35 tình huống Luật trẻ em | Đại học Quảng Nam

35 tình huống Luật trẻ em | Đại học Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

35 TÌNH HUỐNG LUẬT TRẺ EM
Câu 1. Khi sinh ra, em A (10 tuổi) đã vết bớt to màu đen che gần
nửa khuôn mặt. Cô H không muốn nhận A vào lớp cô chủ nhiệm và đề xuất
Ban Giám hiệu nhà trường chuyển em A sang lớp khác. Hành vi của H
có vi phạm pháp luật không?
Trả lời:
 !"#$
%&%'!()!*)+,)-.!'-&/01)2"))
/-34-5-+)6.78,1-9-,%-:);<
=,%)6.)5=%&>8,,%?%&9-!()!*:-%-@
')6.><A%B2B!,%)6.)5>8,,%%@
<
Câu 2. Sau một tai nạn giao thông, em H (10 tuổi) rơi vào hoàn cảnh
mồ côi cả cha lẫn mẹ. nội H năm nay đã 80 tuổi lại thường xuyên đau
yếu nhưng thương cảnh cháu ruột sớm mồ côi nên đưa cháu về chăm sóc.
Hàng xóm xung quanh khuyên cháu H nên đề xuất với chính quyền địa
phương hỗ trợ. Vậy trường hợp của H thuộc trường hợp trẻ em hoàn
cảnh đặc biệt không? Nhà nước chế độ chính sách đối với trường hợp
này?
Trả lời:
!*.?%,?CC
D-!E"FGHGDIJK-,BLGFGH)6.J/6M)5)
).%,NE"-%&-3O/)8,1-!"3P-)Q,)
!() <A%B3O-P)6.)+=1)3O-P)Q,)
!() <J+=ER)Q2B!3P)3S-1E")/E+)TP2B
!@D-!E"FGHGDIJK)U*V)/E+))EQ)EW)?X
YZ[)/E+)P-\#]1YLZ[)/E+)TP-+0U)!,
@%,-+0U)-- YZ[)/E+)P-\+8^TP3
%;8 8^%,)+)0)%U% ?+)YZ<
Câu 3. Cháu năm nay 15 tuổi. Theo Luật trẻ em 2016, cháu thuộc
đối tượng là trẻ em không, nếu là trẻ em, cháu sẽ được hưởng những quyền
gì?
1
Trả lời:
2B!8,-3O03&_70)+
.BF_:)+!3P))5-8,<J+)2B)6.!3P)
2B!`!aC.-MVbBE"-[
2B!3P)?.E%,)Q2"))[2B!3P))EQ)EW)?X[2B
!3P))EQ)5034-[2B!3P)-+0U)c)%,+*-
?a[2B%)d-/[2B-9-'+BEe)[2Bf0/
-34-5-+[2B%,E[2B/!OE"-:-3[2B!3P)
E"-)-%&).N[2B!3P)!,U8:%,a#\)%&).N[
2B!3P))EQ).Ba%,8,)5[ 2B!3P)% !*
?5-#@'0U)[2B!3P)% !*?5-Q)81EW)8.!1-[
2B!3P)% !*?5-@8f)XdX()[2B!3P)% !*
?5-.+e)Q)!++)a!@[2B!3P)% ?X);
.\B[2B!3P)% -"U-%,#$8^%@,)/[2B
!3P)% ?-(:.c.5g53O-#-!1%h.-[
2B!3P)!.E#]1[2B!3P)a)5-%,.-.
@!1-#]1[2B!3P),BX^?a%,1c[2B)6.?Ba
[2B)6.?5-2"))8+@@<D-,.%&3
)+)8,1)5-0)Q!iB!6)+)2B%,-j.%U)6.)5-0
% )f) )+)2B-1E"3O-P)U*ER0)B:
-,2B!<
Câu 4. Em A (9 tuổi) được giáo các bạn đưa vào bệnh viện cấp
cứu biểu hiện đau bụng dữ dội. Nhưng bác nói rằng, không thể
khám cấp cứu cho em A ngay được còn rất nhiều bệnh nhân đến
trước, đang xếp hàng chờ khám không ưu tiên. Hành vi của bác
vi phạm quy định của Luật trẻ em không?
Trả lời:
k)Q2B!3P))EQ)";%EW)
?X!3P)3:a)E$0U-0)%Ul- %,?+ )9.
 <
m'%B,%`)"?+);)W%,?5-3:)-
3O-P,B)6.+)Ej8,%@2B!:-<
Câu 5. Bé M có năng khiếu đặc biệt và rất thích tham gia môn bơi lội,
nhà trường động viên cha mẹ cháu tạo điều kiện cho cháu luyện tập để thi
2
đấu thể thao cấp quận nhưng cha mẹ cháu kịch liệt phản đối tìm mọi cách
ngăn cản cháu M tham gia luyện tập với do bơi chỉ cần biết đủ, không
cần phải giỏi. Biết được do, đại diện nhà trường đã đến khuyên cha mẹ
M nên tạo điều kiện cho em phát triển năng khiếu nhân, đó cũng
quyền của trẻ em. Cụ thể đó là quyền gì?
Trả lời:
V)Q2B!3P)-+0U)
c)!*+*,0 %,+B";-)6.<
!3P)'!n-%)d1c)%,-+0U)[!3P)+*,--
?aE+-@+<
D3%B+*-?a)+8,2B)6.%'%B!*@
!? )o!3P)+*,--?a)6.'-.!'%,,
3O-)i"P)()R@c!? :i5c-^?a
ES/))6.)+o<
Câu 6. Dạo này, bố mẹ M thường xuyên tranh luận về việc học tập
của M em luôn đứng trong nhóm học giỏi nhất lớp. Nguyên nhân do
bố M muốn em tham gia học thêm đủ các ngày trong tuần để thi vào trường
chuyên cấp 2 của tỉnh. Song mẹ M lại muốn dành thời gian để M tham gia
các hoạt động khác nữa. Biết chuyện, ông nội của M đã khuyên can bố M
nên dành cho em cả thời gian vui chơi, giải trí đây cũng quyền của trẻ
em. Vậy trẻ em có quyền vui chơi, giải trí hay không? Cụ thể là gì?
Trả lời:
H2B!V)Q2B%)d-
/[ !3P)'!n-%)d1.-.)+)@!1-%Q.- *
0U)*.08)pP%&!1_<
M-O=5%,-.!'k !]2B!@
L%-j.%U%,2B)6.).N8,3d-B:)5c-^?a
)6.)[)8% )c)-+0U)!*)+*8,@%*);
/ !@!W)S,-3O)a)6.-.!')5-0)Q/))
#]1<
A%B% )c):)6.o)i!3P)"/P8^[S% )e1)
c):-B:'@-%3P2+EW)a)6.-3Oc)%,?5-p
P%&!()!*E8^8,%@)+)-B:e)0@B:c):<
3
Câu 7. Lên lớp 3, N được bố mẹ dành cho một phòng ngủ riêng để
nghỉ ngơi, học tập. Trong 1 lần dọn dẹp phòng của N, mẹ N phát hiện em
một cuốn sổ riêng được viết bìa Sổ nhật ký. Mẹ muốn đọc xem
em suy nghĩ, tâm gì. Xong bố N biết chuyện đã can ngăn mẹ không
được làm thế trẻ em quyền mật đời sống riêng tư, bố mẹ cần tôn
trọng quyền này của các con. Vậy quyền mật đời sống riêng của trẻ
em được quy định như thế nào?
Trả lời:
)Q2B;?#@
%!OE"-:-3/)+%,/-.!'%'8P/)";)6.
<!3P)+8% 0.0fqB//3/
! @! /%,)+)'W).!_5-:-3?+)[!3P)
% %,)"-8@Ef). ++8!"%&5-:-3<
bB;?#@%!OE"-:-3/)+)l!3P)
2B!@=a+ CCr180EfF)U
*V
Ioc-3O)Q2B;?#@%!OE"-:-3/)+
 %, /  -. !'[ )Q 2B  % 0. 0f B / )6. '<
5-%!OE"-:-3/)+/-.!'!3P)+8
s
!.,
Ioc-3O)Q2B/3/! @! /%,)+)'W)
.!_5-:-3?+)<5-.!3P)Q)S?*E+-9+
83/! @! /%,)+)'W).!_5-:-3)6.
-3O?+)<
- OE"-:-3/)+/-.!'8,;?#@
%,!3P)+8% <
A%BaNof^#1?^)6.)8,%@2B;
?#@%!OE"-:-3/)+<oNo:3O-#B:
2.X.!1-%:!*f).EEB-j3'))6.
'<
Câu 8. Quyền được sống chung với cha, m của trẻ em được pháp
luật quy định như thế nào?
4
2B!%2B!3P)E"-)-%&
).N)6.3E.V
I)Q2B!3P)E"-)-%&).N[!3P))).%,N
% )EQ)%,-+0U)`3O-P)+)8B).N2B!)6.
+8()%'8P/)";)6.<
I)+)8B).N!3P)P-\!*0B'"8: %,
a#\)%&).N-.!'`3O-P?5-%'8P/)";)6.<
Câu 9. Tôi được biết, vừa qua, một số trẻ em và cha mẹ đã được Tổng
đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em vấn tâm lý, pháp luật, chính sách
rất hiệu quả thiết thực, qua đó đã nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp trẻ
em cha mẹ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ. Vậy Tổng đài điện
thoại quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong việc bảo vệ trẻ em?
Trả lời:
D-!E"FGHGDIJK -,BLGFGH 2B!)
a1E"!)6._-!,! @2")-.% )Q
 %U2B@3E.V
I_-!,! @2")-.% )-);0)%U% 
2.! @0r1.!1-I3d-%,t]128^<
Ia5-+"-+)`)d2._)W))dES-+0U)-.
!')+2.! @<
I:%&)+))+)d2._)W))Q8:2.())Qq
2B[?.+)5-:3d- 5-!@)\-53O-
@-%-B)d,%#@!*?*.5-5-+"
-+).!i<
IJB*)-);5-5-+"-+)()-& )Q
-B)d()#@)Q,)!() ).N-3O)EQ)
&)+))d2._)W))+)Qq2B)W)-% 
<
IK"P%&)+))d2._)W))+)dES)-);0)%U
% )+)Qq2B)W)-% -@%,
2")!*!+W-% )a.!_#+)5-5-+"-+)
%#@())Q-B)d@8f)Q)81Xd<
5
I=TP-3O8,)5-+)% );#]-% )#B0f-
f) ?a@)TP). !"%&`-3O-P#@
())Q-B)d@8f)Q)81Xd[0u!+-+% )#B0f-%,
f) ?a@),B<
I3%;8^+8)/E+))).N,%:-.
!'-3O)EQ)<
I39/)_-P5-!*)-);5-5-+
"-+)?)QB:)i)6.)+))d2._)W))+)Qq2B!"%&
%U% )#@%,)+))dES)-);0)%U% [f) 
+)+!?!1#;))d2.28^,3&)%%,)+))d
2.?+))Qq2B+) %% <
v")6._-!,! @2")-.% 8,111<oc-3O0
-c! !a_-!,! @2")-.% !3P)g)3&))1)
-c%,/3%;<
Câu 10. Nghỉ hè, X (15 tuổi) muốn xin m xưởng thủ công mỹ nghệ
của chị Y để kiếm thêm thu nhập cho gia đình, đã nói với mẹ ý định của
nh. Mẹ X đồng ý nhưng bà lại băn khoăn và sợ việc X có thể phải làm việc
quá sức hoặc bị bố trí công việc không phù hợp. Vậy quyền được bảo vệ của
trẻ em để không bị bóc lột sức lao động được quy định như thế o?
Trả lời:
)Q2B!3P)% 03&
c'W)!*?5-Q)81EW)8.!1-[?5-8.!1-3&)_
2+O-.()8,)5-% )(-c)!1)@-B*2B!
)6.+8[?5-"/)5-% )()d8,% ))Q3S-#;!a
)+)%,Ef+*,0 )6.<
M-O!*% ?5-Q)81EW)8.!1-r188.
!1-@J3d-tw!])Q)+)2B!)U*%-3O8.!1-)3.
,:+) )6.-3OE$0U-8.!1--% )E$0U-8.!1-
!1_8.!1-)6.%,)+))5-% ))6.<
A%BNt,,)Q*B:?t!8,:<-3O-
P-3OE$0U-8.!1-%@)+)2B!)6.+8%8.!1-)6.
%,8:2.!a3:t%,-.!')i3d-83P-%&
6
-3OE$0U-8.!1-!*8,!\-+8%,B:)i)d2.)Qq
2B-2Ba<
Câu 11. A năm nay 15 tuổi. Do bị bạn rủ rê, A tham gia đua xe
gây tai nạn chết người. Hiện nay, A đã bị khởi tố nhưng được cho tại ngoại.
Sắp tới, A sẽ bị Tòa đưa ra xét xử nên mẹ A đang rất hoang mang và lo lắng
không biết A quyền được bảo vệ trong quá trình ttụng không? Nếu
A sẽ được bảo vệ như thế nào?
Trả lời:
 C  )Q2B!3P)%
-2+'"U-%,#$8^%@,)/[!2B!3P),
)9.%,f,)9.!3P)% 2B%,8P/)P+[!3P)P-\+
8^!3P)',B^?a?5-3&)2Bf0++8[?5-.
;BW)U)'#\)@0.0fq#@*
-B+8f)%8^%,)+)'W)#@?+)<
M-O)h-H,B)h-2B!%)+)B:)i
% -2+'"U-#$8^%@,)/U)M%,+l.
)1-!M-Vr!!3P)!"#$)5-x-'!n-5c-
pP%&!1_%,W)!13S-,)6.[y:-2Ba.
)Q-)+)%U%:
s
)8:2.!a!*-*_@!a*);%,
i)6.[r!EfTP)6.).N-3O-+1-3O!@0 
P+?+)!"%&-E"2+'"U-#$8^%@,
)/!*% 2B%,8P/)P+)6.[D-3Oa,"U-
-3O)Qq2B#$8^%@,)/8E3P-\%:+8^
)Q*a)ia%8^c)?.c)-+0U)!"%&[E$0U-
-5-9 0g*%&[r!2B!3P),)9.P-\
+8^)[J6!5
s
-l--`.-)(,%%@+8
%,+@)6.5-2.%:
s
)?OTP).:
s
!*-2Ba)+)
-B:!?:
s
%@+8
s
-\U)M+l.
)1-!M-[r!?O)-);)+) +l--`.TP).
 .,8:U)!iB!68@pP%&)i,)!1_
!()*8^E8^)6.`-:)dES##z%,5c-^?a
-B %c-')%,+!1)6.[r!Ef8:?a)()R?
O-9.)+))d2._)W))dES)-);0)%U% -.!')d
ES-+0U)%&)+))d2.a,"U-#$8^%@,)/[y:
+0U-)+) +l--`.TP). () +-+0U)@
7
#]3O-; +.Ba#$8^%@,)/!"%&
%@+8[ +)34-)a%,@)af0){!3P)+0U-E.
?)+):
s
+-)
s
-+0U)?+)?5-pP[r!/!O
E"-:-3)6.[+0U-)+) +)iax@)a
#; 3&))5-)\--2+'"U-<
D3%BN>)Q*,,B:%'>8,:)Q2B
!3P)% -2+'"U-<b.!B)i83^)N-% ))
EQ)-+0U)% ?5-!*?Ef% )#B.&2.?!QER
;W)@%,D,3&)#$8^+) ?f) ,%%@<
Câu 12. địa phương nơi tôi sinh sống vẫn còn hiện tượng trẻ em bị
xâm hại hoặc nguy bị bạo lực gia đình. Tôi được biết hiện nay đã
Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, thiết thực
nên cũng muốn nhờ hỗ trợ, vấn. Vậy, Tổng đài hoạt động vào thời gian
nào? Khi được Tổng đài vấn phải trả phí viễn thông phí vấn
không?
Trả lời:
CD-!E"FGHGDIJK_-!,! @2")-.
% @!1-k-O;))+)-,B!3P)D,3&)!-M
8f)@!1-<_-!,!3P)E$0U-E"! @-eCE"?5-/
%g5-%,/3%;!"%&-3O-c!a_-!,! @2")-.
% <*!-M8f)@!1-_-!,)l!3P)a% 
PTP,)/?|)6.)+))d2._)W))+[!3P)2-+
E"! @%,)+)0)%U)6._-!,! @2")-.% 
2B!)6.+8<v"! @)6._-!,8,<
Câu 13.T sinh ra trong một gia đình nghèo. Bố mẹ T phải chắt chiu
từng đồng cho T đi học. Do ham chơi, T đã nhiều lần bỏ học dẫn đến kết
quả học tập ngày càng kém. lần bị bố mắng, T giận dỗi mắng trả rồi
vùng vằng bỏ đi cả đêm không về nhà. T đã vi phạm những bổn phận gì của
trẻ em đối với cha mẹ và gia đình?
Trả lời:
CH)Q_/c-8g
za%&5-,).N[B:3d-2.).E')
-B %c-%&).N%,)+),%:--.!'0l-c[=c)}
8
8B -9-'a-.!'U-\).N%,)+),%:--.!'
9-)5-% )pP%&!1_-&/%,Ef+*)6.<
M-O H=5%,-.!'k2B!
)+)2B%,-j.%U)6.)3E.V3P)).N3d-B:5c-
f):
s
)+)2B8P/)P+%%,,E2B!)6.
+8
s
[!3P)c)%,-+0U)[!3P)+*8,@%*);/
 %,!@!W)[ JQ_B:2^?/c-adaU-
034-).N-9-'0.0fB"-"!N)6.-.!'[J)3.
,:)!],:;-8f),%0Ef()?5-)Q?
-8.!1-%,?5-)Q,E!*f5'')Q2BE"-)-%&
).N!3P)).N5-5034-)EQ)[J)3.,:
.-.)5-%:
s
)-.!'pP%&8W._%,?5-+%&2B!)6.
+8
s
%%:
s
)EQ)%,-+0U)[J!],:)Q2B
f08f.)c--:
s
d)3\c)-).'!1%Q.
)B:5- %U[.-.@!1-)/?a%Q.#]1
-B %c-%,?-)6.'<E"-)p-%&).N))Q
-j.%U.-.)5-% )-.!'8.!5
s
-E#;@x
!!OE"-)-)6.-.!'[!Q--Q
s
%,% )!+W-)i
)6.-.!'pP%&?-)6.'[ 3P)3S-2B%,E
3d-#W-%&)5-EW)!Q--Q%,,E)6.-.!'
D3%B,%)6.!]%@_)6.%@+
8%5%,-.!'<)i)\^8e--8O?B:)
,)6.).N[)?Qc)%,}8B !*S,-3O)5-0"
)Q+) %&-.!'%,#]1~r"N)h-)i\?- [
8 8O?B:)!*a0i0i!){?5-:%'f)
W),!+e-<
u 14. Con i đã đến tuổi đi học. i muốn biết tr em cầm có bổn
phận gì đối với nhà tờng, sở trợ giúp hội sgiáo dục khác?
Trả lời:
C!"%&,3O-)dESP-\
#]1%,)dES-+0U)?+))Q)+)_E.!BV5c--+
%:)+1%:)6.,3O-)dESP-\#]1%,)dES-+0U)
?+)[3d-B:!,?a).E?Q?5c--\!4@}[•}
8B !@!W)^W)fc)f)  %Uc)}8B )3d-
'?a@)-+0U))6.,3O-)dES-+0U)?+)[€9-'% ,
9
E%,);,!iB!612B2B!)6.,3O-)dESP-\#]1
%,)dES-+0U)?+)<
M-OF-+0U)FYE$.!__E-
LZ2B!%+) )6.-3Oc)3E.Vf) %U
c)}8B )3d-'?a@)-+0U))6.,3O-)dES
-+0U)?+)[5c-,-+)+1%,%:)6.,3O-)dES
-+0U)?+)[!,?a-\!48•.-c)}8B [f)
12B!8 ,3O-[);,+8)6.D,3&)[.-.8.
!1-%,@!1-#]1@!1-% 53O-pP%&8W._
EW)?%,-8f)[€9-'% ,E)6.,3O-)dES-+0U)
?+)[€Qi#B0f-% %,+BB"-)6.,3O-)d
ES-+0U)?+)<
Câu 15. Một lần trên đường về nhà, tình cờ A (đang học
lớp 7) thấy 2 bạn cùng lớp hành vi gây sự đánh
nhau với 1 bạn lớp khác. A nghĩ việc đó không liên
quan đến mình nên không báo với thầy giáo. nh
xử của A đã làm tròn bổn phận của trẻ em chưa ? Bổn phận của tr
em trong trường hợp này?
Trả lời:
CL)Q_5c-8g
z%&-3O8&_[2.-\!4-3O-,-3O?BaU
9.-.X-3O-(,)?Q?pP%&?-
EW)?X!1_)6.'[5c-2B0.0fq)6.-3O
?+)[);,2B!%.,-.5-%,f.,#]1[
% -9-'E$0U-,E,-B:% 53O-pP%&?
-%,!1_)6.[K+5-5-+"-+),%%
@+8<
D3%B>)Q_5-+"-+),%%@+
8<m )>?5-5-+)iB)5-+a,%)6.@)p-8&
8,?5-f) !\-_)6.'!"%&)1-!M-#]1<
Câu 16. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về bổn phận của trẻ em
với bản thân như thế nào?
Trả lời:
10
k%&')Q_
E.V
<JQ+) %&[?5-6B@*0.0f
q,E)6.<
<v"--f)?:"[-9-'% E}8B *<
C<J){c)?5-f^Xc)?5-OX-.!'E"-8.-.-<
k<5-!+@)[?5-.+E$0U-3P.")8+%,);
-B- );?/)/)?+)<
F<5-E$0U-.!_Eq)Q10-?/)!1-@8f)!M
UB[?5-E$0U-!M)d())dl)d)Q@)Ef+*8,
@)6.<
Câu 17. Vừa qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều
tin, bài về những người đã tố giác hành vi xâm hại trẻ em với cơ quan công
an. Vậy để bảo vệ người tố giác hành vi xâm hại trẻ em, việc bảo mật thông
tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em được quy định như thế nào?
Trả lời:
kD-!E"FGHGDIJKoc5-5-+"
-+)-2+'a#+)!3P)%'8P/)Ef.,
)6.-3O)-);5-%,%'8P/)";)6.)Q8:2.<
b+')-);.!_5-U)%U)% )% -9.
da5-%,)d2._)W))+)Qq2B)W)-
% !3P)<
5-+)+!?!1#;)6.)d2._)W))Qq2B
)W)-% #+)!W)!1%,@%)-);
5-+)+<
Câu 18. Xin cho biết pháp luật quy định như thế nào về việc bảo đảm
chăm sóc sức khỏe trẻ em?
kC,3&))Q)/E+)pP
%&? +*?aI#]1`-O?!*TP!c
!3P))EQ)EW)?X3:))Q,)!() 
1)1-}1)-}01)*E"!.-EE"-@
11
)+)#]:-&\!%,)+)#])Q? ?aI#]1!()
 ?Q?<
D,3&)!f) )+) +0uEW)?X!?)
U9.-.%,!1_[)EQ)0034-EW)?X.
!i%,:)6-)[l-)"-.@3d-/)[3
%;%,TP-% ))EQ)EW)?XEEEW)?X'0U)
pP%&!1_2B!)6.+8<
y:3%;% )EQ)%EW)?X0034-)U9
.-.,N5)03&C+-_%,!() 8,
03&C+-_#@pP%&? +*?
aI#]1`-O?<
D,3&))Q)/E+) +3%;E,-8c))q!+
3&)E%,EdE[-‚8 $%-!() 8,$%-EdE[
#Q.X-U)2+)Q@3S-!aEW)?X<
D,3&)!Q-TP!Q-*Ba)2B!)6.
+8%*BapP%&!1_Q!"3P-%,pP
%&? +*?aI#]1`-O?<
D,3&))Q)/E+) +!*!3P)a)-M3&)
P% E%,? % E)d!.,f)q2B
!)6.+8<
D,3&)?Ba?/))d2._)W)-.!')+6-1!i3
-M8f)!*% %,)EQ)EW)?X)3:))Q
,)!() <
Câu19.Do nhà nghèo, bố mẹ M quyết định không cho M đi học lớp
1. Biết tin đó các bác, các Hội phụ nữ phường đã đến động viên bố mẹ
M cho con đi học cho biết nhà nước chính sách bảo đảm về giáo dục
cho trẻ em. Vậy vấn đề này được quy định như thế nào?
Trả lời:
kkD,3&))Q)/E+)TP
!c!3P)!c)-*'@-Xc)[)Q)/E+)
TP)Q,)!() 1)1-}1)-}
01)*E"!.-EE"-@)+)#]:-&\!%,
)+)#])Q? ?aI#]1!() ?Q?!3P)a)-+0U)
12
_)-+0U)l.!3P)c)-%,-& % )8,pP%&
!1_%,+8%8.!1-<
D,3&)3:!i3)-+0U)!)5-x-%)d1a
)-+0U))c[-+0U)l.)?Ba[)Q)/
E+)g-c)/)`-Q!"3P-pP%&? 
+*?aI#]1`-O?<
J3d-'10--+0U)pP%&`-!1_`-
Q!"3P-!);83P-!+W-B:)i+*,
0 %,B:)i1[)\c--+0U)B"-8)E$%Q.0
1)%,+*)+)?|-E"-,--?a)6.[-+
0U)-&/EW)?XEE)<
D,3&)2B!53O--+0U).,8,@ 
l-)"-@8f)c)!3O-<
D,3&))Q)/E+)pP!*_)-+0U)i)
F_%,)/E+)TP!*-!1_!3P)-+0U)i
pP%&!? +*?aI#]1`-O?[?Ba?/)
\)+)-M!i3?+)!*+*-+0U)!,@<
M-O?H=5%,-.!')h-2B
!J.N)Q-j.%U%,2B-+0U)))8%,@!? )
)c)<
Câu 20. N là một cậu bé có năng khiếu về bóng đá. Em rất thích được
tham gia hoạt động tại Trung tâm văn hóa, thể thao quận để được phát
triển năng khiếu của mình. Bố mẹ N đã đến Trung tâm văn hóa, thể thao
quận để xin cho N vào tham gia đội bóng đá nhưng lãnh đạo Trung tâm
không tiếp nhận vì cho rằng nhà em ở xa, không phù hợp cho lịch tập luyện
của đội bóng đá. Vấn đề này được quy định như thế nào?
Trả lời
kF D,3&))Q)/E+)TP@
!1-E+-@+)q)5-'%Q.- [+* "-a
)a%Q.*.)dES)[)Q)/E+)3:?E$0U-
0)%U%)d-/*.08)%,.2.0/)e-)<m )
8]!@-%Q.*.2?5-a%')x-,
S#.?5- )8)8B )6.!1Q-!+8,?5-!\-%&2B
!)6.+8<
13
Câu 21. Trong bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em, nhà nước
và xã hội có trách nhiệm gì?
Trả lời:
k,3&)!!3P)a
)5-,BX^?a-B %c-'*c).!_?aW)
2.)+)?:5-B5-pP<
J+))d2.5-#;0,‚8 10-O*O
83P-+.B';qpP)<5-!M)d
l)d)3d-'+.B'- ! )Q10-
?5-pP%&5-+()-u!1_?5-!3P)
E$0U-<
D,3&)?Ba?/)+*5-B5-pP%&Ef
+*,0 )6.[E#;!-10-5-%&O
83P-/)P)01)*E"<
Câu 22. Xin hỏi các yêu cầu bảo vệ trẻ em được quy định như thế nào?
J+)B:)i% !3P)2B!@kH
)U*3E.V
I r% !3P)f) .);!1E.!BV
ƒKl--`.[
ƒ=TP[
ƒJ. <
I r% !/"-/8:U))QEf"P
)()R 2-9.)+));)+)-,-% )#B0f-_)W)f)
 )/E+)+8%,)-);0)%U% <
I Jd2._)W))dES-+0U)-.!')+)Q+) %
<m )% 6)+)2B!)6.+82B'
:)q0)d2.,3&))Qq2B.,<
I !3P)3:% @-.!'-.!')EQ).Ba<
m )!3.%,)dESP-\#]18, +@O?)+)'
W))EQ)@-.!'-.!')EQ).Ba?5-f) 
!3P)()%'8P/)";)6.<
14
I J.N-3O)EQ)%,!3P))-);5-
!3P).-.^?a%&)d2.)+)Qq2B-% ).2Ba
!). TP!*% <
I Jc-l--`.-)(-B)d-B_@)[?O).
 -2Ba!*-*2[/))f)TP!*U)M+l.)1-
!M-))Q,)!() <
Câu 23. Vì bố mẹ đi làm về muộn nên H (8 tuổi) thường hay sang nhà
bạn M chơi. Một lần như thế, H bị bố bạn M sờ soạng khắpthể khiến H
cùng sợ hãi. H đã kể chuyện này với bố mẹ. Hỏi trong trường hợp này,
gia đình cháu H cần làm ngay việc gì?
Trả lời:
FFD-!E"FGHGDIJK+)
 )-);#$8^5-5-+"-+),%#@3
E.V
I€.!')+=)Q+) 5-5-+"-+),%
#@3O-P=#@!a_-!,! @2")-.
% ())d2.)Qq2B8,)d2.8.!1-I3d-%,
#]1)d2.)5-.)+));%,„B.0);#]<
IJd2.8.!1-I3d-%,#]1)d2.)5-.)+));%,
„B.0);#])Q+) a#$8^5-5-+"
-+)["P#+)!+-+!.%,%#@'@-;.
,()-B_@W)!1-B)d-B_@!"%&<
I€.!')+=)Q+) )-);5-%,"P%&)d
2.8.!1-I3d-%,#]1)+));)d2.)5-.)+));„B.
0);#]d#B.%U% )()d)+=)3\!*f) % )
?*./#+)f)%,%#@W)!1-B)d-B_@!"%&
?!3P)B:)i<
I3O-Pa-2Ba+"-+)%1@#@
f) 2B!)6.+8%"U-'Ef<
Câu 24. Cháu X 15 tuổi thường xuyên truy cập mạng máy tính để tìm
thêm tài liệu phục vụ học tập. Vậy, trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi
trường mạng được quy định như thế nào?
Trả lời:
15
+) % :53O-@-!3P)2B!@
Fk3E.V
IJd2._)W)8:2.)Q+) B:BB5-
-+0U)%,% ?.-.53O-@-03&c'W)[
!.,)-% ).!_)-);5-:5
3O-@-<J.N-+%:%,-3O)EQ))Q+) -+
0U)?aW)3&-0•?|-!*af% '?.-.
53O-@-<
IJd2._)W))+28^)-);Eq0)%U5-
B5-%,_)W))+)@!1-:53O-@-f) 
)+) +!.,%,/!OE"-:-3)2B
!)6.+8[)+) +TP). #@:5
3O-@-<
I+) )U*)6.)+))d2._)W))+-% 
 : 5 3O- @- !3P) 3&- 0• @ J3d- wm D- !
FGHGDIJK<
Câu 25. Xin hỏi, pháp luật quy định về các yêu cầu để bảo vệ trẻ em
trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập
cộng đồng như thế nào?
Trả lời:
J+)B:)i% -2+'"U-#$8^%@,
)/U)M%,+l.)1-!M-!3P)2B!@H
3E.V
Ir!!3P)!"#$)5-x-'!n-5c-pP
%&!1_%,W)!13S-,)6.<
Iy:-2Ba.)Q-)+)%U%:
s
)8:2.!a!*
-*_@!a*);%,i)6.<
Ir!EfTP)6.).N-3O-+1-3O!@0 P+
?+)!"%&-E"2+'"U-#$8^%@,)/!*
% 2B%,8P/)P+)6.<
ID-3Oa,"U--3O)Qq2B#$8^%@,)/
8E3P-\%:+8^)Q*a)ia%8^c)?.c)
-+0U)!"%&[E$0U--5-9 0g*%&<
16
Ir!2B!3P),)9.P-\+8^)<
IJ6!5
s
-l--`.-)(,%%@+8%,+@
)6.5-2.%:
s
)?OTP).:
s
!*-2Ba)+)-B:
!?:
s
%@+8
s
-\U)M+l.)1-
!M-<
Ir!?O)-);)+) +l--`.TP). 
.,8:U)!iB!68@pP%&)i,)!1_!()
*8^E8^)6.`-:)dES##z%,5c-^?a
-B %c-')%,+!1)6.<
Ir!Ef8:?a)()R?O-9.)+))d2._)W))dES
)-);0)%U% -.!')dES-+0U)%&)+))d2.a
,"U-#$8^%@,)/<
Iy:+0U-)+) +l--`.TP). () 
+-+0U)@#]3O-;+.Ba#$8^%@,
)/!"%&%@+8[ +)34-)a%,@)af0){
!3P)+0U-E.?)+):
s
+-)
s
-+0U)?+)?5-pP<
Ir!/!OE"-:-3)6.[+0U-)+) +)i
ax@)a#; 3&))5-)\--2+'"
U-<
D3%B-2+'"U-G#$8^%@,)/U)M%,
+l.)1-!M-!"%&)+mhmtY_Z%,imY
_Z)i!)+)B:)i32B!:<
Câu 26. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, em B (10 tuổi) phải làm
thêm tại một cửa hàng bán phở trên thành phố. Trong quá trình làm việc,
B nhiều lần bị chủ cửa hàng ngược đãi, hành hạ làm em bị tổn hại về thể
chất và tinh thần. Vụ việc sau đó bị phát giác và chủ cửa hàng đã bị khởi tố
về tội hành hạ người khác. Em B được xác định là người bị hại, đồng thời là
người làm chứng trong vụ án. Để bảo vệ em B khi tham gia vào quá trình tố
tụng, các biện pháp nào sẽ được áp dụng?
Trả lời:
Ar&_:r8,
<?H?.-.%,2+'"
U-%&%.l8,-3O@%,-3O8,)W-,_@%*);
17
ir)Q*!3P)+0U-)+) +% E.!BV
<J+) +% );!1TP.-MV
ƒ=TP)Q,)!() Yrẻ em hoàn cảnh đặc biệt8,
?5-!6!? f) !3P)2BE"-2B!3P)% 
2B!3P))EQ)5034-2Bc))i)QEfTP). 
!() )6.D,3&)-.!'%,#]1!*!3P).,l.-.!'
)1-!M-Z
ƒ=TP)Q,)!() %,-.!')6.!3P)a
))/E+)P-\#]1%,)+)-MP-\?+)x) !
? E"-)<
<J+) +% );!1). .-MV
ƒJEQ)Ba8 8^U)M*);%,i)
#@)Q,)!() )i). [
ƒr"/d@\.,)+)8B?X53O-!"3P-!
0c.()!.-)Q,%@8f)Q)81[
ƒr"/)EQ).Ba@O()80,)?5-*
E"-)p-).N%'Ef.,)6.[).N?5-)Q?-% 
5034-())/8,-3O#@<
ƒ,U-.!'l.3O-c))1-!M-)@
8f)Q)81Xd[
ƒ3%;)-);?aW))).N-3O)EQ))+)
,%:-.!')Q,)!() %+) %,?|-
% )EQ)-+0U)l.)1)Q!"3P-,B[
ƒ3%;)-);?aW)+8TP+8^)).N-3O
)EQ)%,)Q,)!() [
ƒJ+) +TP#@%,-.!')6.xT
P!c!3P))EQ)EW)?X3:))Q,
)!() 1)1-}1)-}01)*E"
!.-EE"-@)+)#]:-&\!%,)+)#])Q!? 
?aI#]1!() ?Q?[TP!c!3P)!c)-
*'@-Xc)[)Q)/E+)TP)Q,)!() 
1)1-}1)-}01)*E"!.-E
18
E"-@)+)#]:-&\!%,)+)#])Q!? ?aI#]
1!() ?Q?!3P)a)-+0U)_)-+0U)l.!3P)
c)-%,-& % )8,pP%&!1_%,+8%8.!1-[T
P)Q,)!() %,-.!')6.!3P)a))/E+)
P-\#]1%,)+)-MP-\?+)x) ? E"-)
<
ƒ0u!+-+Ef.,)6.#@())Q-B)d
#@<
D-,.8,-3O8,)W-)l!3P)% .,/@-
EW)?Xq0.0f%,/!OE"-:-3[@)a"!.% )
0•--B+8f)%8^<
Câu 27. Anh C công chức làm việc tại Ủy ban nhân dân X
được giao phụ trách công tác bảo vệ trẻ em. Tại X xảy ra trường hợp
một nhóm học sinh cấp hai gồm các em 14, 15 tuổi tổ chức đánh nhau.
Nhóm học sinh này đã nhiều lần bị công an đưa về đồn để xử lý. Vậy
trong quá trình tố tụng xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập
cộng đồng cho nhóm học sinh này trách nhiệm của anh C được quy định
như thế nào?
Trả lời:
H.J)Q+) E.!BV
<3%;)-);5-3&-0•%,).N-3O)
EQ)a)0)%U% P-\+8^#]1Ba-+0U)
%,)+)-MP-\?+)<
<'*)-);5-%,))+%,-.!')6.
)-3O)Qq2Ba,"U--3O)Qq2B#$8^%
@,)/!*+0U-)+) +#$8^-+0U)%,.2Ba!?+)
pP<
C<.-.%,2+'"U-#$8^%@,)/)Q8:2.
!a2B!)6.+8
s

s
)B:)i)6.-3O)Qq
2Ba,"U--3O)Qq2B#$8^%@,)/[.
-.)1)c )6.=1!M-3%;+0U- +#$8^%@,)/
-+0U)@#]3O-;%,2+'##z@l.+!*+0U- 
+!3.%,3O--+034-<
19
k<0uTP%:
s
),)+) +-+0U)@#]3O-
; +.Ba#$8^%@,)/+l.
s
)1-!M-
!"%&%@+8
s
[?a-+0U- +%:
s
pP
!"%&%@+8
s
2B!@H)6.
.-MV
ƒJ+) +% );!1TP.-MV=TP)Q,
)!() [TP)Q,)!() %,-.!')6.!3P)
a))/E+)P-\#]1%,)+)-MP-\?+)x) 
!? E"-)<
ƒJ+) +% );!1). .-MVJEQ)Ba
8 8^U)M*);%,i)#@)Q,
)!() )i). [3%;)-);?aW)+8TP+8^
)).N-3O)EQ)%,)Q,)!() [
ƒ'?a!,U-.!'a5
s
)3O-P?5-)Qd)3\
_![
ƒ†0U- +)EQ).Ba2B!)6.
-3O-P?5-)l()?5-#+)!!3P)).
N[?5-*E"-)p-).N[?5-#+)!!3P)d)3\-O
-.f) 2Ba!-+0U)@#]3O-;() +.B
a#$8^%@,)/)6.)d2.)Qq2B[
ƒ=TP-.!'-+E+28^-+0U)[
ƒ J+):
s
+%:
s
?+) 3V +% );!1
l--`.[ +% );!1TP%, +% 
);!1). ?#z;B/)P<
F<.-.#B0f-?a@)TP). %,0u% )
f) [?a"0)%U%,TP% )U)M+l.)1-!M-)
<
Câu 28. Sau khi kết hôn, A và B có 02 người con, một
trai một gái. Trong quá trình chăm sóc giáo dục cho hai
con, hai người hay cãi do mâu thuẫn về phương pháp
nuôi dạy giáo dục. Anh A cho rằng trẻ em cần phải lễ
phép nghe lời người lớn, không được cãi lại bất cứ chuyện
thiếu lễ phép. Trong cuộc sống gia đình, anh A
20
thường xuyên áp đặt suy nghĩ của mình lên con i
không chịu lắng nghe suy ng của con. Chị B cho rằng
ch dạy con của anh A gia trưởng, không đúng đã
vi phạm đến quyền tham gia của trẻ em o các vấn đề
trong gia đình. Vậy cha mẹ trách nhiệm trong việc
bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình?
Trả lời:
HF).N%,)+),%:--.
!')Q+) V5c-8e--##zM-/)^?a
-B %c-)6.pP%&!1_Ef+*)6.%,
? ,))6.-.!'[ @!? 3&-0•a))+)
-M5-.,pP%&!1_-&/%,Ef+*,0 
)6.[@!? !*!3P),BX^?a-B %c-!"%&
9-2Ba!%;!)6.-.!'8:2.!a[5-)S
.-.)+)@!1-#]1pP`3O-P%'8P/)";)6.
<
D3%B% )8,)6..>!]%@%+) )6.
-3O).-% )!Ef.-.)6.)6.))+--.!'<
29. Chị B giáo viên Trường trung học sở X. Năm
học 2017, chị B được giao chnhiệm lớp 6A với nhiều em
học sinh thông minh, nhanh nhẹn, thích tham gia các
hoạt động tập thể. Để tạo điều kiện cho các em tham gia
c hoạt động chung, chị B muốn biết Luật Tr em quy
định về trách nhiệm của nhà trường trong bảo đảm s
tham gia của trẻ em n thế nào?
Trả lời:
H-% )!Ef.-.)6.
-,3O- )Q+) E.!BV
<_)W)%,@? !*!3P).-.)+)@!1-1
a:-=MJ/o,.:)1-E=MJ/o
)8@)1!1Q)6.-,3O-%,)dES-+0U)?+)[)+)
@!1--@?Q.@!1-#]1[
21
<J-);5-)/E+)+8%,2B!%-+0U))Q
8:2.!ac)E[)5-?.5-%?a@)c)%,}8B 
)a!15034-%,)+)!Q--Q2B![
C<@!? !*!3P)?a-,BX^?a-B %c-%
);83P-0@B%,c)[2B8P/))/!+-)6.-53O-
-+0U)%,9-%;!2.[
k<a^?a?a--B %c-)6.-2Ba
@%+) !3P)-.())B*!a)d2._)W))Qq
2B!*##z-2Ba%,5-+?a2-2Ba!a<
Câu 30. Theo Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo đảm cho trẻ em được
sống với cha mẹ được quy định như thế nào?
m )!)!3P)E"-%&).N!3P)2B!@
L3E.V
<J.N-3O)EQ))+),%:--.!'!
!? !*!3P)E"-%&).N<
<J.N-3O)EQ)%,)+),%:--.!'
);,2B!)6.+8%,2Ba!)6.)d2.)+)Qq
2B%% )@)a2B)6.).N[+)?X).N!*!
.,%,%'8P/)";)6.<
Câu 31. Chị M đang mang thai tháng thứ 8 muốn biết các quy
định của pháp luật về chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em để giúp vợ
chồng chị nuôi dạy con, đúng pháp luật?
Trả lời:
LJ.N-3O)EQ)%,
)+),%:--.!')Q+) -% ))EQ)5034-
28^-+0U)[0,? ";?-)Ef+*
8:U),0 )6.!() 8,03&C+-_[3O-
#B:8:%&)d2._)W))+)Q+) !*!3P)3&-0•
P-\-2+'f) +) )EQ)5034--+0U)
<
J.N-3O)EQ))Q+) !)a!10
034- p P %& Ef + * % * );  i )6.   
`-!1_<
22
J.N-3O)EQ))Q+) f) )EQ)EW)
?X.!il- )<
KU9.-.)Q+) a)0)%UBa!*!3P)3%;
E,-8c)l--`.)+) qE)<
J.N-3O-+1-3O)EQ))+),%:--.
!')Q+) #B0f--.!';'!n-a1@\)[
.0M?aW)?|-)EQ)5034--+0U)@5
3O-8,@)Ef+*,0 )6.<7
D3%B!*!)EQ)5034--+0U))!\-+8
)o)i6!\-2B!@L::<
Câu 32. T vừa tốt nghiệp trung học sở. Dù bản thân học giỏi
nhà không khó khăn nhưng cha, mẹ muốn em không tiếp tục học lên trung
học phổ thông để nhà phụ giúp công việc buôn bán của gia đình. T cho
rằng cha, mẹ em vi phạm quyền được học tập của trẻ em. T muốn biết việc
bảo đảm quyền học tập của trẻ em được quy định như thế nào?
Trả lời:
LL%;!!2Bc)+
*-?a%)d-/@!1-%Q.*.08))6.
!3P)2B!3E.V
<J.N-+%:-3O)EQ)%, )+),%:--.
!')Q+) -3d-•%c()[fc)!*)Q
?aW)?|--+0U)%!@!W))+)2B%,_
)6.[@53O-8,@)Ef+*,0 )6.<
<J.N-+%:-3O)EQ))Q+) !)
f) 2Bc),,)3d-'-+0U)_)
2B!)6.+8@!? )c)S'!1).d<
C<J.N-+%:-3O)EQ)+ ?Ba?/)M
034-+*,--?a)6.<
k<J.N-+%:-3O)EQ)@!? !*!3P)
%)d-/@!1-%Q.*.08)pP%&!1_<
D3%B).N)Q+) !2Bc))6.)
aU)c)8:-c)_5-<m )).N)6."-{
23
c)!*U)5-% )5+)6.-.!'?&%`."- -
c))dES8,+2B!@LL<
Câu 33. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về bảo
vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, mật đời
sống riêng tư của trẻ em như thế nào?
Trả lời:
% )% /@-*
q0.0f/!OE"-:-3)6.!3P)2B!3E.V
<J.N-+%:-3O)EQ)%,)+),%:--.
!')Q+) E.!BV
.Z.0M?aW)?|--+0U)%!@!W))+)
2B%,_)6.[@53O-.,l--`..@
3d-/))[l--`.d%,,)!() )Q-B
)d#@()#@[
ZJ;,)+)2Ba! +2B!)6.)d2.)+)Q
q2B!*!Ef.,% /@-*q0.
0f%,/!OE"-:-3)6.[
)Zr!!*f) !3P)2B/!OE"-:-3)6.
'`3O-P)ia!*% %,%'8P/)";)6.<
<J.N-+%:-3O)EQ)-3O,-?+
 )9. )Q+) -% )+ "-+)5-+))d
2.)+)Qq2B%,%#@3O-P)Q
-B)d#@()!.-#@-%,-,-.!'<
C<J.N-3O-+1)6.)Q+) 8f.)c-3O,
)9.()f',)9.)-2+'"U-2B!
)6.+8<
Câu 34. Do cháu X (8 tuổi) mồ côi cả cha lẫn mẹ nên chị H được Tòa
án ra quyết định người giám hộ của cháu. Vậy chị H trách nhiệm
trong việc bảo đảm quyền dân sự của cháu X?
Trả lời:
2B!@?8,-3O-+
1))+t)=)Q+) E.V
24
IJQ+) % 2B8P/)P+)6.[!@0 )
-)+)-.0)0Ef2B!)6.+8[)+) 
-3O-P!*f) -.0)0Ef++8<
IK-9-'28^,E)6.%,-.8@)2B
!)6.+8<
I3O-P-B @)-3O?+)').N-3O-+
1)6.M3O- @0,%)6.!Q-B.2B
!)6.+8<
Câu 35. Chị Q giáo viên mầm non đã nhiều năm. Đôi lúc người
nói với chị rằng trách nhiệm giáo dục để trẻ em thực hiện được quyền
bổn phận của mình trách nhiệm của các giáo, gia đình không trách
nhiệm gì trong vấn đề này làm chị hết sức bất bình. Vậy việc quản lý trẻ em
giáo dục để trẻ em thực hiện được quyền bổn phận của trẻ em được
quy định như thế nào?
Trả lời:
).N-+%:-3O)
EQ)%, )+),%:--.!')Q+) -% )2
8^-+0U)%,-\!4!**%,f) !3P)2B%,_)6.
2B!%2B%,_)6.<
J.N-+%:-3O)EQ)%, )+),%:--.
!'"P)()R-% )28^-+0U)%,-\!4!**
W)!iB!6%,f) !3P)2B%,_)6.2B!
%2B%,_)6.<
D3%B))W2B!:% )-+0U)!*f) 
!3P)2B%,_)6.8,+) ?5-){)6.)+)iB)5
-+%,,3O-,)l8,+) )6.).N%, )+),%:?+)
--.!'<
25
| 1/25

Preview text:

35 TÌNH HUỐNG LUẬT TRẺ EM
Câu 1. Khi sinh ra, em A (10 tuổi) đã có vết bớt to màu đen che gần
nửa khuôn mặt. Cô H không muốn nhận A vào lớp cô chủ nhiệm và đề xuất
Ban Giám hiệu nhà trường chuyển em A sang lớp khác. Hành vi của cô H
có vi phạm pháp luật không?
Trả lời:
Theo Khoản 8, Điều 6 Luật Trẻ em năm 2016, “Kỳ thị, phân biệt đối xử
với trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch,
tín ngưỡng, tôn giáo của trẻ em” là một trong những hành vi bị nghiêm cấm.
Hành vi của cô H với em A là hành vi kỳ thị với những đặc điểm riêng về ngoại
hình của em A. Do vậy, theo quy định, hành vi của cô A là hành vi vi phạm Luật Trẻ em năm 2016.
Câu 2. Sau một tai nạn giao thông, em H (10 tuổi) rơi vào hoàn cảnh
mồ côi cả cha lẫn mẹ. Bà nội H năm nay đã 80 tuổi lại thường xuyên đau
yếu nhưng thương cảnh cháu ruột sớm mồ côi nên đưa cháu về chăm sóc.
Hàng xóm xung quanh khuyên bà cháu H nên đề xuất với chính quyền địa
phương hỗ trợ. Vậy trường hợp của H có thuộc trường hợp trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt không? Nhà nước có chế độ chính sách gì đối với trường hợp này?
Trả lời:
Theo điểm a khoản 1 Điều 10 Luật Trẻ em năm 2016 và khoản 3 Điều 3
Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ, trẻ em mồ côi cả
cha và mẹ sống với người thân thích là một trong đối tượng trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt. Do vậy, trường hợp của cháu H thuộc trường hợp trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt. Cháu H sẽ có quyền được hưởng một số chính sách hỗ trợ theo quy
định tại Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, cụ thể: chính sách chăm sóc sức khỏe
(Điều 18); chính sách trợ giúp xã hội (Điều 19); chính sách hỗ trợ giáo dục, đào
tạo và giáo dục nghề nghiệp (Điều 20); chính sách trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tư
vấn, trị liệu tâm lý và các dịch vụ bảo vệ trẻ em khác (Điều 21).
Câu 3. Cháu năm nay 15 tuổi. Theo Luật trẻ em 2016, cháu có thuộc
đối tượng là trẻ em không, nếu là trẻ em, cháu sẽ được hưởng những quyền gì? 1 Trả lời:
Theo quy định Luật trẻ em 2016, “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”, do cháu
năm nay 15 tuổi nên cháu được công nhận là trẻ em. Các quyền của trẻ em được
quy định từ Điều 12 đến Điều 36 Luật Trẻ em năm 2016, bao gồm: Quyền sống;
quyền được khai sinh và có quốc tịch; quyền được chăm sóc sức khỏe; quyền
được chăm sóc, nuôi dưỡng; quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng
khiếu; quyền vui chơi, giải trí; quyền giữ gìn, phát huy bản sắc; quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo; quyền về tài sản; quyền bí mật đời sống riêng tư; quyền được
sống chung với cha, mẹ; quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ;
quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi; quyền được bảo vệ để
không bị xâm hại tình dục; quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động;
quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; quyền được bảo vệ để
không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; quyền được bảo vệ khỏi chất
ma túy; quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; quyền
được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang;
quyền được bảo đảm an sinh xã hội; quyền được tiếp cận thông tin và tham gia
hoạt động xã hội; quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp; quyền của trẻ em khuyết
tật; quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn. Ngoài ra với tư
cách là một công dân, trẻ em có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân,
việc thực hiện các quyền trong một số trường hợp cụ thể sẽ do Luật chuyên ngành quy định.
Câu 4. Em A (9 tuổi) được cô giáo và các bạn đưa vào bệnh viện cấp
cứu vì có biểu hiện đau bụng dữ dội. Nhưng bác sĩ nói rằng, không thể
khám và cấp cứu cho em A ngay được vì còn rất nhiều bệnh nhân đến
trước, đang xếp hàng chờ khám và không có ưu tiên. Hành vi của bác sĩ có
vi phạm quy định của Luật trẻ em không?
Trả lời:
Theo Điều 14 Luật trẻ em, trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức
khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.
Vì vậy, hành vi từ chối khám cấp cứu và không ưu tiên cho trẻ em trong
trường hợp này của bác sĩ là vi phạm quy định trên trong Luật trẻ em.
Câu 5. Bé M có năng khiếu đặc biệt và rất thích tham gia môn bơi lội,
nhà trường động viên cha mẹ cháu tạo điều kiện cho cháu luyện tập để thi 2
đấu thể thao cấp quận nhưng cha mẹ cháu kịch liệt phản đối tìm mọi cách
ngăn cản cháu M tham gia luyện tập với lý do bơi chỉ cần biết là đủ, không
cần phải giỏi. Biết được lý do, đại diện nhà trường đã đến khuyên cha mẹ
M nên tạo điều kiện cho em phát triển năng khiếu cá nhân, đó cũng là
quyền của trẻ em. Cụ thể đó là quyền gì?
Trả lời:
Theo Điều 16 Luật Trẻ em năm 2016: Trẻ em có quyền được giáo dục,
học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân. Trẻ
em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng
khiếu, sáng tạo, phát minh.
Như vậy, phát triển năng khiếu cá nhân là quyền của trẻ em, vì vậy để tạo
điều kiện cho M được phát triển tài năng, năng khiếu của mình, gia đình và nhà
trường cần phối hợp chặt chẽ, tạo mọi điều kiện trên tinh thần tôn trọng ý kiến,
sở thích của cá nhân M.
Câu 6. Dạo này, bố mẹ M thường xuyên tranh luận về việc học tập
của M dù em luôn đứng trong nhóm học giỏi nhất lớp. Nguyên nhân là do
bố M muốn em tham gia học thêm đủ các ngày trong tuần để thi vào trường
chuyên cấp 2 của tỉnh. Song mẹ M lại muốn dành thời gian để M tham gia
các hoạt động khác nữa. Biết chuyện, ông nội của M đã khuyên can bố M
nên dành cho em cả thời gian vui chơi, giải trí vì đây cũng là quyền của trẻ
em. Vậy trẻ em có quyền vui chơi, giải trí hay không? Cụ thể là gì?
Trả lời:
Điều 17 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: Trẻ em có quyền vui chơi, giải
trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể
dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.
Đồng thời, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định tại Điều
Điều 69 về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ là thương yêu con, tôn trọng ý kiến
của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất,
trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
Do vậy, việc học thêm của M cần được bố trí hợp lý; bởi việc bắt buộc
học thêm gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu của người học và không phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lý là vi phạm các nguyên tắc dạy thêm, học thêm. 3
Câu 7. Lên lớp 3, N được bố mẹ dành cho một phòng ngủ riêng để
nghỉ ngơi, học tập. Trong 1 lần dọn dẹp phòng của N, mẹ N phát hiện em có
một cuốn sổ riêng được viết ở bìa là Sổ nhật ký. Mẹ tò mò muốn đọc xem
em có suy nghĩ, tâm tư gì. Xong bố N biết chuyện đã can ngăn mẹ không
được làm thế vì trẻ em có quyền bí mật đời sống riêng tư, bố mẹ cần tôn
trọng quyền này của các con. Vậy quyền bí mật đời sống riêng tư của trẻ
em được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 21 Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có quyền bất khả xâm phạm
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ
em. Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; được bảo
vệ và chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối với thông tin riêng tư.
Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân còn được
quy định tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013, Điều 38 Bộ luật dân sự năm 2015, cụ thể:
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá
nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.
Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luâ ̣t bảo đảm an toàn
- Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức
trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái
luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
- Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm
và được pháp luật bảo vệ.
Do vậy, nếu mẹ M tự ý xem trộm nhật ký của con là vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân. Mẹ M nên thường xuyên
quan tâm, hỏi han động viên để em tự chia sẻ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của mình.
Câu 8. Quyền được sống chung với cha, mẹ của trẻ em được pháp
luật quy định như thế nào? 4
Điều 22 Luật Trẻ em năm 2016 quy định về quyền được sống chung với
cha, mẹ của trẻ em như sau:
- Trẻ em có quyền được sống chung với cha, mẹ; được cả cha và mẹ bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục, trừ trường hợp cách ly cha, mẹ theo quy định của
pháp luật hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
- Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em được trợ giúp để duy trì mối liên hệ và
tiếp xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp không vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Câu 9. Tôi được biết, vừa qua, một số trẻ em và cha mẹ đã được Tổng
đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em tư vấn tâm lý, pháp luật, chính sách
rất hiệu quả và thiết thực, qua đó đã nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp trẻ
em và cha mẹ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ. Vậy Tổng đài điện
thoại quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong việc bảo vệ trẻ em?
Trả lời:
Theo Điều 22 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 quy định chi
tiết một số điều của Luật trẻ em, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em có
nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
- Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ
em qua điện thoại do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý.
- Tiếp nhận thông báo, tố giác từ cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia
đình, cá nhân qua điện thoại.
- Liên hệ với các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan hoặc có thẩm
quyền; khai thác thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng, môi trường
mạng về nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em để kiểm tra thông tin, thông báo, tố giác ban đầu.
- Chuyển, cung cấp thông tin, thông báo, tố giác hoặc giới thiệu trẻ em có
nguy cơ hoặc bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, cha, mẹ, người chăm sóc
trẻ em tới các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, chức năng bảo vệ trẻ em.
- Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo
vệ trẻ em, cá nhân có thẩm quyền, chức năng bảo vệ trẻ em trong phạm vi toàn
quốc để đáp ứng việc tiếp nhận, trao đổi, xác minh thông tin, thông báo, tố giác
về trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi. 5
- Hỗ trợ người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã trong việc xây dựng,
thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với từng trường hợp trẻ em bị xâm hại
hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; theo dõi, đánh giá việc xây dựng và
thực hiện kế hoạch này.
- Tư vấn tâm lý, pháp luật, chính sách cho trẻ em, cha, mẹ, thành viên gia
đình, người chăm sóc trẻ em.
- Lưu trữ, phân tích, tổng hợp thông tin để cung cấp, thông tin, thông báo,
tố giác khi có yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, đối với
vụ việc xâm hại trẻ em và các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; thực hiện
báo cáo định kỳ, đột xuất cho cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em và các cơ
quan khác có thẩm quyền, trách nhiệm về bảo vệ trẻ em.
Số của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em là 111. Mọi người dân
gọi điện đến Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em được miễn cước cuộc gọi và phí tư vấn.
Câu 10. Nghỉ hè, X (15 tuổi) muốn xin làm ở xưởng thủ công mỹ nghệ
của chị Y để kiếm thêm thu nhập cho gia đình, đã nói với mẹ ý định của
mình. Mẹ X đồng ý nhưng bà lại băn khoăn và sợ việc X có thể phải làm việc
quá sức hoặc bị bố trí công việc không phù hợp. Vậy quyền được bảo vệ của
trẻ em để không bị bóc lột sức lao động được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 26, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có quyền được bảo vệ dưới
mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi,
quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định
của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến
nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Đồng thời, để bảo vệ trẻ em không bị bóc lột sức lao động, Bộ luật lao
động năm 2012 tại Chương XI đã có các quy định cụ thể về người lao động chưa
thành niên, trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc sử dụng lao động
trẻ em, độ tuổi lao động của trẻ em và các công việc của trẻ em.
Do vậy, mẹ X hoàn toàn có thể yên tâm khi X đi làm thêm. Trong trường
hợp người sử dụng lao động vi phạm các quy định của pháp luật về lao động của
trẻ em và liên quan đến trẻ em như thê, X và gia đình cần phải thương lượng với 6
người sử dụng lao động để làm đúng pháp luật và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Câu 11. A năm nay 15 tuổi. Do bị bạn bè rủ rê, A tham gia đua xe và
gây tai nạn chết người. Hiện nay, A đã bị khởi tố nhưng được cho tại ngoại.
Sắp tới, A sẽ bị Tòa đưa ra xét xử nên mẹ A đang rất hoang mang và lo lắng
không biết A có quyền được bảo vệ trong quá trình tố tụng không? Nếu có
A sẽ được bảo vệ như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 30, Luật Trẻ em năm 2016, Trẻ em có quyền được bảo vệ
trong quá trình tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền được bào
chữa và tự bào chữa, được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp; được trợ giúp pháp
lý, được trình bày ý kiến, không bị tước quyền tự do trái pháp luật; không bị tra
tấn, truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể,
gây áp lực về tâm lý và các hình thức xâm hại khác.
Đồng thời cũng theo Điều 70 Luật này cũng quy định về các yêu cầu bảo
vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa
nhập cộng đồng: Bảo đảm trẻ em được đối xử công bằng, bình đẳng, tôn trọng,
phù hợp với độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em; Ưu tiên giải quyết nhanh
chóng các vụ viê ̣c liên quan đến trẻ em để giảm thiểu tổn hại đến thể chất và tinh
thần của trẻ em; Bảo đảm sự hỗ trợ của cha mẹ, người giám hộ, người đại diện
hợp pháp khác đối với trẻ em trong suốt quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành
chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em; Người tiến hành tố tụng,
người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, luật sư, trợ giúp viên pháp lý phải
có hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục đối với trẻ em; sử dụng
ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em; Bảo đảm quyền được bào chữa, trợ giúp
pháp lý cho trẻ em; Chủ đô ̣ng phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật
và tái phạm của trẻ em thông qua viê ̣c kịp thời hỗ trợ, can thiê ̣p để giải quyết các
nguyên nhân, điều kiê ̣n vi phạm pháp luâ ̣t, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập
cộng đồng; Bảo đảm kịp thời cung cấp các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can
thiệp an toàn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, độ tuổi,
đặc Điểm tâm lý, sinh lý của từng trẻ em trên cơ sở xem xét và tôn trọng ý kiến,
nguyện vọng, tình cảm và thái độ của trẻ em; Bảo đảm sự liên kết chặt chẽ, kịp
thời giữa các cơ quan, tổ chức, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình, cơ
sở giáo dục với các cơ quan tiến hành tố tụng, xử lý vi phạm hành chính; Ưu tiên
áp dụng các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp hoặc biện pháp giáo dục tại 7
xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với trẻ em
vi phạm pháp luật; biện pháp cưỡng chế và hạn chế tự do ch椃ऀ được áp dụng sau
khi các biê ̣n pháp ngăn chă ̣n, giáo dục khác không phù hợp; Bảo đảm bí mật đời
sống riêng tư của trẻ em; áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế trẻ em
phải xuất hiện trước công chúng trong quá trình tố tụng.
Như vậy, mẹ A có thể hoàn toàn yên tâm vì A là trẻ em nên em có quyền
được bảo vệ trong quá trình tố tụng. Qua đây cần lưu ý cho mẹ trong việc chăm
sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, không để khi sự việc xảy ra mới quan tâm khi đó sẽ
rất phức tạp và phải bị Nhà nước xử lý trách nhiệm khi thực hiện hành vi vi phạm.
Câu 12. Ở địa phương nơi tôi sinh sống vẫn còn hiện tượng trẻ em bị
xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực gia đình. Tôi được biết hiện nay đã
Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, thiết thực
nên cũng muốn nhờ hỗ trợ, tư vấn. Vậy, Tổng đài hoạt động vào thời gian
nào? Khi được Tổng đài tư vấn có phải trả phí viễn thông và phí tư vấn không?
Trả lời:
Theo Điều 23 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, Tổng đài điện thoại quốc gia
bảo vệ trẻ em hoạt động 24 giờ tất cả các ngày, được Nhà nước bảo đảm nguồn
lực hoạt động. Tổng đài được sử dụng số điện thoại ngắn 03 số, không thu phí
viễn thông và phí tư vấn đối với người gọi đến Tổng đài điện thoại quốc gia bảo
vệ trẻ em. Để bảo đảm nguồn lực hoạt động, Tổng đài còn được tiếp nhận viện
trợ, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; được quảng bá
số điện thoại và các dịch vụ của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em theo
quy định của pháp luật. Số điện thoại của Tổng đài là 111.
Câu 13. T sinh ra trong một gia đình nghèo. Bố mẹ T phải chắt chiu
từng đồng cho T đi học. Do ham chơi, T đã nhiều lần bỏ học dẫn đến kết
quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, T giận dỗi mắng trả rồi
vùng vằng bỏ đi cả đêm không về nhà. T đã vi phạm những bổn phận gì của
trẻ em đối với cha mẹ và gia đình?
Trả lời:
Theo Điều 37, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có bổn phận Kính trọng, lễ
phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm,
nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ; Học tập, rèn 8
luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình
những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.
Đồng thời theo Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định
các quyền và nghĩa vụ của con như sau: Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng,
thực hiê ̣n các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của
pháp luâ ̣t; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí
tuệ và đạo đức; Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng
dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình; Con chưa
thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với
cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc; Con chưa thành niên
tham gia công viê ̣c gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của
pháp luâ ̣t về bảo vê ̣, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Con đã thành niên có quyền
tự do lựa chọn nghề nghiê ̣p, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa,
chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ, con có
nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao đô ̣ng, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo
đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhâ ̣p vào việc đáp ứng nhu cầu
của gia đình phù hợp với khả năng của mình; Được hưởng quyền về tài sản
tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đình
Như vậy, hành vi của T đã vi phạm bổn phậm của trẻ em, vi phạm pháp
luật về hôn nhân và gia đình. T cần phải chú ý lắng nghe lời khuyên bảo chân
thành của cha mẹ; chịu khó học tập và rèn luyện để trở thành người công dân tốt
có trách nhiệm với gia đình và xã hội… Bố mẹ T cũng cần rút kinh nghiệm; phải
liệu lời khuyên bảo cận thận để tiếp thu, dần dần điều ch椃ऀnh, không nên vì bực tức mà đánh mắng T.
Câu 14. Con tôi đã đến tuổi đi học. Tôi muốn biết trẻ em cầm có bổn
phận gì đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác? Trả lời:
Theo Điều 38, Luật Trẻ em năm 2016 đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp
xã hội và cơ sở giáo dục khác trẻ em có các bổn phận sau đây:Tôn trọng giáo
viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục
khác; Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè; Rèn
luyện đạo đức, ý thức tự học, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương
trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; Giữ gìn, bảo vệ tài 9
sản và chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội
và cơ sở giáo dục khác.
Đồng thời theo Điều 85 Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm
2009) quy định về trách nhiệm của người học như sau: Thực hiện nhiệm vụ
học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở
giáo dục khác; Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường, cơ sở
giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện
nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước; Tham gia lao
động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi,
sức khoẻ và năng lực; Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở giáo dục
khác; Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
Câu 15. Một lần trên đường về nhà, tình cờ A (đang học
lớp 7) thấy 2 bạn cùng lớp có hành vi gây sự và đánh
nhau với 1 bạn ở lớp khác. A nghĩ việc đó không liên
quan gì đến mình nên không báo với thầy cô giáo. Hành
xử của A đã làm tròn bổn phận của trẻ em chưa ? Bổn phận của trẻ
em trong trường hợp này?
Trả lời:
Theo Điều 39, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có bổn phận Tôn trọng, lễ
phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ
nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với khả năng,
sức khỏe, độ tuổi của mình; Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người
khác; chấp hành quy định về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội; bảo
vệ, giữ gìn, sử dụng tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả
năng và độ tuổi của trẻ em; Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
Như vậy, A phải có bổn phận thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp
luật. Việc A không thông báo cho thầy cô giáo biết hành vi của 2 bạn cùng lớp
là không thực hiện đúng bổn phận của mình đối với cộng đồng, xã hội.
Câu 16. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về bổn phận của trẻ em
với bản thân như thế nào? Trả lời: 10
Theo Điều 41, Luật Trẻ em năm 2016, với bản thân mình, trẻ em có bổn phận sau:
1. Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân
phẩm, tài sản của bản thân.
2. Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
3. Chăm ch椃ऀ học tập, không tự ý bỏ học, không rời bỏ gia đình sống lang thang.
4. Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất
gây nghiện, chất kích thích khác.
5. Không sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi
trụy; không sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
Câu 17. Vừa qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều
tin, bài về những người đã tố giác hành vi xâm hại trẻ em với cơ quan công
an. Vậy để bảo vệ người tố giác hành vi xâm hại trẻ em, việc bảo mật thông
tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 24, Nghị định số 56/2017/NĐ-CP Mọi thông tin, thông báo, tố
giác trong quá trình tiếp nhận, xác minh phải được bảo mật vì lợi ích, sự an toàn
của người cung cấp thông tin và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em có liên quan.
Quá trình cung cấp, trao đổi thông tin phục vụ cho việc bảo vệ trẻ em giữa
nơi tiếp nhận thông tin và cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, chức năng
bảo vệ trẻ em phải được bảo mật.
Thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền,
chức năng bảo vệ trẻ em phải xác định mức độ bảo mật và phạm vi cung cấp thông tin, báo cáo.
Câu 18. Xin cho biết pháp luật quy định như thế nào về việc bảo đảm
chăm sóc sức khỏe trẻ em?
Theo Điều 43, Luật Trẻ em năm 2016, nhà nước có chính sách phù hợp
với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ để hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ
em được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em
thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại 11
các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Nhà nước bảo đảm thực hiện các biện pháp theo dõi sức khỏe định kỳ cho
phụ nữ mang thai và trẻ em theo độ tuổi; chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe ban
đầu và tiêm chủng cho trẻ em; phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; tư
vấn và hỗ trợ trẻ em trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục
phù hợp với độ tuổi theo quy định của pháp luật.
Ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc về sức khỏe, dinh dưỡng cho phụ nữ
mang thai, bà mẹ nuôi con dưới 36 tháng tuổi và trẻ em, đặc biệt là trẻ em
dưới 36 tháng tuổi, trẻ em bị xâm hại phù hợp với Điều kiện phát triển kinh
tế - xã hội từng thời kỳ.
Nhà nước có chính sách, biện pháp tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, Điều trị
trước sinh và sơ sinh; giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt là tử vong trẻ sơ sinh;
xóa bỏ phong tục, tập quán có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em.
Nhà nước đóng, hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em theo quy định của
pháp luật về bảo hiểm y tế phù hợp với độ tuổi, nhóm đối tượng và phù hợp
với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
Nhà nước có chính sách, biện pháp để trẻ em được tiếp cận nguồn nước
hợp vệ sinh và Điều kiện vệ sinh cơ bản, bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.
Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân ủng hộ, đầu tư
nguồn lực để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Câu 19. Do nhà nghèo, bố mẹ M quyết định không cho M đi học lớp
1. Biết tin đó các bác, các cô ở Hội phụ nữ phường đã đến động viên bố mẹ
M cho con đi học và cho biết nhà nước có chính sách bảo đảm về giáo dục
cho trẻ em. Vậy vấn đề này được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 44, Luật Trẻ em 2016, Nhà nước có chính sách hỗ trợ, bảo
đảm mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách
hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em
dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và
các xã có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được tiếp cận giáo dục 12
phổ cập, giáo dục hòa nhập, được học nghề và giới thiệu việc làm phù hợp với
độ tuổi và pháp luật về lao động.
Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, bảo đảm công bằng về cơ hội tiếp
cận giáo dục cho mọi trẻ em; giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; có chính
sách miễn, giảm học phí cho từng nhóm đối tượng trẻ em phù hợp với Điều kiện
phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
Chương trình, nội dung giáo dục phải phù hợp với từng độ tuổi, từng
nhóm đối tượng trẻ em, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn
diện và yêu cầu hội nhập; chú trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân
tộc và phát triển nhân cách, kỹ năng sống, tài năng, năng khiếu của trẻ em; giáo
dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho trẻ em.
Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện,
phòng, chống bạo lực học đường.
Nhà nước có chính sách phù hợp để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ
em 05 tuổi và chính sách hỗ trợ để trẻ em trong độ tuổi được giáo dục mầm non
phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ; khuyến khích, thu
hút các nguồn đầu tư khác để phát triển giáo dục, đào tạo.
Đồng thời theo khoản 1 Điều 72 Luật Hôn nhân và gia đình cũng quy
định Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập.
Câu 20. N là một cậu bé có năng khiếu về bóng đá. Em rất thích được
tham gia hoạt động tại Trung tâm văn hóa, thể thao quận để được phát
triển năng khiếu của mình. Bố mẹ N đã đến Trung tâm văn hóa, thể thao
quận để xin cho N vào tham gia đội bóng đá nhưng lãnh đạo Trung tâm
không tiếp nhận vì cho rằng nhà em ở xa, không phù hợp cho lịch tập luyện
của đội bóng đá. Vấn đề này được quy định như thế nào?
Trả lời
Theo Điều 45, Luật Trẻ em 2016, Nhà nước có chính sách hỗ trợ hoạt
động sáng tạo tác phẩm, công trình văn hóa nghệ thuật; phát triển hệ thống thiết
chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em; có chính sách ưu tiên trẻ em khi sử dụng
dịch vụ vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch và tham quan di tích, thắng cảnh. Việc
lãnh đạo Trung tâm văn hóa, thể thao quận không tiếp nhận em vì cho rằng nhà
em ở xa, không tiện cho lịch tập luyện của đội bóng đá là không đúng với quy định của pháp luật. 13
Câu 21. Trong bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em, nhà nước
và xã hội có trách nhiệm gì? Trả lời:
Theo Điều 46 Luật Trẻ em năm 2016, nhà nước bảo đảm trẻ em được tiếp
cận thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, tìm hiểu, học tập, trao đổi kiến thức
qua các kênh thông tin, truyền thông phù hợp.
Các cơ quan thông tin, xuất bản phải dành tỷ lệ nội dung, thời Điểm, thời
lượng phát thanh, truyền hình, ấn phẩm phù hợp cho trẻ em. Thông tin, đồ chơi,
trò chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh có nội dung
không phù hợp với trẻ em phải thông báo hoặc ghi rõ độ tuổi trẻ em không được sử dụng.
Nhà nước khuyến khích phát triển thông tin, truyền thông phù hợp với sự
phát triển toàn diện của trẻ em; sản xuất, đăng tải nội dung, thông tin với thời
lượng thích hợp cho trẻ em dân tộc thiểu số.
Câu 22. Xin hỏi các yêu cầu bảo vệ trẻ em được quy định như thế nào?
Các yêu cầu bảo vệ trẻ em được quy định tại Điều 47 Luật Trẻ em năm 2016, cụ thể như sau:
- Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây: + Phòng ngừa; + Hỗ trợ; + Can thiệp.
- Bảo vệ trẻ em phải bảo đảm tính hệ thống, tính liên tục, có sự phối hợp
chặt chẽ, hiệu quả giữa các cấp, các ngành trong việc xây dựng, tổ chức thực
hiện chính sách, pháp luật và cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em.
- Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ
trẻ em. Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ các quy định của pháp luật, quy trình,
tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Trẻ em được ưu tiên bảo vệ tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay thế.
Việc đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội là biện pháp tạm thời khi các hình
thức chăm sóc tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay thế không thực hiện
được hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. 14
- Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em phải được cung cấp thông tin,
được tham gia ý kiến với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong việc ra quyết
định can thiệp, hỗ trợ để bảo vệ trẻ em.
- Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em; kịp thời can
thiệp, giải quyết để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa nhập cộng
đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Câu 23. Vì bố mẹ đi làm về muộn nên H (8 tuổi) thường hay sang nhà
bạn M chơi. Một lần như thế, H bị bố bạn M sờ soạng khắp cơ thể khiến H
vô cùng sợ hãi. H đã kể chuyện này với bố mẹ. Hỏi trong trường hợp này,
gia đình cháu H cần làm ngay việc gì?
Trả lời:
Theo Điều 51 Luật Trẻ em, Điều 25 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, trách
nhiệm cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em như sau:
- Gia đình cháu H có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi
xâm hại trẻ em, trường hợp em H bị xâm hại đến Tổng đài điện thoại quốc gia
bảo vệ trẻ em hoặc cơ quan có thẩm quyền là cơ quan lao động - thương binh và
xã hội, cơ quan công an các cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Cơ quan lao động - thương binh và xã hội, cơ quan công an các cấp và
Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố
giác; phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra về hành vi xâm hại, tình trạng mất an
toàn hoặc gây tổn hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ em.
- Gia đình cháu H có trách nhiệm cung cấp thông tin và phối hợp với cơ
quan lao động - thương binh và xã hội các cấp, cơ quan công an các cấp, Ủy ban
nhân dân cấp xã nơi xảy ra vụ việc hoặc nơi cháu H cư trú để thực hiện việc
kiểm tra tính xác thực về hành vi xâm hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với
trẻ em khi được yêu cầu.
- Trường hợp tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm xâm hại trẻ
em thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.
Câu 24. Cháu X 15 tuổi thường xuyên truy cập mạng máy tính để tìm
thêm tài liệu phục vụ học tập. Vậy, trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi
trường mạng được quy định như thế nào?
Trả lời: 15
Trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng được quy định tại Điều
54 Luật Trẻ em năm 2016 như sau:
- Cơ quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm tuyên truyền, truyền thông,
giáo dục và bảo vệ trẻ em khi tham gia môi trường mạng dưới mọi hình thức;
bảo đảm an toàn cho trẻ em trong việc trao đổi, cung cấp thông tin trên môi
trường mạng. Cha, mẹ, giáo viên và người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm giáo
dục kiến thức, hướng dẫn kỹ năng để trẻ em biết tự bảo vệ mình khi tham gia môi trường mạng.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông
tin, truyền thông và tổ chức các hoạt động trên môi trường mạng phải thực hiện
các biện pháp bảo đảm an toàn và bí mật đời sống riêng tư cho trẻ em theo quy
định của pháp luật; các biện pháp hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại trên môi trường mạng.
- Trách nhiệm cụ thể của các cơ quan, tổ chức, cá nhận trong bảo vệ trẻ
em trên môi trường mạng được hướng dẫn tại Chương IV Nghị định 56/2017/NĐ-CP.
Câu 25. Xin hỏi, pháp luật quy định về các yêu cầu để bảo vệ trẻ em
trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập
cộng đồng như thế nào?
Trả lời:
Các yêu cầu bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành
chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng được quy định tại Điều 70 Luật Trẻ em như sau:
- Bảo đảm trẻ em được đối xử công bằng, bình đẳng, tôn trọng, phù hợp
với độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em.
- Ưu tiên giải quyết nhanh chóng các vụ viê ̣c liên quan đến trẻ em để
giảm thiểu tổn hại đến thể chất và tinh thần của trẻ em.
- Bảo đảm sự hỗ trợ của cha mẹ, người giám hộ, người đại diện hợp pháp
khác đối với trẻ em trong suốt quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em.
- Người tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính,
luật sư, trợ giúp viên pháp lý phải có hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học
giáo dục đối với trẻ em; sử dụng ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em. 16
- Bảo đảm quyền được bào chữa, trợ giúp pháp lý cho trẻ em.
- Chủ đô ̣ng phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật và tái phạm
của trẻ em thông qua viê ̣c kịp thời hỗ trợ, can thiê ̣p để giải quyết các nguyên
nhân, điều kiê ̣n vi phạm pháp luâ ̣t, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng.
- Bảo đảm kịp thời cung cấp các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp
an toàn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, độ tuổi, đặc
Điểm tâm lý, sinh lý của từng trẻ em trên cơ sở xem xét và tôn trọng ý kiến,
nguyện vọng, tình cảm và thái độ của trẻ em.
- Bảo đảm sự liên kết chặt chẽ, kịp thời giữa các cơ quan, tổ chức, cơ sở
cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình, cơ sở giáo dục với các cơ quan tiến
hành tố tụng, xử lý vi phạm hành chính.
- Ưu tiên áp dụng các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp hoặc biện
pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành
chính đối với trẻ em vi phạm pháp luật; biện pháp cưỡng chế và hạn chế tự do ch椃ऀ
được áp dụng sau khi các biê ̣n pháp ngăn chă ̣n, giáo dục khác không phù hợp.
- Bảo đảm bí mật đời sống riêng tư của trẻ em; áp dụng các biện pháp cần
thiết nhằm hạn chế trẻ em phải xuất hiện trước công chúng trong quá trình tố tụng.
Như vậy, trong quá trình tố tụng/xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và
tái hòa nhập cộng đồng đối với cháu Vũ Văn X (11 tuổi) và Trần Văn Y (12
tuổi) cần đảm bảo các yêu cầu như quy định trên.
Câu 26. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, em B (10 tuổi) phải làm
thêm tại một cửa hàng bán phở trên thành phố. Trong quá trình làm việc,
B nhiều lần bị chủ cửa hàng ngược đãi, hành hạ làm em bị tổn hại về thể
chất và tinh thần. Vụ việc sau đó bị phát giác và chủ cửa hàng đã bị khởi tố
về tội hành hạ người khác. Em B được xác định là người bị hại, đồng thời là
người làm chứng trong vụ án. Để bảo vệ em B khi tham gia vào quá trình tố
tụng, các biện pháp nào sẽ được áp dụng?
Trả lời:
Do em B mới 10 tuổi nên theo Điều 1 Luật trẻ em năm 2016 em B là trẻ
em. Theo khoản 2 Điều 71 Luật Trẻ em năm 2016, khi tham gia vào quá trình tố
tụng với vai trò là người bị hại và người làm chứng mà bị tổn hại về thể chất, 17
tinh thần, em B có thể được áp dụng các biện pháp bảo vệ sau đây:
1. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm:
+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ,
quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp
đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng)
+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp
cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho trẻ em.
2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:
+ Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em
bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;
+ Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe
dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;
+ Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em không thể
sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ,
nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em.
+ Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;
+ Tư vấn, cung cấp kiến thức cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các
thành viên gia đình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt về trách nhiệm và kỹ năng bảo
vệ, chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ em thuộc nhóm đối tượng này;
+ Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người
chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
+ Các biện pháp hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và gia đình của trẻ em nhằm hỗ
trợ, bảo đảm mọi trẻ em được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ
em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được đi học, giảm
thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,
trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh 18
sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhập, được
học nghề và giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và pháp luật về lao động; hỗ
trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách
trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện Điều kiện sống cho trẻ em.
+ Theo dõi, đánh giá sự an toàn của trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại.
Ngoài ra, trẻ em là người làm chứng còn được bảo vệ an toàn tính mạng,
sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư; hạn chế tối đa việc
dẫn giải, gây áp lực về tâm lý.
Câu 27. Anh C là công chức làm việc tại Ủy ban nhân dân xã X và
được giao phụ trách công tác bảo vệ trẻ em. Tại xã X xảy ra trường hợp
một nhóm học sinh cấp hai gồm các em 14, 15 tuổi tổ chức đánh nhau.
Nhóm học sinh này đã nhiều lần bị công an xã đưa về đồn để xử lý. Vậy
trong quá trình tố tụng xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập
cộng đồng cho nhóm học sinh này trách nhiệm của anh C được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 72 Luật Trẻ em năm 2016, anh C có trách nhiệm sau đây:
1. Tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em và cha, mẹ, người chăm
sóc trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp pháp lý, xã hội, y tế, giáo dục
và các nguồn trợ giúp khác.
2. Tìm hiểu, cung cấp thông tin về hoàn cảnh cá nhân và gia đình của trẻ
em cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi
phạm hành chính để áp dụng các biện pháp xử lý, giáo dục và ra quyết định khác phù hợp.
3. Tham gia vào quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính có liên quan
đến trẻ em theo quy định của pháp luâ ̣t hoă ̣c theo yêu cầu của người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; tham
gia cuộc họp của Hội đồng tư vấn áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính
giáo dục tại xã, phường, thị trấn và quá trình xem xét tại Tòa án để áp dụng biện
pháp đưa trẻ em vào trường giáo dưỡng. 19
4. Theo dõi, hỗ trợ viê ̣c thi hành các biện pháp giáo dục tại xã, phường,
thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính, tái hòa nhâ ̣p cộng đồng
đối với trẻ em vi phạm pháp luâ ̣t; kiến nghị áp dụng biện pháp bảo vê ̣ phù hợp
đối với trẻ em vi phạm pháp luâ ̣t theo quy định tại Khoản 1 Điều 71 của Luật trẻ em bao gồm:
+ Các biện pháp bảo vệ cấp độ hỗ trợ bao gồm: Hỗ trợ trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt; hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được
tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện
điều kiện sống cho trẻ em.
+ Các biện pháp bảo vệ cấp độ can thiệp bao gồm: Chăm sóc y tế, trị
liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt cần can thiệp; tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý
cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
+ Tìm kiếm đoàn tụ gia đình nếu thuô ̣c trường hợp không có nơi cư trú ổn định;
+ Áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế theo quy định của Luật Trẻ em
năm 2016 trong trường hợp trẻ em không còn hoặc không xác định được cha
mẹ; không thể sống cùng cha, mẹ; không xác định được nơi cư trú trong thời
gian thực hiện quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay
thế xử lý vi phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền;
+ Hỗ trợ gia đình giám sát, quản lý, giáo dục trẻ em;
+ Các biê ̣n pháp bảo vê ̣ khác như: biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ
phòng ngừa; biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ và biện pháp bảo vệ trẻ em
cấp độ can thiệp khi xét thấy thích hợp.
5. Tham gia xây dựng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trẻ em và theo dõi việc
thực hiện; kết nối dịch vụ và hỗ trợ việc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em.
Câu 28. Sau khi kết hôn, A và B có 02 người con, một
trai một gái. Trong quá trình chăm sóc giáo dục cho hai
con, hai người hay cãi vã do mâu thuẫn về phương pháp
nuôi dạy giáo dục. Anh A cho rằng trẻ em cần phải lễ
phép nghe lời người lớn, không được cãi lại bất cứ chuyện
gì là thiếu lễ phép. Trong cuộc sống gia đình, anh A
20
thường xuyên áp đặt suy nghĩ của mình lên con cái mà
không chịu lắng nghe suy nghĩ của con. Chị B cho rằng
cách dạy con của anh A là gia trưởng, không đúng và đã
vi phạm đến quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề
trong gia đình. Vậy cha mẹ có trách nhiệm gì trong việc
bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình?
Trả lời:
Theo Điều 75 Luật Trẻ em năm 2016 cha mẹ và các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm: Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi, giải thích ý kiến,
nguyện vọng của trẻ em phù hợp với độ tuổi, sự phát triển của trẻ em và Điều
kiện, hoàn cảnh của gia đình; Tạo điều kiện, hướng dẫn trẻ em tiếp cận các
nguồn thông tin an toàn, phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển toàn diện
của trẻ em; Tạo điều kiện để trẻ em được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng đối với
những quyết định, vấn đề của gia đình liên quan đến trẻ em; Không cản trở trẻ
em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp, trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Như vậy, việc làm của anh A đã vi phạm Luật Trẻ em về trách nhiệm của
người cha trong việc bảo đảm sự tham gia của của con cái trong gia đình.
29. Chị B là giáo viên Trường trung học cơ sở X. Năm
học 2017, chị B được giao chủ nhiệm lớp 6A với nhiều em
học sinh thông minh, nhanh nhẹn, thích tham gia các
hoạt động tập thể. Để tạo điều kiện cho các em tham gia
các hoạt động chung, chị B muốn biết Luật Trẻ em quy
định về trách nhiệm của nhà trường trong bảo đảm sự
tham gia của trẻ em như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 76 Luật Trẻ em năm 2016 trong việc bảo đảm sự tham gia của
trẻ em trong nhà trường có trách nhiệm sau đây:
1. Tổ chức và tạo Điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động Đội
thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,
câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; các
hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội; 21
2. Cung cấp thông tin chính sách, pháp luật và quy định về giáo dục có
liên quan đến học sinh; công khai thông tin về kế hoạch học tập và rèn luyện,
chế độ nuôi dưỡng và các Khoản đóng góp theo quy định;
3. Tạo điều kiện để trẻ em được kiến nghị, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về
chất lượng dạy và học; quyền, lợi ích chính đáng của trẻ em trong môi trường
giáo dục và những vấn đề trẻ em quan tâm;
4. Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng của trẻ em, giải quyết theo
phạm vi trách nhiệm được giao hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền để xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết đến trẻ em.
Câu 30. Theo Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo đảm cho trẻ em được
sống với cha mẹ được quy định như thế nào?
Việc bảo đảm cho trẻ em được sống với cha, mẹ được quy định tại Điều
96 Luật Trẻ em năm 2016 như sau:
1. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia đình bảo đảm
điều kiện để trẻ em được sống với cha, mẹ.
2. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình phải
chấp hành quy định của pháp luật và quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm
quyền về việc hạn chế quyền của cha, mẹ; tách trẻ em khỏi cha, mẹ để bảo đảm
an toàn và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Câu 31. Chị M đang mang thai tháng thứ 8 và muốn biết các quy
định của pháp luật về chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em để giúp vợ
chồng chị nuôi dạy con, đúng pháp luật?
Trả lời:
Theo Điều 98 Luật Trẻ em năm 2016, Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và
các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng,
quản lý, giáo dục trẻ em; dành Điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển
liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường
xuyên liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm để được hướng dẫn,
trợ giúp trong quá trình thực hiện trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em.
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm chế độ dinh
dưỡng phù hợp với sự phát triển về thể chất, tinh thần của trẻ em theo từng độ tuổi. 22
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm thực hiện chăm sóc sức
khỏe ban đầu, phòng bệnh cho trẻ em.
Phụ nữ mang thai có trách nhiệm tiếp cận dịch vụ y tế để được tư vấn
sàng lọc, phòng ngừa các bệnh tật bẩm sinh cho trẻ em.
Cha, mẹ, người giám hộ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc;
trau dồi kiến thức, kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, tạo môi
trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em.”
Như vậy, để bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con đúng pháp luật,
chị M cần tuân thủ đúng theo quy định tại Điều 98 Luật Trẻ em năm 2016 nêu trên.
Câu 32. T vừa tốt nghiệp trung học cơ sở. Dù bản thân học giỏi và
nhà không khó khăn nhưng cha, mẹ muốn em không tiếp tục học lên trung
học phổ thông để ở nhà phụ giúp công việc buôn bán của gia đình. T cho
rằng cha, mẹ em vi phạm quyền được học tập của trẻ em. T muốn biết việc
bảo đảm quyền học tập của trẻ em được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 99 Luật Trẻ em năm 2016, vấn đề bảo đảm quyền học tập, phát
triển năng khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của trẻ
em được quy định như sau:
1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm gương mẫu về mọi mặt cho trẻ em noi theo; tự học để có
kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân cách, quyền và bổn phận
của trẻ em; tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em.
2. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm cho
trẻ em thực hiện quyền học tập, hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập theo
quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn.
3. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em phát hiện, khuyến khích, bồi
dưỡng, phát triển tài năng, năng khiếu của trẻ em.
4. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em tạo điều kiện để trẻ em được
vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.
Như vậy cha, mẹ T có trách nhiệm bảo đảm quyền học tập của em, cho
em tiếp tục theo học lên trung học phổ thông. Việc cha, mẹ của T muốn em ngh椃ऀ 23
học để phụ công việc buôn bán của gia đình khi em mới vừa tốt nghiệp trung
học cơ sở là trái quy định tại Điều 99 Luật Trẻ em năm 2016.
Câu 33. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về bảo
vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời
sống riêng tư của trẻ em như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 100 Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo vệ tính mạng, thân thể,
nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em được quy định như sau:
1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm sau đây:
a) Trau dồi kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân cách,
quyền và bổn phận của trẻ em; tạo môi trường an toàn, phòng ngừa tai nạn
thương tích cho trẻ em; phòng ngừa trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, có nguy
cơ bị xâm hại hoặc bị xâm hại;
b) Chấp hành các quyết định, biện pháp, quy định của cơ quan, cá nhân có
thẩm quyền để bảo đảm sự an toàn, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh
dự và bí mật đời sống riêng tư của trẻ em;
c) Bảo đảm để trẻ em thực hiện được quyền bí mật đời sống riêng tư của
mình, trừ trường hợp cần thiết để bảo vệ trẻ em và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
2. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm trong việc phát hiện, tố giác, thông báo cho cơ
quan, cá nhân có thẩm quyền về hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em có
nguy cơ bị xâm hại hoặc đang bị xâm hại trong và ngoài gia đình.
3. Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em có trách nhiệm lựa chọn người bào
chữa hoặc tự mình bào chữa cho trẻ em trong quá trình tố tụng theo quy định của pháp luật.
Câu 34. Do cháu X (8 tuổi) mồ côi cả cha lẫn mẹ nên chị H được Tòa
án ra quyết định là người giám hộ của cháu. Vậy chị H có trách nhiệm gì
trong việc bảo đảm quyền dân sự của cháu X?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 101 Luật Trẻ em năm 2016, khi làm người giám
hộ cho cháu X, chị H có trách nhiệm sau: 24
- Có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; đại diện cho
trẻ em trong các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm
trong trường hợp để trẻ em thực hiện giao dịch dân sự trái pháp luật.
- Phải giữ gìn, quản lý tài sản của trẻ em và giao lại cho trẻ em theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp trẻ em gây thiệt hại cho người khác thì cha, mẹ, người giám
hộ của trẻ em phải bồi thường thiệt hại do hành vi của trẻ em đó gây ra theo quy định của pháp luật.
Câu 35. Chị Q là giáo viên mầm non đã nhiều năm. Đôi lúc có người
nói với chị rằng trách nhiệm giáo dục để trẻ em thực hiện được quyền và
bổn phận của mình là trách nhiệm của các cô giáo, gia đình không có trách
nhiệm gì trong vấn đề này làm chị hết sức bất bình. Vậy việc quản lý trẻ em
và giáo dục để trẻ em thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em được
quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 102 Luật Trẻ em năm 2016, cha, mẹ, giáo viên, người chăm
sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc quản
lý, giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu và thực hiện được quyền và bổn phận của
trẻ em theo quy định về quyền và bổn phận của trẻ em.
Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia
đình phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý, giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu,
nhận thức đầy đủ và thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em theo quy định
về quyền và bổn phận của trẻ em.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên, việc giáo dục để trẻ em thực hiện
được quyền và bổn phận của trẻ em là trách nhiệm không ch椃ऀ của các thầy, cô
giáo và nhà trường mà còn là trách nhiệm của cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình. 25
Document Outline

  • Đồng thời theo Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định các quyền và nghĩa vụ của con như sau: Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức; Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình; Con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc; Con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình; Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đình
  • Câu 33. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em như thế nào?
  • Trả lời: