319 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị học đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội

319 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị học đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

QTH_1_C1_1: Quản trị được thực hiện trong 1 tổ chức nhằm
○ Tối đa hóa lợi nhuận
○ Đạt mục tiêu của tổ chức
○ Sử dụng có hiểu quả cao nhất các nguồn lực
● Đạt được mục tiêu của tổ chức với hiệu suất cao
QTH_1_C1_2: Điền vào chỗ trống: quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người
kết hợp với nhau trong 1 tổ chức nhằm thực hiện ___________ chung”
● Mục tiêu
○ Lợi nhuận
○ Kế hoạch
○ Lợi ích
QTH_1_C1_3: Điền vào chỗ trống “Hoạt động quản trị chịu sự tác động của __________ đang
biến động không ngừng”
○ Kỹ thuật
○ Công nghệ
○ Kinh tế
● Môi truờng
QTH_1_C1_4: Quản trị cần thiết cho
● Các tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận
○ Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
○ Các đơn vị hành chính sự nghiệp
○ Các công ty lớn
QTH_1_C1_5: Điền vào chỗ trống “quản trị hướng tổ chức đạt mục tiêu với __________ cao
nhất và chi phí thấp nhất
○ Sự thỏa mãn
○ Lợi ích
● Kết quả
○ Lợi nhuận
QTH_1_C1_6: Để tăng hiệu suất quản trị, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách
○ Giảm chi phí ở đầu vào và doanh thu ở đàu ra không thay đổi
○ Chi phí ở đầu vào không thay đổi và tăng doanh thu ở đầu ra
○ Vừa giảm chi phí ở đầu vào và vừa tăng doanh thu ở đầu ra
● Tất cả những cách trên
QTH_1_C1_7: Quản trịviên trung cấp trường tập trung vào việc ra các loại quyết định
○ Chiến lược
○ Tác nghiệp
● Chiến thuật
○ Tất cả các loại quyết định trên
QTH_1_C1_8: Càng xuống cấp thấp hơn thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng
quan trọng
○ Hoạch định
○ Tổ chức và kiểm tra
● Điều khiển
○ Tất cả các chức năng trên
QTH_1_C1_9: Càng lên cấp cao hơn, thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng
quan trọng
● Hoạch định
○ Tổ chức
○ Điều khiển
○ Kiểm tra
QTH_1_C1_10: Nhà quản trị phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng
○ Hoạch định
○ Điểu khiển và kiểm tra
○ Tỏ chức
● Tất cả phương án trên đều không chính xác
QTH_1_C1_11: Nhà quản trị cấp cao cần thiết nhất kỹ năng
○ Nhân sự
○ Tư duy
○ Kỹ thuật
● Kỹ năng tư duy + nhân s
QTH_1_C1_12: Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị là
○ Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng kỹ thuật càng có tầm quan trọng
○ Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng nhân sự càng có tầm quan trọng
● Kỹ năng nhân sự có tầm quan trọng như nhau đối với các cấp bậc quản trị
○ Tất cả các phương án trên điều sai
QTH_1_C1_13: Hoạt động quản trị thị trường được thực hiện thông qua 4 chức năng
● Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
○ Hoạch định, nhân sự, chỉ huy, phối hợp
○ Hoạch định, tổ chức, phối hợp, báo cáo
○ Kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra
QTH_1_C1_14: Trong 1 tổ chức, các cấp bậc quản trị thừơng được chia thành
○ 2 cấp quản trị
● 3 cấp quản trị
○ 4 cấp quản trị
○ 5 cấp quản trị
QTH_1_C1_15: Cố vấn cho ban giám đốc của 1 doanh nghiệp thuộc cấp quản trị
○ Cấp cao
○ Cấp giữa
○ Cấp thấp (cơ sở)
● Tất cả đều sai
QTH_1_C1_16: Điền vào chỗ trống “chức năng hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt
được và đề ra ___________ hành động để đạt mục tiêu trong từng khoảng thời gian nhất
định”
○ Quan điểm
● Chương trình
○ Giới hạn
○ Cách thức
QTH_1_C1_17: Quan hệ giữa cấp bậc quản trị và các kỹ năng
○ Chức vụ càng thấp thì kĩ năng về kỹ thuật càng quan trọng
○ Chức vụ càng cao thì kỹ năng về tu duy càng quan trọng
● Nhà quản trị cần tất cả các kỹ năng, tuy nhiên chức vụ càng cao thì kỹ năng tư duy càng
quan trọng
○ Tất cả những tuyên bố nêu trên đều sai
QTH_1_C1_18: Kỹ năng nào cần thiết ở mức độ như nhau đối với các nhà quản trị
○ Tư duy
○ Kỹ thuật
● Nhân sự
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C1_19: Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản trị đưa ra 1 quyết định để phát
triển kinh doanh
○ Vai trò người lãnh đạo
○ Vai trò người đại diện
○ Vai trò người phân bố tài nguyên
● Vai trò người doanh nhân
QTH_1_C1_20: Điền vào chỗ trống “Nhà quản trị cấp thấp thì kỹ năng ____________ càng
quan trọng”
○ Nhân sự
● Chuyên môn
○ Tư duy
○ Giao tiếp
QTH_1_C1_21: Mục tiêu của quản trị trong 1 tổ chức là
● Đạt được hiệu quả và hiệu suất cao
○ Sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có
○ Tìm kiếm lợi nhuận
○ Tạo sự ổn định để phát triển
QTH_1_C1_22: Phát biểu nào sau đây là sai
○ Quản trị cần thiết đối với bệnh viện
○ Quản trị cần thiết đối với trường đại học
● Quản trị chỉ cần thiết đối với tổ chức có quy mô lớn
○ Quản trị cần thiết đối với doanh nghiệp
QTH_1_C1_23: Quản trị cần thiết trong các tổ chức để
○ Đạt được lợi nhuận
○ Giảm chi phí
● Đạt được mục tiêu với hiệu suất cao
○ Tạo trật tự trong 1 tổ chức
QTH_1_C1_24: Để tăng hiệu quả, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách
○ Giảm chi phí ở đầu vào và kết quả ở đầu ra không thay đổi
○ Chi phí ở đầu vào không đổi và tăng kết quả đầu ra
○ Vừa giảm chi phí ở đầu vào và tăng kết quả đầu ra
● Tất cả đều sai
QTH_1_C1_25: Để đạt hiệu quả, các nhà quản trị cần phải
● Xác định và hoàn thành đúng mục tiêu
○ Giảm chi phí đầu vào
○ Tăng doanh thu ở đầu ra
○ Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C1_26: Trong quản trị doanh nghiệp quan trọng nhất là
○ Xác định đúng lĩnh vực hoạt động tổ chức
○ Xác định đúng quy mô của tổ chức
○ Xác định đúng trình độ và số lượng đội ngũ nhân viên
● Xác định đúng chiến lược phát triển của doanh nghiệp
QTH_1_C1_27: Nhà quản trị cấp thấp cần tập trung thời gian nhiều nhất cho chức năng nào
sau đây?
○ Hoạch định
○ Tổ chức và kiểm tra
● Điều khiển
○ Tất cả các chức năng trên
QTH_1_C1_28: Thời gian dành cho chức năng hoạch định sẽ cần nhiều hơn đối với nhà
quản trị
● Cấp cao
○ Cấp trung
○ Cấp thấp
Tất cả các nhà quản trị
QTH_1_C1_29: Nhà quản trị cần phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng
○ Hoạch định và kiểm tra
○ Điều khiển và kiểm tra
○ Hoạch định và tổ chức
● Tất cả phương án trên đều không chính xác
QTH_1_C1_30: Nhà quản trị cấp thấp cần thiết nhất
○ Kỹ năng nhân sự
● Kỹ năng nhân sự + kỹ năng kỹ thuật
○ Kỹ năng kỹ thuật
○ Kỹ năng kỹ thuật + kỹ năng tư duy
QTH_1_C1_31: Các chức năng cơ bản theo quản trị học hiện đại gồm
● 4 chức năng
○ 6 chức năng
○ 3 chức năng
○ 5 chức năng
QTH_1_C1_32: Theo Henry Minzberg, các nhà quản trị phải thực hiện bao nhiêu vai trò
○ 7
○ 14
● 10
○ 4
QTH_1_C1_33: Nghiên cứu của Henry Minzberg đã nhận dạng 10 vai trò của nhà quản trị và
phân loại thành 3 nhóm vai trò, đó là
○ Nhóm vai trò lãnh đạo, vai trò thông tin, vai trò ra quyết định
○ Nhóm vai trò tương quan nhân sự, vai trò xử lý các xung đột, vai trò ra quyết định
● Nhóm vai trò tương quan nhân sự, vai trò thông tin, vai trò ra quyết định
○ Nhóm vai trò liên lạc, vai trò phân bố tài nguyên, vai trò thương thuyết
QTH_1_C1_34: Hiệu suất của quản trị chỉ có được khi
○ Làm đúng việc
● Làm việc đúng cách
○ Chi phí thấp
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C1_35: Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là
● Làm đúng việc
○ Làm việc đúng cách
○ Đạt được lợi nhuận
○ Chi phí thấp
QTH_1_C1_36: Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là
● Thực hiện mục tiêu đúng với hiệu suất cao
○ Làm đúng việc
○ Đạt được lợi nhuận
○ Chi phí thấp nhất
QTH_1_C1_37: Hiệu quả và hiệu suất của quản trị chỉ có được khi
○ Làm đúng việc
○ Làm đúng cách
○ Tỷ lệ giữa kết quả đạt được / chi phí bỏ ra cao
● Làm đúng cách để đạt được mục tiêu
QTH_1_C1_38: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đưa ra quyết định áp dụng công nghệ
mới vào sản xuất
○ Vai trò người thực hiện
○ Vai trò người đại diện
○ Vai trò người phân bổ tài nguyên
● Vai trò nhà kinh doanh
QTH_1_C1_39: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi giải quyết vấn đề bãi công xảy ra trong
doanh nghiệp
○ Vai trò nhà kinh doanh
● Vai trò người giải quyết xáo trộn
○ Vai trò người thương thuyết
○ Vai trò người lãnh đạo
QTH_1_C1_40: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đàm phán với đối tác về việc tăng đơn
giá gia công trong quá trình thảo luận hợp đồng với họ
○ Vai trò người liên lạc
● Vai trò người thương thuyết
○ Vai trò người lãnh đạo
○ Vai trò người đại diện
QTH_1_C1_41: Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị được diễn đạt rõ nhất
trong câu
○ Khoa học là nền tảng đề hình thành nghệ thuật
○ Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị
○ Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị
● Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị
QTH_1_C1_42: Phát biểu nào sau đây không đúng?
● Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị
○ Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị
○ Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị
○ Khoa học là nền tảng để hình thành nghệ thuật quản trị
QTH_1_C1_43: Nghệ thuật quản trị có được từ
○ Từ cha truyền con nối
○ Khả năng bẩm sinh
● Trải nghiệm qua thực hành quản trị
○ Các chương trình đào tạo
QTH_1_C1_44: Phát biểu nào sau đây là không đúng
● Nghệ thuật quản trị không thể học được
○ Có được từ di truyền
○ Trải nghiệm qua thực hành quản trị
○ Khả năng bẩm sinh
C2
QTH_1_C2_1: Quản trị theo học thuyết Z là
○ Quản trị theo cách của Mỹ
○ Quản trị theo cách của Nhật Bản
● Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhận Bản
○ Các cách hiểu trên đều sai
QTH_1_C2_2: Học thuyết Z chú trọng tới
● Mối quan hệ con người trong tổ chức
○ Vấn đề lương bổng cho người lao động
○ Sử dụng người dài hạn
○ Đào tạo đa năng
QTH_1_C2_3: Tác giả của học thuyết Z là
○ Người Mỹ
○ Người Nhật
● Người Mỹ gốc Nhật
○ Một người khác
QTH_1_C2_4: Tác giả của học thuyết X là
● William Ouchi
○ Frederick Herzberg
○ Douglas McGregor
○ Henry Fayol
QTH_1_C2_5: Điền vào chỗ trống “trường phái quản trị khoa học quan tâm đến ________ lao
động thông qua việc hợp lý hóa các bước công việc
○ Điều kiện
● Năng suất
○ Môi trường
○ Trình độ
QTH_1_C2_6: Điểm quan tâm chung của các trường phái quản trị là
○ Năng suất lao động
○ Con người
● Hiệu quả
Lợi nhuận
QTH_1_C2_7: Điểm quan tâm chung giữa các trường phái quản trị khoa học, quản trị Hành
chính, quản trị định lượng là
○ Con người
● Năng suất lao động
○ Cách thức quản trị
○ Lợi nhuận
QTH_1_C2_8: Điền vào chỗ trống “trường phái tâm lý – xã hội trong quản trị nhấn mạnh
đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ ________ của con người trong xã hội”
● Xã hội
○ Bình đẳng
○ Đẳng cấp
○ Lợi ích
QTH_1_C2_9: Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là
○ Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín
○ Chưa chú trọng đúng mức đến yếu tố con người
● Cả a & b
○ Cách nhìn phiến diện
QTH_1_C2_10: Lý thuyết “Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị nào
○ Trường phái tâm lý – xã hội
○ Trường phái quản trị định lượng
● Trường phái quản trị cổ điển
○ Trường phái quản trị hiện đại
QTH_1_C2_11: Người đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là
○ Frederick W. Taylor (1856 – 1915)
● Henry Faytol (1814 – 1925)
○ Max Weber (1864 – 1920)
○ Douglas M Gregor (1900 – 1964)
QTH_1_C2_12: Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát (hành chính) thể hiện qua
● 14 nguyên tắc của H.Faytol
○ 4 nguyên tắc của W.Taylor
○ 6 phạm trù của công việc quản trị
○ Mô hình tổ chức quan liêu bàn giấy
QTH_1_C2_13: “Trường phái quản trị quá trình” được Harold koontz đề ra trên cơ sở tư
tưởng của
● H. Fayol
○ M.Weber
○ R.Owen
○ W.Taylor
QTH_1_C2_14: Điền vào chỗ trống “theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị
đều có thể giải quyết được bằng ________”
○ Mô tả
● Mô hình toán
○ Mô phỏng
○ Kỹ thuật khác nhau
QTH_1_C2_15: Tác giải của “Trường phái quản trị quá trình” là
● Harold Koontz
○ Henry Fayol
○ R.Owen
○ Max Weber
QTH_1_C2_16: Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ
● Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc
○ Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên
○ Một số trường phái khác nhau
○ Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu
QTH_1_C2_17: Mô hình 7’S theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trị nào
○ Trường phái quản trị hành chính
○ Trường phái quản trị hội nhập
● Trường phái quản trị hiện đại
○ Trường phái quản trị khoa học
QTH_1_C2_18: Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là
● Mayo; Maslow; Gregor; Vroom
○ Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow
○ Maslow; Gregor; Vroom; Gannit
○ Taylor; Maslow; Gregor; Fayol
QTH_1_C2_19: Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “tổ chức quan liêu bàn giấy”
● M.Weber
○ H.Fayol
○ W.Taylor
○ E.Mayo
QTH_1_C2_20: Điền vào chỗ trống “Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị
đều có thể _________ được bằng các mô hình toán”
○ Mô tả
● Giải quyết
○ Mô phỏng
○ Trả lời
QTH_1_C2_21: Người đưa ra nguyên tắc “tổ chức công việc khoa học” là
● W.Taylor
○ H.Fayol
○ C. Barnard
○ Một người khác
QTH_1_C2_22: Người đưa ra nguyên tắc “tập trung & phân tán” là
○ C. Barnard
● H.Fayol
○ W.Taylor
Một người khác
QTH_1_C2_23: “Năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị” là quan điểm của
trường phái
○ Tâm lý – xã hội trong quản trị (*)
○ Quản trị khoa học (**)
● Cả (*) & (**)
○ Quản trị định lượng
QTH_1_C2_24: “Ra quyết định đúng là chìa khóa để đạt hiểu quả quản trị” là quan điểm của
trường phái
● Định lượng
○ Khoa học
○ Tổng quát
○ Tâm lý – xã hội
QTH_1_C2_25: Các lý thuyết quản trị cổ điển
○ Không còn đúng trong quản trị hiện đại
○ Còn đúng trong quản trị hiện đại
○ Còn có giá trị trong quản trị hiện đại
● Cần phân tích để vận dụng linh hoạt
QTH_1_C2_26: Người đưa ra nguyên tắc thống nhất chỉ huy là
○ M.Weber
● H.Fayol
○ C.Barnard
○ Một người khác
QTH_1_C2_27: Nguyên tắc thẩm quyền (quyền hạn) và trách nhiệm được đề ra bởi
○ Herbert Simont
○ M.Weber
○ Winslow Taylor
● Henry Fayol
QTH_1_C2_28: Trường phái “quá trình quản trị” được đề ra bởi
● Harold Koontz
○ Herry Fayol
○ Winslow Taylor
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C2_29: Người đưa ra khái niệm về “quyền hành thực tế” là
○ Faylo
● Weber
○ Simon
○ Một người khác
QTH_1_C2_30: Các yếu tố trong mô hình 7’S của McKíney là
○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; tài chính; kỹ năng; nhân viên; mục tiêu phối hợp
○ Chiến lược; hệ thống; mục tiêu phối hợp; phong cách; công nghệ; tài chính; nhân viên
● Chiến lược; kỹ năng; mục tiêu phối hợp; cơ cấu; hệ thống; nhân viên; phong cách
○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; đào tạo; mục tiêu; kỹ năng; nhân viên
QTH_1_C2_31: Đại diện tiêu biểu của “Trường phái quản trị quá trình” là
● Harold Koontz
○ Henry Fayol
○ Robert Owen
○ Max Weber
C3
QTH_1_C3_1: Phân tích môi trường hoạt động của tổ chức nhằm
○ Xác định cơ hội & nguy cơ
○ Xác định điểm mạnh & điểm yếu
● Phục vụ cho việc ra quyết định
○ Để có thông tin
QTH_1_C3_2: Môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của 1 doanh nghiệp bao gồm
○ Môi trường bên trong và bên ngoài
○ Môi trường vĩ mô, vi mô và nội bộ
○ Môi trường tổng quát, ngành và nội bộ
● Môi trường toàn cầu, tổng quát, ngành và nội bộ
QTH_1_C3_3: Các biện pháp kiềm chế lạm phát nền kinh tế là tác động của môi trường?
● Tổng quát
○ Ngành
○ Bên ngoài
○ Nội bộ
QTH_1_C3_4: Nhà quản trị cần phân tích môi trường để
○ Có thông tin
○ Lập kế hoạch kinh doanh
○ Phát triển thị trường
● Để ra quyết định kinh doanh
QTH_1_C3_5: Môi trường tác động đến doanh nghiệp và
○ Tạo các cơ hội cho doanh nghiệp
● Có ảnh hưởng đến quyết định và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp
○ Tác động đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
○ Tạo các đe dọa đối với doanh nghiệp
QTH_1_C3_6: Khoa học và công nghệ phát triển nhanh đem lại cho doanh nghiệp
○ Nhiều cơ hội
○ Nhiều cơ hội hơn là thách thức
○ Nhiều thách thức
● Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C3_7: Nghiên cứu yếu tố dân số là cần thiết để doanh nghiệp
○ Xác định cơ hội thị trường
○ Xác định nhu cầu thị trường
● Ra quyết định kinh doanh
○ Các định chiến lược sản phẩm
QTH_1_C3_8: Nhân viên giỏi rời bỏ doanh nghiệp đến nơi khác, đó là yếu tố nào tác động
đến doanh nghiệp?
○ Yếu tố dân số
○ Yếu tố xã hội
● Yếu tố nhân lực
○ Yếu tố văn hóa
QTH_1_C3_9: Việc điều chỉnh trần lại suất huy động tiết kiệm là yếu tố tác động từ yếu tố
○ Kinh tế
● Chính trị và luật phá
○ Của môi trường ngành
○ Nhà cung cấp
QTH_1_C3_10: Chính sách phúc lợi xã hội là yếu tố thuộc
○ Môi trường tổng quát
○ Xã hội
● Yếu tố 9 sách và pháp luật
○ Yếu tố dân số
QTH_1_C3_11: Kỹ thuật phân tích SWOT được dùng để
○ Xác định điểm mạnh – yếu của doanh nghiệp
○ Xác định cơ hội – đe dọa đến doanh nghiệp
● Xác định các phương án kết hợp từ kết quả phân tích môi trường để xây dựng chiến lược
○ Tổng hợp các thông tin từ phân tích môi trường
QTH_1_C3_12: Phân tích đối thủ cạnh tranh là phân tích yếu tố của môi trường
○ Tổng quát
● Ngành
○ Bên ngoài
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C3_13: Giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng là ảnh hưởng của môi trường
● Toàn cầu
○ Ngành
○ Tổng quát
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C3_14: Xu hướng của tỉ giá là yếu tố
○ Chính phủ và chính trị
● Kinh tế
○ Của môi trường tổng quát
○ Của môi trường ngành
QTH_1_C3_15: Các biến động trên thị trường chứng khoán là yếu tố ảnh hưởng đến doanh
nghiệp từ
○ Môi trường ngành
○ Môi trường đặc thù
● Yếu tố kinh tế
○ Môi trường tổng quát
QTH_1_C3_16: Với doanh nghiệp, việc nghiên cứu môi trường là công việc phải làm của
○ Giám đốc doanh nghiệp
○ Các nhà chuyên môn
○ Khách hàng
● Tất cả các nhà quản trị
QTH_1_C3_17: Điền vào chỗ trống “khi nghiên cứu môi trường cần nhận diện các yếu tố tác
động và _______ của các yếu tố đó”
○ Sự nguy hiểm
○ Khả năng xuất hiện
● Mức độ ảnh hưởng
○ Sự thay đổi
QTH_1_C3_18: Tác động của sở thích theo nhóm tuổi đối với sản phẩm của doanh nghiệp
là yếu tố thuộc về
○ Kinh tế
Dân số
○ Chính trị xã hội
○ Văn hóa
QTH_1_C3_19: Sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế VN thông qua các chính sách kinh tế, tài chính.
Đó là tác động đến doanh nghiệp từ
○ Môi trường tổng quát
○ Môi trường ngành
○ Yếu tố kinh tế
● Yếu tố chính trị và pháp luật
QTH_1_C3_20: “Mức tăng trưởng của nền kinh tế giảm sút” ảnh hưởng đến doanh nghiệp là
yếu tố
○ Chính trị
● Kinh tế
○ Xã hội
○ Của môi trường tổng quát
QTH_1_C3_21: Người dân ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng cuộc sống là sự tác
động từ yếu tố
○ Kinh tế
○ Chính trị – pháp luật
● Xã hội
○ Dân số
QTH_1_C3_22: Lãi suất huy động tiết kiệm của ngân hàng là tác động đến doanh nghiệp từ
yếu tố
○ Chính trị – pháp luật
● Kinh tế
○ Nhà cung cấp
○ Tài chính
QTH_1_C3_23: Chính sách hỗ trợ lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là tác động
từ yếu tố
● Chính trị – pháp luật
○ Kinh tế
○ Nhà cung cấp
○ Tài chính
QTH_1_C3_24: Sự kiện sữa nhiễm chất melamina của các doanh nghiệp sản xuất sữa, ảnh
hưởng đến
○ Công nghệ
○ Xã hội
○ Dân số
● Khách hàng
QTH_1_C3_25: Môi trường tác động đến doanh nghiệp và ảnh hưởng mạnh nhất đến
○ Cơ hội thị trường cho doanh nghiệp
● Quyết định về chiến lược hoạt động của doanh nghiệp
○ Đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
○ Đe dọa về doanh số của doanh nghiệp
QTH_1_C3_26: Nghiên cứu yếu tố xã hội là cần thiết để doanh nghiệp
○ Phân tích dự đoán sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng
○ Nhận ra sự thay đổi thói quen tiêu dùng
○ Nhận ra những vấn đề xã hội quan tâm
● Ra quyết định kinh doanh
QTH_1_C3_27: Các biện pháp nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ mới là tác
động của nhóm yếu tố
○ Tổng quát
○ Ngành
● Chính trị – luật pháp
○ Khinh tế
QTH_1_C3_28: Phân tích môi trường ngành giúp doanh nghiệp
○ Xác định những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp
○ Nhận dạng khách hàng
● Xác định các áp lực cạnh tranh
○ Nhận diện đối thủ cạnh tranh
QTH_1_C3_29: Yếu tố nào thuộc môi trường ngành (vi mô)
○ Doanh số của công ty bị giảm
○ Sự xuất hiện 1 sản phẩm mới trên thị trường
○ Chiến tranh vùng Vịnh
● Bãi công xảy ra trong doanh nghiệp
QTH_1_C3_30: Môi trường hoạt động của 1 tổ chức gồm
○ Môi trường tổng quát
● Môi trường ngành
○ Môi trường (hoàn cảnh) nội bộ
○ Tất cả các câu trên
QTH_1_C3_31: Yếu tố nào KHÔNG thuộc môi trường tổng quát
○ Giá vàng nhập khẩu tăng cao
● Phản ứng của người tiêu dùng đối việc gây ô nhiễm môi trường của công ty Vedan
○ Chính sách lại suất tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp
○ Thị trường chứng khoán trong nước đang hồi phục
QTH_1_C3_32: Đại dịch H5N1 và H1N1 là yếu tố thuộc
○ Môi trường công nghệ
● Môi trường tự nhiên
○ Môi trường xã hội
○ Môi trường kinh tế – xã hội
C4
QTH_1_C4_1: Ra quyết định là
○ Công việc của các nhà quản trị cấp cao
● Lựa chọn 1 giải pháp cho vấn đề đã xác định
○ Một công việc mang tính nghệ thuật
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C4_2: Ra quyết định là 1 hoạt động
○ Nhờ vào trực giác
● Mang tính khoa học và nghệ thuật
○ Nhờ vào kinh nghiệm
○ Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C4_3: Câu nào là sai
● Ra quyết định phụ thuộc hoàn toàn vào ý muốn chủ quan của nhà quản trị
○ Ra quyết định mang tính khoa học và nghệ thuật
○ Việc ra quyết định rất cần dựa vào kinh nghiệm
○ Cần nắm vững lý thuyết ra quyết định
QTH_1_C4_4: Ra quyết định quản trị nhằm
● Chọn phuơng án tốt nhất và ra quyết định
○ Thảo luận với những ngừơi khác và ra quyết định
○ Giải quyết một vấn đ
○ Tìm phuơng án để giải quyết vấn đề
QTH_1_C4_5: Qui trình ra quyết định gồm
○ Xác định vấn đề và ra quyết định
○ Chọn phuơng án tốt nhất và ra quyết định
○ Thảo luận với những người khác và ra quyết định
● Nhiều buớc khác nhau
QTH_1_C4_6: Buớc đầu tiên trong quy trình ra quyết định là
○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tìm kiếm các phuơng án
● Nhận diện vấn đề cần giải quyết
○ Xác định mục tiêu
QTH_1_C4_7: Bước khó khăn nhất của 1 quá trình ra quyết định là
○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tiềm kiếm các phuơng án
● Nhận diện vấn đề cần giải quyết
○ Tìm kiếm thông tin
QTH_1_C4_8: Tính nghệ thuật của quản trị thể hiện rõ nét nhất trong quá trình ra quyết
định ở buớc
○ Xây dựng các tiêu chuẩn
○ Tìm kiếm thông tin
○ So sánh các phuơng án
● Tất cả đều chưa chính c
QTH_1_C4_9: Tính khoa học của quản trị thể hiện rõ nét nhất trong quá trình ra quyết định
ở bước
○ Tìm kiếm thông tin
○ Xác định phưong án tối ưu
○ Nhận diện vấn đề cần giải quyết
● Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C4_10: Bước thứ hai của quá trình ra quyết định là
● Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tìm kiếm các phưong án
○ Nhận diện vấn đề
○ Tìm kiếm thông tin
QTH_1_C4_11: Bước thứ 4 của quá trình ra quyết định là
○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tìm kiếm các phưong án
● Đánh giá các phương án
○ Nhận diện vấn đề
QTH_1_C4_12: Bước thứ 5 của quá trình ra quyết định là
○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tìm kiếm các phuơng án
○ Đánh giá các phương án
● Chọn phuơng án tối ưu
QTH_1_C4_13: Hiệu quả của quyết định phụ thuộc vào
○ Nắm vững các buớc của quá trình ra quyết định
○ Vận dụng nhuần nhuyễn các bước của quá trình ra quyết định
○ Bảo đảm đầy đủ các điều kiện thực hiện quyết định
● Tất cả đều đúng
QTH_1_C4_14: Quá trình ra quyết định gồm
○ 5 bước
○ 4 bước
○ 7 bước
● 6 bước
QTH_1_C4_15: Ra quyết định là 1 công việc
○ Của nhà quản trị
○ Mang tính nghệ thuật
● Vừa mang tính khoa học và vừa mang tính nghệ thuật
○ Tẩt cả đều sai
QTH_1_C4_16: Lựa chọn mô hình ra quyết định phụ thuộc vào
○ Tính cách nhà quản trị
○ Ý muốn của đa số nhân viên
○ Năng lực nhà quản trị
● Nhiều yếu tố khác nhau
QTH_1_C4_17: Ra quyết định theo phong cách độc đoán sẽ
○ Không có lợi trong mọi truờng hợp
○ Không được cấp dưới ủng hộ khi thực thi quyết định
○ Gặp sai lầm trong giải quyết vấn đề
● Không phát huy được tính sang tạo của nhân viên trong quá trình ra quyết định
QTH_1_C4_18: Nhà quản trị nên
○ Chọn mô hình ra quyết định đã thành công truớc đó
● Xem xét nhiều yếu tố để lựa chọn mô hình ra quyết định phù hợp
○ Sử dụng mô hình tham vấn để ra quyết định
○ Sử dụng mô hình “ra quyết định tập thể” vì đây là mô hình tốt nhất
QTH_1_C4_19: Trong trường hợp cấp bách, nhà quản trị nên
● Chọn mô hình “độc đoán”
○ Sử dụng mô hình “ra quyết định tập thể”
○ Chọn cách thừơng dùng để ra quyết định
○ Sử dụng hình thức “tham vấn”
QTH_1_C4_20: Ra quyết định nhóm
○ Luôn luôn mang lại hiệu quả cao
○ Ít khi mang lại hiệu quả cao
● Mang lại hiệu quả cao nhất trong những điều kiện phù hợp nhất định
○ Tốn kém thời gian
QTH_1_C4_21: Quyết định quản trị đề ra phải thỏa mãn
○ 5 yêu cầu
● 6 yêu cầu
○ 4 yêu cầu
○ 7 yêu cầu
QTH_1_C4_22: Các chức năng của quyết định quản trị bao gồm
○ Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
● Định hướng, bảo đảm, phối hợp, bất buộc
○ Định hướng, khoa học, thống nhất, linh hoạt
○ Khoa học, định hướng, bảo đảm, đúng lúc
QTH_1_C4_23: Để giải quyết được vấn đề, nhà quản trị cần
○ Chú trọng đến khâu ra quyết định (*)
○ Chú trọng đến khau thực hiện quyết định (**)
● Chú trọng đến cả (*) và (**)
○ Chú trọng đến khâu ra quyết định nhiều hơn
QTH_1_C4_24: Hình thức ra quyết định có tham vấn là
● Trao đổi với ngừơi khác trước khi ra quyết định
○ Thu thập thông tin từ cấp dưới trước khi ra quyết định
○ Dựa vào ý kiến số đông đề ra quyết định
○ Dựa trên sự hiểu biết cá nhân đề ra quyết định
QTH_1_C4_25: Kỹ thuật nào nên áp dụng khi thảo luận đề nhận dạng vấn đề
● Phương pháp động não (brain storming)
○ Phuơng pháp phân tích SWOT
○ Phương pháp bảng mô tả vấn đề
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C4_26: Quyết định quản trị
○ Sự lựa chọn của nhà quản trị
○ Mệnh lệnh của nhà quản trị
○ Ý tuởng của nhà quản trị
● Sản phẩm của lao động quản trị
QTH_1_C4_27: Bước 3 của quá trình ra quyết định quản trị là
● Tìm kiếm các phương án
○ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phương án
○ Thu thập thông tin
○ Đánh giá các phương án
QTH_1_C4_28: Buớc thứ 6 của quá trình ra quyết định là
● Ra quyết định và thực hiện
○ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phương án
○ Lựa chọn phương án tối ưu
○ Đánh giá các phương án
C5
QTH_1_C5_1: Hoạch định là
● Xác định mục tiêu và các biện pháp thực hiện mục tiêu
○ Xây dựng các kế hoạch dài hạn
○ Xây dựng các kế hoạch hàng năm
○ Xây dựng kế hoạch cho hoạt động của toàn công ty
QTH_1_C5_2: Xây dựng mục tiêu theo kiểu truyền thống là những mục tiêu được xác định
● Áp đặt từ cấp cao
○ Từ khách hàng
○ Theo nhu cầu thị trường
○ Từ cấp dưới
QTH_1_C5_3: Xây dựng mục tiêu theo kiểu MBO là những mục tiêu được đặt ra theo cách
○ Từ cấp cao
○ Từ cấp dưới
● Cấp trên định hướng và cùng cấp dưới đề ra mục tiêu
○ Mục tiêu trở thành cam kết
QTH_1_C5_4: “Hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra _______ hành động
để đạt mục tiêu trong từng khoảng nhất định”
○ Quan điểm
● Giải pháp
○ Giới hạn
○ Ngân sách
QTH_1_C5_5: “Kế hoạch đơn dụng là những cách thức hành động _______ trong tương lai”
● Không lặp lại
○ Ít phát sinh
○ Xuất hiện
○ Ít xảy ra
QTH_1_C5_6: “Kế hoạch đa dụng là những cách thức hành động đã được tiêu chuẩn hóa để
giải quyết những tình huống _______ và có thể lường trước”
○ Ít xảy ra
● Thường xảy ra
○ Phát sinh
○ Xuất hiện
QTH_1_C5_7: MBO hiện nay được quan niệm là
○ Phương pháp đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ
○ Phương pháp đánh giá mục tiêu quản trị
○ Công cụ xây dựng kết hoạch chiến lược
● Tất cả đều sai
QTH_1_C5_8: “Đặc tính của MBO là mỗi thành viên trong tổ chức ___________ ràng buộc
__________ hành động trong suốt quá trình quản trị”
○ Cam kết; tự nguyện
○ Chấp nhận; tích cực
○ Tự nguyện; tích cực
● Tự nguyện; cam kết
QTH_1_C5_9: Mục tiêu trong hoạt động quản trị nên được xây dựng
○ Có tính tiên tiến
○ Có tính kế thừa
○ Định tính và định lượng
● Không có câu nào chính xác
QTH_1_C5_10: Kế hoạch đã được duyệt của 1 tổ chức có vai trò
○ Định hướng cho tất cả các hoạt động của tổ chức
○ Làm cơ sở cho sự phối hợp giữa các đơn vị, các bộ phận trong công ty
○ Làm căn cứ cho việc kiểm soát các hoạt động của tổ chức
● Các vai trò trên
QTH_1_C5_11: Chọn câu trả lời đúng nhất
● Hoạch định là công việc bắt đầu và quan trọng nhất của quá trình quản trị
○ Hoạch định chỉ mang tính hình thức
○ Hoạch định khác xa với thực tế
○ Hoạch định cần phải chính xác tuyệt đối
QTH_1_C5_12: Mục tiêu của công ty bị ảnh hưởng bởi
○ Nguồn lực của công ty
○ Quan điểm của lãnh đạo
○ Các đối thủ cạnh tranh
● Không có câu nào chính xác
QTH_1_C5_13: Các kế hoạch tác nghiệp thuộc loại “kế hoạch thường trực” là
○ Các dự án
○ Các hoạt động được tiêu chuẩn hóa để giải quyết tình huống hay lặp lại
○ Các chính sách, thủ tục, quy định
● Cả b và c
QTH_1_C5_14: Các kế hoạch tác nghiệp thuộc loại “kế hoạch đơn dụng” là
○ Dự án chương trình
● Chương trình, dự án, dự toán ngân sách
○ Các quy định, thủ tục
○ Các chính sách, thủ tục
QTH_1_C5_15: Quản trị bằng mục tiêu MBO giúp
○ Động viên khuyến khích nhân viên cấp dưới tốt hơn
○ Tăng tính chủ động sáng tạo của nhân viên cấp dưới
○ Góp phần đào tạo và huấn luyện nhân viên cấp dưới
● Các lợi ích trên đều đúng
QTH_1_C5_16: Các yếu tố căn bản của quản trị bằng mục tiêu MBO gồm
● Sự cám kết của nhà quản trị cấp cao, sự hợp tác của các thành viên, tính tự quản, tổ chức
kiểm soát định kì
○ Các nguồn lực đảm bảo, sự cam kết của các nhà quản trị cấp cao, sự hợp tác của các
thành viên, sự tự nguyện
○ Nhiệm vụ ổn định, trình độ nhân viên, sự cam kết của nhà quản trị cấp cao, tổ chức kiểm
soát định kì
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C5_17: Khi thực hiện quản trị bằng mục tiêu MBO
○ Quy trình thực hiện công việc là quan trọng nhất
● Kết quả là quan trọng nhất
○ Bao gồm a và b
○ Cả 3 đều sai
QTH_1_C5_18: Khi thực hiện quản trị bằng mục tiêu MBO nhà quản trị
○ Cần kiểm tra tiến triển công việc theo định kì
○ Không cần kiểm tra
○ Chỉ kiểm tra khi cần thiết
● Cần kiểm tra định kì và kiểm tra đột xuất tiến triển công việc
QTH_1_C5_19: Mục tiêu nào sau đây được diễn đạt tốt nhất
○ Xây dựng thêm 6 siêu thị trong giai đoạn tới
○ Đạt danh số gấp 2 lần vào cuối năm
● Nâng mức thu nhập bình quân của nhân viên bán hàng lên 5 triệu/1 tháng vào năm 2011
○ Tuyển thêm lao động
QTH_1_C5_20: Mục tiêu nào sau đây được diễn đạt tốt nhất
● Đạt doanh số 5 tỷ trong năm 2010
○ Tăng doanh số nhanh hơn kì trước
○ Phát triển thị trường lên 2%
○ Thu nhập bình quân của người lao động là 3triệu/tháng
QTH_1_C5_21: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất
○ Hoạch định luôn khác xa với thực tế
○ Đôi khi hoạch định chỉ mang tính hình thức
○ Các dự báo là cơ sở quan trọng của hoạch định
● Mục tiêu nền tảng của hoạch định
QTH_1_C5_22: Bước đầu tiên của quá trình hoạch định là
○ Xác định mục tiêu
○ Phân tích kết quả hoạt động trong quá khứ
○ Xác định những thuận lợi và khó khăn
○ Phân tích ảnh hưởng của môi trường
QTH_1_C5_23: Sự khác biệt căn bản nhất giữa hoạch định chiến lược và hoạch định tác
nghiệp là
○ Độ dài thời gian
● Nội dung và thời gian thực hiện
○ Cấp quản trị tham gia vào hoạch định
○ Không câu nào đúng
QTH_1_C5_24: Theo Michael E.Porter, các chiến lược cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp
○ Dẫn giá, khác biệt hóa, tấn công
● Dẫn giá, khác biệt hóa, tập trung
○ Tập trung, dẫn giá, tấn công sườn
○ Giá thấp, giá cao, giá trung bình
QTH_1_C5_25: Các giai đoạn phát triển của 1 tổ chức
○ Khởi đầu, tăng trưởng, chín muồi, suy yếu
○ Sinh, lão, bệnh, tử
● Phôi thai, phát triển, trưởng thành, suy thoái
○ Thâm nhập, tham gia, chiếm lĩnh, rời khỏi
C6
QTH_1_C6_1: Xây dựng cơ cấu tổ chức là
○ Xác định các bộ phận (đơn vị)
○ Xác lập các mối quan hệ ngang giữa các đơn vị hoặc bộ phận
○ Xác lập các mối quan hệ trong của tổ chức
● Tất cả đều đúng
QTH_1_C6_2: Các doanh nghiệp nên lựa chọn
○ Cơ cấu tổ chức theo chức năng
○ Cơ cấu tổ chức theo trực tuyến
○ Cơ cấu tổ chức theo trực tuyến – chức năng
● Cơ cấu tổ chức phù hợp
QTH_1_C6_3: Xác lập cơ cấu tổ chức trước hết phải căn cứ vào
● Chiến lược của công ty
○ Quy mô của công ty
○ Đặc điểm ngành nghề
○ Nhiều yếu tố khác nhau
QTH_1_C6_4: Doanh nghiệp qui mô lớn đòi hỏi chuyên môn hóa cao không nên sử dụng
○ Cơ cấu trực tuyến – chức năng
○ Cơ cấu chức năng
○ Cơ cấu ma trận
● Cơ cấu trực tuyến
QTH_1_C6_5: Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh cao, tình hình sản xuất
kinh doanh nhiều biến động, nguồn lực khan hiếm, khách hàng thay đổi, nên chọn
○ Cơ cấu trực tuyến
● Cơ cấu ma trận
○ Cơ cấu trực tuyến – chức năng
○ Cơ cấu trực tuyến – tham mưu
QTH_1_C6_6: Doanh nghiệp qui mô nhỏ, hoạt động đơn giản và ổn định nên sử dụng
● Cơ cấu trực tuyến
○ Cơ cấu trực tuyến – chức năng
○ Cơ cấu ma trận
○ Cơ cấu trực tuyến – tham mưu
QTH_1_C6_7: Các môi quan hệ trong cơ cấu trực tuyến – chức năng gồm
○ Trực tuyến
○ Chức năng
○ Tham mưu
● Cả 3 yếu tố trên
QTH_1_C6_8: Nguyên nhân thường gặp nhất khiến các nhà quản trị không muốn phân
quyền là do
○ Năng lực của cấp dưới kém
● Thiếu lòng tin vào cấp dưới
○ Sợ cấp dưới là sai
○ Sợ mất thời gian
QTH_1_C6_9: Lí do chính yếu khiến nhà quản trị nên phân quyền là
○ Giảm bớt được gánh nặng của công việc
○ Đào tạo kế cận
● Có thời gian để tập trung vào công việc chính yếu
○ Tạo sự nỗ lực ở nhân viên
QTH_1_C6_10: Ủy quyền sẽ thành công khi
○ Cấp dưới có trình độ
○ Chú trọng tới kết quả
○ Gắn liền quyền hạn với trách nhiệm
● Chọn đúng việc đúng người để ủy quyền
QTH_1_C6_11: Điền vào chỗ trống “Tầm hạn quản trị là ________ bộ phận, cá nhân dưới
quyền mà một nhà quản trị có khả năng điều hành hữu hiệu nhất
○ Cấu trúc
○ Qui mô
● Số lượng
○ Giới hạn
QTH_1_C6_12: Lợi ích của ủy quyền là
● Giảm áp lực công việc nhờ đó nhà quản trị tập trung thời gian vào những việc chính yếu
○ Giảm được gánh nặng của trách nhiệm
○ Tăng cường được thiện cảm của cấp dưới
○ Tránh được những sai lần đáng có
QTH_1_C6_13: Tầm hạn quản trị rộng hay hẹp phụ thuộc vào
○ Trình độ của nhà quản trị
○ Trình độ của nhân viên
○ Công việc phải thực hiện
● Tất cả ý trên
QTH_1_C6_14: Mối quan hệ giữa tầm hạn quản trị và số nấc trung gian trong bộ máy quản
lí là
○ Tỷ lệ thuận
● Tỷ lệ nghịch
○ Không có mối quan h
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C6_15: Doanh nghiệp có quy mô rất nhỏ nên áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức nào
○ Trực tuyến – chức năng
● Trực tuyến
○ Chức năng
○ Ma trận
QTH_1_C6_16: Quyền hành hợp pháp của nhà quản trị
○ Có được từ chức vụ
○ Có được từ uy tín cá nhân
○ Tùy thuộc cấp bậc của nhà quản trị
● Từ sự quy định của tổ chức
QTH_1_C6_17: Phân quyền trong quản trị là chuyển giao quyền lực từ cấp trên xuống cấp
dưới trong những
● Giới hạn nhất định
○ Thời gian nhất định
○ Qui chế nhất định
○ Cấu trúc nhất định
QTH_1_C6_18: Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc xây dựng bộ máy quản lí của một tổ
chức là
● Gắn với mục tiêu và chiến lược hoạt động
○ Phải dựa vào các nguồn lực của tổ chức
○ Phải xuất phát từ quy mô và đặc điểm của lĩnh vực hoạt động
○ Phải nghiên cứu môi trường
QTH_1_C6_19: Mức độ phân quyền càng lớn khi
○ Phần lớn các quyết định được đề ra ở cấp cao
○ Phần lớn các quyết định được đề ra ở cấp cơ sở
● Các cấp quản trị thấp hơn được đề ra nhiều loại quyết định
○ Tất cả đúng
QTH_1_C6_20: Số lượng nhân viên (cấp dưới) mà một nhà quản trị có thể trực tiếp điều
khiển công việc một cách hiệu quả là
○ Định mức quản trị
● Tầm hạn quản trị
○ Khâu quản trị
○ Gồm a và b
QTH_1_C6_21: Ưu điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng là
● Sử dụng được các chuyên gia giỏi
○ Tôn trọng nguyên tắc thống nhất chỉ huy
○ Đỡ tốn chi phí
○ Các bộ phận dễ dàng phối hợp với nhau
QTH_1_C6_22: Nhược điểm của mô hình tổ chức theo chứ chức năng là
○ Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy
○ Chế độ trách nhiệm không rõ ràng
○ Khó đào tạo và tìm kiếm nhà quản trị đáp ứng nhu cầu của mô hình này
● Cả a va b
QTH_1_C6_23: Ưu điểm của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng là
○ Đảm bảo chế độ một thủ trưởng
○ Chế độ trách nhiệm rõ ràng
○ Sử dụng được chuyên gia giỏi
● Tất cả đều đúng
QTH_1_C6_24: Ưu điểm của mô hình tổ chức theo ma trận
● Tổ chức linh động
○ Tôn trọng nguyên tắc thống nhất chỉ huy
○ Cơ cấu tổ chức đơn giản
○ Cả a và b đúng
C7
QTH_1_C7_1: Chức năng của nhà lãnh đạo là
○ Vạch ra các mục tiêu và phương hướng phát triển tổ chức
○ Bố trí lực lượng thực hiện các mục tiêu của tổ chức
○ Động viên khuyến khích nhân viên
● Các lí do trên
QTH_1_C7_2: Theo tác giả K.Lewin thì phong cách lãnh đạo gồm có các kiểu
● Độc đoán, dân chủ, tự do
○ S1, S2, S3, S4
○ (1.1), (1.9), (9.1), (9.9), (9.5)
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C7_3: Theo đại học OHIO, phong cách lãnh đạo gồm có các kiểu
○ Độc đoán, dân chủ, tự do
● S1, S2, S3, S4
○ (1.1), (1.9), (9.1), (9.9), (9.5)
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C7_4: Các nhu cầu bậc cao của con người trong tháp nhu cầu Maslow là
○ Nhu cầu tự trọng, nhu cầu an toàn và xã hội
● Nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng và tự thể hiện
○ Nhu cầu sinh học, nhu cầu xã hội và nhu cầu an toàn
○ Nhu cầu địa vị, nhu cầu phát triển và nhu cầu thành tựu
QTH_1_C7_5: Các nhu cầu bậc thấp của con người trong tháp nhu cầu Maslow là
● Nhu cầu sinh học và an toàn
○ Nhu cầu sinh học và xã hội
○ Nhu cầu an toàn và xã hội
○ Nhu cầu ăn mặc ở
QTH_1_C7_6: “Lãnh đạo là tìm cách ________ đến người khác để đạt được mục tiên của tổ
chức”
○ Ra lệnh
● Gây ảnh hưởng
○ Bắt buộc
○ Tác động
QTH_1_C7_7: “Theo quan điểm quản trị hiện đại, người lãnh đạo hiện đại là người __________
đến người khác để đạt được mục tiên của tổ chức”
○ Ra lệnh
● Truyền cảm hứng
○ Bắt buộc
○ Tác động
QTH_1_C7_8: “Động viên là tạo ra sự _________ hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu cá nhân”
● Nỗ lực
○ Thích thú
○ Vui vẻ
○ Quan tâm
QTH_1_C7_9: Theo thuyết X của Douglas McGregor giả định con người
○ Thích thú làm việc
○ Ham muốn làm việc
● Không thích làm việc
○ Vui vẻ làm việc
QTH_1_C7_10: Theo thuyết Y của Douglas McGregor giả định con người
○ Ham muốn nghỉ ngơi
● Ham thích làm việc
○ Không thích làm việc
○ Vui vẻ làm việc
QTH_1_C7_11: Trong các phong cách lãnh đạo bên dưới, phong cách nào mang lại hiệu quả
○ Độc đoán
○ Dân chủ
○ Tự do
● Cả 3 phong cách trên
QTH_1_C7_12: Theo tác giả K.Lewin phong cách lãnh đạo nào là tốt nhất
○ Độc đoán
● Dân chủ
○ Tự do
○ Cả 3 đều sai
QTH_1_C7_13: Con người theo thuyết XY của Douglas McGregor
○ Có bản chất lười biếng, không thích làm việc
○ Có bản chất siêng năng, thích làm việc
○ Siêng năng hay lười biếng không phải là bản chất mà là thái độ
● Cả a và b đúng
QTH_1_C7_14: Động lực làm việc của con người xuất phát từ
○ 5 cấp bậc nhu cầu
○ Nhu cầu bậc cao
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
○ Những gì mà nhà quản trị đã làm cho người lao động
QTH_1_C7_15: Nhà quản trị nên lựa chọn
○ Phong cách lãnh đạo độc tài
○ Phong cách lãnh đạo dân chủ
○ Phong cách lãnh đạo tự do
● Tất cả đều không chính xác
QTH_1_C7_16: Khi lựa chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến
○ Đặc điểm của nhà quản trị
○ Đặc điểm của cấp dưới
○ Tình huống cụ thể
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C7_17: Động viên được thực hiện để
● Tạo ra sự nỗ lực hơn cho nhân viên trong công việc
○ Thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của nhân viên
○ Xác định mức lương và thưởng hợp lí
○ Xây dựng một môi trường làm việc tốt
QTH_1_C7_18: Động cơ hành động của con người xuất phát mạnh nhất từ
○ Các nhu cầu của con người trong lí thuyết Maslow
○ Các nhu cầu bậc cao
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
Phần thưởng hấp dẫn
QTH_1_C7_19: Để biện pháp động viên phù hợp, nhà quản trị cần xuất phát từ
○ Ý muốn của chính mình
● Nhu cầu của cấp dưới
○ Tiềm lực của công ty
○ Tất cả những yếu tố trên
QTH_1_C7_20: Doanh nghiệp xây dựng nhà lưu trú cho công nhân là thực hiện loại nhu cầu
○ Xã hội
● Sinh học
○ Được tôn trọng
○ Nhu cầu phát triển
QTH_1_C7_21: Doanh nghiệp tổ chức kì nghỉ tại Nha Trang cho công nhân viên là đáp ứng
loại nhu cầu
● Xã hội
○ Tự trọng
○ Sinh lí
○ Cả a và c
QTH_1_C7_22: Theo lí thuyết động viên của F.Herzberg, thuộc nhóm “yếu tố duy trì” là
○ Công việc mang tính thách thức
● Chính sách phân phối thu nhập
○ Sự thành đạt
○ Tất cả sai
QTH_1_C7_23: Lí thuyết động viên của F.Herzberg đề cấp đến
○ Các loại nhu cầu của con người
● Yếu tố duy trì và yếu tố động viên trong quản trị
○ Sự mong muốn của nhân viên
○ Tất cả sai
QTH_1_C7_24: Theo lí thuyết động viên của F.Herzberg, thuộc nhóm “yếu tố duy trì” là
○ Điều kiện làm việc
○ Mối quan hệ trong công ty
○ Hệ thống lương của công ty
● Không câu nào đúng
QTH_1_C7_25: Theo thuyết 2 yếu tố của F.Herzberg, yếu tố nào sau đây thuộc nhóm “yếu tố
duy trì”
○ Công việc mang tính thách thức
● Điều kiện làm việc
○ Sự thành đạt
○ Tất cả sai
QTH_1_C7_26: Bước thứ 2 của quy trình tuyển dụng là
○ Đăng thông tin trên báo
● Mô tả công việc và xác định yêu cầu của mỗi vị trí
○ Xác định nhu cầu cần tuyển dụng
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C7_27: Các tổ chức (doanh nghiệp) cần thực hiện đào tạo nhân viên
○ Khi mới làm việc
○ Trong quá trình làm việc
○ Đáp ứng các yêu cầu công việc trong tương lai
● Tất cả đều đúng
QTH_1_C7_28: “Lãnh đạo là tìm cách gây ảnh hưởng đến người khác nhằm đạt được
_________ của tổ chức”
○ Kế hoạch
● Mục tiêu
○ Kết quả
○ Lợi nhuận
QTH_1_C7_29: Để quản lí thông tin tốt nhà quản trị cần phải biết
○ Yêu cầu nhân viên thực hiện đầy đủ các báo cáo
○ Chịu khó đọc các báo chuyên ngành
● Cân bằng thông tin chính thức và phi chính thức
○ Tất cả đúng
QTH_1_C7_30: Theo thuyết động cơ thúc đẩy của Vroom, sức mạnh động viên phụ thuộc
vào
○ Sự đam mê
○ Sự thân thiện
○ Cách thuyết phục của nhà quản trị
● Nhiều yếu tố
C8
QTH_1_C8_1: Xây dựng cơ cấu của tổ chức là
○ Sự hình thành sơ đồ tổ chức
○ Xác lập mối quan hệ hàng ngang giữa các đơn vị
○ Xác lập mối quan hệ hàng dọc giữa các đơn vị
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_2: Công ty và các doanh nghiệp nên được chọn cơ cấu phù hợp
○ Cơ cấu theo chức năng
○ Cơ cấu theo trực tuyến
○ Cơ cấu trực tuyến tham mưu
● Cơ cấu theo cơ cấu phù hợp
QTH_1_C8_3: Xác lập cơ cấu tổ chức phải căn cứ vào
● Nhiều yếu tố khác nhau
○ Quy mô của các công ty
○ Ý muốn của người lãnh đạo
○ Chiến lược
QTH_1_C8_4: Nhà quản trị không muốn phân chia quyền cho nhân viên do
○ Sợ bị cấp dưới lấn áp
○ Không tin vào cấp dưới
○ Do năng lực kém
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C8_5: Phân quyền có hiệu quả khi
○ Cho các nhân viên cấp dưới tham gia vào quá trình phân quyền
○ Gắn liền quyền hạn với trách nhiệm
○ Chỉ chú trọng đến kết quả
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C8_6: Lợi ích của phân quyền là
○ Tăng cường được thiện cảm cấp dưới
○ Tránh được những sai lầm đáng kể
○ Được gánh nặng về trách nhiệm
● Giảm được áp lực công việc nhờ đó nhà quản trị tập trung vào những công việc lớn
QTH_1_C8_7: Tầm hạn quản trị rộng hay hẹp tùy thuộc vào
○ Trình độ của nhân viên
○ Trình độ của nhà quản trị
○ Công việc
● Tất cả những câu tn
QTH_1_C8_8: Môi trường hoạt động của tổ chức là
○ Môi trường vĩ mô
○ Môi trường ngành
○ Các yếu tố nội bộ
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_9: Phân tích môi trường kinh doanh nhằm
○ Phục vụ cho việc ra quyết định
○ Xác định điểm mạnh, điểm yếu
○ Xác định cơ hội, nguy
● Tất cả những câu trên đều sai
QTH_1_C8_10: Phân tích môi trường kinh doanh để
● Cho việc ra quyết định
○ Xác định cơ hội, nguy
○ Xác định điểm mạnh, điểm yếu
○ Tất cả đều đúng
QTH_1_C8_11: Hoạch định là việc xây dựng kế hoạch dài hạn để
● Xác định mục tiêu và tìm ra những biện pháp
○ Xác định và xây dựng các kế hoạch
○ Xây dựng kế hoạch cho toàn công ty
○ Tất cả đều đúng
QTH_1_C8_12: Mục tiêu quản trị cần
○ Có tính khoa học
○ Có tính khả thi
○ Có tính cụ thể
● Tất cả các yếu tố trên
QTH_1_C8_13: Kế hoạch đã được duyệt của một tổ chức có vai trò
○ Là cơ sở cho sự phối hợp giữa các đơn vị
○ Định hướng cho các hoạt động
○ Là căn cứ cho các hoạt động kiểm soát
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_14: Quản trị theo mục tiêu giúp
○ Động viên khuyến khích cấp dưới tốt hơn
○ Góp phần đào tạo huấn luyện cấp dưới
○ Nâng cao tính chủ động sáng tạo của cấp dưới
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_15: Quản trị bằng mục tiêu là một quy trình
○ Là kết quả quan trọng nhất
○ Là công việc quan trọng nhất
○ Cả a và b
● Tất cả những câu trên đều sai
QTH_1_C8_16: Xác định mục tiêu trong các kế hoạch của các doanh nghiệp Việt Nam
thường
○ Dựa vào ý chủ quan của cấp trên là chính
○ Lấy kế hoạch năm trước cộng thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định xác định
○ Không lấy đầy đủ những ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngoài
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_17: Chức năng của nhà lãnh đạo là
○ Động viên khuyến khích nhân viên
○ Vạch ra mục tiêu phương hướng phát triển tổ chức
○ Bố trí lực lượng thực hiện các mục tiêu
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTH_1_C8_18: Con người có bản chất thích là
○ Lười biếng không muốn làm việc
○ Siêng năng rất thích làm việc
● Cả a và b
○ Siêng năng hay lười biếng không phải là bản chất
QTH_1_C8_19: Động cơ của con người xuất phát
○ Nhu cầu bậc cao
○ Những gì mà nhà quản trị phải làm cho người lao động
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
○ Năm cấp bậc nhu cầu
QTH_1_C8_20: Nhà quản trị nên chọn phong cách lãnh đạo
○ Phong cách lãnh đạo tự do
○ Phong cách lãnh đạo dân chủ
○ Phong cách lãnh đạo độc đoán
● Tất cả những lời khuyên trên đều không chính xác
QTH_1_C8_21: Khi chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến
○ Nhà quản trị
○ Cấp dưới
○ Tình huống
● Tất cả câu trên
QTH_1_C8_22: Động cơ hành động của con người xuất phát mạnh nhất từ
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
○ Những gì mà nhà quản trị hứa sẽ thưởng sau khi hoàn thành
○ Các nhu cầu của con người trong sơ đồ Maslow
○ Các nhu cầu bậc cao
QTH_1_C8_23: Để biện pháp động viên khuyến khích đạt hiệu quả cao nhà quản trị xuất
phát từ
○ Nhu cầu nguyện vọng của cấp dưới
○ Tiềm lực của công ty
○ Phụ thuộc vào yếu tố của mình
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_24: Quản trị học theo thuyết Z là
○ Quản trị theo cách của Mỹ
● Quản trị theo cách của Nhật Bản
○ Quản trị theo cách của Mỹ và Nhật Bản
○ Tất cả câu trên đều sai
QTH_1_C8_25: Lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là
○ Quan niệm xí nghiệp là một hệ thống đóng
○ Chưa chú trọng đến con người
● Bao gồm cả a và b
○ Ra đời quá lâu
QTH_1_C8_26: Thuyết quản trị khoa học được xếp vào trường phái quản trị nào
○ Trường phái quản trị hiện đại
○ Trường phái quản trị tâm lý xã hội
● Trường phái quản trị cổ điển
○ Trường phái định lượng
QTH_1_C8_27: Người đưa ra 14 nguyên tắc quản trị tổng quát là
● Fayol
○ Weber
○ Taylol
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_28: Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt động của doanh nghiệp trên
khía cạnh
○ Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
○ Mức độ tùy thuộc doanh nghiệp
○ Kết quả hoạt động doanh nghiệp
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTH_1_C8_29: Ra quyết định là một công việc
○ Một công việc mang tính nghệ thuật
● Lựa chọn giải pháp cho một vấn đề xác định
○ Tất cả các câu trên đều sai
○ Công việc của các nhà quản trị cấp cao
QTH_1_C8_30: Quá trình ra quyết định bao gồm
● Nhiều bước khác nhau
○ Xác định vấn đề và ra quyết định
○ Chọn phương án tốt nhất và ra quyết định
○ Thảo luận với những người khác và ra quyết định
QTH_1_C8_31: Ra quyết định là một công việc
○ Mang tính khoa học
○ Mang tính nghệ thuật
● Vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
○ Tất cả các câu trên đều sai
QTH_1_C8_32: Lựa chọn mô hình ra quyết định phụ thuộc vào
○ Năng lực nhà quản trị
○ Tính cách nhà quản trị
○ Nhiều yếu tố khác nhau trong đó có các yếu tố trên
● Ý muốn của đa số nhân viên
QTH_1_C8_33: Nhà quản trị nên
● Xem xét nhiều yếu tố để lựa chọn một mô hình ra quyết định phù hợp
○ Kết hợp nhiều mô hình ra quyết định
○ Sử dụng mô hình ra quyết định tập thể
○ Chọn một mô hình để ra quyết định cho mình
QTH_1_C8_34: Ra quyết định nhóm
○ Ít khi mang lại hiệu quả
○ Luôn mang lại hiệu quả
○ Mang lại hiệu quả cao trong những điều kiện phù hợp
● Tất cả những câu trên sai
QTH_1_C8_35: Quyết định quản trị phải thỏa mãn mấy nhu cầu
○ 5
● 6
○ 7
○ 8
QTH_1_C8_36: Quản trị nhằm
○ Thực hiện những mục đích riêng
○ Sử dụng tất cả các nguồn lực hiện có
○ Tổ chức phối hợp với các hoạt động của những thành viên trong tập thể
● Thực hiện tất cả những mục đích trên đều đúng
QTH_1_C8_37: Quản trị cần thiết cho
● Các tổ chức lợi nhuận và các tổ chức phi lợi nhuận
○ Các công ty lớn
○ Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
○ Tất cả các tổ chức phi lợi nhuận
QTH_1_C8_38: Quản trị nhằm
○ Đạt được hiệu quả và hiệu xuất cao
○ Thỏa mãn ý muốn của nhà quản trị
● Đạt được hiệu quả cao
○ Đạt được hiệu suất cao
QTH_1_C8_39: Để tăng hiệu suất quản trị, nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách
○ Giảm chi phí đầu vào
○ Tăng doanh thu đầu ra
● Vừa giảm chi phí đầu vào vừa tăng doanh thu đầu ra
○ Tất cả các cách trên
QTH_1_C8_40: Quản trị linh hoạt sáng tạo cần quan tâm đến
○ Trình độ, số lượng thành viên
○ Quy mô tổ chức
○ Lĩnh vực hoạt động
● Tất cả các yếu tố trên
QTH_1_C8_41: Chức năng của nhà quản trị bao gồm
○ Hoạch định, tổ chức
○ Điều khiển, kiểm soát
● Cả 2 câu trên
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_42: Tất cả các tổ chức cần có các kỹ năng
○ Nhân sự
○ Kỹ thuật
○ Tư duy
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_43: Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị và kỹ năng quản trị là
○ Cấp bậc quản trị càng cao, kỹ năng kỹ thuật càng quan trọng
○ Cấp bậc quản trị càng thấp, kỹ năng tư duy càng quan trọng
○ Các kỹ năng đều có tầm quan trọng như nhau trong tất cả các cấp bậc quản trị
● Tất cả đều sai
QTH_1_C8_44: Hoạt động quản trị được thực hiện thông qua 4 chức năng là
● Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
○ Hoạch định, tổ chức, phối hợp, báo cáo
○ Hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
○ Hoạch định, nhân sự, chỉ huy, phối hợp
QTH_1_C8_45: Các chức năng cơ bản của quản trị bao gồm
○ 6
○ 5
● 4
○ 3
QTH_1_C8_46: Cấp bậc quản trị được phân thành
○ 4
○ 5
○ 2
● 3
QTH_1_C8_47: Cố vấn cho ban giám đốc cuả một doanh nghiệp thuộc
○ Cấp cao
○ Cấp trung
○ Cấp thấp
● Tất cả đều sai
QTH_1_C8_48: Phong cách lãnh đạo sau đây, phong cách nào mang hiệu quả
○ Dân chủ
○ Tự do
○ Độc đoán
● Cả 3 câu đều đúng
QTH_1_C8_49: Nhà quản trị chỉ cần kiểm soát khi
○ Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã giao
○ Trước khi thực hiện
○ Sau khi thực hiện
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C8_50: Trong công tác kiểm soát, nhà quản trị nên
● Phân cấp công tác kiểm soát khuyến khích tự giác mỗi bộ phận
○ Để mọi cái tự nhiên không cần kiểm soát
○ Tự thực hiện trực tiếp
○ Giao hoàn toàn cho cấp dưới
QTH_1_C8_51: Mối quan hệ giữa hoạch định và kiểm soát
○ Mục tiêu đề ra cho hoạch định là tiêu chuẩn để kiểm soát
○ Kiểm soát giúp điều khiển kế hoạch hợp lý
○ Kiểm soát phát hiện sai lệch giữa thực hiện và kế hoạch
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C8_52: Đang tham dự cuộc họp với sếp, có một cú điện thoại đường dài về một vấn
đề quan trọng trong kinh doanh gọi đến cho bạn, bạn phải làm
○ Nhận điện thoại và nói chuyện bình thường
○ Hẹn họ gọi lại sau cho bạn
○ Nói với người giúp việc của Giám Đốc là bạn đang đi vắng
● Gọi lại sớm nhất cho họ
QTH_1_C8_53: Liên tục nhiều lần vào chiều thứ Bảy nhân viên của bạn xin về sớm
○ Tôi không thể cho về sớm thế này được vì những người khác sẽ phản đối
● Tôi rất cần bạn làm việc cả ngày vì công việc kinh doanh rất nhiều
○ Tôi không muốn bị cấp trên khiển trách
○ Hôm nay không được, chúng ta có một cuộc họp vào buổi chiều lúc 15h30
QTH_1_C8_54: Trong một cuộc họp bạn đang hướng dẫn nhân viên về cách bán hàng mới,
một nhân viên chen ngang bằng một câu hỏi không liên quan đến vấn đề bạn đang trình
bày, bạn sẽ
○ Làm như không nghe thấy
● Tất cả nhân viên gởi lại câu hỏi cho đến khi kết thúc
○ Nói cho nhân viên ấy biết rằng câu hỏi đó không phù hợp
○ Trả lời luôn câu hỏi ấy
QTH_1_C8_55: Một nhân viên trong phòng đến gặp bạn và phàn nàn về cách làm việc của
nhân viên khác, bạn sẽ làm
○ Tôi rất vui lòng nói chuyện này với cả hai người
● Có chuyện gì vậy hãy nói cho tôi nghe đi
○ Chúng ta sẽ bàn về chuyện đó sau, bây giờ tôi còn nhiều việc phải làm
○ Bạn đã thử trò chuyện với người đó chưa
QTH_1_C8_56: Xếp mời bạn đi ăn trưa và xếp hỏi bạn về cảm nghĩ của mình
● Kể cho sếp nghe tỉ mỉ
○ Không nói với sếp về bữa ăn trưa đó
○ Cố nói về bữa ăn trưa đó một cách đặc biệt dù bữa ăn trưa đó không có gì đặc biệt
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_57: Một người bên ngoài doanh nghiệp nhờ bạn viết thư giới thiệu cho một
nhân viên cũ trước đây có kết quả làm việc không tốt cho doanh nghiệp
○ Viết thư kể rõ những nhược điểm
○ Viết thư nhấn mạnh ưu điểm của người này
● Từ chối viết thư
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_58: Bạn mới được tuyển vào làm trưởng phòng có quy mô lớn cho một công ty,
bạn biết có một số nhân viên trong phòng nghĩ rằng họ xứng đáng được làm trưởng
phòng, khi đó bạn phải làm gì
○ Nói chuyện ngay với các nhân viên đó về vấn đề này
○ Lờ đi và hy vọng mọi chuyện sẽ qua đi
● Nhận ra vấn đề tập trung cho công việc và cố gắng làm việc cho họ cần mình
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_59: Một nhân viên nói với bạn: “có lẽ tôi không nên nói với sếp về chuyện này,
nhưng sếp nghe về chuyện đó chưa?”
○ Tôi không muốn nghe câu chuyện ngồi lê đôi mách
● Tôi muốn nghe nếu việc đó liên quan đến công ty của chúng ta
○ Có tin gì mới thế mói cho tôi biết đi
○ Tất cả đều sai
| 1/46

Preview text:

QTH_1_C1_1: Quản trị được thực hiện trong 1 tổ chức nhằm
○ Tối đa hóa lợi nhuận
○ Đạt mục tiêu của tổ chức
○ Sử dụng có hiểu quả cao nhất các nguồn lực
● Đạt được mục tiêu của tổ chức với hiệu suất cao
QTH_1_C1_2: Điền vào chỗ trống: quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người
kết hợp với nhau trong 1 tổ chức nhằm thực hiện ___________ chung” ● Mục tiêu ○ Lợi nhuận ○ Kế hoạch ○ Lợi ích
QTH_1_C1_3: Điền vào chỗ trống “Hoạt động quản trị chịu sự tác động của __________ đang
biến động không ngừng” ○ Kỹ thuật ○ Công nghệ ○ Kinh tế ● Môi truờng
QTH_1_C1_4: Quản trị cần thiết cho
● Các tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận
○ Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
○ Các đơn vị hành chính sự nghiệp ○ Các công ty lớn
QTH_1_C1_5: Điền vào chỗ trống “quản trị hướng tổ chức đạt mục tiêu với __________ cao
nhất và chi phí thấp nhất” ○ Sự thỏa mãn ○ Lợi ích ● Kết quả ○ Lợi nhuận
QTH_1_C1_6: Để tăng hiệu suất quản trị, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách
○ Giảm chi phí ở đầu vào và doanh thu ở đàu ra không thay đổi
○ Chi phí ở đầu vào không thay đổi và tăng doanh thu ở đầu ra
○ Vừa giảm chi phí ở đầu vào và vừa tăng doanh thu ở đầu ra
● Tất cả những cách trên
QTH_1_C1_7: Quản trịviên trung cấp trường tập trung vào việc ra các loại quyết định ○ Chiến lược ○ Tác nghiệp ● Chiến thuật
○ Tất cả các loại quyết định trên
QTH_1_C1_8: Càng xuống cấp thấp hơn thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng quan trọng ○ Hoạch định
○ Tổ chức và kiểm tra ● Điều khiển
○ Tất cả các chức năng trên
QTH_1_C1_9: Càng lên cấp cao hơn, thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng quan trọng ● Hoạch định ○ Tổ chức ○ Điều khiển ○ Kiểm tra
QTH_1_C1_10: Nhà quản trị phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng ○ Hoạch định
○ Điểu khiển và kiểm tra ○ Tỏ chức
● Tất cả phương án trên đều không chính xác
QTH_1_C1_11: Nhà quản trị cấp cao cần thiết nhất kỹ năng ○ Nhân sự ○ Tư duy ○ Kỹ thuật
● Kỹ năng tư duy + nhân sự
QTH_1_C1_12: Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị là
○ Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng kỹ thuật càng có tầm quan trọng
○ Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng nhân sự càng có tầm quan trọng
● Kỹ năng nhân sự có tầm quan trọng như nhau đối với các cấp bậc quản trị
○ Tất cả các phương án trên điều sai
QTH_1_C1_13: Hoạt động quản trị thị trường được thực hiện thông qua 4 chức năng
● Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
○ Hoạch định, nhân sự, chỉ huy, phối hợp
○ Hoạch định, tổ chức, phối hợp, báo cáo
○ Kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra
QTH_1_C1_14: Trong 1 tổ chức, các cấp bậc quản trị thừơng được chia thành ○ 2 cấp quản trị ● 3 cấp quản trị ○ 4 cấp quản trị ○ 5 cấp quản trị
QTH_1_C1_15: Cố vấn cho ban giám đốc của 1 doanh nghiệp thuộc cấp quản trị ○ Cấp cao ○ Cấp giữa ○ Cấp thấp (cơ sở) ● Tất cả đều sai
QTH_1_C1_16: Điền vào chỗ trống “chức năng hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt
được và đề ra ___________ hành động để đạt mục tiêu trong từng khoảng thời gian nhất định” ○ Quan điểm ● Chương trình ○ Giới hạn ○ Cách thức
QTH_1_C1_17: Quan hệ giữa cấp bậc quản trị và các kỹ năng
○ Chức vụ càng thấp thì kĩ năng về kỹ thuật càng quan trọng
○ Chức vụ càng cao thì kỹ năng về tu duy càng quan trọng
● Nhà quản trị cần tất cả các kỹ năng, tuy nhiên chức vụ càng cao thì kỹ năng tư duy càng quan trọng
○ Tất cả những tuyên bố nêu trên đều sai
QTH_1_C1_18: Kỹ năng nào cần thiết ở mức độ như nhau đối với các nhà quản trị ○ Tư duy ○ Kỹ thuật ● Nhân sự ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C1_19: Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản trị đưa ra 1 quyết định để phát triển kinh doanh
○ Vai trò người lãnh đạo
○ Vai trò người đại diện
○ Vai trò người phân bố tài nguyên
● Vai trò người doanh nhân
QTH_1_C1_20: Điền vào chỗ trống “Nhà quản trị cấp thấp thì kỹ năng ____________ càng quan trọng” ○ Nhân sự ● Chuyên môn ○ Tư duy ○ Giao tiếp
QTH_1_C1_21: Mục tiêu của quản trị trong 1 tổ chức là
● Đạt được hiệu quả và hiệu suất cao
○ Sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có ○ Tìm kiếm lợi nhuận
○ Tạo sự ổn định để phát triển
QTH_1_C1_22: Phát biểu nào sau đây là sai
○ Quản trị cần thiết đối với bệnh viện
○ Quản trị cần thiết đối với trường đại học
● Quản trị chỉ cần thiết đối với tổ chức có quy mô lớn
○ Quản trị cần thiết đối với doanh nghiệp
QTH_1_C1_23: Quản trị cần thiết trong các tổ chức để
○ Đạt được lợi nhuận ○ Giảm chi phí
● Đạt được mục tiêu với hiệu suất cao
○ Tạo trật tự trong 1 tổ chức
QTH_1_C1_24: Để tăng hiệu quả, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách
○ Giảm chi phí ở đầu vào và kết quả ở đầu ra không thay đổi
○ Chi phí ở đầu vào không đổi và tăng kết quả đầu ra
○ Vừa giảm chi phí ở đầu vào và tăng kết quả đầu ra ● Tất cả đều sai
QTH_1_C1_25: Để đạt hiệu quả, các nhà quản trị cần phải
● Xác định và hoàn thành đúng mục tiêu
○ Giảm chi phí đầu vào
○ Tăng doanh thu ở đầu ra
○ Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C1_26: Trong quản trị doanh nghiệp quan trọng nhất là
○ Xác định đúng lĩnh vực hoạt động tổ chức
○ Xác định đúng quy mô của tổ chức
○ Xác định đúng trình độ và số lượng đội ngũ nhân viên
● Xác định đúng chiến lược phát triển của doanh nghiệp
QTH_1_C1_27: Nhà quản trị cấp thấp cần tập trung thời gian nhiều nhất cho chức năng nào sau đây? ○ Hoạch định
○ Tổ chức và kiểm tra ● Điều khiển
○ Tất cả các chức năng trên
QTH_1_C1_28: Thời gian dành cho chức năng hoạch định sẽ cần nhiều hơn đối với nhà quản trị ● Cấp cao ○ Cấp trung ○ Cấp thấp
○ Tất cả các nhà quản trị
QTH_1_C1_29: Nhà quản trị cần phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng
○ Hoạch định và kiểm tra
○ Điều khiển và kiểm tra
○ Hoạch định và tổ chức
● Tất cả phương án trên đều không chính xác
QTH_1_C1_30: Nhà quản trị cấp thấp cần thiết nhất ○ Kỹ năng nhân sự
● Kỹ năng nhân sự + kỹ năng kỹ thuật ○ Kỹ năng kỹ thuật
○ Kỹ năng kỹ thuật + kỹ năng tư duy
QTH_1_C1_31: Các chức năng cơ bản theo quản trị học hiện đại gồm ● 4 chức năng ○ 6 chức năng ○ 3 chức năng ○ 5 chức năng
QTH_1_C1_32: Theo Henry Minzberg, các nhà quản trị phải thực hiện bao nhiêu vai trò ○ 7 ○ 14 ● 10 ○ 4
QTH_1_C1_33: Nghiên cứu của Henry Minzberg đã nhận dạng 10 vai trò của nhà quản trị và
phân loại thành 3 nhóm vai trò, đó là
○ Nhóm vai trò lãnh đạo, vai trò thông tin, vai trò ra quyết định
○ Nhóm vai trò tương quan nhân sự, vai trò xử lý các xung đột, vai trò ra quyết định
● Nhóm vai trò tương quan nhân sự, vai trò thông tin, vai trò ra quyết định
○ Nhóm vai trò liên lạc, vai trò phân bố tài nguyên, vai trò thương thuyết
QTH_1_C1_34: Hiệu suất của quản trị chỉ có được khi ○ Làm đúng việc ● Làm việc đúng cách ○ Chi phí thấp ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C1_35: Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là ● Làm đúng việc ○ Làm việc đúng cách
○ Đạt được lợi nhuận ○ Chi phí thấp
QTH_1_C1_36: Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là
● Thực hiện mục tiêu đúng với hiệu suất cao ○ Làm đúng việc
○ Đạt được lợi nhuận ○ Chi phí thấp nhất
QTH_1_C1_37: Hiệu quả và hiệu suất của quản trị chỉ có được khi ○ Làm đúng việc ○ Làm đúng cách
○ Tỷ lệ giữa kết quả đạt được / chi phí bỏ ra cao
● Làm đúng cách để đạt được mục tiêu
QTH_1_C1_38: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đưa ra quyết định áp dụng công nghệ mới vào sản xuất
○ Vai trò người thực hiện
○ Vai trò người đại diện
○ Vai trò người phân bổ tài nguyên ● Vai trò nhà kinh doanh
QTH_1_C1_39: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi giải quyết vấn đề bãi công xảy ra trong doanh nghiệp ○ Vai trò nhà kinh doanh
● Vai trò người giải quyết xáo trộn
○ Vai trò người thương thuyết
○ Vai trò người lãnh đạo
QTH_1_C1_40: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đàm phán với đối tác về việc tăng đơn
giá gia công trong quá trình thảo luận hợp đồng với họ
○ Vai trò người liên lạc
● Vai trò người thương thuyết
○ Vai trò người lãnh đạo
○ Vai trò người đại diện
QTH_1_C1_41: Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị được diễn đạt rõ nhất trong câu
○ Khoa học là nền tảng đề hình thành nghệ thuật
○ Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị
○ Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị
● Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị
QTH_1_C1_42: Phát biểu nào sau đây không đúng?
● Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị
○ Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị
○ Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị
○ Khoa học là nền tảng để hình thành nghệ thuật quản trị
QTH_1_C1_43: Nghệ thuật quản trị có được từ
○ Từ cha truyền con nối ○ Khả năng bẩm sinh
● Trải nghiệm qua thực hành quản trị
○ Các chương trình đào tạo
QTH_1_C1_44: Phát biểu nào sau đây là không đúng
● Nghệ thuật quản trị không thể học được
○ Có được từ di truyền
○ Trải nghiệm qua thực hành quản trị ○ Khả năng bẩm sinh C2
QTH_1_C2_1: Quản trị theo học thuyết Z là
○ Quản trị theo cách của Mỹ
○ Quản trị theo cách của Nhật Bản
● Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhận Bản
○ Các cách hiểu trên đều sai
QTH_1_C2_2: Học thuyết Z chú trọng tới
● Mối quan hệ con người trong tổ chức
○ Vấn đề lương bổng cho người lao động
○ Sử dụng người dài hạn ○ Đào tạo đa năng
QTH_1_C2_3: Tác giả của học thuyết Z là ○ Người Mỹ ○ Người Nhật
● Người Mỹ gốc Nhật ○ Một người khác
QTH_1_C2_4: Tác giả của học thuyết X là ● William Ouchi ○ Frederick Herzberg ○ Douglas McGregor ○ Henry Fayol
QTH_1_C2_5: Điền vào chỗ trống “trường phái quản trị khoa học quan tâm đến ________ lao
động thông qua việc hợp lý hóa các bước công việc ○ Điều kiện ● Năng suất ○ Môi trường ○ Trình độ
QTH_1_C2_6: Điểm quan tâm chung của các trường phái quản trị là ○ Năng suất lao động ○ Con người ● Hiệu quả ○ Lợi nhuận
QTH_1_C2_7: Điểm quan tâm chung giữa các trường phái quản trị khoa học, quản trị Hành
chính, quản trị định lượng là ○ Con người ● Năng suất lao động ○ Cách thức quản trị ○ Lợi nhuận
QTH_1_C2_8: Điền vào chỗ trống “trường phái tâm lý – xã hội trong quản trị nhấn mạnh
đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ ________ của con người trong xã hội” ● Xã hội ○ Bình đẳng ○ Đẳng cấp ○ Lợi ích
QTH_1_C2_9: Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là
○ Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín
○ Chưa chú trọng đúng mức đến yếu tố con người ● Cả a & b
○ Cách nhìn phiến diện
QTH_1_C2_10: Lý thuyết “Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị nào
○ Trường phái tâm lý – xã hội
○ Trường phái quản trị định lượng
● Trường phái quản trị cổ điển
○ Trường phái quản trị hiện đại
QTH_1_C2_11: Người đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là
○ Frederick W. Taylor (1856 – 1915)
● Henry Faytol (1814 – 1925) ○ Max Weber (1864 – 1920)
○ Douglas M Gregor (1900 – 1964)
QTH_1_C2_12: Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát (hành chính) thể hiện qua
● 14 nguyên tắc của H.Faytol
○ 4 nguyên tắc của W.Taylor
○ 6 phạm trù của công việc quản trị
○ Mô hình tổ chức quan liêu bàn giấy
QTH_1_C2_13: “Trường phái quản trị quá trình” được Harold koontz đề ra trên cơ sở tư tưởng của ● H. Fayol ○ M.Weber ○ R.Owen ○ W.Taylor
QTH_1_C2_14: Điền vào chỗ trống “theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị
đều có thể giải quyết được bằng ________” ○ Mô tả ● Mô hình toán ○ Mô phỏng ○ Kỹ thuật khác nhau
QTH_1_C2_15: Tác giải của “Trường phái quản trị quá trình” là ● Harold Koontz ○ Henry Fayol ○ R.Owen ○ Max Weber
QTH_1_C2_16: Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ
● Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc
○ Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên
○ Một số trường phái khác nhau
○ Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu
QTH_1_C2_17: Mô hình 7’S theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trị nào
○ Trường phái quản trị hành chính
○ Trường phái quản trị hội nhập
● Trường phái quản trị hiện đại
○ Trường phái quản trị khoa học
QTH_1_C2_18: Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là
● Mayo; Maslow; Gregor; Vroom
○ Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow
○ Maslow; Gregor; Vroom; Gannit
○ Taylor; Maslow; Gregor; Fayol
QTH_1_C2_19: Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “tổ chức quan liêu bàn giấy” là ● M.Weber ○ H.Fayol ○ W.Taylor ○ E.Mayo
QTH_1_C2_20: Điền vào chỗ trống “Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị
đều có thể _________ được bằng các mô hình toán” ○ Mô tả ● Giải quyết ○ Mô phỏng ○ Trả lời
QTH_1_C2_21: Người đưa ra nguyên tắc “tổ chức công việc khoa học” là ● W.Taylor ○ H.Fayol ○ C. Barnard ○ Một người khác
QTH_1_C2_22: Người đưa ra nguyên tắc “tập trung & phân tán” là ○ C. Barnard ● H.Fayol ○ W.Taylor ○ Một người khác
QTH_1_C2_23: “Năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị” là quan điểm của trường phái
○ Tâm lý – xã hội trong quản trị (*)
○ Quản trị khoa học (**) ● Cả (*) & (**)
○ Quản trị định lượng
QTH_1_C2_24: “Ra quyết định đúng là chìa khóa để đạt hiểu quả quản trị” là quan điểm của trường phái ● Định lượng ○ Khoa học ○ Tổng quát ○ Tâm lý – xã hội
QTH_1_C2_25: Các lý thuyết quản trị cổ điển
○ Không còn đúng trong quản trị hiện đại
○ Còn đúng trong quản trị hiện đại
○ Còn có giá trị trong quản trị hiện đại
● Cần phân tích để vận dụng linh hoạt
QTH_1_C2_26: Người đưa ra nguyên tắc thống nhất chỉ huy là ○ M.Weber ● H.Fayol ○ C.Barnard ○ Một người khác
QTH_1_C2_27: Nguyên tắc thẩm quyền (quyền hạn) và trách nhiệm được đề ra bởi ○ Herbert Simont ○ M.Weber ○ Winslow Taylor ● Henry Fayol
QTH_1_C2_28: Trường phái “quá trình quản trị” được đề ra bởi ● Harold Koontz ○ Herry Fayol ○ Winslow Taylor ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C2_29: Người đưa ra khái niệm về “quyền hành thực tế” là ○ Faylo ● Weber ○ Simon ○ Một người khác
QTH_1_C2_30: Các yếu tố trong mô hình 7’S của McKíney là
○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; tài chính; kỹ năng; nhân viên; mục tiêu phối hợp
○ Chiến lược; hệ thống; mục tiêu phối hợp; phong cách; công nghệ; tài chính; nhân viên
● Chiến lược; kỹ năng; mục tiêu phối hợp; cơ cấu; hệ thống; nhân viên; phong cách
○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; đào tạo; mục tiêu; kỹ năng; nhân viên
QTH_1_C2_31: Đại diện tiêu biểu của “Trường phái quản trị quá trình” là ● Harold Koontz ○ Henry Fayol ○ Robert Owen ○ Max Weber C3
QTH_1_C3_1: Phân tích môi trường hoạt động của tổ chức nhằm
○ Xác định cơ hội & nguy cơ
○ Xác định điểm mạnh & điểm yếu
● Phục vụ cho việc ra quyết định ○ Để có thông tin
QTH_1_C3_2: Môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của 1 doanh nghiệp bao gồm
○ Môi trường bên trong và bên ngoài
○ Môi trường vĩ mô, vi mô và nội bộ
○ Môi trường tổng quát, ngành và nội bộ
● Môi trường toàn cầu, tổng quát, ngành và nội bộ
QTH_1_C3_3: Các biện pháp kiềm chế lạm phát nền kinh tế là tác động của môi trường? ● Tổng quát ○ Ngành ○ Bên ngoài ○ Nội bộ
QTH_1_C3_4: Nhà quản trị cần phân tích môi trường để ○ Có thông tin
○ Lập kế hoạch kinh doanh
○ Phát triển thị trường
● Để ra quyết định kinh doanh
QTH_1_C3_5: Môi trường tác động đến doanh nghiệp và
○ Tạo các cơ hội cho doanh nghiệp
● Có ảnh hưởng đến quyết định và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp
○ Tác động đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
○ Tạo các đe dọa đối với doanh nghiệp
QTH_1_C3_6: Khoa học và công nghệ phát triển nhanh đem lại cho doanh nghiệp ○ Nhiều cơ hội
○ Nhiều cơ hội hơn là thách thức ○ Nhiều thách thức
● Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C3_7: Nghiên cứu yếu tố dân số là cần thiết để doanh nghiệp
○ Xác định cơ hội thị trường
○ Xác định nhu cầu thị trường
● Ra quyết định kinh doanh
○ Các định chiến lược sản phẩm
QTH_1_C3_8: Nhân viên giỏi rời bỏ doanh nghiệp đến nơi khác, đó là yếu tố nào tác động đến doanh nghiệp? ○ Yếu tố dân số ○ Yếu tố xã hội ● Yếu tố nhân lực ○ Yếu tố văn hóa
QTH_1_C3_9: Việc điều chỉnh trần lại suất huy động tiết kiệm là yếu tố tác động từ yếu tố ○ Kinh tế
● Chính trị và luật phá
○ Của môi trường ngành ○ Nhà cung cấp
QTH_1_C3_10: Chính sách phúc lợi xã hội là yếu tố thuộc
○ Môi trường tổng quát ○ Xã hội
● Yếu tố 9 sách và pháp luật ○ Yếu tố dân số
QTH_1_C3_11: Kỹ thuật phân tích SWOT được dùng để
○ Xác định điểm mạnh – yếu của doanh nghiệp
○ Xác định cơ hội – đe dọa đến doanh nghiệp
● Xác định các phương án kết hợp từ kết quả phân tích môi trường để xây dựng chiến lược
○ Tổng hợp các thông tin từ phân tích môi trường
QTH_1_C3_12: Phân tích đối thủ cạnh tranh là phân tích yếu tố của môi trường ○ Tổng quát ● Ngành ○ Bên ngoài ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C3_13: Giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng là ảnh hưởng của môi trường ● Toàn cầu ○ Ngành ○ Tổng quát ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C3_14: Xu hướng của tỉ giá là yếu tố
○ Chính phủ và chính trị ● Kinh tế
○ Của môi trường tổng quát
○ Của môi trường ngành
QTH_1_C3_15: Các biến động trên thị trường chứng khoán là yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp từ ○ Môi trường ngành
○ Môi trường đặc thù ● Yếu tố kinh tế
○ Môi trường tổng quát
QTH_1_C3_16: Với doanh nghiệp, việc nghiên cứu môi trường là công việc phải làm của
○ Giám đốc doanh nghiệp ○ Các nhà chuyên môn ○ Khách hàng
● Tất cả các nhà quản trị
QTH_1_C3_17: Điền vào chỗ trống “khi nghiên cứu môi trường cần nhận diện các yếu tố tác
động và _______ của các yếu tố đó” ○ Sự nguy hiểm ○ Khả năng xuất hiện
● Mức độ ảnh hưởng ○ Sự thay đổi
QTH_1_C3_18: Tác động của sở thích theo nhóm tuổi đối với sản phẩm của doanh nghiệp là yếu tố thuộc về ○ Kinh tế ● Dân số ○ Chính trị xã hội ○ Văn hóa
QTH_1_C3_19: Sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế VN thông qua các chính sách kinh tế, tài chính.
Đó là tác động đến doanh nghiệp từ
○ Môi trường tổng quát ○ Môi trường ngành ○ Yếu tố kinh tế
● Yếu tố chính trị và pháp luật
QTH_1_C3_20: “Mức tăng trưởng của nền kinh tế giảm sút” ảnh hưởng đến doanh nghiệp là yếu tố ○ Chính trị ● Kinh tế ○ Xã hội
○ Của môi trường tổng quát
QTH_1_C3_21: Người dân ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng cuộc sống là sự tác động từ yếu tố ○ Kinh tế
○ Chính trị – pháp luật ● Xã hội ○ Dân số
QTH_1_C3_22: Lãi suất huy động tiết kiệm của ngân hàng là tác động đến doanh nghiệp từ yếu tố
○ Chính trị – pháp luật ● Kinh tế ○ Nhà cung cấp ○ Tài chính
QTH_1_C3_23: Chính sách hỗ trợ lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là tác động từ yếu tố
● Chính trị – pháp luật ○ Kinh tế ○ Nhà cung cấp ○ Tài chính
QTH_1_C3_24: Sự kiện sữa nhiễm chất melamina của các doanh nghiệp sản xuất sữa, ảnh hưởng đến ○ Công nghệ ○ Xã hội ○ Dân số ● Khách hàng
QTH_1_C3_25: Môi trường tác động đến doanh nghiệp và ảnh hưởng mạnh nhất đến
○ Cơ hội thị trường cho doanh nghiệp
● Quyết định về chiến lược hoạt động của doanh nghiệp
○ Đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
○ Đe dọa về doanh số của doanh nghiệp
QTH_1_C3_26: Nghiên cứu yếu tố xã hội là cần thiết để doanh nghiệp
○ Phân tích dự đoán sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng
○ Nhận ra sự thay đổi thói quen tiêu dùng
○ Nhận ra những vấn đề xã hội quan tâm
● Ra quyết định kinh doanh
QTH_1_C3_27: Các biện pháp nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ mới là tác
động của nhóm yếu tố ○ Tổng quát ○ Ngành
● Chính trị – luật pháp ○ Khinh tế
QTH_1_C3_28: Phân tích môi trường ngành giúp doanh nghiệp
○ Xác định những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp
○ Nhận dạng khách hàng
● Xác định các áp lực cạnh tranh
○ Nhận diện đối thủ cạnh tranh
QTH_1_C3_29: Yếu tố nào thuộc môi trường ngành (vi mô)
○ Doanh số của công ty bị giảm
○ Sự xuất hiện 1 sản phẩm mới trên thị trường
○ Chiến tranh vùng Vịnh
● Bãi công xảy ra trong doanh nghiệp
QTH_1_C3_30: Môi trường hoạt động của 1 tổ chức gồm
○ Môi trường tổng quát ● Môi trường ngành
○ Môi trường (hoàn cảnh) nội bộ
○ Tất cả các câu trên
QTH_1_C3_31: Yếu tố nào KHÔNG thuộc môi trường tổng quát
○ Giá vàng nhập khẩu tăng cao
● Phản ứng của người tiêu dùng đối việc gây ô nhiễm môi trường của công ty Vedan
○ Chính sách lại suất tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp
○ Thị trường chứng khoán trong nước đang hồi phục
QTH_1_C3_32: Đại dịch H5N1 và H1N1 là yếu tố thuộc
○ Môi trường công nghệ
● Môi trường tự nhiên ○ Môi trường xã hội
○ Môi trường kinh tế – xã hội C4
QTH_1_C4_1: Ra quyết định là
○ Công việc của các nhà quản trị cấp cao
● Lựa chọn 1 giải pháp cho vấn đề đã xác định
○ Một công việc mang tính nghệ thuật ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C4_2: Ra quyết định là 1 hoạt động ○ Nhờ vào trực giác
● Mang tính khoa học và nghệ thuật ○ Nhờ vào kinh nghiệm
○ Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C4_3: Câu nào là sai
● Ra quyết định phụ thuộc hoàn toàn vào ý muốn chủ quan của nhà quản trị
○ Ra quyết định mang tính khoa học và nghệ thuật
○ Việc ra quyết định rất cần dựa vào kinh nghiệm
○ Cần nắm vững lý thuyết ra quyết định
QTH_1_C4_4: Ra quyết định quản trị nhằm
● Chọn phuơng án tốt nhất và ra quyết định
○ Thảo luận với những ngừơi khác và ra quyết định
○ Giải quyết một vấn đề
○ Tìm phuơng án để giải quyết vấn đề
QTH_1_C4_5: Qui trình ra quyết định gồm
○ Xác định vấn đề và ra quyết định
○ Chọn phuơng án tốt nhất và ra quyết định
○ Thảo luận với những người khác và ra quyết định ● Nhiều buớc khác nhau
QTH_1_C4_6: Buớc đầu tiên trong quy trình ra quyết định là
○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tìm kiếm các phuơng án
● Nhận diện vấn đề cần giải quyết ○ Xác định mục tiêu
QTH_1_C4_7: Bước khó khăn nhất của 1 quá trình ra quyết định là
○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tiềm kiếm các phuơng án
● Nhận diện vấn đề cần giải quyết ○ Tìm kiếm thông tin
QTH_1_C4_8: Tính nghệ thuật của quản trị thể hiện rõ nét nhất trong quá trình ra quyết định ở buớc
○ Xây dựng các tiêu chuẩn ○ Tìm kiếm thông tin ○ So sánh các phuơng án
● Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C4_9: Tính khoa học của quản trị thể hiện rõ nét nhất trong quá trình ra quyết định ở bước ○ Tìm kiếm thông tin
○ Xác định phưong án tối ưu
○ Nhận diện vấn đề cần giải quyết
● Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C4_10: Bước thứ hai của quá trình ra quyết định là
● Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tìm kiếm các phưong án ○ Nhận diện vấn đề ○ Tìm kiếm thông tin
QTH_1_C4_11: Bước thứ 4 của quá trình ra quyết định là
○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tìm kiếm các phưong án
● Đánh giá các phương án ○ Nhận diện vấn đề
QTH_1_C4_12: Bước thứ 5 của quá trình ra quyết định là
○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá
○ Tìm kiếm các phuơng án
○ Đánh giá các phương án
● Chọn phuơng án tối ưu
QTH_1_C4_13: Hiệu quả của quyết định phụ thuộc vào
○ Nắm vững các buớc của quá trình ra quyết định
○ Vận dụng nhuần nhuyễn các bước của quá trình ra quyết định
○ Bảo đảm đầy đủ các điều kiện thực hiện quyết định ● Tất cả đều đúng
QTH_1_C4_14: Quá trình ra quyết định gồm ○ 5 bước ○ 4 bước ○ 7 bước ● 6 bước
QTH_1_C4_15: Ra quyết định là 1 công việc ○ Của nhà quản trị ○ Mang tính nghệ thuật
● Vừa mang tính khoa học và vừa mang tính nghệ thuật ○ Tẩt cả đều sai
QTH_1_C4_16: Lựa chọn mô hình ra quyết định phụ thuộc vào
○ Tính cách nhà quản trị
○ Ý muốn của đa số nhân viên
○ Năng lực nhà quản trị
● Nhiều yếu tố khác nhau
QTH_1_C4_17: Ra quyết định theo phong cách độc đoán sẽ
○ Không có lợi trong mọi truờng hợp
○ Không được cấp dưới ủng hộ khi thực thi quyết định
○ Gặp sai lầm trong giải quyết vấn đề
● Không phát huy được tính sang tạo của nhân viên trong quá trình ra quyết định
QTH_1_C4_18: Nhà quản trị nên
○ Chọn mô hình ra quyết định đã thành công truớc đó
● Xem xét nhiều yếu tố để lựa chọn mô hình ra quyết định phù hợp
○ Sử dụng mô hình tham vấn để ra quyết định
○ Sử dụng mô hình “ra quyết định tập thể” vì đây là mô hình tốt nhất
QTH_1_C4_19: Trong trường hợp cấp bách, nhà quản trị nên
● Chọn mô hình “độc đoán”
○ Sử dụng mô hình “ra quyết định tập thể”
○ Chọn cách thừơng dùng để ra quyết định
○ Sử dụng hình thức “tham vấn”
QTH_1_C4_20: Ra quyết định nhóm
○ Luôn luôn mang lại hiệu quả cao
○ Ít khi mang lại hiệu quả cao
● Mang lại hiệu quả cao nhất trong những điều kiện phù hợp nhất định ○ Tốn kém thời gian
QTH_1_C4_21: Quyết định quản trị đề ra phải thỏa mãn ○ 5 yêu cầu ● 6 yêu cầu ○ 4 yêu cầu ○ 7 yêu cầu
QTH_1_C4_22: Các chức năng của quyết định quản trị bao gồm
○ Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
● Định hướng, bảo đảm, phối hợp, bất buộc
○ Định hướng, khoa học, thống nhất, linh hoạt
○ Khoa học, định hướng, bảo đảm, đúng lúc
QTH_1_C4_23: Để giải quyết được vấn đề, nhà quản trị cần
○ Chú trọng đến khâu ra quyết định (*)
○ Chú trọng đến khau thực hiện quyết định (**)
● Chú trọng đến cả (*) và (**)
○ Chú trọng đến khâu ra quyết định nhiều hơn
QTH_1_C4_24: Hình thức ra quyết định có tham vấn là
● Trao đổi với ngừơi khác trước khi ra quyết định
○ Thu thập thông tin từ cấp dưới trước khi ra quyết định
○ Dựa vào ý kiến số đông đề ra quyết định
○ Dựa trên sự hiểu biết cá nhân đề ra quyết định
QTH_1_C4_25: Kỹ thuật nào nên áp dụng khi thảo luận đề nhận dạng vấn đề
● Phương pháp động não (brain storming)
○ Phuơng pháp phân tích SWOT
○ Phương pháp bảng mô tả vấn đề ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C4_26: Quyết định quản trị là
○ Sự lựa chọn của nhà quản trị
○ Mệnh lệnh của nhà quản trị
○ Ý tuởng của nhà quản trị
● Sản phẩm của lao động quản trị
QTH_1_C4_27: Bước 3 của quá trình ra quyết định quản trị là
● Tìm kiếm các phương án
○ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phương án ○ Thu thập thông tin
○ Đánh giá các phương án
QTH_1_C4_28: Buớc thứ 6 của quá trình ra quyết định là
● Ra quyết định và thực hiện
○ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phương án
○ Lựa chọn phương án tối ưu
○ Đánh giá các phương án C5
QTH_1_C5_1: Hoạch định là
● Xác định mục tiêu và các biện pháp thực hiện mục tiêu
○ Xây dựng các kế hoạch dài hạn
○ Xây dựng các kế hoạch hàng năm
○ Xây dựng kế hoạch cho hoạt động của toàn công ty
QTH_1_C5_2: Xây dựng mục tiêu theo kiểu truyền thống là những mục tiêu được xác định ● Áp đặt từ cấp cao ○ Từ khách hàng
○ Theo nhu cầu thị trường ○ Từ cấp dưới
QTH_1_C5_3: Xây dựng mục tiêu theo kiểu MBO là những mục tiêu được đặt ra theo cách ○ Từ cấp cao ○ Từ cấp dưới
● Cấp trên định hướng và cùng cấp dưới đề ra mục tiêu
○ Mục tiêu trở thành cam kết
QTH_1_C5_4: “Hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra _______ hành động
để đạt mục tiêu trong từng khoảng nhất định” ○ Quan điểm ● Giải pháp ○ Giới hạn ○ Ngân sách
QTH_1_C5_5: “Kế hoạch đơn dụng là những cách thức hành động _______ trong tương lai” ● Không lặp lại ○ Ít phát sinh ○ Xuất hiện ○ Ít xảy ra
QTH_1_C5_6: “Kế hoạch đa dụng là những cách thức hành động đã được tiêu chuẩn hóa để
giải quyết những tình huống _______ và có thể lường trước” ○ Ít xảy ra ● Thường xảy ra ○ Phát sinh ○ Xuất hiện
QTH_1_C5_7: MBO hiện nay được quan niệm là
○ Phương pháp đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ
○ Phương pháp đánh giá mục tiêu quản trị
○ Công cụ xây dựng kết hoạch chiến lược ● Tất cả đều sai
QTH_1_C5_8: “Đặc tính của MBO là mỗi thành viên trong tổ chức ___________ ràng buộc và
__________ hành động trong suốt quá trình quản trị” ○ Cam kết; tự nguyện
○ Chấp nhận; tích cực
○ Tự nguyện; tích cực ● Tự nguyện; cam kết
QTH_1_C5_9: Mục tiêu trong hoạt động quản trị nên được xây dựng ○ Có tính tiên tiến ○ Có tính kế thừa
○ Định tính và định lượng
● Không có câu nào chính xác
QTH_1_C5_10: Kế hoạch đã được duyệt của 1 tổ chức có vai trò
○ Định hướng cho tất cả các hoạt động của tổ chức
○ Làm cơ sở cho sự phối hợp giữa các đơn vị, các bộ phận trong công ty
○ Làm căn cứ cho việc kiểm soát các hoạt động của tổ chức ● Các vai trò trên
QTH_1_C5_11: Chọn câu trả lời đúng nhất
● Hoạch định là công việc bắt đầu và quan trọng nhất của quá trình quản trị
○ Hoạch định chỉ mang tính hình thức
○ Hoạch định khác xa với thực tế
○ Hoạch định cần phải chính xác tuyệt đối
QTH_1_C5_12: Mục tiêu của công ty bị ảnh hưởng bởi
○ Nguồn lực của công ty
○ Quan điểm của lãnh đạo
○ Các đối thủ cạnh tranh
● Không có câu nào chính xác
QTH_1_C5_13: Các kế hoạch tác nghiệp thuộc loại “kế hoạch thường trực” là ○ Các dự án
○ Các hoạt động được tiêu chuẩn hóa để giải quyết tình huống hay lặp lại
○ Các chính sách, thủ tục, quy định ● Cả b và c
QTH_1_C5_14: Các kế hoạch tác nghiệp thuộc loại “kế hoạch đơn dụng” là ○ Dự án chương trình
● Chương trình, dự án, dự toán ngân sách
○ Các quy định, thủ tục
○ Các chính sách, thủ tục
QTH_1_C5_15: Quản trị bằng mục tiêu MBO giúp
○ Động viên khuyến khích nhân viên cấp dưới tốt hơn
○ Tăng tính chủ động sáng tạo của nhân viên cấp dưới
○ Góp phần đào tạo và huấn luyện nhân viên cấp dưới
● Các lợi ích trên đều đúng
QTH_1_C5_16: Các yếu tố căn bản của quản trị bằng mục tiêu MBO gồm
● Sự cám kết của nhà quản trị cấp cao, sự hợp tác của các thành viên, tính tự quản, tổ chức kiểm soát định kì
○ Các nguồn lực đảm bảo, sự cam kết của các nhà quản trị cấp cao, sự hợp tác của các
thành viên, sự tự nguyện
○ Nhiệm vụ ổn định, trình độ nhân viên, sự cam kết của nhà quản trị cấp cao, tổ chức kiểm soát định kì ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C5_17: Khi thực hiện quản trị bằng mục tiêu MBO
○ Quy trình thực hiện công việc là quan trọng nhất
● Kết quả là quan trọng nhất ○ Bao gồm a và b ○ Cả 3 đều sai
QTH_1_C5_18: Khi thực hiện quản trị bằng mục tiêu MBO nhà quản trị
○ Cần kiểm tra tiến triển công việc theo định kì ○ Không cần kiểm tra
○ Chỉ kiểm tra khi cần thiết
● Cần kiểm tra định kì và kiểm tra đột xuất tiến triển công việc
QTH_1_C5_19: Mục tiêu nào sau đây được diễn đạt tốt nhất
○ Xây dựng thêm 6 siêu thị trong giai đoạn tới
○ Đạt danh số gấp 2 lần vào cuối năm
● Nâng mức thu nhập bình quân của nhân viên bán hàng lên 5 triệu/1 tháng vào năm 2011 ○ Tuyển thêm lao động
QTH_1_C5_20: Mục tiêu nào sau đây được diễn đạt tốt nhất
● Đạt doanh số 5 tỷ trong năm 2010
○ Tăng doanh số nhanh hơn kì trước
○ Phát triển thị trường lên 2%
○ Thu nhập bình quân của người lao động là 3triệu/tháng
QTH_1_C5_21: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất
○ Hoạch định luôn khác xa với thực tế
○ Đôi khi hoạch định chỉ mang tính hình thức
○ Các dự báo là cơ sở quan trọng của hoạch định
● Mục tiêu nền tảng của hoạch định
QTH_1_C5_22: Bước đầu tiên của quá trình hoạch định là ○ Xác định mục tiêu
○ Phân tích kết quả hoạt động trong quá khứ
○ Xác định những thuận lợi và khó khăn
○ Phân tích ảnh hưởng của môi trường
QTH_1_C5_23: Sự khác biệt căn bản nhất giữa hoạch định chiến lược và hoạch định tác nghiệp là ○ Độ dài thời gian
● Nội dung và thời gian thực hiện
○ Cấp quản trị tham gia vào hoạch định ○ Không câu nào đúng
QTH_1_C5_24: Theo Michael E.Porter, các chiến lược cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp là
○ Dẫn giá, khác biệt hóa, tấn công
● Dẫn giá, khác biệt hóa, tập trung
○ Tập trung, dẫn giá, tấn công sườn
○ Giá thấp, giá cao, giá trung bình
QTH_1_C5_25: Các giai đoạn phát triển của 1 tổ chức
○ Khởi đầu, tăng trưởng, chín muồi, suy yếu ○ Sinh, lão, bệnh, tử
● Phôi thai, phát triển, trưởng thành, suy thoái
○ Thâm nhập, tham gia, chiếm lĩnh, rời khỏi C6
QTH_1_C6_1: Xây dựng cơ cấu tổ chức là
○ Xác định các bộ phận (đơn vị)
○ Xác lập các mối quan hệ ngang giữa các đơn vị hoặc bộ phận
○ Xác lập các mối quan hệ trong của tổ chức ● Tất cả đều đúng
QTH_1_C6_2: Các doanh nghiệp nên lựa chọn
○ Cơ cấu tổ chức theo chức năng
○ Cơ cấu tổ chức theo trực tuyến
○ Cơ cấu tổ chức theo trực tuyến – chức năng
● Cơ cấu tổ chức phù hợp
QTH_1_C6_3: Xác lập cơ cấu tổ chức trước hết phải căn cứ vào
● Chiến lược của công ty ○ Quy mô của công ty
○ Đặc điểm ngành nghề
○ Nhiều yếu tố khác nhau
QTH_1_C6_4: Doanh nghiệp qui mô lớn đòi hỏi chuyên môn hóa cao không nên sử dụng
○ Cơ cấu trực tuyến – chức năng ○ Cơ cấu chức năng ○ Cơ cấu ma trận ● Cơ cấu trực tuyến
QTH_1_C6_5: Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh cao, tình hình sản xuất
– kinh doanh nhiều biến động, nguồn lực khan hiếm, khách hàng thay đổi, nên chọn ○ Cơ cấu trực tuyến ● Cơ cấu ma trận
○ Cơ cấu trực tuyến – chức năng
○ Cơ cấu trực tuyến – tham mưu
QTH_1_C6_6: Doanh nghiệp qui mô nhỏ, hoạt động đơn giản và ổn định nên sử dụng ● Cơ cấu trực tuyến
○ Cơ cấu trực tuyến – chức năng ○ Cơ cấu ma trận
○ Cơ cấu trực tuyến – tham mưu
QTH_1_C6_7: Các môi quan hệ trong cơ cấu trực tuyến – chức năng gồm ○ Trực tuyến ○ Chức năng ○ Tham mưu ● Cả 3 yếu tố trên
QTH_1_C6_8: Nguyên nhân thường gặp nhất khiến các nhà quản trị không muốn phân quyền là do
○ Năng lực của cấp dưới kém
● Thiếu lòng tin vào cấp dưới
○ Sợ cấp dưới là sai ○ Sợ mất thời gian
QTH_1_C6_9: Lí do chính yếu khiến nhà quản trị nên phân quyền là
○ Giảm bớt được gánh nặng của công việc ○ Đào tạo kế cận
● Có thời gian để tập trung vào công việc chính yếu
○ Tạo sự nỗ lực ở nhân viên
QTH_1_C6_10: Ủy quyền sẽ thành công khi
○ Cấp dưới có trình độ
○ Chú trọng tới kết quả
○ Gắn liền quyền hạn với trách nhiệm
● Chọn đúng việc đúng người để ủy quyền
QTH_1_C6_11: Điền vào chỗ trống “Tầm hạn quản trị là ________ bộ phận, cá nhân dưới
quyền mà một nhà quản trị có khả năng điều hành hữu hiệu nhất ○ Cấu trúc ○ Qui mô ● Số lượng ○ Giới hạn
QTH_1_C6_12: Lợi ích của ủy quyền là
● Giảm áp lực công việc nhờ đó nhà quản trị tập trung thời gian vào những việc chính yếu
○ Giảm được gánh nặng của trách nhiệm
○ Tăng cường được thiện cảm của cấp dưới
○ Tránh được những sai lần đáng có
QTH_1_C6_13: Tầm hạn quản trị rộng hay hẹp phụ thuộc vào
○ Trình độ của nhà quản trị
○ Trình độ của nhân viên
○ Công việc phải thực hiện ● Tất cả ý trên
QTH_1_C6_14: Mối quan hệ giữa tầm hạn quản trị và số nấc trung gian trong bộ máy quản lí là ○ Tỷ lệ thuận ● Tỷ lệ nghịch
○ Không có mối quan hệ ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C6_15: Doanh nghiệp có quy mô rất nhỏ nên áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức nào
○ Trực tuyến – chức năng ● Trực tuyến ○ Chức năng ○ Ma trận
QTH_1_C6_16: Quyền hành hợp pháp của nhà quản trị
○ Có được từ chức vụ
○ Có được từ uy tín cá nhân
○ Tùy thuộc cấp bậc của nhà quản trị
● Từ sự quy định của tổ chức
QTH_1_C6_17: Phân quyền trong quản trị là chuyển giao quyền lực từ cấp trên xuống cấp dưới trong những
● Giới hạn nhất định
○ Thời gian nhất định ○ Qui chế nhất định
○ Cấu trúc nhất định
QTH_1_C6_18: Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc xây dựng bộ máy quản lí của một tổ chức là
● Gắn với mục tiêu và chiến lược hoạt động
○ Phải dựa vào các nguồn lực của tổ chức
○ Phải xuất phát từ quy mô và đặc điểm của lĩnh vực hoạt động
○ Phải nghiên cứu môi trường
QTH_1_C6_19: Mức độ phân quyền càng lớn khi
○ Phần lớn các quyết định được đề ra ở cấp cao
○ Phần lớn các quyết định được đề ra ở cấp cơ sở
● Các cấp quản trị thấp hơn được đề ra nhiều loại quyết định ○ Tất cả đúng
QTH_1_C6_20: Số lượng nhân viên (cấp dưới) mà một nhà quản trị có thể trực tiếp điều
khiển công việc một cách hiệu quả là
○ Định mức quản trị ● Tầm hạn quản trị ○ Khâu quản trị ○ Gồm a và b
QTH_1_C6_21: Ưu điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng là
● Sử dụng được các chuyên gia giỏi
○ Tôn trọng nguyên tắc thống nhất chỉ huy ○ Đỡ tốn chi phí
○ Các bộ phận dễ dàng phối hợp với nhau
QTH_1_C6_22: Nhược điểm của mô hình tổ chức theo chứ chức năng là
○ Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy
○ Chế độ trách nhiệm không rõ ràng
○ Khó đào tạo và tìm kiếm nhà quản trị đáp ứng nhu cầu của mô hình này ● Cả a va b
QTH_1_C6_23: Ưu điểm của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng là
○ Đảm bảo chế độ một thủ trưởng
○ Chế độ trách nhiệm rõ ràng
○ Sử dụng được chuyên gia giỏi ● Tất cả đều đúng
QTH_1_C6_24: Ưu điểm của mô hình tổ chức theo ma trận ● Tổ chức linh động
○ Tôn trọng nguyên tắc thống nhất chỉ huy
○ Cơ cấu tổ chức đơn giản ○ Cả a và b đúng C7
QTH_1_C7_1: Chức năng của nhà lãnh đạo là
○ Vạch ra các mục tiêu và phương hướng phát triển tổ chức
○ Bố trí lực lượng thực hiện các mục tiêu của tổ chức
○ Động viên khuyến khích nhân viên ● Các lí do trên
QTH_1_C7_2: Theo tác giả K.Lewin thì phong cách lãnh đạo gồm có các kiểu
● Độc đoán, dân chủ, tự do ○ S1, S2, S3, S4
○ (1.1), (1.9), (9.1), (9.9), (9.5) ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C7_3: Theo đại học OHIO, phong cách lãnh đạo gồm có các kiểu
○ Độc đoán, dân chủ, tự do ● S1, S2, S3, S4
○ (1.1), (1.9), (9.1), (9.9), (9.5) ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C7_4: Các nhu cầu bậc cao của con người trong tháp nhu cầu Maslow là
○ Nhu cầu tự trọng, nhu cầu an toàn và xã hội
● Nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng và tự thể hiện
○ Nhu cầu sinh học, nhu cầu xã hội và nhu cầu an toàn
○ Nhu cầu địa vị, nhu cầu phát triển và nhu cầu thành tựu
QTH_1_C7_5: Các nhu cầu bậc thấp của con người trong tháp nhu cầu Maslow là
● Nhu cầu sinh học và an toàn
○ Nhu cầu sinh học và xã hội
○ Nhu cầu an toàn và xã hội ○ Nhu cầu ăn mặc ở
QTH_1_C7_6: “Lãnh đạo là tìm cách ________ đến người khác để đạt được mục tiên của tổ chức” ○ Ra lệnh ● Gây ảnh hưởng ○ Bắt buộc ○ Tác động
QTH_1_C7_7: “Theo quan điểm quản trị hiện đại, người lãnh đạo hiện đại là người __________
đến người khác để đạt được mục tiên của tổ chức” ○ Ra lệnh ● Truyền cảm hứng ○ Bắt buộc ○ Tác động
QTH_1_C7_8: “Động viên là tạo ra sự _________ hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu cá nhân” ● Nỗ lực ○ Thích thú ○ Vui vẻ ○ Quan tâm
QTH_1_C7_9: Theo thuyết X của Douglas McGregor giả định con người ○ Thích thú làm việc ○ Ham muốn làm việc ● Không thích làm việc ○ Vui vẻ làm việc
QTH_1_C7_10: Theo thuyết Y của Douglas McGregor giả định con người ○ Ham muốn nghỉ ngơi ● Ham thích làm việc ○ Không thích làm việc ○ Vui vẻ làm việc
QTH_1_C7_11: Trong các phong cách lãnh đạo bên dưới, phong cách nào mang lại hiệu quả ○ Độc đoán ○ Dân chủ ○ Tự do ● Cả 3 phong cách trên
QTH_1_C7_12: Theo tác giả K.Lewin phong cách lãnh đạo nào là tốt nhất ○ Độc đoán ● Dân chủ ○ Tự do ○ Cả 3 đều sai
QTH_1_C7_13: Con người theo thuyết XY của Douglas McGregor
○ Có bản chất lười biếng, không thích làm việc
○ Có bản chất siêng năng, thích làm việc
○ Siêng năng hay lười biếng không phải là bản chất mà là thái độ ● Cả a và b đúng
QTH_1_C7_14: Động lực làm việc của con người xuất phát từ ○ 5 cấp bậc nhu cầu ○ Nhu cầu bậc cao
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
○ Những gì mà nhà quản trị đã làm cho người lao động
QTH_1_C7_15: Nhà quản trị nên lựa chọn
○ Phong cách lãnh đạo độc tài
○ Phong cách lãnh đạo dân chủ
○ Phong cách lãnh đạo tự do
● Tất cả đều không chính xác
QTH_1_C7_16: Khi lựa chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến
○ Đặc điểm của nhà quản trị
○ Đặc điểm của cấp dưới ○ Tình huống cụ thể
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C7_17: Động viên được thực hiện để
● Tạo ra sự nỗ lực hơn cho nhân viên trong công việc
○ Thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của nhân viên
○ Xác định mức lương và thưởng hợp lí
○ Xây dựng một môi trường làm việc tốt
QTH_1_C7_18: Động cơ hành động của con người xuất phát mạnh nhất từ
○ Các nhu cầu của con người trong lí thuyết Maslow ○ Các nhu cầu bậc cao
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
○ Phần thưởng hấp dẫn
QTH_1_C7_19: Để biện pháp động viên phù hợp, nhà quản trị cần xuất phát từ
○ Ý muốn của chính mình
● Nhu cầu của cấp dưới
○ Tiềm lực của công ty
○ Tất cả những yếu tố trên
QTH_1_C7_20: Doanh nghiệp xây dựng nhà lưu trú cho công nhân là thực hiện loại nhu cầu ○ Xã hội ● Sinh học ○ Được tôn trọng ○ Nhu cầu phát triển
QTH_1_C7_21: Doanh nghiệp tổ chức kì nghỉ tại Nha Trang cho công nhân viên là đáp ứng loại nhu cầu ● Xã hội ○ Tự trọng ○ Sinh lí ○ Cả a và c
QTH_1_C7_22: Theo lí thuyết động viên của F.Herzberg, thuộc nhóm “yếu tố duy trì” là
○ Công việc mang tính thách thức
● Chính sách phân phối thu nhập ○ Sự thành đạt ○ Tất cả sai
QTH_1_C7_23: Lí thuyết động viên của F.Herzberg đề cấp đến
○ Các loại nhu cầu của con người
● Yếu tố duy trì và yếu tố động viên trong quản trị
○ Sự mong muốn của nhân viên ○ Tất cả sai
QTH_1_C7_24: Theo lí thuyết động viên của F.Herzberg, thuộc nhóm “yếu tố duy trì” là
○ Điều kiện làm việc
○ Mối quan hệ trong công ty
○ Hệ thống lương của công ty ● Không câu nào đúng
QTH_1_C7_25: Theo thuyết 2 yếu tố của F.Herzberg, yếu tố nào sau đây thuộc nhóm “yếu tố duy trì”
○ Công việc mang tính thách thức
● Điều kiện làm việc ○ Sự thành đạt ○ Tất cả sai
QTH_1_C7_26: Bước thứ 2 của quy trình tuyển dụng là
○ Đăng thông tin trên báo
● Mô tả công việc và xác định yêu cầu của mỗi vị trí
○ Xác định nhu cầu cần tuyển dụng ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C7_27: Các tổ chức (doanh nghiệp) cần thực hiện đào tạo nhân viên ○ Khi mới làm việc
○ Trong quá trình làm việc
○ Đáp ứng các yêu cầu công việc trong tương lai ● Tất cả đều đúng
QTH_1_C7_28: “Lãnh đạo là tìm cách gây ảnh hưởng đến người khác nhằm đạt được
_________ của tổ chức” ○ Kế hoạch ● Mục tiêu ○ Kết quả ○ Lợi nhuận
QTH_1_C7_29: Để quản lí thông tin tốt nhà quản trị cần phải biết
○ Yêu cầu nhân viên thực hiện đầy đủ các báo cáo
○ Chịu khó đọc các báo chuyên ngành
● Cân bằng thông tin chính thức và phi chính thức ○ Tất cả đúng
QTH_1_C7_30: Theo thuyết động cơ thúc đẩy của Vroom, sức mạnh động viên phụ thuộc vào ○ Sự đam mê ○ Sự thân thiện
○ Cách thuyết phục của nhà quản trị ● Nhiều yếu tố C8
QTH_1_C8_1: Xây dựng cơ cấu của tổ chức là
○ Sự hình thành sơ đồ tổ chức
○ Xác lập mối quan hệ hàng ngang giữa các đơn vị
○ Xác lập mối quan hệ hàng dọc giữa các đơn vị
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_2: Công ty và các doanh nghiệp nên được chọn cơ cấu phù hợp
○ Cơ cấu theo chức năng
○ Cơ cấu theo trực tuyến
○ Cơ cấu trực tuyến tham mưu
● Cơ cấu theo cơ cấu phù hợp
QTH_1_C8_3: Xác lập cơ cấu tổ chức phải căn cứ vào
● Nhiều yếu tố khác nhau
○ Quy mô của các công ty
○ Ý muốn của người lãnh đạo ○ Chiến lược
QTH_1_C8_4: Nhà quản trị không muốn phân chia quyền cho nhân viên do
○ Sợ bị cấp dưới lấn áp
○ Không tin vào cấp dưới ○ Do năng lực kém
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C8_5: Phân quyền có hiệu quả khi
○ Cho các nhân viên cấp dưới tham gia vào quá trình phân quyền
○ Gắn liền quyền hạn với trách nhiệm
○ Chỉ chú trọng đến kết quả
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C8_6: Lợi ích của phân quyền là
○ Tăng cường được thiện cảm cấp dưới
○ Tránh được những sai lầm đáng kể
○ Được gánh nặng về trách nhiệm
● Giảm được áp lực công việc nhờ đó nhà quản trị tập trung vào những công việc lớn
QTH_1_C8_7: Tầm hạn quản trị rộng hay hẹp tùy thuộc vào
○ Trình độ của nhân viên
○ Trình độ của nhà quản trị ○ Công việc
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_8: Môi trường hoạt động của tổ chức là ○ Môi trường vĩ mô ○ Môi trường ngành
○ Các yếu tố nội bộ
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_9: Phân tích môi trường kinh doanh nhằm
○ Phục vụ cho việc ra quyết định
○ Xác định điểm mạnh, điểm yếu
○ Xác định cơ hội, nguy cơ
● Tất cả những câu trên đều sai
QTH_1_C8_10: Phân tích môi trường kinh doanh để
● Cho việc ra quyết định
○ Xác định cơ hội, nguy cơ
○ Xác định điểm mạnh, điểm yếu ○ Tất cả đều đúng
QTH_1_C8_11: Hoạch định là việc xây dựng kế hoạch dài hạn để
● Xác định mục tiêu và tìm ra những biện pháp
○ Xác định và xây dựng các kế hoạch
○ Xây dựng kế hoạch cho toàn công ty ○ Tất cả đều đúng
QTH_1_C8_12: Mục tiêu quản trị cần ○ Có tính khoa học ○ Có tính khả thi ○ Có tính cụ thể
● Tất cả các yếu tố trên
QTH_1_C8_13: Kế hoạch đã được duyệt của một tổ chức có vai trò
○ Là cơ sở cho sự phối hợp giữa các đơn vị
○ Định hướng cho các hoạt động
○ Là căn cứ cho các hoạt động kiểm soát
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_14: Quản trị theo mục tiêu giúp
○ Động viên khuyến khích cấp dưới tốt hơn
○ Góp phần đào tạo huấn luyện cấp dưới
○ Nâng cao tính chủ động sáng tạo của cấp dưới
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_15: Quản trị bằng mục tiêu là một quy trình
○ Là kết quả quan trọng nhất
○ Là công việc quan trọng nhất ○ Cả a và b
● Tất cả những câu trên đều sai
QTH_1_C8_16: Xác định mục tiêu trong các kế hoạch của các doanh nghiệp Việt Nam thường
○ Dựa vào ý chủ quan của cấp trên là chính
○ Lấy kế hoạch năm trước cộng thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định xác định
○ Không lấy đầy đủ những ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngoài
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_17: Chức năng của nhà lãnh đạo là
○ Động viên khuyến khích nhân viên
○ Vạch ra mục tiêu phương hướng phát triển tổ chức
○ Bố trí lực lượng thực hiện các mục tiêu
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTH_1_C8_18: Con người có bản chất thích là
○ Lười biếng không muốn làm việc
○ Siêng năng rất thích làm việc ● Cả a và b
○ Siêng năng hay lười biếng không phải là bản chất
QTH_1_C8_19: Động cơ của con người xuất phát ○ Nhu cầu bậc cao
○ Những gì mà nhà quản trị phải làm cho người lao động
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
○ Năm cấp bậc nhu cầu
QTH_1_C8_20: Nhà quản trị nên chọn phong cách lãnh đạo
○ Phong cách lãnh đạo tự do
○ Phong cách lãnh đạo dân chủ
○ Phong cách lãnh đạo độc đoán
● Tất cả những lời khuyên trên đều không chính xác
QTH_1_C8_21: Khi chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến ○ Nhà quản trị ○ Cấp dưới ○ Tình huống ● Tất cả câu trên
QTH_1_C8_22: Động cơ hành động của con người xuất phát mạnh nhất từ
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
○ Những gì mà nhà quản trị hứa sẽ thưởng sau khi hoàn thành
○ Các nhu cầu của con người trong sơ đồ Maslow ○ Các nhu cầu bậc cao
QTH_1_C8_23: Để biện pháp động viên khuyến khích đạt hiệu quả cao nhà quản trị xuất phát từ
○ Nhu cầu nguyện vọng của cấp dưới
○ Tiềm lực của công ty
○ Phụ thuộc vào yếu tố của mình
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_24: Quản trị học theo thuyết Z là
○ Quản trị theo cách của Mỹ
● Quản trị theo cách của Nhật Bản
○ Quản trị theo cách của Mỹ và Nhật Bản
○ Tất cả câu trên đều sai
QTH_1_C8_25: Lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là
○ Quan niệm xí nghiệp là một hệ thống đóng
○ Chưa chú trọng đến con người ● Bao gồm cả a và b ○ Ra đời quá lâu
QTH_1_C8_26: Thuyết quản trị khoa học được xếp vào trường phái quản trị nào
○ Trường phái quản trị hiện đại
○ Trường phái quản trị tâm lý xã hội
● Trường phái quản trị cổ điển
○ Trường phái định lượng
QTH_1_C8_27: Người đưa ra 14 nguyên tắc quản trị tổng quát là ● Fayol ○ Weber ○ Taylol ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_28: Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt động của doanh nghiệp trên khía cạnh
○ Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
○ Mức độ tùy thuộc doanh nghiệp
○ Kết quả hoạt động doanh nghiệp
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTH_1_C8_29: Ra quyết định là một công việc
○ Một công việc mang tính nghệ thuật
● Lựa chọn giải pháp cho một vấn đề xác định
○ Tất cả các câu trên đều sai
○ Công việc của các nhà quản trị cấp cao
QTH_1_C8_30: Quá trình ra quyết định bao gồm
● Nhiều bước khác nhau
○ Xác định vấn đề và ra quyết định
○ Chọn phương án tốt nhất và ra quyết định
○ Thảo luận với những người khác và ra quyết định
QTH_1_C8_31: Ra quyết định là một công việc ○ Mang tính khoa học ○ Mang tính nghệ thuật
● Vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
○ Tất cả các câu trên đều sai
QTH_1_C8_32: Lựa chọn mô hình ra quyết định phụ thuộc vào
○ Năng lực nhà quản trị
○ Tính cách nhà quản trị
○ Nhiều yếu tố khác nhau trong đó có các yếu tố trên
● Ý muốn của đa số nhân viên
QTH_1_C8_33: Nhà quản trị nên
● Xem xét nhiều yếu tố để lựa chọn một mô hình ra quyết định phù hợp
○ Kết hợp nhiều mô hình ra quyết định
○ Sử dụng mô hình ra quyết định tập thể
○ Chọn một mô hình để ra quyết định cho mình
QTH_1_C8_34: Ra quyết định nhóm
○ Ít khi mang lại hiệu quả
○ Luôn mang lại hiệu quả
○ Mang lại hiệu quả cao trong những điều kiện phù hợp
● Tất cả những câu trên sai
QTH_1_C8_35: Quyết định quản trị phải thỏa mãn mấy nhu cầu ○ 5 ● 6 ○ 7 ○ 8
QTH_1_C8_36: Quản trị nhằm
○ Thực hiện những mục đích riêng
○ Sử dụng tất cả các nguồn lực hiện có
○ Tổ chức phối hợp với các hoạt động của những thành viên trong tập thể
● Thực hiện tất cả những mục đích trên đều đúng
QTH_1_C8_37: Quản trị cần thiết cho
● Các tổ chức lợi nhuận và các tổ chức phi lợi nhuận ○ Các công ty lớn
○ Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
○ Tất cả các tổ chức phi lợi nhuận
QTH_1_C8_38: Quản trị nhằm
○ Đạt được hiệu quả và hiệu xuất cao
○ Thỏa mãn ý muốn của nhà quản trị
● Đạt được hiệu quả cao
○ Đạt được hiệu suất cao
QTH_1_C8_39: Để tăng hiệu suất quản trị, nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách
○ Giảm chi phí đầu vào ○ Tăng doanh thu đầu ra
● Vừa giảm chi phí đầu vào vừa tăng doanh thu đầu ra
○ Tất cả các cách trên
QTH_1_C8_40: Quản trị linh hoạt sáng tạo cần quan tâm đến
○ Trình độ, số lượng thành viên ○ Quy mô tổ chức
○ Lĩnh vực hoạt động
● Tất cả các yếu tố trên
QTH_1_C8_41: Chức năng của nhà quản trị bao gồm
○ Hoạch định, tổ chức
○ Điều khiển, kiểm soát ● Cả 2 câu trên ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_42: Tất cả các tổ chức cần có các kỹ năng ○ Nhân sự ○ Kỹ thuật ○ Tư duy
● Tất cả những câu trên
QTH_1_C8_43: Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị và kỹ năng quản trị là
○ Cấp bậc quản trị càng cao, kỹ năng kỹ thuật càng quan trọng
○ Cấp bậc quản trị càng thấp, kỹ năng tư duy càng quan trọng
○ Các kỹ năng đều có tầm quan trọng như nhau trong tất cả các cấp bậc quản trị ● Tất cả đều sai
QTH_1_C8_44: Hoạt động quản trị được thực hiện thông qua 4 chức năng là
● Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
○ Hoạch định, tổ chức, phối hợp, báo cáo
○ Hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
○ Hoạch định, nhân sự, chỉ huy, phối hợp
QTH_1_C8_45: Các chức năng cơ bản của quản trị bao gồm ○ 6 ○ 5 ● 4 ○ 3
QTH_1_C8_46: Cấp bậc quản trị được phân thành ○ 4 ○ 5 ○ 2 ● 3
QTH_1_C8_47: Cố vấn cho ban giám đốc cuả một doanh nghiệp thuộc ○ Cấp cao ○ Cấp trung ○ Cấp thấp ● Tất cả đều sai
QTH_1_C8_48: Phong cách lãnh đạo sau đây, phong cách nào mang hiệu quả ○ Dân chủ ○ Tự do ○ Độc đoán ● Cả 3 câu đều đúng
QTH_1_C8_49: Nhà quản trị chỉ cần kiểm soát khi
○ Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã giao
○ Trước khi thực hiện ○ Sau khi thực hiện
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C8_50: Trong công tác kiểm soát, nhà quản trị nên
● Phân cấp công tác kiểm soát khuyến khích tự giác mỗi bộ phận
○ Để mọi cái tự nhiên không cần kiểm soát
○ Tự thực hiện trực tiếp
○ Giao hoàn toàn cho cấp dưới
QTH_1_C8_51: Mối quan hệ giữa hoạch định và kiểm soát
○ Mục tiêu đề ra cho hoạch định là tiêu chuẩn để kiểm soát
○ Kiểm soát giúp điều khiển kế hoạch hợp lý
○ Kiểm soát phát hiện sai lệch giữa thực hiện và kế hoạch
● Tất cả các câu trên
QTH_1_C8_52: Đang tham dự cuộc họp với sếp, có một cú điện thoại đường dài về một vấn
đề quan trọng trong kinh doanh gọi đến cho bạn, bạn phải làm gì
○ Nhận điện thoại và nói chuyện bình thường
○ Hẹn họ gọi lại sau cho bạn
○ Nói với người giúp việc của Giám Đốc là bạn đang đi vắng
● Gọi lại sớm nhất cho họ
QTH_1_C8_53: Liên tục nhiều lần vào chiều thứ Bảy nhân viên của bạn xin về sớm
○ Tôi không thể cho về sớm thế này được vì những người khác sẽ phản đối
● Tôi rất cần bạn làm việc cả ngày vì công việc kinh doanh rất nhiều
○ Tôi không muốn bị cấp trên khiển trách
○ Hôm nay không được, chúng ta có một cuộc họp vào buổi chiều lúc 15h30
QTH_1_C8_54: Trong một cuộc họp bạn đang hướng dẫn nhân viên về cách bán hàng mới,
một nhân viên chen ngang bằng một câu hỏi không liên quan đến vấn đề bạn đang trình bày, bạn sẽ
○ Làm như không nghe thấy
● Tất cả nhân viên gởi lại câu hỏi cho đến khi kết thúc
○ Nói cho nhân viên ấy biết rằng câu hỏi đó không phù hợp
○ Trả lời luôn câu hỏi ấy
QTH_1_C8_55: Một nhân viên trong phòng đến gặp bạn và phàn nàn về cách làm việc của
nhân viên khác, bạn sẽ làm gì
○ Tôi rất vui lòng nói chuyện này với cả hai người
● Có chuyện gì vậy hãy nói cho tôi nghe đi
○ Chúng ta sẽ bàn về chuyện đó sau, bây giờ tôi còn nhiều việc phải làm
○ Bạn đã thử trò chuyện với người đó chưa
QTH_1_C8_56: Xếp mời bạn đi ăn trưa và xếp hỏi bạn về cảm nghĩ của mình
● Kể cho sếp nghe tỉ mỉ
○ Không nói với sếp về bữa ăn trưa đó
○ Cố nói về bữa ăn trưa đó một cách đặc biệt dù bữa ăn trưa đó không có gì đặc biệt ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_57: Một người bên ngoài doanh nghiệp nhờ bạn viết thư giới thiệu cho một
nhân viên cũ trước đây có kết quả làm việc không tốt cho doanh nghiệp
○ Viết thư kể rõ những nhược điểm
○ Viết thư nhấn mạnh ưu điểm của người này ● Từ chối viết thư ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_58: Bạn mới được tuyển vào làm trưởng phòng có quy mô lớn cho một công ty,
bạn biết có một số nhân viên trong phòng nghĩ rằng họ xứng đáng được làm trưởng
phòng, khi đó bạn phải làm gì
○ Nói chuyện ngay với các nhân viên đó về vấn đề này
○ Lờ đi và hy vọng mọi chuyện sẽ qua đi
● Nhận ra vấn đề tập trung cho công việc và cố gắng làm việc cho họ cần mình ○ Tất cả đều sai
QTH_1_C8_59: Một nhân viên nói với bạn: “có lẽ tôi không nên nói với sếp về chuyện này,
nhưng sếp nghe về chuyện đó chưa?”
○ Tôi không muốn nghe câu chuyện ngồi lê đôi mách
● Tôi muốn nghe nếu việc đó liên quan đến công ty của chúng ta
○ Có tin gì mới thế mói cho tôi biết đi ○ Tất cả đều sai