40 đề ôn tập môn toán tuyển sinh Hà Nội 2025-2026 giải chi tiết

40 đề ôn tập môn toán tuyển sinh Hà Nội 2025-2026 giải chi tiết. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 272 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
271 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

40 đề ôn tập môn toán tuyển sinh Hà Nội 2025-2026 giải chi tiết

40 đề ôn tập môn toán tuyển sinh Hà Nội 2025-2026 giải chi tiết. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 272 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

10 5 lượt tải Tải xuống
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NI
ĐỀ THAM KHO ĐỀ 1
K THI TUYN SINH LP 10
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
MÔN: TOÁN 9
Thi gian: 120 phút, không k thời gian giao đề.
ĐỀ BÀI
Câu I: (1,5 điểm) T l hc sinh bình chn cho danh hiu cu th xut sc nht trong giải bóng đá của
trường được cho trong bng sau:
Cu th
Tun
Trường
An
Linh
T l hc sinh bình chn
30%
10%
35%
Biết rng có
500
hc sinh tham gia bình chn.
1) Hãy lp bng tn s hc sinh bình chn cho danh hiu cu th xut sc nht trong gii bóng
đá của trường.
2) Hãy tính xác sut cu th được chn cho danh hiu cu th xut sc nht trong giải bóng đá
của trường có tên bắt đầu bi ch cái “
T
”.
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biu thc
5x
A
x
=
22
1
1
x x x
B
x
x
+
=−
vói
0, 1xx
.
1) Tính giá tr ca biu thc
A
khi
36x =
2) Rút gn biu thc
B
.
3) Tìm tt c giá tr nguyên ca
x
để biu thc
P AB=
có giá tr nguyên.
Câu III: (2,5 điểm)
1) Hai dung dch có khối lượng tng cng là
220
gam. Lượng mui trong dung dch
X
5
gam, lượng mui trong dung dch
Y
4,8
gam. Biết nồng độ mui trong dung dch
X
nhiêu
hơn nồng độ mui trong dung dch
Y
1%
. Tính khồi lượng mi dung dch nói trên?
2) Hai đội công nhân cùng làm mt công vic trong
24
ngày thì xong. Nếu đội
A
làm trong
10
ngày và đội
B
làm trong
12
ngày thì được
9
20
công vic. Hi nếu làm mt mình thì mi
đội làm xong công việc đó trong bao lâu.
3) Cho phương trình:
( )
2
2 1 3 0x m x m =
. Tìm
m
để biu thc
22
12
A x x=+
đạt giá tr
nh nht.
Câu IV: (4,0 điểm)
1) Mt xung quanh ca mt thung chứa nước hình tr có chiu cao
1
m đưc gõ t mt tm tôn
hình ch nhật có kích thước
1
m
2
m (như hình vẽ).
a) Hi thùng nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước?
1m
2m
(B qua b dày của thùng nước và ly
3,14
=
làm tròn đến ch s thp phân th hai).
b) Một em bé đánh rơi quả bóng bươi xuống thùng tôn. Bên cnh có mt vòi nước cung cp
nước. Em bé cn lấy bao nhiêu nước t vòi để lấy được bóng.
2) Cho đường tròn
( )
;OR
có hai đường kính
AB
CD
vuông góc ti
O
. Gi I là trung điểm
ca
OB
. Tia
CI
cắt đường tròn
( )
O
ti
E
. Gi
H
là giao điểm ca
AE
CD
.
a) Chng minh bốn điểm
O
,
I
,
E
,
D
cùng thuc một đường tròn.
b) Chng minh:
2
.2AH AE R=
3OA OH=
.
c) Gi
K
là hình chiếu ca
O
trên
BD
,
Q
là giao điểm ca
AD
BE
.
Chng minh:
,,Q K I
thng hàng.
Câu V: (0,5 điểm)
Người ta mun chế to mt chiếc hp hình hp ch nht có th tích
500
cm
3
, chiu cao ca hp
2
cm. Tìm kích thước đáy của hp sao cho s dng ít vt liu nht.
HT
NG DN
Câu I: (1,5 điểm) T l hc sinh bình chn cho danh hiu cu th xut sc nht trong giải bóng đá của
trường được cho trong bng sau:
Cu th
Tun
Trường
An
Linh
T l hc sinh bình chn
30%
10%
35%
Biết rng có
500
hc sinh tham gia bình chn.
1) Hãy lp bng tn s hc sinh bình chn cho danh hiu cu th xut sc nht trong gii bóng
đá của trường.
2) Hãy tính xác sut cu th được chn cho danh hiu cu th xut sc nht trong giải bóng đá
của trường có tên bắt đầu bi ch cái “
T
”.
Gii
1) S hc sinh bình chn cho Tun là
500 30%
150
100%
=
(hc sinh)
S hc sinh bình chọn cho Trường là
500 25%
125
100%
=
(hc sinh)
S hc sinh bình chn cho An là
500 10%
50
100%
=
(hc sinh)
S hc sinh bình chn cho Linh là
500 35%
175
100%
=
(hc sinh)
Ta có bng tn s
Cu th
Tun
Trường
An
Linh
S hc sinh bình chn
150
125
50
175
2) Tng s hc sinh bình chn cho Tuấn và Trường là
150 125 275+=
Xác sut cu th được chn cho danh hiu cu th xut sc nht trong giải bóng đá của trường
có tên bắt đầu bi ch cái “
T
” là
275
0,55
500
=
.
Vy xác suất tìm được là
0,55
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biu thc
5x
A
x
=
22
1
1
x x x
B
x
x
+
=−
vói
0, 1xx
.
1) Tính giá tr ca biu thc
A
khi
36x =
2) Rút gn biu thc
B
.
3) Tìm tt c giá tr nguyên ca
x
để biu thc
P AB=
có giá tr nguyên.
Gii
1) Thay
36x =
(tmđk) vào
A
ta được
6
36
36 5 31
A
==
Vy
31
6
A =
khi
36x =
2)
22
1
1
x x x
B
x
x
+
=−
vi
0, 1xx
.
( )( )
( )
( )( )
1
22
1 1 1 1
xx
xx
B
x x x x
+
+
=−
+ +
( )( )
( )
( )( )
1
1 1 1 1
xx
xx
B
x x x x
+
+
==
+ +
1
x
B
x
=
Vy
1
x
B
x
=
,
0, 1xx
3) Tìm tt c giá tr nguyên ca
x
để biu thc
P AB=
có giá tr nguyên
5
1
x
P
x
=
( )
5
05
1
x
P x tm
x
= = =
0, ,P x Z x I P Z
( )
4
1 0, , 1 4
1
P x x Z x Z x U
x
= +
4;9;25x
(tmđk)
Vy
4;5;9;25x
Câu III: (2,5 điểm)
1) Hai dung dch có khối lượng tng cng là
220
gam. Lượng mui trong dung dch
X
5
gam, lượng mui trong dung dch
Y
4,8
gam. Biết nồng độ mui trong dung dch
X
nhiêu
hơn nồng độ mui trong dung dch
Y
1%
. Tính khồi lượng mi dung dch nói trên?
2) Hai đội công nhân cùng làm mt công vic trong
24
ngày thì xong. Nếu đội
A
làm trong
10
ngày và đội
B
làm trong
12
ngày thì được
9
20
công vic. Hi nếu làm mt mình thì mi
đội làm xong công việc đó trong bao lâu.
3) Cho phương trình:
( )
2
2 1 3 0x m x m =
. Tìm
m
để biu thc
22
12
A x x=+
đạt giá tr
nh nht.
Gii
1) Gi khối lượng dung dch
X
Y
lần lượt là
,xy
( g) điều kin
0, 0xy
Nồng độ mui trong dung dch
X
5
100%
x
Nồng độ mui trong dung dch
Y
4,8
100%
x
Khối lượng hai dung dch
220
gam nên
220xy+=
(g) (1)
Nồng độ mui trong dung dch
X
nhiêu hơn nồng độ mui trong dung dch
Y
1%
nên
5 4,8
.100% .100% 1%
xy
−=
(2)
T (1) và (2) ta có h
220
5 4,8
.100% .100% 1%
xy
xy
+=
−=
Suy ra
100, 120xy==
Vy khối lượng dung dch
X
Y
lần lượt là
100(g),120(g)
2) Gi thi gian làm riêng hoàn thành công vic của đội
A
x
(ngày),
( )
0x
;
Thi gian làm riêng hoàn thành công vic của đội
B
y
(ngày),
( )
0y
.
Ta có mỗi ngày đội
A
làm được
1
x
công vic; mỗi ngày đội
B
làm được
1
y
công vic.
Vì hai đội công nhân cùng làm mt công vic trong
24
ngày thì xong nên mỗi ngày hai đội làm
được
1 1 1
24xy
+=
(công vic).
Vì đội
A
làm trong
10
ngày và đội
B
làm trong
12
ngày thì được
9
20
công vic nên ta có
phương trình:
1 1 9
.10 .12
20xy
+=
.
Vy ta có h:
1 1 1
24
10 12 9
20
xy
xy
+=
+=
. Gii h ta được
11
40
40
11
60
60
x
x
y
y
=
=

=
=
(tha mãn).
Vậy đội
A
làm riêng hoàn thành công vic trong
40
ngày, đội
B
làm riêng hoàn thành công
vic trong
60
ngày.
3) Xét phương trình:
( )
2
2 1 3 0x m x m =
(1).
(1) có
( ) ( )
2
2
22
1 15
1 1. 3 2 1 3 4 0
24
m m m m m m m m

= = + + + = + = +




vi
mi
m
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân bit vi mi
m
.
Vi mi
m
phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân bit
1
x
,
2
x
.
Theo h thc Vi-et, ta có:
( )
12
12
21
3
x x m
x x m
+ =
=
.
( ) ( ) ( )
2
2
2 2 2 2
1 2 1 2 1 2
2 2 1 2 3 4 8 4 2 6 4 6 10A x x x x x x m m m m m m m = + = + = = + + + = +


2 2 2
3 3 3 31 31
2 10 2
2 2 2 4 4
mm
= + = +
vi mi
m
.
Vy
31
min
4
A =
khi
3
4
m =
.
Câu IV: (4,0 điểm)
1) Mt xung quanh ca mt thùng chứa nước hình tr có chiu cao
1m
được gõ t mt tm
tôn hình ch nhật có kích thước
1m
x
2m
(như hình vẽ).
a) Hi thùng nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước?
(B qua b dày của thùng nước và ly
3,14
=
làm tròn đến ch s thp phân th hai).
b) Một em bé đánh rơi quả bóng bưởi xung thùng tôn. Bên cnh có một vòi nước cung cp
nước. Em bé cn ly ít nhất bao nhiêu nước t vòi để lấy được bóng bưởi mt cách an
toàn?
Gii
a) Thùng nước là mt hình tr có chiu cao
1hm=
, Chu vi đáy là
2Cm=
Gi
R
là bán kính đáy của hình tr
Ta có :
21
2
22
C
C R R
= = = =
()m
Th tích ca hình tr :
2
23
2
1 1 1 1
. .1 . 0,32
3,14
V R h m

= = = = =


Vậy thùng đựng được
3
0,32m
nước.
b) Để ly bóng, em bé ch cần đổ đầy nước vào thùng tôn. Em bé cn ly ít nht
3
0,32m
nước.
1m
2m
Thì bóng ni trên mặt thùng tôn khi đó sẽ an toàn.
2) Cho đường tròn
( )
;OR
có hai đường kính
AB
CD
vuông góc ti
O
. Gi I là trung điểm
ca
OB
. Tia
CI
cắt đường tròn
( )
O
ti
E
. Gi
H
là giao điểm ca
AE
CD
.
a) Chng minh bốn điểm
O
,
I
,
E
,
D
cùng thuc một đường tròn.
b) Chng minh:
2
.2AH AE R=
3OA OH=
.
c) Gi
K
là hình chiếu ca
O
trên
BD
,
Q
là giao điểm ca
AD
BE
.
Chng minh:
,,Q K I
thng hàng.
J
a) Gi
J
là trung điểm ca
ID
+)
AB CD
ti
O
, mà
I OB
Suy ra
0
90IOD =
IOD
vuông ti
O
,
t đó suy ra
JO JI JD==
(1)
+) Chng minh:
0
90IED =
IED
vuông ti
E
,
t đó suy ra JI = JE = JD (2)
+) T (1) và (2) suy ra O, I, E, D cùng thuc một đường tròn
b) +) Chng minh:
AHO ABE#
(g.g)
+) Suy ra:
2
22AH AE AO AB R R R = = =
+) Suy ra:
OA AE
OH BE
=
+) Mà
EI
là tia phân giác ca góc
AEB
nên suy ra:
3
2
3
1
2
R
AE AI
BE IB
R
= = =
+) Suy ra:
3
OA
OH
=
, do đó
3.OA OH=
c) +) Chứng minh được:
3.OD OH=
suy ra
2
3
HD OD=
+) Suy ra:
H
là trng tâm
ABD
+) Chng minh
K
là trung điểm ca
BD
Suy ra:
, , ,A H K E
thng hàng
+) Suy ra:
K
là trc tâm ca
ABQ
+) Suy ra:
KQ
vuông góc
AB
+) Chứng minh được:
KI
vuông góc
AB
+) Suy ra:
,,Q K I
thng hàng
Câu V: (0,5 điểm)
Người ta mun chế to mt chiếc hp hình hp ch nht có th tích
500
cm
3
, chiu cao ca hp
2
cm. Tìm kích thước đáy của hp sao cho s dng ít vt liu nht.
Gii
Gi chiu rng của đáy hộp là
x
(
0x
, cm).
Ta có chiu dài ca hp là
500
2x
(cm)
Ta có din tích toàn phn ca chiếc hp là
500 500 250
2 2 2 500 2
22
S x x x
x x x

= + + = + +


(cm
2
)
Áp dng bất đẳng thc Cauchy cho hai s thực dương
2x
250
x
, ta có
250 250
2 2 2 20 5xx
xx
+ =
T đó
500 20 5S +
(cm
2
)
Du
""=
xy ra khi và ch khi
250
2x
x
=
hay
2
250
125
2
x ==
Suy ra
55x =
cm, t đó
250
10 5
55
=
cm.
Vy chiu rng ca hp là
55
cm, chiu dài là
10 5
cm.
Chng minh b sung Bất đẳng thc Cauchy
Xét hai s thực dương
a
,
b
ta có
2
ab
ab
+
.
Tht vy, vì
a
,
b
là các s thực dương nên
T
2
ab
ab
+
, suy ra
2a b ab+
Hay
( ) ( )
22
20a b ab+
( )
2
0ab−
(luôn đúng)
Vy vi hai s thực dương
a
,
b
bt k ta có
2
ab
ab
+
.
Dấu “
=
” xảy ra khi
ab=
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NI
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 2
K THI TUYN SINH LP 10
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
MÔN: TOÁN 9
Thi gian: 120 phút, không k thời gian giao đề.
ĐỀ BÀI
Câu I: (1,5 điểm)
1) Biểu đồ cột kép ở Hình
30
biểu diễn số lượng học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của một
trường trung học cơ sơ.
Chọn ngẫu nhiên một học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của trường đó. Tính xác suất của
mỗi biến cố sau:
A: “Học sinh được chọn là nam”;
B: “Học sinh được chọn thuộc khối
6
”;
C: “Học sinh được là nữ và không thuộc khối
9
”.
2) Mt hộp đựng
5
tm th ghi các s
1
;
2
;
3
;
4
;
5
. Rút ngu nhiên lần lượt hai tm th t hp,
tm th rút ra lần đầu không tr li vào hp.
a) Phép th và kết qu ca phép th là gì?
b) Mô t không gian mu ca phép th. Không gian mu có bao nhiêu phn t?
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biu thc
3
1
x
A
x
+
=
+
2 3 5
2 3 5 6
x x x x
B
x x x x
+ +
=
+
vi
0x
;
4x
;
9x
1 Tính giá tr ca
A
khi
25x =
.
2) Rút gn
B
.
3) Cho
:P A B=
. Tìm
x
để
2 2 9Px=−
.
Câu III: (2,5 điểm)
1) Gii bài toán bng cách lập phương trình hoặc h phương trình:
Tháng th nhất hai đội sn xuất được
1100
sn phm. Sang tháng th hai, đội
I
làm vượt mc
15%
và đội
II
làm vượt mc
20%
so vi tháng th nht, vì vy c hai đội đã làm được
1295
sn phm. Hi trong tháng th nht mỗi đội làm được bao nhiêu sn phm ?
2) Một sở sn xut lp kế hoch làm
180
sn phm trong mt thi gian nhất định. Do ci
tiến thuật, năng suất mỗi ngày tăng
3
sn phm, thế không nhng hoàn thành sm mt
ngày, mà còn vượt mc
18
sn phm. Hi theo kế hoch mi ngày phi sn xut bao nhiêu sn
phm?
3) Gi
12
,xx
hai nghim của phương trình :
2
4 7 0xx =
.
Tính giá tr ca biu thc
12
21
2
xx
T
xx
= +
Câu IV: (4,0 điểm)
1) Người ta th mt cc đá vào cốc thu tinh hình tr chứa nước, đá chìm mt phn xung
nước trong cc. Hãy tính thch phần đá chìm trong nưc ca cục đá đó, biết diện tích đáy của
cốc nước hình tr
2
16,5cm
và nước dâng lên thêm
80mm
.
2) Cho
()O
đường kính
AB
. K đường kính
CD
vuông góc vi
AB
. Ly
M
thuc cung nh
BC
,
AM
ct
CD
ti
E
. Qua
D
k tiếp tuyến vi
()O
cắt đường thng
BM
ti
N
. Gi
P
hình chiếu vuông góc ca
B
lên
DN
a) Chứng minh các điểm
, , ,M N D E
cùng thuc một đường tròn.
b ) Chng minh
//EN CB
.
c) Chng minh
2
.2AM BN R=
tìm v trí điểm
M
trên cung nh
BC
để din tích tam giác
BNC
đạt giá tr ln nht.
Câu V: (0,5 đim) Người ta mun làm một vườn rau dng hình ch nht
A BCD
din tích
2
640m
, để to thêm cảnh quan xung quanh đẹp hơn, người ta m rng thêm bn phn diện tích để
trng hoa, to thành một đường tròn đi như hình v, biết tâm hình tròn trùng với giao điểm hai
đường chéo ca hình ch nhật. Khi đó chọn kích thước cnh
A BCD
như thế nào để din tích ca
bn phần đất trng hoa nh nht?
HT
NG DN GII
Câu I: (1,5 điểm) Đề.
1) Biểu đồ cột kép Hình
30
biểu diễn số lượng học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của một trường
trung học cơ sơ.
Chọn ngẫu nhiên một học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của trường đó. Tính xác suất của
mỗi biến cố sau:
A: “Học sinh được chọn là nam”;
B: “Học sinh được chọn thuộc khối
6
”;
C: “Học sinh được là nữ và không thuộc khối
9
”.
2) Mt hộp đng
5
tm th ghi các s
1
;
2
;
3
;
4
;
5
Rút ngu nhiên lần lượt hai tm th t hp,
tm th rút ra lần đầu không tr li vào hp.
a) Phép th và kết qu ca phép th là gì?
b) Mô t không gian mu ca phép th. Không gian mu có bao nhiêu phn t?
Li gii
1. Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
- Lớp
6
có tất cả:
7
nam +
9
nữ =
16
học sinh
- Lớp
7
có tất cả:
9
nam +
7
nữ =
16
học sinh
- Lớp
8
có tất cả:
9
nam +
8
nữ =
17
học sinh
- Lớp
9
có tất cả:
9
nam +
8
nữ =
17
học sinh
Như vậy, không gian mẫu trong bài này có tất cả
16 16 17 17 66+ + + =
học sinh.
- Số kết quả thuận lợi cho biến cố
A
là:
7 9 9 9 34+ + + =
học sinh
Xác suất để biến cố
A
xảy ra là:
( )
34 17
66 33
PA==
- Số kết quả thuận lợi cho biến cố
B
là:
16
học sinh
Xác suất để biến cố
B
xảy ra là:
( )
16 8
66 33
PB==
- Số kết quả thuận lợi cho biến cố
C
là:
9 7 8 24++=
học sinh
Xác suất để biến cố
C
xảy ra là:
( )
24 12
66 33
PC ==
.
2. a) Phép th: Rút ngu nhiên lần lượt hai tm th t hp, tm th rút ra lần đầu không tr li vào
hp.
Kết qu ca phép th:
- Ln rút th nht:
5
kết qu có th xy ra (
1
;
2
;
3
;
4
;
5
)
- Ln rút th hai:
4
kết qu có th xy ra (vì sau ln rút th nht, chit còn li
4
th trong hp).
b)Mô t không gian mu ca phép th:
Lit kê tt c các kết qu có th xy ra ca phép th. S dng cp s
( )
,xy
để mô t kết qu vi:
-
x
là s trên th rút ra ln th nht.
-
y
là s trên th rút ra ln th hai.
Ln
2
Ln
1
1
2
3
4
5
1
( )
1;1
( )
1;2
( )
1;3
( )
1;4
(1;5)
2
( )
2;1
( )
2;2
( )
2;3
( )
2;4
( )
2;5
3
( )
3;2
( )
3;3
( )
3;4
( )
3;5
4
( )
4;1
( )
4;2
( )
4; 3
( )
4;4
( )
4;5
5
( )
5,2
( )
5;3
( )
5;4
( )
5;5
Vì tm th rút ra lần đầu không tr li vào hp.
Không gian mu:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1;2 ; 1;3 ; 1;4 ; 1;5 ; 2;1 ; 2;3 ; 2;4 ; 2;5 ; 3;1 ; 3;2 ; 3;4 ; 3;5 ; 4;1 ; 4;2 ;
4;3 ; 4;5 ; 5;1 ; 5;2 ; 5;3 ; 5;4



=
Vy không gian mu có
20
phn t.
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biu thc
3
1
x
A
x
+
=
+
2 3 5
2 3 5 6
x x x x
B
x x x x
+ +
=
+
vi
0x
;
4x
;
9x
1 Tính giá tr ca
A
khi
25x =
.
2) Rút gn
B
.
3) Cho
:P A B=
. Tìm
x
để
2 2 9Px=−
.
Li gii
1) Tính giá trị của
A
khi
25x =
Biểu thức:
3
1
x
A
x
+
=
+
Điều kiện:
0x
Với
25x =
thỏa mãn điều kiện
Thay
25x =
vào biểu thức
A
ta có:
25 3 8 4
63
25 1
A
+
= = =
+
Vậy với
25x =
thì
4
3
A =
2) Rút gọn
B
Điều kiện xác định:
0x
;
4x
;
9x
Ta có:
2 3 5
2 3 5 6
x x x x
B
x x x x
+ +
=
+
( )( )
2 3 5
23
23
x x x x
B
xx
xx
+ +
= +
−−
−−
( ) ( )( ) ( )
( )( )
3 2 2 3 5
23
x x x x x x
B
xx
+ + +
=
−−
( )( )
3 4 3 5
23
x x x x x
B
xx
+ +
=
−−
( )( )
9
23
x
B
xx
=
−−
( )( )
( )( )
33
23
xx
B
xx
+−
=
−−
3
2
x
B
x
+
=
Vậy
3
2
x
B
x
+
=
3) Cho
:P A B=
. Tìm
x
để
2 2 9Px=−
Điều kiện xác định:
0x
;
4x
;
9x
Ta có:
:P A B=
33
:
12
xx
xx
++
=
+−
32
.
13
xx
xx
+−
=
++
2
1
x
x
=
+
Để
2 2 9Px=−
( )
22
29
1
x
x
x
=−
+
( )( )
2 4 2 9 1x x x = +
2 4 2 2 9 9x x x x = +
2 9 5 0xx + =
( )( )
2 1 5 0xx+ =
2 1 0 (PTVN)
50
x
x
+=
−=
50x −=
25x =
(TM)
Vậy để
2 2 9Px=−
thì
25x =
.
Câu III: (2,5 điểm)
1) Gii bài toán bng cách lập phương trình hoặc h phương trình:
Tháng th nhất hai đội sn xuất được
1100
sn phm. Sang tháng th hai, đội
I
làm vượt mc
15%
và đội
II
làm vượt mc
20%
so vi tháng th nht, vì vy c hai đội đã làm được
1295
sn phm. Hi trong tháng th nht mỗi đội làm được bao nhiêu sn phm ?
2)
Một sở sn xut lp kế hoch làm
180
sn phm trong mt thi gian nhất định. Do ci tiến
thuật, năng sut mỗi ngày tăng
3
sn phm, thế không nhng hoàn thành sm mt ngày,
còn vượt mc
18
sn phm. Hi theo kế hoch mi ngày phi sn xut bao nhiêu sn
phm?
3) Gi
12
,xx
hai nghim của phương trình :
2
4 7 0xx =
.
Tính giá tr ca biu thc
12
21
2
xx
T
xx
= +
Li gii
1. Gi s sn phm tháng th nhất đội
I
làm được là
x
(sn phm)
( )
*
, 1100xx
S sn phm tháng th nhất đội
II
làm được là
y
(sn phm)
( )
*
, 1100yy
Vì tháng th nhất hai đội sn xuất được
1100
sn phẩm nên ta có phương trình
1100xy+=
( )
1
S sn phm tháng th hai đội
I
làm được là
15% 1,15x x x+=
(sn phm)
S sn phm tháng th hai đội
II
làm được là
20% 1,2y y y+=
(sn phm)
Theo bài ra ta có phương trình
1,15 1,2 1295xy+=
( )
2
T
( )
1
( )
2
ta có h phương trình
1100
1,15 1,2 1295
xy
xy
+=
+=
1,15 1,15 1265
1,15 1,2 1295
xy
xy
+=
+=
0,05 30
1100
y
xy
=
+=
600
1100
y
xy
=
+=
600
600 1100
y
x
=
+=
600
500
y
x
=
=
(tho mãn điều kin)
Vy tháng th nhất đội
I
làm được là
500
(sn phẩm), đội
II
làm được là
600
(sn
2. Gi s sn phm theo kế hoạch cơ sở cn sn xut trong mt ngày là:
x
(sn phm,
0x
)
S sn phm thc tế cơ sở cn sn xut trong mt ngày là:
(sn phm,
0x
)
Sn phẩm cơ sở cn hoàn thành theo kế hoch là:
180
(sn phm)
Thc tế cơ sở sn xuất vượt mc
18
sn phm theo kế hoch
S sn phm thc tế là:
198
(sn phm)
Thi gian theo kế hoạch cơ sở hoàn thành công vic là:
180
x
(ngày)
Thi gian thc tế cơ sở hoàn thành công vic là:
198
3x +
(ngày)
Theo bài ra ta có phương trình:
180 198
1
3xx
−=
+
( ) ( )
180 3 198 3x x x x+ = +
2
180 540 198 3x x x x+ = +
2
21 540 0xx+ =
( )
( )
15 TM
36 KTM
x
x
=
=−
Vy theo kế hoch, mỗi ngày cơ sở cn phi làm
15
(sn phm)
3)
2
4 7 0xx =
Phương trình có
70ac =
nên luôn có 2 nghim phân bit
12
,xx
Áp dng h thc Vi et ta có :
1 2 1 2
4; 7x x x x+ = =
.
Khi đó ta có :
( ) ( )
2
2
22
1 2 1 2
1 2 1 2
2 1 1 2 1 2
2 4 2. 7
44
2 2 2 2
77
x x x x
x x x x
T
x x x x x x
+
+
= + = = = =
Vy
44
7
T =−
Câu IV: (4,0 điểm)
1) Người ta th mt cc đá vào cốc thu tinh hình tr chứa nước, đá chìm mt phn xung
nước trong cc. Hãy tính thch phần đá chìm trong nưc ca cục đá đó, biết diện tích đáy của
cốc nước hình tr
2
16,5cm
và nước dâng lên thêm
80mm
.
2) Cho
()O
đường kính
AB
. K đường kính
CD
vuông góc vi
AB
. Ly
M
thuc cung nh
BC
,
AM
ct
CD
ti
E
. Qua
D
k tiếp tuyến vi
()O
cắt đường thng
BM
ti
N
. Gi
P
hình chiếu vuông góc ca
B
lên
DN
a) Chứng minh các điểm
, , ,M N D E
cùng thuc một đường tròn.
b ) Chng minh
//EN CB
.
c) Chng minh
2
.2AM BN R=
tìm v trí điểm
M
trên cung nh
BC
để din tích tam giác
BNC
đạt giá tr ln nht.
Li gii
1.Đổi
80mm 8cm=
Phn th tích nước dâng lên chính là th tích ca phần đá chìm trong nước ca cục đá đó.
Nên th tích phần đá chìm trong nước ca cục đá đó là:
3
16,5.8 132cm=
1) Chứng minh các điểm
, , ,M N D E
cùng thuc một đường tròn.
Xét t giác
MNDE
:
DN CD
( vì
DN
là tiếp tuyến ca
()O
)
0
90CDN=
90EDN =
EDN
vuông ti
D
Suy ra
3
điểm
,,E D N
thuộc đường tròn đường kính
EN
( )
1
Ta có
0
90AMB =
(góc ni tiếp chn nửa đường tròn).
0
90EMN=
EMN
vuông ti
M
Suy ra
3
điểm
,,E M N
thuộc đường tròn đường kính
EN
( )
2
T (1) và (2) Suy ra các điểm
, , ,M N D E
cùng thuc một đường tròn.
2) Chng minh
//EN CB
.
P
N
E
M
O
D
C
B
A
Xét
()O
CDM CBM=
(hai góc ni tiếp cùng chn cung
CM
)
EDM CBM=
Vì t giác
MNDE
ni tiếp ( cmt )
EDM ENM=
(hai góc ni tiếp cùng chn cung
EM
)
Suy ra
( )
CBM ENM EDM==
mà hai góc này v trí so le trong
//EN CB
.
3) Chng minh
2
.2AM BN R=
tìm v trí điểm
M
trên cung nh
BC
để din ch tam giác
BNC
đạt giá tr ln nht.
Xét
AMB
BPN
:
0
90BP DN BPN =
0
90AMB BPN = =
(1)
DN CD
(
DN
k tiếp tuyến vi
()O
//BA DN
ABM DNB=
(hai góc đồng v) (2)
T (1) và (2) ta có
AMB BPN
(g - g)
Xét t giác
OBPD
:
0
90DOB BPD ODP= = =
OD OB R==
OBPD
là hình vuông (DHNB) nên
OD OB BP R= = =
AMB BPN
(cmt)
AM AB
BP BN
=
2
. . .2 2AM BN BP AB R R R = = =
* K
,EF BC NK BC⊥⊥
1
.
2
NBC
S NK BC=
. Do
BC
không đổi nên
max
NBC
S
khi và ch khi
maxNK
.
Do
,EF BC NK BC⊥⊥
//EF NK
.
Có t giác
EFKN
là hình bình hành (DHNB)
0
90EF BC EFK =
nên t giác
EFKN
là hình ch nht (DHNB)
EF NK=
.
Ta có
maxNK
khi
maxEF
F
K
P
N
E
M
O
D
C
B
A
khi
EO
khi
MB
Câu V: (0,5 điểm)
Người ta mun làm một vườn rau có dng hình
ch nht
A BCD
din tích
2
640m
, để to
thêm cảnh quan xung quanh đẹp hơn, người ta
m rng thêm bn phn diện tích để trng hoa,
to thành một đường tròn đi như hình vẽ, biết
tâm hình tròn trùng với giao điểm hai đường
chéo ca hình ch nht. Khi đó chọn kích
thước cnh
A BCD
như thế nào để din tích
ca bn phần đất trng hoa nh nht?
Li gii
Độ dài đường kính của đường tròn là đường chéo ca hình ch nht
A BCD
,
Vy biu thức xác định đường kính của đường tròn là
+
22
xy
Vy bán kính của đường tròn là
+
22
2
xy
Diện tích đường tròn là
+
=
22
.
4
xy
S
Din tích ca hình ch nht là
( )
==
2
640
hcn
S xy m
Din tích phần đất trng hoa là
+
= =
22
.
4
hcn
xy
S S S xy
( )
−
2
0xy
vi mi
;xy
+
22
20x xy y
+
22
2x y xy
+

22
0
42
x y xy
( )
+
22
42
xy
xy
( )
+
22
42
xy
xy
xy xy
Vy
−
2
xy
S xy
−
320 640S
Vậy để din tích ca bn phần đất trng hoa nh nht thì
=xy
Khi đó
==8 10xy
(m)
y
x
A
D
C
B
y
x
A
D
C
B
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NI
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 3
K THI TUYN SINH LP 10
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
MÔN: TOÁN 9
Thi gian: 120 phút, không k thời gian giao đề.
ĐỀ BÀI
Câu I: (1,5 điểm)
1) Biu đồ bên dưới thng thời gian công tác (theo năm) của các y một phòng khám
nhân Hà Ni.
a) Các y ca phòng khám thi gian công tác nhn nhng giá tr nào? Tìm tn s mi
giá tr đó.
b) Phòng khám có tng bao nhiêu y tá?
c) Có bao nhiêu y tá đã công tác ở phòng khám ít nhất 3 năm?
2) Nhóm hc sinh tình nguyn khi 9 ca một trường trung học sở 6 bạn, trong đó 3 bn
nam là: Trung (lp 9A); Quý (lp 9A); Vit (lp 9C); 3 bn n là: An (lp 9A); Châu (lp
9B); Hương (lớp 9D). Chn ngu nhiên mt bạn trong nhóm đó để tham gia hoạt động tình
nguyện bên trường
a) Lit tt c các kết qu th xy ra trong phép th trên. tt c bao nhiêu kết qu
có th xy ra.
b) Tính xác sut ca mi biến c sau:
A: “Bạn được chn là bn n”;
B: “Bạn được chn thuc lớp 9A”.
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biu thc
x7
A
x
=
1 x 2x x 2
B
x4
x 2 2 x
−+
= + +
+−
vi
x 0,x 4
1) Tính giá tr ca biu thc
A
khi
x9=
2) Rút gn biu thc
B
.
3) Tìm tt c các giá tr nguyên ca
x
để biu thc
P A.B=
có giá tr nguyên
Câu III: (2,5 điểm)
1) Gii bài toán sau bng cách lập phương trình hoặc h phương trình:
Khong cách gia hai bến sông
C
D
60km
. Một ca đi xuôi dòng từ bến
C
đến
bến
D
, ngh 36 phút rồi đi ngược dòng quay li bến
C
. K t lúc khởi hành đến khi v
| 1/271

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HÀ NỘI
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 MÔN: TOÁN 9
Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề. ĐỀ BÀI
Câu I: (1,5 điểm) Tỉ lệ học sinh bình chọn cho danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất trong giải bóng đá của
trường được cho trong bảng sau: Cầu thủ Tuấn Trường An Linh
Tỉ lệ học sinh bình chọn 30% 25% 10% 35%
Biết rằng có 500 học sinh tham gia bình chọn.
1) Hãy lập bảng tần số học sinh bình chọn cho danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất trong giải bóng đá của trường.
2) Hãy tính xác suất cầu thủ được chọn cho danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất trong giải bóng đá
của trường có tên bắt đầu bởi chữ cái “ T ”. x − 5 2x + 2 x x
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biểu thức A = và B = −
vói x  0, x  1 . x x −1 x −1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 36
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để biểu thức P = AB có giá trị nguyên.
Câu III: (2,5 điểm)
1) Hai dung dịch có khối lượng tổng cộng là 220 gam. Lượng muối trong dung dịch X
5 gam, lượng muối trong dung dịch Y là 4,8 gam. Biết nồng độ muối trong dung dịch X nhiêu
hơn nồng độ muối trong dung dịch Y là 1% . Tính khồi lượng mỗi dung dịch nói trên?
2) Hai đội công nhân cùng làm một công việc trong 24 ngày thì xong. Nếu đội A làm trong 9
10 ngày và đội B làm trong 12 ngày thì được
công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi 20
đội làm xong công việc đó trong bao lâu. 3) Cho phương trình: 2 x − 2(m − )
1 x m − 3 = 0 . Tìm m để biểu thức 2 2
A = x + x đạt giá trị 1 2 nhỏ nhất. Câu IV: (4,0 điểm)
1) Mặt xung quanh của một thung chứa nước hình trụ có chiều cao 1 m được gõ từ một tấm tôn
hình chữ nhật có kích thước 1m  2 m (như hình vẽ). 2m 1m
a) Hỏi thùng nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước?
(Bỏ qua bề dày của thùng nước và lấy  = 3,14 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
b) Một em bé đánh rơi quả bóng bươi xuống thùng tôn. Bên cạnh có một vòi nước cung cấp
nước. Em bé cần lấy bao nhiêu nước từ vòi để lấy được bóng.
2) Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB CD vuông góc tại O . Gọi I là trung điểm
của OB . Tia CI cắt đường tròn (O) tại E . Gọi H là giao điểm của AE CD .
a) Chứng minh bốn điểm O , I , E , D cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh: 2
AH . AE = 2R OA = 3 OH .
c) Gọi K là hình chiếu của O trên BD , Q là giao điểm của AD BE .
Chứng minh: Q, K , I thẳng hàng. Câu V: (0,5 điểm)
Người ta muốn chế tạo một chiếc hộp hình hộp chữ nhật có thể tích 500 cm3, chiều cao của hộp
là 2 cm. Tìm kích thước đáy của hộp sao cho sử dụng ít vật liệu nhất.  HẾTHƯỚNG DẪN
Câu I: (1,5 điểm) Tỉ lệ học sinh bình chọn cho danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất trong giải bóng đá của
trường được cho trong bảng sau: Cầu thủ Tuấn Trường An Linh
Tỉ lệ học sinh bình chọn 30% 25% 10% 35%
Biết rằng có 500 học sinh tham gia bình chọn.
1) Hãy lập bảng tần số học sinh bình chọn cho danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất trong giải bóng đá của trường.
2) Hãy tính xác suất cầu thủ được chọn cho danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất trong giải bóng đá
của trường có tên bắt đầu bởi chữ cái “ T ”. Giải 500 30%
1) Số học sinh bình chọn cho Tuấn là =150 (học sinh) 100% 500  25%
Số học sinh bình chọn cho Trường là =125 (học sinh) 100% 500 10%
Số học sinh bình chọn cho An là = 50 (học sinh) 100% 500 35%
Số học sinh bình chọn cho Linh là =175 (học sinh) 100% Ta có bảng tần số Cầu thủ Tuấn Trường An Linh Số học sinh bình chọn 150 125 50 175
2) Tổng số học sinh bình chọn cho Tuấn và Trường là 150 +125 = 275
Xác suất cầu thủ được chọn cho danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất trong giải bóng đá của trường
có tên bắt đầu bởi chữ cái “T ” là 275 = 0,55 . 500
Vậy xác suất tìm được là 0,55 x − 5 2x + 2 x x
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biểu thức A = và B = −
vói x  0, x  1 . x x −1 x −1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 36
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để biểu thức P = AB có giá trị nguyên. Giải 36 − 5 31
1) Thay x = 36 (tmđk) vào A ta được A = = 36 6 31 Vậy A = khi x = 36 6 2x + 2 x x 2) B = −
với x  0, x  1 . x −1 x −1 x + ( x + x x )1 2 2 B = ( − x − ) 1 ( x + ) 1
( x − )1( x + )1 x + ( x + x x )1 B = ( = x − ) 1 ( x + ) 1
( x − )1( x + )1 x B = x −1 x Vậy B =
, x  0, x  1 x −1
3) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để biểu thức P = AB có giá trị nguyên x − 5 P = x −1 x − 5 P =
= 0  x = 5(tm) x −1
P  0, x Z , x I P Z 4 P = x +1−
 0, xZ, x Z x −1U (4) x −1 x 4;9;  25 (tmđk)
Vậy x 4;5;9;  25
Câu III: (2,5 điểm)
1) Hai dung dịch có khối lượng tổng cộng là 220 gam. Lượng muối trong dung dịch X
5 gam, lượng muối trong dung dịch Y là 4,8 gam. Biết nồng độ muối trong dung dịch X nhiêu
hơn nồng độ muối trong dung dịch Y là 1% . Tính khồi lượng mỗi dung dịch nói trên?
2) Hai đội công nhân cùng làm một công việc trong 24 ngày thì xong. Nếu đội A làm trong 9
10 ngày và đội B làm trong 12 ngày thì được
công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi 20
đội làm xong công việc đó trong bao lâu. 3) Cho phương trình: 2 x − 2(m − )
1 x m − 3 = 0 . Tìm m để biểu thức 2 2
A = x + x đạt giá trị 1 2 nhỏ nhất. Giải
1) Gọi khối lượng dung dịch X Y lần lượt là x, y ( g) điều kiện x  0, y  0 5
Nồng độ muối trong dung dịch X là 100% x 4,8
Nồng độ muối trong dung dịch Y là 100% x
Khối lượng hai dung dịch là 220 gam nên x + y = 220 (g) (1)
Nồng độ muối trong dung dịch X nhiêu hơn nồng độ muối trong dung dịch Y là 1% nên 5 4,8 .100% − .100% = 1% (2) x yx + y = 220 
Từ (1) và (2) ta có hệ  5 4,8 .100% − .100% = 1% x y
Suy ra x = 100, y = 120
Vậy khối lượng dung dịch X Y lần lượt là 100(g),120(g)
2) Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội A x (ngày), ( x  0) ;
Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội B y (ngày), ( y  0) . 1 1
Ta có mỗi ngày đội A làm được
công việc; mỗi ngày đội B làm được công việc. x y
Vì hai đội công nhân cùng làm một công việc trong 24 ngày thì xong nên mỗi ngày hai đội làm đượ 1 1 1 c + = (công việc). x y 24 Vì độ 9
i A làm trong 10 ngày và đội B làm trong 12 ngày thì được công việc nên ta có 20 phương trình: 1 1 9 .10 + .12 = . x y 20 1 1 1 + = 1 1  =  x y 24 x 40 x = 40 Vậy ta có hệ:  . Giải hệ ta được    (thỏa mãn). 10 12 9  + = 1 1   y = 60 =  x y 20  y 60
Vậy đội A làm riêng hoàn thành công việc trong 40 ngày, đội B làm riêng hoàn thành công việc trong 60 ngày. 3) Xét phương trình: 2 x − 2(m − )
1 x m − 3 = 0 (1). 2 2  1  15 (1) có   = −  (m − ) 1  −1.  (−m−3) 2 2
= m − 2m +1+ m + 3 = m m + 4 = m − +  0   với  2  4
mọi m Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .
Với mọi m phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x , x . 1 2
x + x = 2 m −1 1 2 ( )
Theo hệ thức Vi-et, ta có:  .
x x = −m − 3  1 2
A = x + x = (x + x )2 2 2 − 2x x = 2  (m − ) 2 1  − 2  (−m−3) 2 2
= 4m −8m + 4 + 2m + 6 = 4m − 6m +10 1 2 1 2 1 2 2 2 2  3   3   3  31 31 = 2m − − +10 = 2m − +        với mọi m .  2   2   2  4 4 31 3 Vậy min A = khi m = . 4 4 Câu IV: (4,0 điểm)
1) Mặt xung quanh của một thùng chứa nước hình trụ có chiều cao 1m được gõ từ một tấm
tôn hình chữ nhật có kích thước 1m x 2m (như hình vẽ). 2m 1m
a) Hỏi thùng nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước?
(Bỏ qua bề dày của thùng nước và lấy  = 3,14 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
b) Một em bé đánh rơi quả bóng bưởi xuống thùng tôn. Bên cạnh có một vòi nước cung cấp
nước. Em bé cần lấy ít nhất bao nhiêu nước từ vòi để lấy được bóng bưởi một cách an toàn? Giải
a) Thùng nước là một hình trụ có chiều cao h = 1m , Chu vi đáy là C = 2m
Gọi R là bán kính đáy của hình trụ C 2 1
Ta có : C = 2 R R = = = (m) 2 2  2  1  1 1 1
Thể tích của hình trụ là : 2 3
V =  R h =  . .1 =  . = =  0,32m   2      3,14 Vậy thùng đựng được 3 0,32m nước.
b) Để lấy bóng, em bé chỉ cần đổ đầy nước vào thùng tôn. Em bé cần lấy ít nhất 3 0,32m nước.
Thì bóng nổi trên mặt thùng tôn khi đó sẽ an toàn.
2) Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB CD vuông góc tại O . Gọi I là trung điểm
của OB . Tia CI cắt đường tròn (O) tại E . Gọi H là giao điểm của AE CD .
a) Chứng minh bốn điểm O , I , E , D cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh: 2
AH . AE = 2R OA = 3 OH .
c) Gọi K là hình chiếu của O trên BD , Q là giao điểm của AD BE .
Chứng minh: Q, K , I thẳng hàng. J
a) Gọi J là trung điểm của ID
+) AB CD tại O , mà I OB Suy ra 0 IOD = 90  I
OD vuông tại O ,
từ đó suy ra JO = JI = JD (1) +) Chứng minh: 0
IED = 90  IED vuông tại E ,
từ đó suy ra JI = JE = JD (2)
+) Từ (1) và (2) suy ra O, I, E, D cùng thuộc một đường tròn
b) +) Chứng minh: AHO# ABE (g.g) +) Suy ra: 2
AH AE = AO AB = R  2R = 2R OA AE +) Suy ra: = OH BE
+) Mà EI là tia phân giác của góc AEB nên suy ra: 3 R AE AI 2 = = = 3 BE IB 1 R 2 OA +) Suy ra:
= 3, do đó OA = 3.OH OH 2
c) +) Chứng minh được: OD = 3.OH suy ra HD = OD 3
+) Suy ra: H là trọng tâm ABD
+) Chứng minh K là trung điểm của BD Suy ra: ,
A H , K , E thẳng hàng
+) Suy ra: K là trực tâm của ABQ
+) Suy ra: KQ vuông góc AB
+) Chứng minh được: KI vuông góc AB
+) Suy ra: Q, K , I thẳng hàng Câu V: (0,5 điểm)
Người ta muốn chế tạo một chiếc hộp hình hộp chữ nhật có thể tích 500 cm3, chiều cao của hộp
là 2 cm. Tìm kích thước đáy của hộp sao cho sử dụng ít vật liệu nhất. Giải
Gọi chiều rộng của đáy hộp là x ( x  0 , cm). 500
Ta có chiều dài của hộp là (cm) 2x
Ta có diện tích toàn phần của chiếc hộp là 500  500  250 S = 2x  + 2 x + 2 = 500 + 2x +   (cm2) 2x  2x x 250
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số thực dương 2x và , ta có x 250 250 2x +  2 2x  = 20 5 x x
Từ đó S  500 + 20 5 (cm2) 250 250
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi 2x = hay 2 x = =125 x 2
Suy ra x = 5 5 cm, từ đó 250 = 10 5 cm. 5 5
Vậy chiều rộng của hộp là 5 5 cm, chiều dài là 10 5 cm.
Chứng minh bổ sung Bất đẳng thức Cauchy a + b
Xét hai số thực dương a , b ta có  ab . 2
Thật vậy, vì a , b là các số thực dương nên a + b Từ
ab , suy ra a + b  2 ab 2 2 2
Hay ( a ) + ( b ) − 2 ab  0
( a b)2 0 (luôn đúng) a + b
Vậy với hai số thực dương a , b bất kỳ ta có  ab . 2
Dấu “ = ” xảy ra khi a = b
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HÀ NỘI
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 2 MÔN: TOÁN 9
Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề. ĐỀ BÀI Câu I: (1,5 điểm)
1) Biểu đồ cột kép ở Hình 30 biểu diễn số lượng học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của một
trường trung học cơ sơ.
Chọn ngẫu nhiên một học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của trường đó. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Học sinh được chọn là nam”;
B: “Học sinh được chọn thuộc khối 6 ”;
C: “Học sinh được là nữ và không thuộc khối 9 ”.
2) Một hộp đựng 5 tấm thẻ ghi các số1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 . Rút ngẫu nhiên lần lượt hai tấm thẻ từ hộp,
tấm thẻ rút ra lần đầu không trả lại vào hộp.
a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?
b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biểu thức x + 3 x x + 2 x − 3 x + 5 A = và B = − −
với x  0 ; x  4 ;  x  9 x +1 x − 2 3 − x x − 5 x + 6
1 Tính giá trị của A khi x = 25 . 2) Rút gọn B .
3) Cho P = A : B . Tìm x để 2P = 2 x − 9 . Câu III: (2,5 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Tháng thứ nhất hai đội sản xuất được 1100 sản phẩm. Sang tháng thứ hai, đội I làm vượt mức
15% và đội II làm vượt mức 20% so với tháng thứ nhất, vì vậy cả hai đội đã làm được 1295
sản phẩm. Hỏi trong tháng thứ nhất mỗi đội làm được bao nhiêu sản phẩm ?
2) Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 180 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải
tiến kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 3 sản phẩm, vì thế không những hoàn thành sớm một
ngày, mà còn vượt mức 18 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? 3) Gọi x , x
là hai nghiệm của phương trình : 2
x − 4x − 7 = 0 1 2
. Tính giá trị của biểu thức x x 1 2 T = + − 2 x x 2 1
Câu IV: (4,0 điểm)
1) Người ta thả một cục đá vào cốc thuỷ tinh hình trụ có chứa nước, đá chìm một phần xuống
nước trong cốc. Hãy tính thể tích phần đá chìm trong nước của cục đá đó, biết diện tích đáy của cốc nước hình trụ là 2
16, 5 cm và nước dâng lên thêm 80 mm .
2) Cho (O) đường kính AB . Kẻ đường kính CD vuông góc với AB . Lấy M thuộc cung nhỏ
BC , AM cắt CD tại E . Qua D kẻ tiếp tuyến với (O) cắt đường thẳng BM tại N . Gọi P
hình chiếu vuông góc của B lên DN
a) Chứng minh các điểm M , N , D, E cùng thuộc một đường tròn.
b ) Chứng minh EN // CB . c) Chứng minh 2
AM .BN = 2R và tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để diện tích tam giác
BNC đạt giá trị lớn nhất.
Câu V: (0,5 điểm) Người ta muốn làm một vườn rau có dạng hình chữ nhật A B CD có diện tích 2
640m , để tạo thêm cảnh quan xung quanh đẹp hơn, người ta mở rộng thêm bốn phần diện tích để
trồng hoa, tạo thành một đường tròn đi như hình vẽ, biết tâm hình tròn trùng với giao điểm hai
đường chéo của hình chữ nhật. Khi đó chọn kích thước cạnh A BCD như thế nào để diện tích của
bốn phần đất trồng hoa nhỏ nhất?  HẾTHƯỚNG DẪN GIẢI
Câu I: (1,5 điểm) Đề.
1) Biểu đồ cột kép ở Hình 30 biểu diễn số lượng học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của một trường trung học cơ sơ.
Chọn ngẫu nhiên một học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của trường đó. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Học sinh được chọn là nam”;
B: “Học sinh được chọn thuộc khối 6 ”;
C: “Học sinh được là nữ và không thuộc khối 9 ”.
2) Một hộp đựng 5 tấm thẻ ghi các số 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 Rút ngẫu nhiên lần lượt hai tấm thẻ từ hộp,
tấm thẻ rút ra lần đầu không trả lại vào hộp.
a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?
b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử? Lời giải
1. Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
- Lớp 6 có tất cả: 7 nam + 9 nữ = 16 học sinh
- Lớp 7 có tất cả: 9 nam + 7 nữ = 16 học sinh
- Lớp 8 có tất cả: 9 nam + 8 nữ = 17 học sinh
- Lớp 9 có tất cả: 9 nam + 8 nữ = 17 học sinh
Như vậy, không gian mẫu trong bài này có tất cả 16 +16 +17 +17 = 66 học sinh.
- Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 7 + 9 + 9 + 9 = 34 học sinh
Xác suất để biến cố A xảy ra là: P ( A) 34 17 = = 66 33
- Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là: 16 học sinh
Xác suất để biến cố B xảy ra là: P (B) 16 8 = = 66 33
- Số kết quả thuận lợi cho biến cố C là: 9 + 7 + 8 = 24 học sinh
Xác suất để biến cố C xảy ra là: P (C) 24 12 = = . 66 33
2. a) Phép thử: Rút ngẫu nhiên lần lượt hai tấm thẻ từ hộp, tấm thẻ rút ra lần đầu không trả lại vào hộp.
Kết quả của phép thử:
- Lần rút thứ nhất: 5 kết quả có thể xảy ra (1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 )
- Lần rút thứ hai: 4 kết quả có thể xảy ra (vì sau lần rút thứ nhất, chit còn lại 4 thẻ trong hộp).
b)Mô tả không gian mẫu của phép thử:
Liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Sử dụng cặp số ( x, y) để mô tả kết quả với:
- x là số trên thẻ rút ra lần thứ nhất.
- y là số trên thẻ rút ra lần thứ hai. Lần 1 2 3 4 5 2 Lần 1 1 (1 ) ;1 (1;2) (1;3) (1;4) (1;5) 2 (2; ) 1 (2;2) (2;3) (2;4) (2;5) 3 (3; ) 1 (3;2) (3;3) (3;4) (3;5) 4 (4; ) 1 (4;2) (4; 3) (4;4) (4;5) 5 (5, ) 1 (5,2) (5;3) (5;4) (5;5)
Vì tấm thẻ rút ra lần đầu không trả lại vào hộp. Không gian mẫu: (
 1;2);(1;3);(1;4);(1;5);(2; ) 1 ; (2;3);(2; 4);(2;5); (3; ) 1 ; (3; 2); (3; 4);(3;5);(4; ) 1 ; (4; 2);    = (   4;3  );(4;5);(5; ) 1 ; (5; 2);(5;3);(5; 4) 
Vậy không gian mẫu có 20 phần tử.
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biểu thức x + 3 x x + 2 x − 3 x + 5 A = và B = − −
với x  0 ; x  4 ;  x  9 x +1 x − 2 3 − x x − 5 x + 6
1 Tính giá trị của A khi x = 25 . 2) Rút gọn B .
3) Cho P = A : B . Tìm x để 2P = 2 x − 9 . Lời giải
1) Tính giá trị của A khi x = 25 x + 3 Biểu thức: A = x +1
Điều kiện: x  0
Với x = 25 thỏa mãn điều kiện 25 + 3 8 4
Thay x = 25 vào biểu thức A ta có: A = = = 25 +1 6 3 4
Vậy với x = 25 thì A = 3 2) Rút gọn B
Điều kiện xác định: x  0 ; x  4 ;  x  9 x x + 2 x − 3 x + 5 Ta có: B = − − x − 2 3 − x x − 5 x + 6 x x + 2 x − 3 x + 5 B = + − x − 2 x − 3
( x −2)( x −3)
x ( x − 3) + ( x + 2)( x − 2) − ( x − 3 x + 5) B = (
x − 2)( x − 3)
x − 3 x + x − 4 − x + 3 x − 5 B = (
x − 2)( x − 3) x − 9 B = (
x − 2)( x − 3) ( x +3)( x −3) B = (
x − 2)( x − 3) x + 3 B = x − 2 x + 3 Vậy B = x − 2
3) Cho P = A : B . Tìm x để 2P = 2 x − 9
Điều kiện xác định: x  0 ; x  4 ;  x  9 x + x + x + 3 x − 2 x − 2 Ta có: P = 3 3 A : B = : = . = x +1 x − 2 x +1 x + 3 x +1
Để 2P = 2 x − 9
2 ( x − 2) = 2 x −9 x + 1
2 x − 4 = (2 x − 9)( x + ) 1
2 x − 4 = 2x + 2 x − 9 x − 9
2x − 9 x + 5 = 0
(2 x + )1( x −5) = 0 2 x +1 = 0 (PTVN)   x − 5 = 0 x − 5 = 0 x = 25 (TM)
Vậy để 2P = 2 x − 9 thì x = 25 . Câu III: (2,5 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Tháng thứ nhất hai đội sản xuất được 1100 sản phẩm. Sang tháng thứ hai, đội I làm vượt mức
15% và đội II làm vượt mức 20% so với tháng thứ nhất, vì vậy cả hai đội đã làm được 1295
sản phẩm. Hỏi trong tháng thứ nhất mỗi đội làm được bao nhiêu sản phẩm ? 2)
Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 180 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến
kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 3 sản phẩm, vì thế không những hoàn thành sớm một ngày,
mà còn vượt mức 18 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? 3) Gọi x , x
là hai nghiệm của phương trình : 2
x − 4x − 7 = 0 1 2
. Tính giá trị của biểu thức x x 1 2 T = + − 2 x x 2 1 Lời giải
1. Gọi số sản phẩm tháng thứ nhất đội I làm được là x (sản phẩm) ( * x  , x  1100)
Số sản phẩm tháng thứ nhất đội II làm được là y (sản phẩm) ( * y  , y  1100)
Vì tháng thứ nhất hai đội sản xuất được 1100 sản phẩm nên ta có phương trình x + y = 1100 ( ) 1
Số sản phẩm tháng thứ hai đội I làm được là x +15%x = 1,15x (sản phẩm)
Số sản phẩm tháng thứ hai đội II làm được là y + 20% y = 1, 2 y (sản phẩm)
Theo bài ra ta có phương trình 1,15x +1, 2 y = 1295 (2) x + y =1100 Từ ( )
1 và (2) ta có hệ phương trình  1
 ,15x +1,2y =1295 1
 ,15x +1,15y = 1265 0,05y = 30 y = 600    1
 ,15x +1,2y = 1295 x + y = 1100 x + y = 1100 y = 600 y = 600   (thoả mãn điều kiện) x + 600 = 1100 x = 500
Vậy tháng thứ nhất đội I làm được là 500 (sản phẩm), đội II làm được là 600 (sản
2. Gọi số sản phẩm theo kế hoạch cơ sở cần sản xuất trong một ngày là: x (sản phẩm, x  0 )
Số sản phẩm thực tế cơ sở cần sản xuất trong một ngày là: x + 3 (sản phẩm, x  0 )
Sản phẩm cơ sở cần hoàn thành theo kế hoạch là: 180 (sản phẩm)
Thực tế cơ sở sản xuất vượt mức 18 sản phẩm theo kế hoạch
Số sản phẩm thực tế là: 198 (sản phẩm) 180
Thời gian theo kế hoạch cơ sở hoàn thành công việc là: (ngày) x 198
Thời gian thực tế cơ sở hoàn thành công việc là: x + (ngày) 3
Theo bài ra ta có phương trình: 180 198 − =1 x x + 3
180 ( x + 3) −198x = x ( x + 3) 2
180x + 540 −198x = x + 3x 2
x + 21x − 540 = 0 x = 15 (TM)  x = −36  (KTM)
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày cơ sở cần phải làm 15 (sản phẩm) 3) 2
x − 4x − 7 = 0
Phương trình có ac = −7  0 nên luôn có 2 nghiệm phân biệt x , x 1 2
Áp dụng hệ thức Vi et ta có : x + x = 4; x x = 7 − . 1 2 1 2 2 2 x x x + x
(x + x −2x x 4 − 2. 7 − 44 − 1 2 1 2 1 2 )2 2 1 2 ( ) Khi đó ta có :T = + − 2 = − 2 = − 2 = − 2 = x x x x x x 7 − 7 2 1 1 2 1 2 44 Vậy T = − 7
Câu IV: (4,0 điểm)
1) Người ta thả một cục đá vào cốc thuỷ tinh hình trụ có chứa nước, đá chìm một phần xuống
nước trong cốc. Hãy tính thể tích phần đá chìm trong nước của cục đá đó, biết diện tích đáy của cốc nước hình trụ là 2
16, 5 cm và nước dâng lên thêm 80 mm .
2) Cho (O) đường kính AB . Kẻ đường kính CD vuông góc với AB . Lấy M thuộc cung nhỏ
BC , AM cắt CD tại E . Qua D kẻ tiếp tuyến với (O) cắt đường thẳng BM tại N . Gọi P
hình chiếu vuông góc của B lên DN
a) Chứng minh các điểm M , N , D, E cùng thuộc một đường tròn.
b ) Chứng minh EN // CB . c) Chứng minh 2
AM .BN = 2R và tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để diện tích tam giác
BNC đạt giá trị lớn nhất. Lời giải 1.Đổi 80 mm =8cm
Phần thể tích nước dâng lên chính là thể tích của phần đá chìm trong nước của cục đá đó.
Nên thể tích phần đá chìm trong nước của cục đá đó là: 3 16, 5.8 = 132 cm
1) Chứng minh các điểm M , N , D, E cùng thuộc một đường tròn. C M E A B O P N D
Xét tứ giác MNDE :
DN CD ( vì DN là tiếp tuyến của (O) ) 0  CDN = 90  EDN = 90
EDN vuông tại D
Suy ra 3 điểm E, D, N thuộc đường tròn đường kính EN ( ) 1 Ta có 0
AMB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). 0  EMN = 90  EMN  vuông tại M
Suy ra 3 điểm E, M , N thuộc đường tròn đường kính EN (2)
Từ (1) và (2) Suy ra các điểm M , N , D, E cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh EN // CB .
Xét (O) có CDM = CBM (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CM )  EDM = CBM
Vì tứ giác MNDE nội tiếp ( cmt )
EDM = ENM (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EM )
Suy ra CBM = ENM (= EDM ) mà hai góc này ở vị trí so le trong  EN // CB . 3) Chứng minh 2
AM .BN = 2R và tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để diện tích tam giác
BNC đạt giá trị lớn nhất. C M F E A B O K P N D
Xét AMB và BPN : Có 0
BP DN BPN = 90 0
AMB = BPN = 90 (1)
DN CD ( DN kẻ tiếp tuyến với (O)  BA // DN
ABM = DNB (hai góc đồng vị) (2)
Từ (1) và (2) ta có AMB  ∽ BPN  (g - g)
Xét tứ giác OBPD có : 0
DOB = BPD = ODP = 90
OD = OB = R
OBPD là hình vuông (DHNB) nên OD = OB = BP = R AM ABAMB  ∽ BPN  (cmt)  = BP BN 2  AM .BN = . BP AB = .2 R R = 2R
* Kẻ EF BC, NK BC 1 S
= NK.BC . Do BC không đổi nên S
max khi và chỉ khi NK max . NBC 2 NBC
Do EF BC, NK BC EF // NK .
Có tứ giác EFKN là hình bình hành (DHNB) Có 0
EF BC EFK = 90 nên tứ giác EFKN là hình chữ nhật (DHNB)  EF = NK .
Ta có NK max khi EF max
khi E O khi M B Câu V: (0,5 điểm)
Người ta muốn làm một vườn rau có dạng hình
chữ nhật A B CD có diện tích 2 640m , để tạo
thêm cảnh quan xung quanh đẹp hơn, người ta y B C
mở rộng thêm bốn phần diện tích để trồng hoa, x
tạo thành một đường tròn đi như hình vẽ, biết
tâm hình tròn trùng với giao điểm hai đường A D
chéo của hình chữ nhật. Khi đó chọn kích
thước cạnh A BCD như thế nào để diện tích
của bốn phần đất trồng hoa nhỏ nhất? Lời giải y B C x A D
Độ dài đường kính của đường tròn là đường chéo của hình chữ nhật A BCD ,
Vậy biểu thức xác định đường kính của đường tròn là 2 + 2 x y 2 x + 2 y
Vậy bán kính của đường tròn là 2 2 x + 2 y
Diện tích đường tròn là S = . 4
Diện tích của hình chữ nhật là S = xy = ( 2 640 m hcn )
Diện tích phần đất trồng hoa là 2 x + 2 y
S  = S S = . − xy hcn 4 2
Có (x y )  0 với mọi x;y 2 2  x y xy 2 x xy + 2 2 y  0  2 x + 2 y  2xy  +   0 4 2  ( 2 x + 2 y )   ( 2 x + 2 y )    xy  −  xy xyxy 4 2 4 2 xy Vậy S  
xy S   320 − 640 2
Vậy để diện tích của bốn phần đất trồng hoa nhỏ nhất thì x = y
Khi đó x = y = 8 10 (m)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HÀ NỘI
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 ĐỀ MÔN: TOÁN 9 THAM KHẢO ĐỀ 3
Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề. ĐỀ BÀI Câu I: (1,5 điểm)
1) Biểu đồ bên dưới thống kê thời gian công tác (theo năm) của các y tá ở một phòng khám tư nhân ở Hà Nội.
a) Các y tá của phòng khám có thời gian công tác nhận những giá trị nào? Tìm tần số mỗi giá trị đó.
b) Phòng khám có tổng bao nhiêu y tá?
c) Có bao nhiêu y tá đã công tác ở phòng khám ít nhất 3 năm?
2) Nhóm học sinh tình nguyện khối 9 của một trường trung học cơ sở có 6 bạn, trong đó có 3 bạn
nam là: Trung (lớp 9A); Quý (lớp 9A); Việt (lớp 9C); và 3 bạn nữ là: An (lớp 9A); Châu (lớp
9B); Hương (lớp 9D). Chọn ngẫu nhiên một bạn trong nhóm đó để tham gia hoạt động tình nguyện bên trường
a) Liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra trong phép thử trên. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra.
b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Bạn được chọn là bạn nữ”;
B: “Bạn được chọn thuộc lớp 9A”. x − 7 1 x 2x − x + 2
Câu II: (1,5 điểm) Cho hai biểu thức A = và B = + + với x  0, x  4 x x + 2 2 − x x − 4
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P = A.B có giá trị nguyên
Câu III: (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Khoảng cách giữa hai bến sông C D 60km . Một ca nô đi xuôi dòng từ bến C đến
bến D , nghỉ 36 phút rồi đi ngược dòng quay lại bến C . Kể từ lúc khởi hành đến khi về