưới đây loại nào là nhiệt trở có hệ số nhiệt trở âm? a. Nhiệt kế b. RTD c. PTC d. NTC
Câu 3.2.2 : Điện trở có khả năng
a. Ngăn dòng điện một chiều
b. Ngăn dòng điện xoay chiều c. Khuếch đại
d. Tất cả đều sai lOMoARcPSD| 25865958
Câu 3.2.3 Ghép nối song song điện trở R1 = 15kΩ với điện trở R2 = 12 kΩ. Điện
trở tương đương bằng : a. 10 kΩ b. 20 kΩ c. 30 kΩ d. 40 kΩ
Câu 3.2.4 Cho các điện trở như hinh vẽ. Cho biết đây là loại điện trở gì ? a. Điện trở tich hợp b. Điện trở công suất c. Điện trở dây quấn
d. Điện trở dán (SMD)
Câu 3.2.5 Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A.Hiệu điện thế lớn nhất được phép
đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: a. U = 125 V. b. U = 50,5V. c. U= 20V. d. U= 47,5V.
Câu 3.2.6 Nội dung định luật Omh là:
a. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầudây
dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
b. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữahai
đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
c. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thếgiữa
hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
d. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữahai
đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 3.2.7 Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
a. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
b. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
c. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
d. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
Câu 3.2.8 Biểu thức đúng của định luật Ohm là: lOMoARcPSD| 25865958 a. b. c. d. U = I.R
Câu 3.2.9 : Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua
mạch khi có hai điện trở mắc song song : a. I = I1 = I2 b. I = I1 + I2 I1 R1 = c. I2 R2 I1 U2 = d. I2 U1
Câu 3.2.10 Phát biểu nào sau đây là chính xác ?
a. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau.
b. Để tăng điện trở của mạch , ta phải mắc một điện trở mới song song vớimạch cũ .
c. Khi các bóng đèn được mắc song song , nếu bóng đèn này tắt thì cácbóng
đèn kia vẫn hoạt động .
d. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn.
Câu 3.2.11 : Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? a. U = U1 = U2 b. U = U1 + U2 U 1 R1 =
c. U 2 R2 U 1 I2 =
d. U 2 I1
Câu 3.2.12 Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương
đương của hai điện trở mắc song song ?. a. R = R1 + R2 1 1 + lOMoARcPSD| 25865958 b. R = R1 R2 1 1 1 = + R c. R R1 2 R1 R2 d. R = R1−R2
Câu 3.2.13 Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường
độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng
điện chạy qua mạch chính là : a. 1,5 A b. 1A c. 0,8A d. 0,5A
Câu 3.2.14 Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau .
Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : a. I1 = 0,5A b. I1 = 0,6A c. I1 = 0,7A d. I1 = 0,8A
Câu 3.2.15 Hai điện trở R
= 6Ω mắc song song với nhau , điện trở 1 = 3Ω , R2
tương đương của mạch là : a. Rtđ = 2Ω b. Rtđ = 4Ω c. Rtđ = 9Ω d. Rtđ = 6Ω Câu 3.3.1
Cho một mạch điện sau đây, hãy tính điện áp rơi trên từng điện trở
A, B và C. Hãy chọn một trường hợp thích hợp. A B C 12 V lOMoARcPSD| 25865958 a. A-4V, B-6V, C-2V b. A-6V, B-12V, C-4V c. A-4V, B-2V, C-6V d. A-2V, B-1V, C-3V
Câu 3.3.2 Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể? a. 24V. b. 110V. c. 220V. d. 650V.
Câu 3.3.3 Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải: a.
Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. b.
Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. c.
Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. d.
Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V.Câu 3.3.4
Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?
a. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo
b. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song vớidụng cụ cần đo
c. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo.
d. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụvà
một vôn kế song song với dụng cụ đó. Câu 3.3.5 Phát biểu nào sau đây là chính xác ?
a. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau.
b. Để tăng điện trở của mạch , ta phải mắc một điện trở mới song song vớimạch cũ
c. Khi các bóng đèn được mắc song song , nếu bóng đèn này tắt thì cácbóng
đèn kia vẫn hoạt động .
d. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn
Câu 3.3.6 Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau .
Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : a. I1 = 0,5ª b. I1 = 0,6A lOMoARcPSD| 25865958 c. I1 = 0,7A d. I1 = 0,8A
Câu 3.3.7 Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W . Để 2 bóng đèn trên
hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện : a. 220V b. 110V c. 40V d. 25V
Câu 3.3.8 Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện
thế U = 3,2V . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : a. 1A b. 1,5A c. 2,0A d. 2,5A
Câu 3.3.9 Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với nhau vào
mạch điện U = 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là a. 12A b. 6A c. 3A d. 1,8A
Câu 3.3.10 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là SAI? a. U = U + …+ U 1 + U2 n. b. I = I = …= I 1 = I2 n c. R = R = …= R 1 = R2 n
d. R = R1 + R2 + …+ Rn
Câu 3.3.11 Chọn câu trả lời ĐÚNG:
a. Điện trở của một dây dẫn ngắn luôn luôn nhỏ hơn điện trở của một dây dẫn dài .
b. Một dây nhôm có đường kính lớn sẽ có điện trở nhỏ hơn một sợi dây
nhôm có đường kính nhỏ .
c. Một dây dẫn bằng bạc luôn luôn có điện trở nhỏ hơn một dây dẫn bằng sắt.
d. Nếu người ta so sánh hai dây đồng có cùng tiết diện, dây có chiều dài
lớn sẽ có điện trở lớn hơn.
Câu 3.3.12 Nhận định nào là KHÔNG ĐÚNG? lOMoARcPSD| 25865958
Để giảm điện trở của dây dẫn người ta:
a. Giảm tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ.
b. Dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ.
c. Tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ.
d. Tăng tiết diện của dây dẫn.
CHƯƠNG 4. DIODE, DIODE ZENNER VÀ TRANSISROR 60 câu
Câu 4.1.1 Diod bán dẫn được phân cực thuận khi điện áp đặt lên diod phải a. UAK = UD b. UAK ≥ UD c. UAK ≤ UD d. UAK = 0
Câu 4.1.2 Diod Zener là : a. Diod ổn áp b. Diod chỉnh lưu c. Diod phát quang d. Diod thu quang
Câu 4.1.3 Ba điện cực của BJT(transistor lưỡng cực) là gì ? a.
phát [emitter], gốc [base], góp [collector].
b. nguồn [source], cổng [gate], máng [drain]. c. T1, T2, T3. d. emitter, gate, collector.
Câu 4.1.4 Khi pha tạp chất vào cho silic thì trong silic thừa các loại hạt dẫn điện nào: a. Lỗ trống b. Electron c. Nucleon d. Photon
Câu 4.1.5 Khi pha tạp chất vào cho Gecmani thì trong Gecmani thừa các loại hạt
dẫn điện nào: a. Lỗ trống b. Photon c. Electron lOMoARcPSD| 25865958 d. Nucleon
Câu 4.1.6 Thiết bị điện tử thường sử dụng nguồn cung cấp nào ? a. Điện áp một chiều
b. Điện áp xoay chiều
c. Năng lượng mới d. Cả A và B
Câu 4.1.7 Mũi tên trong ký hiệu mạch của BJT luôn luôn chỉ vào loại vật liệu nào ? a. dạng P b. dạng N c. dạng base d. dạng C
Câu 4.1.8 Các BJT được phân loại thành a. các dụng cụ PPN và PIN. b. NPN và PNP.
c. các dụng cụ NNP và PPN.
d. dạng N và dạng P.
Câu 4.1.9 Có bao nhiêu tiếp giáp PN trong BJT? a. 0 b. 1. c. 2. d. 3.
Câu 4.1.10 Loại vật liệu nào là vùng base của transistor PNP? a. dạng P. b. dạng N c. dạng base. d. dạng PN.
Câu 4.1.11 So với vùng collector và emitter, vùng base của BJT là . . . . a. rất dày. b. rất mỏng. lOMoARcPSD| 25865958 c. rất mềm. d. rất cứng.
Câu 4.1.12 Trong một BJT, dòng base là....................... khi được so với hai dòng collector và emitter.. a. nhỏ. b. lớn. c. nhanh. d. chậm
Câu 4.2.1 Có 2 diod mắc nối tiếp với nhau với nguồn điện cung cấp cả mạch là
1,4V. Diod thú nhất có điện áp là 0,75V. Nếu dòng điện chạy qua diod thứ
nhất là 500mA. Hỏi diod thứ 2 có công suất là bao nhiêu ? a. 375mA b. 325mA c. 300mA d. 700mA
Câu 4.2.2 Các kí hiệu dưới đây lần lượt là: a. SCR, TRIAC, Diod, DIAC
b. Diod, DIAC, TRIAC, SCR c. Diod, TRIAC, DIAC, SCR d. SCR, DIAC, TRIAC, Diod
Câu 4.2.3 Một diod có điện áp là 0,7V, dòng điện chạy qua nó là 50mA. Hỏi công
suất của nó là bao nhiêu ? a. 3,5W b. 35mW c. 50mW d. 35W Câu 4.2.4 Phototcell là : a. Diod phát quang b. Diod thu quang
c. Tế bào quang điện d. Diod laser lOMoARcPSD| 25865958
Câu 4.2.5 Phương trình nào biểu diễn quan hệ đúng giữa các dòng base, emitter, và collector ? a. IE = IB + IB b. IC = IB + IE. c. IE = IB + IC. d. IB = IE + IC.
Câu 4.2.6 Tỷ số của dòng collector và dòng base được gọi
là………………………… a. Alpha b. Pi c. Omega d. Beta
Câu 4.2.7 Ba thông số quan trọng của BJT là beta, công suất tiêu tán lớn nhất,
và…………………………….? a. Omega nhỏ nhất b. pi nhỏ nhất
c. dòng collector nhỏ nhất d. dòng giử nhỏ nhất.
Câu 4.2.8 Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại bằng BJT bằng………? a. VB/VE b. Vin/Vout c. Vout/Vin d. VCC/VC.
Câu 4.2.9 Khi đầu que dương của một đồng hồ đo điện trở [ohmmeter] được nối
đến base, còn đầu que âm được nối đến collector của một transistor NPN, thì giá
trị điện trở đo được là bao nhiêu ? a. 0
b. điện trở thấp c. 5k d. điện trở cao
Câu 4.2.10 Khi đầu que âm của một ohmmeter được nối đến cực base và đầu que
dương được nối đến cực emitter của một transistor NPN, thì giá trị điện trở đo được là bao nhiêu ? a. 0 b. điện trở thấp c. 5k d. điện trở cao. lOMoARcPSD| 25865958
Câu 4.2.11 Điện trở đo được giữa hai cực collector và emitter của một transistor tốt là bao nhiêu ? a. 0 b. điện trở thấp c. 5k d. điện trở cao.
Câu 4.2.12 Quan hệ giữa dòng điện cực góp và dòng điện cực gốc trong transistor
lưỡng cực thể hiện qua công thức : a. IC = (1+ β)IB b. IC = βIB c. IC = αIB d. IC = (1+α)IB
Câu 4.2.13 Trở kháng vào của JFET có giá trị nằm trong khoảng :
(106 ÷ 108)Ω (109 ÷ 1013)Ω (1013 ÷ 1015)Ω (109 ÷ 1013)kΩ
Câu 4.2.14 Phần gốc của transistor lưỡng cực rất mỏng và có : a. Nồng độ pha tạp cao
b. Nồng độ pha tạp thấp c. Là kim loại
d. Pha tạp chất là nguyên tố có hóa trị 5
Câu 4.2.15 Trong một lớp tiếp giáp PN, khi cấp nguồn ngoài như thế nào thì lớp
PN đó được phân cực thuận: a.
Phía P mắc với âm nguồn, Phía N mắc với âm nguồn b.
Phía P mắc với âm nguồn, Phía N mắc với dương nguồn c.
Phía P mắc với dương nguồn, Phía N mắc với dương nguồn d.
Phía P mắc với dương nguồn, Phía N mắc với
âm nguồnCâu 4.2.16 BJT được sử dụng để : a. Ngăn cao tần b. Hạn dòng c. Chỉnh lưu d. Khuếch đại
Câu 4.2.17 Cả BJT và JFET đều sử dụng để : lOMoARcPSD| 25865958 a. Khếch đại b. Tạo xung c. Chuyển mạch
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 4.2.18 Các loại biến áp thường gặp là: a. Biến áp nguồn b. Biến áp tăng áp c. Biến áp hạ áp d. Tất cả
Câu 4.2.19 Cuộn cảm dùng để:
a. Tạo thành mạch cộng hưởng
b. Tạo thành mạch lọc dải c. Tạo thành cuộn chặn
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 4.2.20 Tìm câu sai trong các câu sau đây. a. Biến áp cách ly b. Biến áp không cách ly
c. Biến áp một chiều d. Biến áp tự ngẫu
Câu 4.2.21 Vi mạch khuếch đại điện áp thuộc loại : a. Vi mạch lai b. Vi mạch số
c. Vi mạch tuyến tính
d. Tổ hợp vi mạch transistor, diod
Câu 4.2.22 Loại vi mạch được sản xuất và sử dụng nhiều nhất là : a. Vi mạch màn mỏng b. Vi mạch màng dày c. Vi mạch lai
d. Vi mạch bán dẫn
Câu 4.2.23 Vi mạch là linh kiện điện tử có các ưu điểm cơ bản :
a. Tiêu thụ ít năng lượng b. Kích thước nhỏ c. Độ tin cậy cao
d. Tất cả các ý trên
Câu 4.2.24 Để tạo ra dòng điện trong mạch, transistor trường sử dụng :
a. Chỉ mỗi hạt dẫn lỗ trống lOMoARcPSD| 25865958
b. Chỉ mỗi hạt dẫn điện tử tự do
c. Cả hai loại hạt dẫn là điện tử tự do và lỗ thống
d. Chỉ một loại hạt dẫn: hoặc là điện tử tự do hoặc là lỗ trống
Câu 4.2.25 Khi sử dụng transistor lưỡng cực ta phải biết những tham số giới hạn nào của chúng ? a.
Dòng điện tối đa cho phép, điện áp ngược cực đại cho phép và
côngsuất tiêu tán tối đa b.
Dòng điện ngược tối đa cho phép, điện áp thuận cực đại và công suất tiêu tán tối đa c.
Dòng điện tối đa cho phép, hệ số nhiệt độ và công suất tiêu tán tối đa d.
Dòng điện tối đa cho phép, điên áp thuận tối đa cho phép cho phép và
phạm vi tàn số sử dụng
Câu 4.2.26 Vật liệu phần nguồn (S) và phần máng (D) của MOSFET kênh cảm ứng loại P là : a. Kim loại b. Bán dẫn thuần c. Bán dẫn tạp loại N
d. Bán dẫn tạp loại P
Câu 4.2.27 Vật liệu phần nguồn (S) và phần máng (D) của MOSFET kênh cảm ứng loại N là : a. Kim loại b. Bán dẫn thuần
c. Bán dẫn tạp loại N d. Bán dẫn tạp loại P
Câu 4.2.28 Vật liệu kênh dẫn của JFET kênh N là chất a. Bán dẫn thuần b. Hợp kim c. Bán dẫn loại N d. Bán dẫn loại P
Câu 4.2.29 Khi sử dụng SCR ta phải biết những tham số giới hạn nào của chúng ?
a.Giá trị dòng điện thuận cực đại, nhiệt độ làm việc cho phép và dòng điện kích cực G cực tiểu lOMoARcPSD| 25865958
b. Giá trị dòng điện thuận cực đại, điện áp ngược cực đại và dòng điện kích cực G cực tiểu c.
Giá trị dòng điện thuận cực đại và điện áp thuận cho phép và dòngđiện kích cực G cực tiểu
d. Giá trị dòng điện thuận cực đại , phạm vi tần số làm việc vàdòng điện kích cực G cực tiểu
Câu 4.2.30 TRIAC tương đương với
a. Hai SCR mắc song song cùng cực tinh nhau
b. Diod có 4 lớp bán dẫn
c. Hai SCR mắc song song ngược cực tính nhau
d. Hai DIAC mắc song song nhau.
Câu 4.2.31 Một BJT có cấu tạo để vùng base của nó rất mỏng và ……………………. a. được pha tạp đậm.
b. được pha tạp như vùng collector.
c. được pha tạp loãng.
d. được pha tạp như vùng emitter.
Câu 4.2.32 Dòng collector của BJT luôn luôn………………………… a.
nhỏ hơn nhiều so với dòng emitter của BJT.
b. nhỏ hơn so với dòng base. c. bằng dòng emitter.
d. bằng dòng emitter trừ dòng base.
Câu 4.2.33 Trong hoạt động thông thường của transistor NPN, phần lớn điện tử
di chuyển vào cực emitter……………………………..
a. ra khỏi transistor thông qua cực collector.
b. sẽ được hấp thụ bởi transistor.
c. ra khỏi transistor thông qua cực base.
d. không phải các trường hợp trên.
Câu 4.2.34 Cho sơ đồ mạch như hình vẽ, hãy cho biết transistor hoạt động ở chế độ nào: lOMoARcPSD| 25865958 a. Ngưng dẫn b. Bão hòa c. Khuếch đại
d. Tất cả đều sai
Câu 4.2.35 Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định giá trị điện trở tương đương RB = R1//R2 ? a. 20kΩ b. 10 kΩ c. 7,5 kΩ d. 5 kΩ
Câu 4.2.36 Kí hiệu nào dưới đây là transistor trường? a. MOSFET b. BJT c. UJT
d. Tất cả đều đúng
Câu 4.3.1 Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua diode Silic trong mạch sau: a. 0 b. 10mmA c. 9,3A d. 9,3mmA
Câu 4.3.2 Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua diod trong mạch điện sau ? a. 14mA b. 0 lOMoARcPSD| 25865958 c. 20 d. 14A
Câu 4.3.3 TRIAC là linh kiện
a. Dẫn điện xoay chiều
b. Dẫn điện một chiều
c. Cả A và B đều đúng
d. Cả A và B đều sai
Câu 4.3.4 Để kích thích cho SCR hoạt động người ta thường :
a. Dùng dòng điên duy trì b. Dùng cái ngắt điện
c. Dùng hiện tượng đánh thủng lớp tiếp xúc PN
d. Kích thích cực cửa G
Câu 4.3.5 Dòng điện a nốt nhỏ nhất giữ cho thyristor dẫn điện gọi là :
a. Dòng điện duy trì
b. Dòng điện bão hòa
c. Dong điện đánh thủng
d. Dòng điện kích thích
Câu 4.3.6 Dòng điện nhỏ nhất mà nó có thể bật SCR dẫn điện gọi là :
a. Dòng điện đánh thủng
b. Dòng điện kích thích IG c. Dòng điện duy trì IH
d. Dòng điện ngược bão hòa
Câu 4.3.7 Để kích thích một SCR dẫn điện ta sử dụng : a. Hồi tiếp dương b. Hồi tiếp âm c. Transistor lưỡng cực d. Một dòng điện
Câu 4.3.8 Thyristor (SCR) được sử dụng như : a. Một điện trở b. Một bộ khuếch đại
c. Một công tắc chuyển mạch d. Một nguồn dòng
Câu 4.3.9 Các hạt dẫn trong JFET kênh N là : a.
Các điện tử tự do và các lỗ trống b.
Các điện tử tự do lOMoARcPSD| 25865958 c. Các lỗ trống d.
Có thể là các điện tử tự do hoặc các lỗ trốngCâu 4.3.10 Các hạt dẫn trong JFET kênh P là :
a. Các điện tử tự do và các lỗ trống b. Các điện tử tự do c. Các lỗ trống
d. Có thể là các điện tử tự do hoặc các lỗ trống
Câu 4.3.11 Transistor trường (FET) là linh kiện điện tử
a. Được điều khiển bằng dòng điện
b. Có trở kháng vào thấp
c. Có hệ số khuếch đại điện áp rất cao
d. Được điều khiển bằng điện áp
Câu 4.3.12 Câu 42: Cho sơ đồ mạch như hình vẽ, hãy cho biết transistor hoạt động ở chế độ nào ? a. Ngưng dẫn b. Khuếch đại c. Bão hòa d. Tất cả đều sai
Chương 5. Ắc quy và máy khởi động. 80 câu( M1 23, M2 45, M3 22) MỨC 1.( 23 CÂU) Câu
Accu được sữ dụng trên ôtô thì được gọi là accu khởi động là vì: 5.1.1
a. Dùng để khởi động
b. Không dung để khởi động
c. Dể phân biệt vơí accu sữ dụng trong những lĩnh vực khác
d. Cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trên ôtô
Câu 5.1.2 Điện áp accu khởi động thường là…………đối với xe du lịch và
là…………đối với xe tải a. 20 ÷24V b. 12 ÷ 24V c. 6 ÷ 12V lOMoARcPSD| 25865958 a. 14 ÷ 28 V Câu
Accu dùng để tích trữ điện năng cung cấp cho các phụ tải. 5.1.3 a. Đúng b. Sai
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 5.1.4 Cọc âm của ắc quy thường nhỏ hơn cọc dương. a. Đúng. b. Sai.
c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
Câu 5.1.5Trong quá trình phóng điện 2 bản cực của accu khởi động từ PbO vàPb biến thành 2 a. PbHSO4 b. PbSO4 c. PbSO3 d. Pb
Câu 5.1.6 Nạp bằng phương pháp hiệu điện thế không đổi, các accu được mắc: a. Song song b. Nối tiếp
c. Song song hoặc nối tiếp
d. Lúc đầu song song sau nối tiếp
Câu 5.1.7 Trong quaù trình phoùng ñieän cuûa accu axít thì noàng ñoä dung dòch H2SO4 a. Giảm b. Giảm nhanh rồi tăng c. Tăng d. Tăng nhanh rồi giảm
Câu 5.1.8.Khi nạp điện cho accu khởi động thì nồng độ dung dịch H2SO4 a.Giảm b. Giảm nhanh rồi tăng c.Tăng d. Tăng nhanh rồi giảm lOMoARcPSD| 25865958
câu 5.1.9.Trong quá trình nạp thì trong bình accu khởi động thì hợp chất gì được tạo ra a. PbSO4 b. H2O c. PbSO4vàH2O d. H2SO4
câu 5.1.10 Trong quá trình phóng và nạp., dấu hiệu để xác định mức phóng điện
của accu khởi động là: a. Mức dung dịch b. Nhiệt độ dung dịch c. Nồng độ dung dịch
d. Cường độ dòng phóng
Câu 5.1.11 Những nội dung nào sau đây không phải kiểm tra khi đo điện áp ắc
quy lúc khởi động thấp hơn giá trị quy định(dưới 9,6V)?
a. Kiểm tra đầu cực của ắc quy b. Kiểm tra ắc quy
c. Kiểm tra khóa điện
d. Kiểm tra chạm mát của dây dẫn
Câu 5.1.12. Khi tháo ắc quy trên xe xuống thì cần phải tháo theo quy trình nào?
a. Phải xác định được dây nối mass,Tháo dây nối mass,Tháo
dâycòn lại,Tháo cơ cấu cố định,Lấy accu ra khỏi xe.
b. Phải xác định được dây nối mass ,Tháo dây còn lại, Tháo dây
nốimass ,Tháo cơ cấu cố định,Lấy accu ra khỏi xe
c. Tháo dây nối mass, Phải xác định được dây nối mass, Tháo dây
cònlại,Tháo cơ cấu cố định,Lấy accu ra khỏi xe
d. Phải xác định được dây nối mass, Tháo dây còn lại,Tháo cơ cấu
cốđịnh, Tháo dây nối mass,Lấy accu ra khỏi xe.
Câu 5.1.12.Quy trình kiểm tra tỉ trọng của ắc quy?
a. Đeo thiết bị bảo vệ, Mở nắp bình, Hút vừa đủ dung dịch
điệnphân, Đọc tỉ trọng, Ghi lại giá trị lOMoARcPSD| 25865958
b. Đeo thiết bị bảo vệ, Hút vừa đủ dung dịch điện phân, Mở nắp bình,
Đọc tỉ trọng, Ghi lại giá trị
c. Đeo thiết bị bảo vệ, Mở nắp bình, Đọc tỉ trọng, Hút vừa đủ
dungdịch điện phân, Ghi lại giá trị
d. Đeo thiết bị bảo vệ, Mở nắp bình, Ghi lại giá trị, Hút vừa đủ
dungdịch điện phân, Đọc tỉ trọng.
Câu 5.1.13 Trong mạch khởi động cầu chì được dùng để : a. Bảo vệ dây dẫn
b. Bảo vệ máy khởi động c. Bảo vệ quá tải
d. Cắt mạch khi qua tải
Câu 5.1.14 Máy khởi động có nhiệm vụ: a. Phát điện b. Làm quay máy phát
c. Quay động cơ ở tóc độ tối thiểu d. Nạp điện cho accu
Câu 5.1.15.Máy khởi động phải đảm bảo cho động cơ xăng quay với vận tốc tối thiểu là: a. 50÷70v/p b. 30÷40v/p c. 20÷100v/p d. 120 ÷200v/p
Câu 5.1.16. Máy khởi động phải đảm bảo cho động cơ dầu quay với tốc độ tối thiểu a. 50÷70v/p b. 20÷50v/p c. 80÷100v/p d. 110 ÷120v/p
Câu 5.1.17. Solenoid trong hệ thống khởi động nhảy lạch cạch là do : a. accu yếu
b. cuộn giữ bị hở mạch
c. đĩa đồng không tiếp xúc d. đứt mạch cuộn cảm
Câu 5.1.18 Thời gian nghĩ giữa 2 lần khởi động: lOMoARcPSD| 25865958 a. 1 phút b. 3÷5 phút c. 10÷30 giây d. 20÷30 phút
Câu 5.1.19 Máy khởi động được gắn trực tiếp với: a. Cốt máy b. Trục cam c. Bánh đà. d. Vỏ hộp số
Câu 5.1.20. Khi cuộn dây stato của máy đề bị ngắn mạch có thể dẫn đến hiện
tượng hư hỏng nào sau đây?
a. Máy khởi động liên tục lao ra và trả về khi vặn khóa điện ở nấc start.
b. Không thể khởi động được do không tạo ra đủ từ trường quay.
c. Sẽ dẫn đến hiện tượng dính đề
d. Sẽ dẫn đến hiện tượng sát cốt
Câu 5.1.21. Nguyên nhân của hiện tượng dính đề:
a. Cuộn hút, cuộn giữ quấn sai. b. Điện yếu.
c. Tốc độ không tải thấp.
d. Lò xo hồi vị càng gạt bánh răng kém
Câu 5.1.22 Khi cổ góp của rô to mô tơ máy đề bị mòn quá mức có thể dẫn đến
hiện tượng hư hỏng nào sau đây?
a. Sẽ dẫn đến hiện tượng dính đề.
b. Máy khởi động liên tục lao ra và trả về khi vặn khóa điện ở nấc start.
c. Không thể khởi động được do tiếp xúc giữa chổi than và cổ góp kém.
d. Sẽ dẫn đến hiện tượng sát cốt
Câu 5.2.1 Cọc âm của ắc quy thường nhỏ hơn cọc dương. a. Đúng. b. Sai.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai
Câu 5.2.2 Các tấm bản cực âm và dương trên accu khởi động được sắp xếp: a. Song song lOMoARcPSD| 25865958 b. Xen kẻ c. Nối tiếp d. Song song và xen kẻ
Câu 5.2.3 Accu dùng để tích trữ điện năng cung cấp cho các phụ tải. a. Đúng b. Sai
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 5.2.4 khi kiểm tra mức sụt áp của hệ thống điện, nếu số đo đọc được dưới
mức ...V chứng tỏ mạch dây và các mối nối hoàn toàn tốt. a. 0,2V. b. 0,3V. c. 0,4V. d. 0,5V
Câu 5.2.5 Trong quá trình phoùng ñieän cuûa accu axít thì noàng ñoä dung dòch H2SO4 a. Giảm. b. Giảm nhanh rồi tăng c. Tăng d. Tăng nhanh rồi giảm
Câu 5.2.6 Dung dịch điện phân trên bình accu axít là. a. H2SO4. b. HCl c. KOH d. NaCl
Câu 5.2.7.Khi sửa chữa điện ô tô nếu cần tháo cáp cọc bình cần tháo cọc nào trước? a. Thaó cọc dương . b. Tháo cọc âm. c. Tháo cả hai. d. Không tháo cọc nào.
Câu 5.2.8.Kiểm tra khả năng chịu tải nặng của accu như hình dưới trường hợp nào ắc quy còn tốt. lOMoARcPSD| 25865958
a.Nếu điện áp đọc được là 9.6V hay cao hơn.
b.Nếu điện áp đọc được là 9.5V hay cao hơn.
c.Nếu điện áp đọc được là 9.4V hay cao hơn.
d.Nếu điện áp đọc được là 9.3V hay cao hơn.
Câu 5.2.9.Các tấm ngăn giữa các bản cực của accu khởi động được dùng để: a. Cách điện
b. Ngăn dung dịch điện phân c. Làm mát bản cực
d. Chống chập mạch nhưng cho dòng điện chạy qua
Câu 5.2.10 Accu được sữ dụng trên ôtô thì thường là: a. Axít b. Kiềm c. Khởi động d. khô
Câu 5.2.11 Accu khởi động là một thiết bị:
a. Chuyển điện năng thành cơ năng
b. Chuyển cơ năng thành điện năng
c. Chuyển cơ năng thành hoá năng
d. Chuyển hoá năng thành điện năng
Câu 5.2.12 Trong khoảng thời gian…………accu khởi động có thể tạo ra dòng có cường độ lớn a.1 phút b. 1 giây c.(5÷10) giây d. 3 phút
Câu 5.2.13.Trong khoãng thời gian ngắn accu khởi động có thể cấp dòng có
cường độ lớn từ…………mà độ sụt thế nhỏ. a.200÷800A b.1000÷2000A a.150÷180A lOMoARcPSD| 25865958 b.700 ÷ 800 A
Câu 5.2.14.Điện áp accu thường là: a. 6,12,hoặc 24V b. chỉ có 12V c. 20V d. 25V
Câu 5.2.15.Các tấm bản cực âm và dương trên accu khởi động được sắp xếp: a. Song song b Xen kẻ c Nối tiếp
d. Song song và xen kẻ
Câu 5.2.16. Dung dịch điện phân trên bình accu axít là: a. H2SO4 b. HCl c. KOH d. NaCl
Câu 5.2.17. Dung dịch chứa trong các ngăn không ngập các bản cực quá : a.20÷25mm b.2÷5mm c.25÷30mm d.10÷15mm
Câu 5.2.18. Tấm ngăn giữa hai bản cực của accu khởi động được lám bằng: a.Nhựa ebonit b.Cao su cứng
c.Nhựa PVC và sợi thuỷ tinh d.Sợi đay
Câu 5.2.19.Các tấm ngăn giữa các bản cực của accu khởi động được dùng để: a.Cách điện
b.Ngăn dung dịch điện phân c.Làm mát bản cực
d.Chống chập mạch nhưng cho dòng điện chạy qua
Câu 5.2.20.Nồng độ dung dịch quá thấp sẽ làm cho accu khởi động: a.Giảm tuổi thọ b.Rụng bản cực
c.Bản cực bị sunfát hoá
d.điện thế accu giảm lOMoARcPSD| 25865958
Câu 5.2.21.Trong quá trình phóng điện 2 bản cực của accu khởi động từ PbO2 vàPb biến thành a.PbHSO4 b.PbSO4 c.PbSO3 d.Pb
Câu 5.2.22.Khi phóng điện, trong bình accu khởi động chất gì được tạo ra: a.H2O b.H2SO4 c.PbSO4 d.Pb
Câu 5.2.23.Khi tháo accu khởi động ta phải: a.Tháo hai cực một lúc
b.Tháo cực dương trước
c. Tháo cực âm trước
d.Cho tắt công tắc máy rồi mới tháo
Câu 5.2.24. Khi pha dung dich H2SO4 cho accu khởi động bước nào sau đây đúng:
a.Đổ axít vào nước b.Đổ nước vào axít
c.Đổ axít và nước vào cùng một lúc
d.kiểm tra nước và axít
Câu 5.2.25. Khi không có dòng điện ngoài sức điện động của accu phụ thuộc vào
a. Sự chênh lệch điện thế giữa 2 tấm bản cực
b. Nồng độ dung dịch
c. tiết diện của hai bản cực
d. bề dày tấm bản cực
Câu 5.2.26Nguồn điện dùng cho máy khởi động để khởi động động cơ: a. Máy sạc b. Bô bin c. Accu d. Cả accu và máy sạc
Câu 5.2.27Cường dộ dòng điện dể khởi động động cơ cao nhất: a.25÷50A b.20÷25A lOMoARcPSD| 25865958 c.900÷1000A d.300÷400A
Câu 5.2.28 Diode trên mạch bán dẩn bảo vệ khởi động có thể kiểm tra bằng: a.Đồng hồ VOM b.Nhiệt kế c.Ty trọng kế d. Ampe kế
Câu 5.2.29 Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh
đà nằm trong giới hạn : a. 9÷18 b. 22÷50 c. 7÷ 8 d. 10÷12
Câu 5.2.30 Chiều dài dây dẩn từ accu đến động cơ phải nằm trong giới hạn a. > 2m b. < 1m c. > 5m d. ≤ 0.2m
Câu 5.2.31.Máy khởi đông phân loại theo: a. Môtơ điện b. Phần truyền động c. Đời máy
d. Kiểu đấu dây và cách truyền động
Câu 5.2.32 Phân loại máy khởi động theo cách đấu dây cuộn cảm như sau, ngoại trừ : a.Nối tiếp b.Song song c.Hổn hợp
d. Theo hình tam giác
Câu 5.2.33.Truyền động quán tính thì bánh răng khởi động vào khớp với bánh đà bằng cách :
a. Truyền trực tiếp với bánh đà
b. Truyền qua hộp giảm tốc
c. Truyền qua dây đai
d. Truyền động tổ hợp lOMoARcPSD| 25865958
Câu 5.2.34.Môtơ khởi động là thiết bị:
a. Biến điện năng thành cơ năng
b. Biến cơ năng thành điện năng
c. Biến hoá năng thành cơ năng
d. Biến điện năng thành nhiệt năng
Câu 5.2.35.Máy khởi động được gắn trực tiếp với: a. Cố t máy b. Trục cam c. Bánh đà d. Vỏ hộp số
Câu 5.2.36.Phương pháp nào sau đây thường được dùng để khởi động động cơ hiện nay: a. Trực tiếp b. Gián tiếp c. Quán tính
d. Truyền động quahộp giảm tốc
Câu 5.2.37.Số vòng của cuộn hút và cuộn giữ trong role gài khớp : a. Bằng nhau
b. Cuộn hút lơn hơn
c. Cuộn giữ lớn hơn d. Tuỳ loại
Câu 5.2.38.Tiết diện dây dẫn của cuộn hút và cuộn giữ trong role gài khớp: a. Bằng nhau
b. Cuộn giữ lớn gấp đôi c. Cuộn giữ lớn hơn
d. Cuộn hút lớn hơn
Câu 5.2.39.Cơ cấu khởi động trên ôtô hiên nay là khởi động bằng động cơ điện: a.1 chiều b.2 chiều c. 3 chiều d. Xoay chiều
Câu 5.2.40.Kiểm tra role trong mạch khởi động ta dùng: a. Accu b. VOM c. accu và VOM d.ampe kế lOMoARcPSD| 25865958
Câu 5.2.41.Cuộn hút và cuộn giữ trong role gài khớp được quấn : a. Cùng chiều b. Ngược chiều c. Quấn song song
d. Tuỳ theo loại máy
Câu 5.2.42.Dòng điện trong máy khởi động lớn nhất khi máy khởi
động…………với bánh đà: a. Chưa ăn khớp b. Chớm ăn khớp c. An khớp d. Vừa ra khỏi
Câu 5.2.43. Dựa vào đặc tính ở chế độ làm việc thứ nhất của máy khởi động
ta có thể biết hỏng hóc xẩy ra ỏ phần: a.cơ b.điện c. phần cơ và điện d. chổi than
Câu 5.2.44.Dựa vào dặc tính làm việc thứ 3 của máy khởi động ta có thể biết
hỏng hóc xẩy ra ở phần: a.cơ b. điện c. rôto d.stato
Câu 5.2.45. Điều nào sau đây không đúng chức năng của rơle gài khớp
a. Đẩy bánh răng khởi động ăn khớp với bánh đà
b. Giữ yên tiếp điểm trong thời gian khởi động
c. Đóng tiếp điểm đưa dòng điện tới môtơ
d. Giúp máy khởi động không hư khi bánh răng khởi động bị kẹt trên bánh đà MỨC 3. 22 câu
Câu 5.3.1.Hiệu điện thế của accu khởi động khi phóng điện: a. Up=Ea+RaIp b. Up=RaIp+Ep c. Up=Ea± RaIp d. Up=Ea-RaIp
Câu 5.3.2.Hiệu điện thế của accu khởi động khi nạp lOMoARcPSD| 25865958 a. Un=Ea± RaIp b. Un=Ea+RaIp c. Un=Ea-RaIp d. Un=Ea-RaIn
Câu 5.3.3.Điện trở trong của accu khởi động không phụ thuộc vào a. Điện cực b. Dung dịch
c. Điện cực và dung dịch d. Kiểu accu
Câu 5.3.4. Điện trở trong của accu khi phóng : a. Tăng b. Giảm
c. Không tăng không giảm
d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
Câu 5.3.5. Công suất của accu khởi động được tính bằng công thức a. Pa = I E b. Pa = I(IU+IRa) c. Pa = IR + I2Ra d. Pa =I2 E
Câu 5.3.6. Accu trên ôtô được NẠP theo phương pháp:
a. Nạp bằng dòng không đổi
b. Nạp bằng hiệu điện thế không đổi c. Hổn hợp d. Hai nấc
Câu 5.3.7 Nạp theo phương pháp dòng không đổi, các accu được mắc : a. Song song b. Nối tiếp
c. Vừa song song vừa nối tiếp d. Tất cả đều sai
Câu 5.3.8. Phương pháp nạp hai nấc đảm bảo cho accu a. No hơn b. Không bị nóng
c. No hơn và không bị nóng d. Thời gian nạp nhanh lOMoARcPSD| 25865958
Câu 5.3.9. Khi sửa chữa điện ô tô xong nếu cần lắp cáp cọc ắc quy thì lắp cọc nào trước?
a. Lắp cọc dương trước
b. Lắp cọc âm trước.
c. Lắp cả hai cùng lúc.
d. Tùy ý người thợ.
Câu 5.3.10. Trong hình dưới dây người thợ đang thực hiện nhiệm vụ gì? a. Châm nước cất. b. Châm axit loãng.
c. Châm nước cất và đo tỷ trọng. d. Cả 3 đều đúng.
Câu 5.3.11.trong hình vẽ dưới dây thể hiện nạp ắc quy theo phương pháp nào?
a. Nạp theo dòng không đổi.
b. Nạp theo hiệu điện thế không đổi.
c. Nạp theo điện trở không đổi. d. Cả 3 đều sai.
Câu 5.3.12.Hình vẽ dưới đây cho biết điều gì?
a. Kiểm tra dung dịch ắc quy.
b. Kiểm tra điện áp ắc quy.
c. Kiểm tra điện trở ắc quy.
d. Kiểm tra tỷ trọng ắc quy. lOMoARcPSD| 25865958
Câu 5.3.13.Rơ le bảo vệ khởi động dùng trong các trường hợp sau, ngoại trừ:
a. Khi không ghe tiếng động cơ nổ
b. Khởi động bằng điều khiển từ xa
c. cho phép khởi động lại nhiều lần
d.Bảo vệ công tắc khởi động
Câu 5.3.14.Rơle khoá khởi động hoạt động tuỳ thuộc vào……………của động cơ: a. Nhiệt đo động cơ
b. Tốc độ động cơ c. Kiểu động cơ d. Cơ cấu điều khiển
Câu 5.3.15. Trong mạch bảo vệ khởi động ,khi khởi động điện thế ở đầu L của máy phát: a. Tăng b. Giảm c. Bình thường d. Lúc đầu giảm
Câu 5.3.16. Khi động cơ đang làm việc thì role nào không cho phép máy khởi động làm việc: a. Rơle gài khớp b. Rơle bảo vệ
c. Rơle khoá khởi động
d. Rơle khởi động trung gian
Câu 5.3.17. chi tiết số 1 Hình vẽ dưới đây là gì? lOMoARcPSD| 25865958 a. Giá đỡ chổi than b. Cụm Stato. c. Vỏ máy khởi động. d. Roto máy khởi động
Câu 5.3.18 Solenoid trong hệ thống khởi động nhảy lạch cạch là do : a. Accu yếu
b. Cuộn giữ bị hở mạch
c. Đĩa đồng không tiếp xúc d. Đứt mạch cuộn cảm
Câu 5.3.19 Ở công tắc từ của máy khởi động, cuộn hút và cuộn giữ được quấn
ngược chiều nhau với công dụng:
a. Tạo ra từ trường ngược nhau khi thôi đề giúp quá trình trả về của máy đề được rứt khoát.
b. Giảm bớt dòng chạy qua cuộn hút và cuộn giữ để tăng dòng cho mô tơ khởi động.
c. Tạo ra từ trường lớn để hút piston công tắc từ.
d. Tránh hiện tượng cháy cuộn hút và cuộn giữ do đề quá lâu
Câu 5.3.20 Cuộn dây giữ trong relay máy khởi động tạo ra lực từ quay trục máy khởi động. a. Đúng. b. Sai. c. Tạo ra điện áp. d. Tạo ra dòng điện
Câu 5.3.21 Hình B dưới dây là:
a. Máy khởi động loại thường.
b. Máy khởi động loại giảm tốc.
c. Máy khởi động loại bánh răng hành tinh. lOMoARcPSD| 25865958
d. MKD giảm tốc hành tinh - môtơ thanh dẫn
Câu 5.3.22. Dòng điện trong máy khởi động lớn nhất khi máy khởi
động…………với bánh đà: a. Chưa ăn khớp b. Chớm ăn khớp. c. An khớp. d. Vừa ra khỏi
Câu 5.3.23. Hình vẽ dưới đây cho biết MKD đang ở chế độ nào? a. Chế độ hút.. b. Chế độ giữ.
c. Chế độ làm việc momen cực đại.
d. Chế độ làm việc momen thấp.
Chương 6. Hệ thống nạp. ( M1 15 câu, M2 30, M3 15)
Câu 6.1.1. Bộ chỉnh lưu làm nhiệm vụ điều chỉnh điện áp đầu ra của máy phát a. Đúng. b. Sai.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 6.1.2: Đèn báo nạp: Báo hệ thống nạp hoạt động không bình thường (máy phát hư). a. Đúng. b. Sai.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 6.1.3 Máy phát phải luôn tạo ra một hiệu điện thế ổn định (13,2V – 14,8V
đối với hệ thống điện 14V) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải. a. Đúng. b. Sai.
c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
Câu 6.1.4: Kiểm tra các diod chỉnh lưu trên xe, nếu số đọc ở vôn kế lớn hơn ...V
AC chứng tỏ các diode chỉnh lưu không tốt. a. 0,4V b. 0,3V c. 0,2V d. 0,5V lOMoARcPSD| 25865958
Câu 6.1.5 Đồng hồ Ampere trên ô tô được mắc ... với mạch phụ tải và nó cho biết
cường độ dòng điện nạp và phóng của ắc quy bằng Ampere(A). a. Nối tiếp b. Song song. c. Cả a và b
d. Tất cả đều sai
Câu 6.1.6 Khi kiểm tra mạch điện có được kết quả như hình vẽ là do:
a. Tiếp điểm của rơ le kém
b. Cầu chì tiếp xúc kém c. Tiếp mát kém d. Dây dẫn kém
Câu 6.1.7 Khi cuộn dây stato của máy đề bị ngắn mạch có thể dẫn đến hiện tượng hư hỏng nào sau đây?
a. Máy khởi động liên tục lao ra và trả về khi vặn khóa điện ở nấc start.
b. Không thể khởi động được do không tạo ra đủ từ trường quay
c. Sẽ dẫn đến hiện tượng dính đề
d. Sẽ dẫn đến hiện tượng sát cốt
Câu 6.1.8 Máy phát điện xoay chiều có bơm chân không để tạo ra áp suất âm cho: a. Bộ trợ lực ly hợp
b. Bộ trợ lực lái c. Bộ trợ lực phanh
d. Bộ điều chỉnh đánh lửa sớm chân không
Câu 6.1.9 .Bộ tiết chế vi mạch cảnh báo bằng cách bật sáng đèn báo nạp khi xác
định được các sự cố sau đây.
a. Đứt mạch hoặc ngắn mạch các cuộn dây rotor b. Cực S bị ngắt c. Cực B bị ngắt
d. Tất cả đều đúng
Câu 6.1.10 Chiều dài chổi than của máy phát TOYOTA nhô ra tiêu chuẩn là: a. 16,5 mm lOMoARcPSD| 25865958 b. 15,5 mm c. 14,5 mm d. 13,5 mm
Câu 6.1.11 Bộ chỉnh lưu làm nhiệm vụ điều chỉnh điện áp đầu ra của máy phát. a. Đúng b. Sai c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai.
Câu 6.1.12 Dòng điện trong máy khởi động lớn nhất khi máy khởi
động…………với bánh đà: a. Chưa ăn khớp b. Chớm ăn khớp c. An khớp d. Vừa ra khỏi
Câu 6.1.13 Điều kiện thử không tải máy phát là:
a. Dòng điện ra lớn nhất là 10 Ampe
b. Sử dụng càng nhiều thiết bị điện càng tốt
c. Máy phát điện phát ra công suất theo phụ tải
d. Phải duy trì điện áp ra luôn luôn thay đổi (điện áp điều chỉnh)
Câu 6.1.14 Điện áp tạo ra ở máy phát phải luôn ổn định trong khoảng a. (13 – 14,7)V b. (12 - `13)V c. (11 – 12)V d. (14 – 15,5)V
Câu 6.1.15: Điện áp máy phát phát ra quá cao dẫn đến:
a. Các bóng đèn pha thường xuyên bị cháy
b. Ắc quy phóng điện
c. Ắc quy hết điện d. Tiết chế hỏng
Câu 6.2.1: Các đầu dây ra stato của máy phát điện được nối với. a. Đèn báo nạp b. Bộ điều áp IC c. Bộ chỉnh lưu d. Chổi than
Câu 6.2.2: Đồng hồ Ampere trên ô tô được mắc ... với mạch phụ tải và nó cho
biết cường độ dòng điện nạp và phóng của ắc quy bằng Ampere(A). a. Nối tiếp. b. Song song. c. Cả a và b. lOMoARcPSD| 25865958
d. Tất cả đều sai.
Câu 6.2.3: Điện áp ra tại điểm trung hoà của máy phát điện xoay chiều là nguồn cung cấp điện cho: a. Rơle đèn báo nạp b. Đèn báo nạp c. Bộ điều áp IC d. Bộ chỉnh lưu
Câu 6.2.4 Bộ tiết chế vi mạch cảnh báo bằng cách bật sáng đèn báo nạp khi xác
định được các sự cố sau đây.
a. Đứt mạch hoặc ngắn mạch các cuộn dây rotor b. Cực S bị ngắt c. Cực B bị ngắt
d. Tất cả đều đúng
Câu 6.2.5: Cho biết hình dưới đây thể hiện hư hỏng nào của máy phát?
a. Cuộn dây stator bị đứt.
b. Bộ tiết chế bị hỏng.
c. Transistor Tr1 bị hỏng.
d. Cuộn dây rotor bị ngắn mạch.
Câu 6.2.6: Độ căng dây đai chữ V ở máy phát (đai cũ) nằm trong giới hạn: a. (65 – 75) KG b. (50 – 65) KG c. (26 – 46) KG d. (75 – 80) KG
Câu 6.2.7: Máy phát điện trên ô tô có nhiệm vụ là cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho accu. a. Đúng. b. Sai. c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai.
Câu 6.2.8: Bộ tiết chế có nhiệm vụ nắn dòng xoay chiều của máy phát thành dòng một chiều. lOMoARcPSD| 25865958 a. Đúng. b. Sai. c. Cung cấp dòng điện d. Cung cấp điện áp
Câu 6.2.9: Cho biết hình dưới đây thể hiện hư hỏng nào của máy phát?
a. Cuộn dây stator bị đứt.
b. Bộ tiết chế bị hỏng.
c. Transistor Tr1 bị hỏng.
d. Cuộn dây rotor bị ngắn mạch.
Câu 6.2.10 Khi điện áp đầu ra của máy phát tăng cao hơn điện áp định mức bộ
tiết chế sẽ ngắt dòng đến cuộn dây stato. a. Đúng b. Sai
c. Ngắt dòng đến cuộn dây rotor.
d. Ngắt dòng đến bộ chỉnh lưu.
Câu 6.2.11.Đèn báo nạp vẫn sáng lúc động cơ hoạt động chứng tỏ.
a. Máy phát bị hư chổi than
b. Máy phát bị đứt cuộn kích
c. Máy phát bị hư tiết chế
d. Cả 3 đều đúng
Câu 6.2.12 Đường kính tiêu chuẩn cổ góp của máy phát điện(đời cũ) TOYOTA là: a. (30 – 32) mm b. (32,3 – 32,5) mm c. (28 – 30) mm d. (26 – 28) mm
Câu 6.2.13: Thông thường tùy loại máy phát mà cường độ điện cuộn cảm rotor
tiêu thụ từ (1,8÷4,5)A. Nếu cường độ điện đo được cao hơn quy định chứng tỏ cuộn cảm rotor bị:
a. Điện trở cuộn cảm rotor cao do nơi các mối hàn mối nối không tốt.
b. Cuộn cảm bị hở mạch.
c. Cuộn cảm bị chập mạch. lOMoARcPSD| 25865958
d. Tất cả đều sai.
Câu 6.2.14: Điều kiện thử có tải của máy phát là:
a. Sử dụng càng nhiều thiết bị điện càng tốt
b. Phải duy trì điện áp ra không đổi (điện áp điều chỉnh)
c. Dòng điện ra lớn nhất là 10 Ampe
d. Phải tắt tất cả các thiết bị điện
Câu 6.2.15. Bộ chỉnh lưu làm nhiệm vụ gì trong máy phát điện xoay chiều?
a. Tạo ra dòng điện xoay chiều.
b. Tạo dòng điện một chiều.
c. Chỉnh lưu dòng điện một chiều thành dòng xoay chiều.
d. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 6.2.16. Bộ tiết chế trong máy phát điện có nhiệm vụ.
a. Điều chỉnh điện áp xoay chiều thành dòng một chiều.
b. Điều chỉnh điện áp phát ra của máy phát.
c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
Câu 6.2.17.Cho biết hình dưới đây thể hiện hư hỏng nào của máy phát?
a. Cuộn dây stator bị đứt.
b. Bộ tiết chế bị hỏng.
c. Transistor Tr1 bị hỏng.
d. Cuộn dây rotor bị ngắn mạch.
Câu 6.2.18.Hình vẽ dưới đây cho biết máy phát TC_IC đang ở chế độ nào? lOMoARcPSD| 25865958
a. Máy phát không hoạt động.
b. Máy phát đang phát điện áp thấp hơn.
c. Máy phát đang phát điện áp cao hơn.
d. Cuộn dây máy phát bị đứt.
Câu 6.2.19.Trường hợp đèn báo nạp không sáng nếu nối đất chân L của máy phát đèn sáng thì hỏng: a. Tiết chế b. Bộ chỉnh lưu c. Rô to d. Stato
Câu 6.2.20. Điều kiện thử không tải máy phát là:
a. Dòng điện ra lớn nhất là 10 Ampe
b. Sử dụng càng nhiều thiết bị điện càng tốt
c. Máy phát điện phát ra công suất theo phụ tải
d. Phải duy trì điện áp ra luôn luôn thay đổi (điện áp điều chỉnh)
Câu 6.2.21.Điều kiện thử có tải của máy phát là:
a. Sử dụng càng nhiều thiết bị điện càng tốt
b. Phải duy trì điện áp ra không đổi (điện áp điều chỉnh)
c. Dòng điện ra lớn nhất là 10 Ampe
d. Phải tắt tất cả các thiết bị điện
Câu 6.2.22.Điện áp máy phát phát ra quá cao dẫn đến:
a. Các bóng đèn pha thường xuyên bị cháy
b. Ắc quy phóng điện
c. Ắc quy hết điện d. Tiết chế hỏng
Câu 6.2.23.Độ căng dây đai chữ V ở máy phát (đai mới) nằm trong giới hạn: a. (53 – 73) KG b. (75 – 85) KG c. (85 – 95) KG lOMoARcPSD| 25865958 d. (95 – 100) KG
Câu 6.2.24.Độ căng dây đai chữ V ở máy phát (đai cũ) nằm trong giới hạn: a. (65 – 75) KG b. (50 – 65) KG c. (26 – 46) KG d. (75 – 80) KG
Câu 6.2.25.Dụng cụ để tháo puly máy phát điện là: a. SST b. Khẩu và tay vặn c. Súng hơi d. Cờ lê lực
Câu 6.2.26 Đo cổ góp của máy phát điện vượt quá giới hạn mòn tiêu chuẩn phải: a. Thay tiết chế b. Thay stato c. Thay rôto
d. Thay bộ chỉnh lưu
Câu 6.2.27.Chiều dài chổi than của máy phát TOYOTA tiêu chuẩn là: a. 18,5 mm b. 17,5 mm c. 15,5 mm d. 13,5 mm
Câu 6.2.28.Đường kính tiêu chuẩn cổ góp của máy phát điện (đời mới)TOYOTA là: a. (30 – 32) mm b. (32,3 – 32,5) mm c. (28 – 30) mm d. (26 – 28) mm
Câu 6.2.29.Quy định kiểm tra các dây nối giắc cắm của máy phát của xe con
Toyota tùy theo điều kiện nào đến trước là: a. 7000km hoặc 3tháng b. 6000km hoặc 3tháng
c. 5000km hoặc 3tháng d. 8000km hoặc 3tháng lOMoARcPSD| 25865958
Câu 6.2.30.Thông thường tùy loại máy phát mà cường độ điện cuộn cảm rotor
tiêu thụ từ (1,8÷4,5)A. Nếu cường độ điện đo được cao hơn quy định chứng tỏ cuộn cảm rotor bị: a.
Điện trở cuộn cảm rotor cao do nơi các mối hàn mối nối không tốt. b.
cuộn cảm bị hở mạch. c.
cuộn cảm bị chập mạch. d. Tất cả đều sai. Mức 3 (15 câu)
Câu 6.3.1.Khi kiểm tra xem máy phát nối mát với block máy, nếu vôn kế chỉ dưới ...V là tốt. a. 0,1V b. 0,2V c. 0,3V d. 0,4V
Câu 6.3.2 .Khi kiểm tra mức sụt áp của hệ thống điện, nếu số đo đọc được dưới
mức ...V chứng tỏ mạch dây và các mối nối hoàn toàn tốt. a. 0,2V b. 0,3V c. 0,4V d. 0,5V
Câu 6.3.3. Trong máy phát điện xoay chiều chức năng của stato là: a. Tạo ra từ trường b. Tạo ra từ thông.
c. Biến thiên từ trường thành từ thông sinh ra dòng điện.
d. Biến thiên từ thông thành nguồn điện
Câu 6.3.4. Trong máy phát điện xoay chiều tiết chế bán dẫn loại IC các chân ra gồm: a. B,S,L,N b. B,S.M.G c. B,IG,L,S d. S,L,IG,M
Câu 6.3.5. Các bộ phận chính trong máy phát gồm:
a. Rotor, stato, công tắc từ, chổi than, giá đỡ.
b. Rotor, stato, bộ chỉnh lưu, chổi than, giá đỡ. lOMoARcPSD| 25865958
c. Rotor, stato, tiết chế, chổi than, giá đỡ.
d. Rotor, stato, tiết chế,bộ chỉnh lưu, chổi than, giá đỡ.
Câu 6.3.6. Trong hình dưới đây người thợ sửa chữa đang tháo bộ phận gì trong máy phát? a. Chổi than và giá đỡ b. Bộ chỉnh lưu c. Bộ tiết chế. d. ổ bi đỡ
câu 6.3.7. Trong hình dưới đây người thợ sửa chữa đang tháo bộ phận gì trong máy phát? a. Bộ chỉnh lưu. b. Bộ tiết chế. c. Rotor d. Stator
Câu 6.3.8 Khi tháo máy phát điện xoay chiều thứ tự tháo nào là đúng.
a. Tháo phiến cách điện chân B, nắp sau, chổi than,tiết chế, chỉnh lưu,
cao su, puly, thân sau, rotor.
b. Tháo phiến cách điện chân B, nắp sau, chổi than, rotor ,tiết chế, chỉnh
lưu,cao su, puly, thân sau,.
c. Tháo phiến cách điện chân B, chổi than,tiết chế ,nắp sau, chỉnh lưu, cao su, puly, thân sau, rotor. lOMoARcPSD| 25865958
d. Tháo phiến cách điện chân B, các cao su ,nắp sau, chổi than,tiết chế, chỉnh
lưu, , puly, thân sau, rotor.
Câu 6.3.9 Trong hình dưới dây người thợ đang thực hiện nhiệm vụ gì? a. Kiểm tra stato b. Kểm tra rotor
c. Kiểm tra bộ chỉnh lưu d. Kiểm tra tiết chế.
Câu 6.3.10 Trong hình dưới dây người thợ đang thực hiện nhiệm vụ gì? a. Kiểm tra stato b. Kểm tra rotor
c. Kiểm tra bộ chỉnh lưu
d. Kiểm tra tiết chế.
Câu 6.3.11 Trong hình dưới dây người thợ đang thực hiện nhiệm vụ gì? a. Kiểm tra stato b. Kểm tra rotor
c. Kiểm tra vành tiếp điện d. Kiểm tra tiết chế.
Câu 6.3.12 Khi thực hiện quá trình tháo máy phát người thợ nên làm công việc gì trước? lOMoARcPSD| 25865958 a. Tháo puly
b. Tháo cọc âm ắc quy. c. Tháo bình ắc quy.
d. Tháo cọc dương ắc quy
Câu 6.3.13. Khi thực hiện kiểm tra máy phát có phát điện hay không ta cần đo điện áp.
a. Giữa hai cọc ắc quy lúc động cơ ngừng hoạt động.
b. Giữa hai cọc ắc quy lúc động cơ đang hoạt động.
c. Giữa hai cọc ắc quy lúc động cơ ngừng hoạt động và khi động cơ đang hoạt động.
d. Cả ba trường hợp đều đúng.
Câu 6.3.14. Trong hình dưới dây người thợ đang thực hiện nhiệm vụ gì? a. Đo bề dày chổi than.
b. Đo chiều dài làm việc của chổi than. c. Đo khe hở chổi than.
d. Đo giá đỡ chổi than.
Câu 6.3.15. Trong hình dưới dây người thợ đang thực hiện nhiệm vụ gì trong máy phát? a. Thay thế rotor. b. Thay thế stato. c. Thay thế ổ bi d. Thay thế vỏ.