57 câu trắc nghiệm luật biển quốc tế - Trường đại học Văn Lang

Tất cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển, được hưởng các quyền tự do hàng hải, hàng không, quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ở vùng:Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45473628
Trắc nghiệm môn luật biển quốc tế
Bài tập 1
Câu 1: Luật biển Quốc tế có tên gọi khác là:
Pháp luật quốc tế về biển
Câu 2: “Tự do hàng hải” là một trong những nội dung của nguyên tắc:
Tự do biển cả
Câu 3: “Nguyên Tắc tự do biển cả” nguyên tắc bao trùm toàn bộ chế độ pháp
của:
Vùng biển cả
Câu 4: Tất cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển, được hưởng các quyền
tự do hàng hải, hàng không, quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ở vùng:
Biển quốc tế và đặc quyền kinh tế
Câu 5: Một trong những nội dung của nguyên tắc tự do biển cả là:
Biển cả giành cho tất cả các quốc gia tự do nghiên cứu, sử dụng và khai thác
Câu 6: Nếu có sự khác nhau giữa luật biển Việt Nam với điều ước Quốc tế mà nước
CHXHCN Việt Nam là thành viên thì áp dụng quy định của:
Điều ước quốc tế
Câu 7: Nguồn của luật biển bao gồm:
Điều ước quốc tế và phán quyết của các cơ quan tài phát quốc tế về biển Câu
8: Một trong những nguyên tắc của luật biển quốc tế là:
Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia Câu
9: Chủ thể của Luật Quốc Tế:
Quốc gia, tổ chức quốc tế liên minh chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh
giành độc lập và một vài thực thể có quy chế pháp lý đặc biệt Câu 10: Luật biển
quốc tế là:
Một ngành luật trong hệ thống pháp luật trong hệ thống pháp luật quốc tế
lOMoARcPSD| 45473628
Bài tập 2
Câu 1: Quần đảo không được hiểu là:
không bao gồm các bộ phận của các đảo , các vùng nước tiếp liền các thành
phần tự nhiên khác
Câu 2: Một trong các tiêu chí xác định quần đảo theo UNCLOS 1982 là:
các đảo trong quần đảo tạo thành một thể thống nhất về địa , kinh tế
chính trị hay được coi như vậy về mặt lịch sử .
Câu 3: Vùng nước quần đảo theo khoản 1 Điều 49 UNCLOS 1982 là:
vùng nước chỉ gắn với các quốc gia quần đảo
Câu 4: Theo Điều 47 UNCLOS 1982, một trong những điều kiện để hoạch định
đường cơ sở quần đảo:
chiều dài mỗi đoạn đường cơ sở không được vượt quá 100 hải lí ; tuy nhiên ,
có thể cho phép tối đa 3% tổng số các đoạn đường cơ sở có chiều dài lớn
hơn nhưng không vượt quá 125 hải lí
Câu 5: Về bản chất, vùng nước quần đảo là vùng nước biển thuộc:
thuộc chủ quyền của quốc gia quần đảo
Câu 6: Quốc gia quần đảo có theer tạm thời đình chỉ việc đi qua không gây hại của
tàu thuyền nước ngoài trong các khu vực nhất định thuộc vùng nước quần đảo nếu
các biện pháp này cần thiết để:
Đảm bảo an ninh của nước mình
Câu 7: Chủ quyền của quốc gia quần đảo:
Được áp dụng trên vùng nước quần đảo cả vùng trời trên vùng nước quần
đảo , cũng như đáy vùng nước đó và lòng đất tương ứng
Câu 8: Theo UNCLOS 1982, eo biển dùng cho hàng hải quốc tế:
Eo biển nối giữa một bphận của biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế
với một bộ phận khác của biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế
Câu 9: Dựa vào UNCLOS 1982, có thể chia eo biển quốc tế thành các nhóm sau:
lOMoARcPSD| 45473628
Eo biển quốc tế áp dụng chế độ quá cảnh, eo biển quốc tế áp dụng chế độ đi
qua không gây hại và eo biển quốc tế áp dụng các chế độ pháp lý khác
Câu 10:Nội dung quyền quá cảnh và quyền đi qua không gây hại là:
Quyền đi qua không gây hại rộng hơn Nhận
định:
Câu 1:
- Đối với tàu A và tàu B nếu vi phạm trong vùng nội thủy Việt Nam thì lực lượng
tuần tra, kiểm soát trên biển của Việt Nam có quyền yêu cầu các tàu thuyền đó
chấm dứt ngay hành vi vi phạm, rời khỏi vùng nội thủy Việt Nam trong 48h nếu
đang ở trong nội thủy Việt Nam. Tàu thuyền vi phạm phải tuân thủ các yêu cầu,
mệnh lệnh của lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển của Việt
Nam.
Trường hợp tàu quân sự, tàu thuyền công vụ của nước ngoài hoạt động trong
vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam hoặc
pháp luật quốc tế có liên quan thì quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách
nhiệm về mọi tổn thất hoặc thiệt hại do tàu thuyền đó gây ra cho Việt Nam.
CSPL: Điều 28 luật biển Việt Nam 2012
- Đối với hai tàu C và D nếu vi phạm trong vùng nội thủy Việt Nam sẽ áp dụng
quyền tài phán hình sự hoặc quyền tài phán dân sự.
+ Đối với quyền tài phán hình sự: Quốc gia ven biển có quyền áp dụng pháp
luật nước mình trong việc bắt giữ, truy tố và đưa ra xét xử trước toà án nước
mình đối với những thuỷ thủ trên tàu buôn nước ngoài phạm tội. Điều này áp
dụng giống như trường hợp người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ của quốc
gia ven biển.
+ Đối với quyền tài phán dân sự: Quốc gia ven biển có quyền áp dụng pháp
luật nước mình trong việc bắt giữ, truy tố và đưa ra xét xử trước toà án nước
mình đối với những thuỷ thủ trên tàu buôn nước ngoài phạm tội. Điều này áp
dụng giống như trường hợp người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ của quốc
gia ven biển.
CSPL: Điều 30, 31 luật biển Việt Nam 2012
lOMoARcPSD| 45473628
Câu 2: Nếu thủy thủ của những tàu trên vi phạm pháp luật ở trên đất liền của vn thì
vn được phép xử lý:
Đối với tàu A B yêu cầu quốc gia mang quốc tịch áp dụng chế tài đối với các thủy
thủ vi phạm trên tàu thuyền.
Đối với tàu C và D thì sẽ áp dụng quyền tài phán hình sự và quyền tài phán dân sự.
Quyền tài phán hình sự: Quốc gia ven biển có quyền áp dụng pháp luật nước mình
trong việc bắt giữ, truy tố và đưa ra xét xử trước toà án nước mình đối với những
thuỷ thủ trên tàu buôn nước ngoài phạm tội. Điều này áp dụng giống như trường
hợp người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ của quốc gia ven biển.
Quyền tài phán dân sự: Quốc gia ven biển có quyền giải quyết các tranh chấp dân
sự giữa các tàu dân sự, tàu buôn nước ngoài đậu trong nội thuỷ của mình hoặc giữa
các thuỷ thủ của tàu nước ngoài với nhau hoặc với công dân nước mình khi được
các bên đương sự yêu cầu.
CÂU HỎI THI TRỰC TUYẾN VỀ TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH CỦA
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 (CÔNG
ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982) VÀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM NĂM 2012
I. CÂU HỎI TRỰC TIẾP
1. Theo Công ước về Luật biển năm 1982, vùng biển nào tiếp liền với nội
thủy, nằm phía ngoài đường cơ sở và chiều rộng không vượt quá 12 hải lý kể
từ đường cơ sở được vạch ra theo đúng Công ước?
A. Nội thủy
B. Lãnh hải
C. Vùng Tiếp giáp Lãnh hải
D. Thềm lục địa.
Đáp án: B (Điều 3 Công ước về Luật biển năm 1982)
2. Theo Công ước về Luật biển năm 1982, vùng nào nằm phía ngoài lãnh
hải tiếp liền với lãnh hải, không được mở rộng quá 200 hải kể từ đường
cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải?
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải
lOMoARcPSD| 45473628
B. Vùng biển quốc tế
C. Vùng đặc quyền kinh tế
D. Thềm lục địa
Đáp án: C (Điều 55 và Điều 57 Công ước Luật biển năm 1982)
3. Theo Công ước Luật biển năm 1982, vùng biển nào thuộc chủ quyền
của quốc gia ven biển?
A. Vùng biển quốc tế
B. Vùng đặc quyền kinh tế rộng 188 hải lý kể từ đường cơ sở
C. Thềm lục địa kéo dài 350 hải lý kể từ đường cơ sở
D. Nội thủy và Lãnh hải
Đáp án D (Điều 2 Công ước Luật biển năm 1982)
4. Theo Công ước Luật biển năm 1982, quốc gia ven biển không được
định ra các luật và quy định liên quan đến việc đi qua không gây hại trong
lãnh hải của mình về vấn đề nào dưới đây?
A. An toàn hàng hải và điều phối giao thông đường biển
B. Bảo vệ các đường dây cáp và ống dẫn
C. Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển
D. Cách thiết kế, việc đóng hoặc đối với trang bị của tàu thuyền
nướcngoài, nếu chúng không ảnh hưởng đến các quy tắc hay quy
phạm quốc tế được chấp nhận chung
Đáp án D (Khoản 1, 2 Điều 21 Công ước Luật biển năm 1982)
5. Theo Công ước về Luật biển năm 1982, chủ thể nào thực hiện các quyền
thuộc chủ quyền đối với thềm lục địa về mặt thăm khai thác tài nguyên
thiên nhiên của mình?
A. Quốc gia ven biển
B. Quốc gia quần đảo
C. Quốc gia không có biển
lOMoARcPSD| 45473628
D. Quốc gia là thành viên Công ước Luật biển năm 1982
Đáp án: A (Điều 77 Công ước Luật biển năm 1982)
6. Theo Luật biển Việt Nam năm 2012, trong lãnh hải Việt Nam, tàu
thuyền của tất cả các quốc gia được hưởng quyền gì?
A. Tự do đánh bắt hải sản, nghiên cứu và đo đạc thủy văn
B. Quyền phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu
thuyền
C. Quyền đi qua không gây hại; đối với tàu quân sự nước ngoài
khithực hiện quyền này phải thông báo trước cho quan thẩm quyền
của
Việt Nam
D. Tổ chức diễn tập quân sự
Đáp án C (Khoản 2 Điều 12 Luật biển Việt Nam năm 2012)
7. Theo Luật biển Việt Nam năm 2012, chủ thể nào có quyền tài phán đối
với các đảo nhân tạo thiết b, công trình trên biển thuộc vùng đc quyền kinh
tế và thềm lục địa Việt Nam?
A. Quốc gia lắp đặt đảo nhân tạo, công trình thiết bị B.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Không thuộc quyền tài phán của quốc gia nào.
D. Quốc gia mà trên đảo, thiết bị, công trình mang cờ
Đáp án B (khoản Điều 34 Luật biển Việt Nam năm 2012)
8. Theo Luât Biển Việ t Nam năm 2012, Nhà nước không ưu tiên tập
trung
phát triển ngành kinh tế biển nào?
A. Xuất khẩu, nhập khẩu hải sản
B. Du lịch biển và kinh tế đảo
C. Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản
lOMoARcPSD| 45473628
D. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực biển
Đáp án: A (Khoản 3, 4 và 6 Điều 43 Luât Biển Việ t Nam năm 2012)
II. TÌNH HUỐNG
9. Lực lượng cảnh sát biển của quốc gia A khi tuần tra trong lãnh hải của
mình đã phát hiện tàu thương mại treo cờ của quốc gia B có hành vi buôn bán
ma túy. Theo Công ước Luật biển năm 1982, thẩm quyền tài phán đối với hành
vi buôn bán ma túy của tàu thương mại treo cờ của quốc gia B thuộc về quốc
gia nào?
A. Quốc gia A (là quốc gia ven biển)
B. Quốc gia B (là quốc gia mà tàu mang cờ)
C. Cả quốc gia A và B
D. Không thuộc quyền tài phán của quốc gia nào.
Đáp án: A (Điều 27 Công ước Luật biển năm 1982).
Câu 1 Quyền qua lại không gây hại là quyền:
Áp dụng cho cả vùng nước lãnh hải, vùng trời trên lãnh hải
Áp dụng cho mọi lớp nước ở lãnh hải, cho cả tàu ngầm Câu
2: ranh giới phía ngoài của lãnh hải là đường:
Biên giới quốc gia trên biển, song song với đường cơ sở và cách đường cơ s
bằng chiều rộng của lãnh hải, trung tuyến mà cách đều các các điểm nằm trên
đường cơ sở của hai quốc gia đối diện nhau khi khoảng cách giữa hai đường
cơ sở của 2 quốc gia này nhỏ hơn 24 hải lý
Câu 3: Ranh giới phía ngoài của thềm lục địa đối với những nước thềm
lục địa hẹp là đường:
Song song với đường sở cách đường sở 1 khoảng cách không q
200 hải lý
Câu 4: đối với những nước có thề lục địa rộng thì ranh giới phía ngoiaf của
thềm lục địa là đường:
Song song với đường sở cách đường sở một khoảng cách tối đa
350 hải hoặc đường song song với đường đẳng sau 2500 mét cách đường
lOMoARcPSD| 45473628
đẳng sâu đó không quá 100 hải lý. Đồng thời phải đạt được sự thống nhất với
ủy ban ranh giới phía ngoài của thềm lục địa
Câu 5:Việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài bị coi xâm
phạm đến hào bình, trật tự, an ninh trong lãnh hải nếu tàu thuyền đó vi
phạm một trong những hoạt động được ghi nhận tại điều.
19 ng ước 1982 về luật biển
Câu 6: qui chế pháp của vùng tiếp giáp lãnh hải được công ước 1982 v
luật biển qui định chủ yếu tại điều:
33
Câu 7: Vùng đặc quyền kinh tế là:
Vùng biển đặc thù, vùng biển hỗn hợp tồn tại hai loại thẩm quyền: quốc gia
ven biển và các quốc gia khác, vùng biển chuyển tiếp nằm giữa một bên lãnh
thổ của quốc gia ven biển bên kia là vùng biển quốc tế Câu 8: Việc khai thác
sản lượng cá dư thừa áp dụng ở vùng:
Vùng đặc quyền kinh tế
Câu 9: Tất cả các quốc gia, biển hay không biển, được hưởng quyền
tự do hàng hải, hàng không, quyền tự do đặt dây cáp ống dẫn ngầm
vùng:
Biển quốc tế và đặc quyền kinh tế
Câu 10: Trong trường hợp bắt hay giữ một tàu, thuyền nước ngoài vi phạm
ở vùng đặc quyền kinh tế của mình, quốc gia ven biển:
Phải thông báo cho quốc gia mà tau mang cờ biết
Câu 11: xét về vị trí, địa quy chế pháp thể khẳng định thêm lục
địa :
Là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia
Câu 12: có 2 phương pháp chủ yếu để xác định đường cơ sở:
Đường cơ sở thông thường và đường cơ sở thẳng
Câu 13: đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải là:
Đường cơ sở thẳng
lOMoARcPSD| 45473628
Câu 14: vùng buển nằm ngoài phạm vi chủ quyền quốc gia là:
Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
Câu 15: một quốc gia ven biển có thể:
Một hoặc nhiều vùng nội thủy với các chế độ pháp lý không giống nhau Câu
16: chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia ven biển:
Được thực hiện đối với các lớp nước, đáy biển và lòng đát dưới đáy biển cũng
như vùng tròiw ca nội thủy
Câu 17: căn cứ vào cách thức hình thành để phân biệt nguồn của luật biển quốc
tế thành hai loại:
Nguồn thành văn và nguồn bất thành văn
Câu 18: UNCLOS 1982 là một điều ước quốc tế để ngỏ:
Cho tất cả các quốc gia, các lãnh thổ tự trị được liên hợp quốc thừa nhận, các
tổ chức quốc tế liên chính phủ
Câu 19: Ranh giới phía ngoài của lãnh hải là đường :
Song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở bằng chiều rộng của lãnh hải
khi quốc gia không đối diện hoặc kcận với quốc gia nào Câu 20: vùng tiếp giáp
lãnh hải là vùng biển:
chiều rộng tối đa là 24 hải lý ktừ đường sở được xác định phợp với
công ước 1982 về luật biển
Câu 21: theo công ước 1982 về luật biển, vùng tiếp giáp lãnh hải là một bộ phận
của
Vùng đặc quyền kinh tế
Câu 22: theo công ước 1982 vluật biển, vùng đặc quyền kinh tế vùng biển
nằm ở:
Phía ngoài lãnh hải và tiếp giáp với lãnh hải Câu
23: ranh giới phái trong của thềm lục địa:
Là ranh giới phía ngoài của lãnh hải
Câu 24: quyền chủ quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa:
lOMoARcPSD| 45473628
Tồn tại một cách thực tế và đương nhiên không phụ thuộc sự chiếm hữu
thậ sự hay danh nghĩa
Câu 25: theo công ước 1982, các đảo có:
Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Câu
26: một đảo là:
Một vùng đất tự nhiên, một vùng có nuóc bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất
này vẫn ở trên mặt nước
Câu 27: công ước luật biển 1982 được coi là:
Thỏa thuận trọn gói về biển không chấp nhận bất kỳ một sbảo lưu nào
Câu 28: tính đặc quyền của nước ven biển ở thềm lục địa được hiểu là:
Nước ven biển không nghĩa vụ phải chia sẻ các quyền của mình với các
quốc gia khác và không phụ thuộc vào sự chiếm hữu hay tuyên bố nào
Câu 29: đối với tàu thuyền phương tiện bay cướp biển , chỉ tàu sau đây
được bắt giữ:
Tàu quân sự hoặc phương tiện quân sự mới có quyền bắt giữ
Câu 30: nguyên tắc áp dụng luật quốc gia mà tàu mang cờ có những giới hạn sau
và lý do để từ bỏ nguyên tắc này:
Cướp biển, chuyên chở nô lệ, buôn bán trái phép các chất ma túy và các chất
kích thích, phát sóng không được phép
Câu 31: Các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán hoặc chủ quyền của quốc
gia ven biển bao gồm:
Nôi thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục
địa
Câu 32: Nếu sự khác nhau giữa luật biển việt nam với điều ước quốc tế
nước CHXNCN Việt Nam là thành viên thì áp dụng quy định của:
Điều ước quốc tế
Câu 33: Một quốc gia một bên của vụ tranh chấp không đưa ra một tuyên
bố lựa chọn một hay nhiều biện pháp được ghi nhận trong công ước 1982 luật
biển để giải quyết tranh chấp thì được xem là:
lOMoARcPSD| 45473628
Đã chấp nhận thủ tục trọng tài ( Phụ lục VII ) công ước 1982
Câu 34: spháp nào khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền của Việt
Nam đối với các vùng biển:
Công ước UNCLOS và pháp luật về biển của việt nam
Câu 35: nếu hai nước thành viên đều tuyên bố đơn phương chấp nhận trước
thẩm quyền của tòa án thì khi tranh chấp xảy ra giữa hai nước đó :
Một bên có quyền đơn phương đưa đơn kiện về vụ việc xảy ra trước tòa án
Câu 36: “… là tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế,
lãnh hải, hay nội thủy của một quốc gia cũng như không nằm trong vùng quần
đảo của một quốc gia quần đảo”, đât là định ngĩa của:
Biển quốc tế
Câu 37: việc truy đuổi các quốc gia ven biển áp dụng đối với tàu vi phạm
pháp luật trên các vùng biển thược quyền tài phán của quốc gia ven biển, chỉ
được coi như bắt đầu sau khi:
Phương tiện truy đuổi đã phát tín hiệu nhìn hoặc nghe một cự lý cần thiết
mà chiếc tàu vi phạm có thể nhận biết được
Câu 38: quyền giải thích hoặc sửa đổi phán quyết của tòa án quốc tế về luật biển
thuộc về:
Tòa án quốc tế về luật biển ( theo phụ lục VI)
Câu 39: khi xác định đường sở, nếu các đảo hoặc quần đảo nằm cách bờ
biển không quá hai lần chiều rộng của lãnh hải, thì các đảo hoặc quần đảo đó
Được coi như gắn liền với đất liền để vạch đường cơ s
Câu 40: khi khai thác tài nguyên không sinh vật của thềm lục địa nằm ngaoif 200
hải lý kể từ đường cơ sở , quốc gia ven biển có nghĩa v
Đóng góp bằng tiền hay bằng hiện vật cho cơ quan quyền lực đáy đại dương
Câu 41: “tất cả các quốc gia đều có quyền lắp đặt các dây cáp vào ống dẫn ngầm
ở…” Thềm lục địa
Câu 42: ‘ những đảo nào không thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời
sống kinh tế riêng thì…”
Không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
lOMoARcPSD| 45473628
Câu 43: các đường sở thẳng chỉ được kéo đến hay xuất phát từ bãi cặn nửa nổi
nửa chìm một khi:
Trên đó những đèn biển hoặc các thiết bị tượng tự thường xuyên nhô trên
mặt nước
Câu 44: nhiệm kì của thẩm phán tòa án quốc tế về biển:
9 năm và có thể tái đăc cử
Câu 45: khi xác định đường sở, nếu các đảo nằm cách bờ biển không quá
hai lần chiều rộng của lãnh hải, thì các đảo và quần đảo đó Được coi như gắn
liền với đất liền để vạch đường cơ sở
Câu 46: Khi khai thác tài nguyên không sinh vật của thềm lục địa nằm ngoài 2000
hải lý kể từ đường cơ sở, quốc gia ven biển có nghĩa vụ:
Đóng góp bằng tiền hay bằng hiện vật cho các quan quyền lực đáy đại
dương
Câu 47: một trong những nguyên tắc tự do của biển cả:
Biển cả giành cho tất cả các quốc gia tự do nghiên cuuaws, sử dụng và khai
thác
Câu 48: Nguyên tắc áp dụng luật quốc gia mà tàu mang cờ được hiểu là
Tàu thuyền khi đi trên biển quốc tế chỉ thuộc về quốc gia mà tàu mang cờ và
luật áp dụng cho tàu thuyền là luật quốc gia mà tàu mang cờ
Câu 49: “ ngăn ngừa những vi phạm đối với các luật và quy định nối trên xảy ra
trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của mình” một trong những nội dung của chế
độ pháp lý của:
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Câu 50:quy chế pháp của vùng nước quần đảo:
Gần giống với quy chế của nội thủy chỉ trừ chế độ qua lại không gây hại của
tàu thuyền nước ngoài
Câu 51: một quốc gia được quyền tự do lựa chọn dưới hình thức tuyên bố bằng
văn bản, một hay nhiều biên pháp sau đây để giải quyết các tranh chấp vviệc
giải thích công ước 1982 về luật biển
lOMoARcPSD| 45473628
Tòa án quốc tế về luật biển, tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế ( phụ lục VII ),
tòa trọng tài đặc biệt ( phụ lục VIII)
Câu 52: Công ước quốc tế m 1982 về luật biển đã được quốc hội ớc
CHXHCN Việt Nam (khóa IX) thông qua nghị quyết phê chuẩn vào:
23/06/1994
Câu 53: tòa án quốc tế về luật biển có thành phần gồm:
21 thẩm phán chuyên trách
Câu 54:tòa án quốc tế về luật biển có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các
quốc gia theo các cách như sau:
Chấp nhận thâm quyền của tòa án theo từng vụ việc, chấp nhận trước thẩm
quyền của tòa án trong các điều ước quốc tế haocjw bằng một tuyên bố đơn
phương
Câu 55: Biện pháp này nhằm mục đích ngăn cản các hành vi của một bên gây
ra hoặc thể gây ra những tồn tại cho quyền lợi của bên tranh chấp khác
những tổn hại này không thể đáp được cho phán quyết lợi cho họ”, đó
là:
Biện pháp tạm thời
Câu 56: theo công ước luật biển 1982, phương tiênh dùng để truy đuổi chiếc tàu
nucows ngoài vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển là:
Tàu chiến, phương tiện bay quân sự hoặc các tàu hay phương tiện mang
dấu hiện bên ngoài của một quan nnước được ủy nhiệm làm nhiệm vụ
đó
Câu 57: Theo công ước 1982, các đảo có:
Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628
Trắc nghiệm môn luật biển quốc tế Bài tập 1
Câu 1: Luật biển Quốc tế có tên gọi khác là:
Pháp luật quốc tế về biển
Câu 2: “Tự do hàng hải” là một trong những nội dung của nguyên tắc: Tự do biển cả
Câu 3: “Nguyên Tắc tự do biển cả” là nguyên tắc bao trùm toàn bộ chế độ pháp lý của: Vùng biển cả
Câu 4: Tất cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển, được hưởng các quyền
tự do hàng hải, hàng không, quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ở vùng:
Biển quốc tế và đặc quyền kinh tế
Câu 5: Một trong những nội dung của nguyên tắc tự do biển cả là:
Biển cả giành cho tất cả các quốc gia tự do nghiên cứu, sử dụng và khai thác
Câu 6: Nếu có sự khác nhau giữa luật biển Việt Nam với điều ước Quốc tế mà nước
CHXHCN Việt Nam là thành viên thì áp dụng quy định của: Điều ước quốc tế
Câu 7: Nguồn của luật biển bao gồm:
Điều ước quốc tế và phán quyết của các cơ quan tài phát quốc tế về biển Câu
8: Một trong những nguyên tắc của luật biển quốc tế là:
Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia Câu
9: Chủ thể của Luật Quốc Tế:
Quốc gia, tổ chức quốc tế liên minh chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh
giành độc lập và một vài thực thể có quy chế pháp lý đặc biệt Câu 10: Luật biển quốc tế là:
Một ngành luật trong hệ thống pháp luật trong hệ thống pháp luật quốc tế lOMoAR cPSD| 45473628 Bài tập 2
Câu 1: Quần đảo không được hiểu là:
không bao gồm các bộ phận của các đảo , các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác
Câu 2: Một trong các tiêu chí xác định quần đảo theo UNCLOS 1982 là:
các đảo trong quần đảo tạo thành một thể thống nhất về địa lý , kinh tế và
chính trị hay được coi như vậy về mặt lịch sử .
Câu 3: Vùng nước quần đảo theo khoản 1 Điều 49 UNCLOS 1982 là:
vùng nước chỉ gắn với các quốc gia quần đảo
Câu 4: Theo Điều 47 UNCLOS 1982, một trong những điều kiện để hoạch định
đường cơ sở quần đảo:
chiều dài mỗi đoạn đường cơ sở không được vượt quá 100 hải lí ; tuy nhiên ,
có thể cho phép tối đa 3% tổng số các đoạn đường cơ sở có chiều dài lớn
hơn nhưng không vượt quá 125 hải lí
Câu 5: Về bản chất, vùng nước quần đảo là vùng nước biển thuộc:
thuộc chủ quyền của quốc gia quần đảo
Câu 6: Quốc gia quần đảo có theer tạm thời đình chỉ việc đi qua không gây hại của
tàu thuyền nước ngoài trong các khu vực nhất định thuộc vùng nước quần đảo nếu
các biện pháp này cần thiết để:
Đảm bảo an ninh của nước mình
Câu 7: Chủ quyền của quốc gia quần đảo:
Được áp dụng trên vùng nước quần đảo và cả vùng trời trên vùng nước quần
đảo , cũng như đáy vùng nước đó và lòng đất tương ứng
Câu 8: Theo UNCLOS 1982, eo biển dùng cho hàng hải quốc tế:
Eo biển nối giữa một bộ phận của biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế
với một bộ phận khác của biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế
Câu 9: Dựa vào UNCLOS 1982, có thể chia eo biển quốc tế thành các nhóm sau: lOMoAR cPSD| 45473628
Eo biển quốc tế áp dụng chế độ quá cảnh, eo biển quốc tế áp dụng chế độ đi
qua không gây hại và eo biển quốc tế áp dụng các chế độ pháp lý khác
Câu 10:Nội dung quyền quá cảnh và quyền đi qua không gây hại là:
Quyền đi qua không gây hại rộng hơn Nhận định: Câu 1:
- Đối với tàu A và tàu B nếu vi phạm trong vùng nội thủy Việt Nam thì lực lượng
tuần tra, kiểm soát trên biển của Việt Nam có quyền yêu cầu các tàu thuyền đó
chấm dứt ngay hành vi vi phạm, rời khỏi vùng nội thủy Việt Nam trong 48h nếu
đang ở trong nội thủy Việt Nam. Tàu thuyền vi phạm phải tuân thủ các yêu cầu,
mệnh lệnh của lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển của Việt Nam.
Trường hợp tàu quân sự, tàu thuyền công vụ của nước ngoài hoạt động trong
vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam hoặc
pháp luật quốc tế có liên quan thì quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách
nhiệm về mọi tổn thất hoặc thiệt hại do tàu thuyền đó gây ra cho Việt Nam.
CSPL: Điều 28 luật biển Việt Nam 2012
- Đối với hai tàu C và D nếu vi phạm trong vùng nội thủy Việt Nam sẽ áp dụng
quyền tài phán hình sự hoặc quyền tài phán dân sự.
+ Đối với quyền tài phán hình sự: Quốc gia ven biển có quyền áp dụng pháp
luật nước mình trong việc bắt giữ, truy tố và đưa ra xét xử trước toà án nước
mình đối với những thuỷ thủ trên tàu buôn nước ngoài phạm tội. Điều này áp
dụng giống như trường hợp người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ của quốc gia ven biển.
+ Đối với quyền tài phán dân sự: Quốc gia ven biển có quyền áp dụng pháp
luật nước mình trong việc bắt giữ, truy tố và đưa ra xét xử trước toà án nước
mình đối với những thuỷ thủ trên tàu buôn nước ngoài phạm tội. Điều này áp
dụng giống như trường hợp người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ của quốc gia ven biển.
CSPL: Điều 30, 31 luật biển Việt Nam 2012 lOMoAR cPSD| 45473628
Câu 2: Nếu thủy thủ của những tàu trên vi phạm pháp luật ở trên đất liền của vn thì vn được phép xử lý:
Đối với tàu A và B yêu cầu quốc gia mang quốc tịch áp dụng chế tài đối với các thủy
thủ vi phạm trên tàu thuyền.
Đối với tàu C và D thì sẽ áp dụng quyền tài phán hình sự và quyền tài phán dân sự.
Quyền tài phán hình sự: Quốc gia ven biển có quyền áp dụng pháp luật nước mình
trong việc bắt giữ, truy tố và đưa ra xét xử trước toà án nước mình đối với những
thuỷ thủ trên tàu buôn nước ngoài phạm tội. Điều này áp dụng giống như trường
hợp người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ của quốc gia ven biển.
Quyền tài phán dân sự: Quốc gia ven biển có quyền giải quyết các tranh chấp dân
sự giữa các tàu dân sự, tàu buôn nước ngoài đậu trong nội thuỷ của mình hoặc giữa
các thuỷ thủ của tàu nước ngoài với nhau hoặc với công dân nước mình khi được
các bên đương sự yêu cầu.
CÂU HỎI THI TRỰC TUYẾN VỀ TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH CỦA
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 (CÔNG
ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982) VÀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM NĂM 2012
I. CÂU HỎI TRỰC TIẾP
1. Theo Công ước về Luật biển năm 1982, vùng biển nào tiếp liền với nội
thủy, nằm phía ngoài đường cơ sở và có chiều rộng không vượt quá 12 hải lý kể
từ đường cơ sở được vạch ra theo đúng Công ước?
A. Nội thủy B. Lãnh hải C.
Vùng Tiếp giáp Lãnh hải D. Thềm lục địa.
Đáp án: B (Điều 3 Công ước về Luật biển năm 1982)
2. Theo Công ước về Luật biển năm 1982, vùng nào nằm phía ngoài lãnh
hải và tiếp liền với lãnh hải, không được mở rộng quá 200 hải lý kể từ đường
cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải?

A. Vùng tiếp giáp lãnh hải lOMoAR cPSD| 45473628 B. Vùng biển quốc tế
C. Vùng đặc quyền kinh tế D. Thềm lục địa
Đáp án: C (Điều 55 và Điều 57 Công ước Luật biển năm 1982)
3. Theo Công ước Luật biển năm 1982, vùng biển nào thuộc chủ quyền
của quốc gia ven biển? A. Vùng biển quốc tế
B. Vùng đặc quyền kinh tế rộng 188 hải lý kể từ đường cơ sở
C. Thềm lục địa kéo dài 350 hải lý kể từ đường cơ sở
D. Nội thủy và Lãnh hải
Đáp án D (Điều 2 Công ước Luật biển năm 1982)
4. Theo Công ước Luật biển năm 1982, quốc gia ven biển không được
định ra các luật và quy định liên quan đến việc đi qua không gây hại ở trong
lãnh hải của mình về vấn đề nào dưới đây?
A.
An toàn hàng hải và điều phối giao thông đường biển B.
Bảo vệ các đường dây cáp và ống dẫn C.
Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển D.
Cách thiết kế, việc đóng hoặc đối với trang bị của tàu thuyền
nướcngoài, nếu chúng không có ảnh hưởng gì đến các quy tắc hay quy
phạm quốc tế được chấp nhận chung

Đáp án D (Khoản 1, 2 Điều 21 Công ước Luật biển năm 1982)
5. Theo Công ước về Luật biển năm 1982, chủ thể nào thực hiện các quyền
thuộc chủ quyền đối với thềm lục địa về mặt thăm dò và khai thác tài nguyên
thiên nhiên của mình?

A. Quốc gia ven biển
B. Quốc gia quần đảo
C. Quốc gia không có biển lOMoAR cPSD| 45473628
D. Quốc gia là thành viên Công ước Luật biển năm 1982
Đáp án: A (Điều 77 Công ước Luật biển năm 1982)
6. Theo Luật biển Việt Nam năm 2012, trong lãnh hải Việt Nam, tàu
thuyền của tất cả các quốc gia được hưởng quyền gì? A.
Tự do đánh bắt hải sản, nghiên cứu và đo đạc thủy văn B.
Quyền phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu thuyền C.
Quyền đi qua không gây hại; đối với tàu quân sự nước ngoài
khithực hiện quyền này phải thông báo trước cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam D.
Tổ chức diễn tập quân sự
Đáp án C (Khoản 2 Điều 12 Luật biển Việt Nam năm 2012)
7. Theo Luật biển Việt Nam năm 2012, chủ thể nào có quyền tài phán đối
với các đảo nhân tạo và thiết bị, công trình trên biển thuộc vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa Việt Nam?

A. Quốc gia lắp đặt đảo nhân tạo, công trình thiết bị B.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Không thuộc quyền tài phán của quốc gia nào.
D. Quốc gia mà trên đảo, thiết bị, công trình mang cờ
Đáp án B (khoản Điều 34 Luật biển Việt Nam năm 2012)
8. Theo Luât Biển Việ t Nam năm 2012, Nhà nước không ưu tiên tập ̣ trung
phát triển ngành kinh tế biển nào?
A. Xuất khẩu, nhập khẩu hải sản
B. Du lịch biển và kinh tế đảo
C. Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản lOMoAR cPSD| 45473628
D. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực biển
Đáp án: A (Khoản 3, 4 và 6 Điều 43 Luât Biển Việ t Nam năm 2012)̣ II. TÌNH HUỐNG
9. Lực lượng cảnh sát biển của quốc gia A khi tuần tra trong lãnh hải của
mình đã phát hiện tàu thương mại treo cờ của quốc gia B có hành vi buôn bán
ma túy. Theo Công ước Luật biển năm 1982, thẩm quyền tài phán đối với hành
vi buôn bán ma túy của tàu thương mại treo cờ của quốc gia B thuộc về quốc gia nào?

A. Quốc gia A (là quốc gia ven biển)
B. Quốc gia B (là quốc gia mà tàu mang cờ)
C. Cả quốc gia A và B
D. Không thuộc quyền tài phán của quốc gia nào.
Đáp án: A (Điều 27 Công ước Luật biển năm 1982).
Câu 1 Quyền qua lại không gây hại là quyền:
Áp dụng cho cả vùng nước lãnh hải, vùng trời trên lãnh hải
Áp dụng cho mọi lớp nước ở lãnh hải, cho cả tàu ngầm Câu
2: ranh giới phía ngoài của lãnh hải là đường:
Biên giới quốc gia trên biển, song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở
bằng chiều rộng của lãnh hải, trung tuyến mà cách đều các các điểm nằm trên
đường cơ sở của hai quốc gia đối diện nhau khi khoảng cách giữa hai đường
cơ sở của 2 quốc gia này nhỏ hơn 24 hải lý
Câu 3: Ranh giới phía ngoài của thềm lục địa đối với những nước có thềm
lục địa hẹp là đường:
Song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở 1 khoảng cách không quá 200 hải lý
Câu 4: đối với những nước có thề lục địa rộng thì ranh giới phía ngoiaf của
thềm lục địa là đường:
Song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở một khoảng cách tối đa là
350 hải lý hoặc đường song song với đường đẳng sau 2500 mét và cách đường lOMoAR cPSD| 45473628
đẳng sâu đó không quá 100 hải lý. Đồng thời phải đạt được sự thống nhất với
ủy ban ranh giới phía ngoài của thềm lục địa
Câu 5:Việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài bị coi là xâm
phạm đến hào bình, trật tự, an ninh trong lãnh hải nếu tàu thuyền đó vi
phạm một trong những hoạt động được ghi nhận tại điều.

19 công ước 1982 về luật biển
Câu 6: qui chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải được công ước 1982 về
luật biển qui định chủ yếu tại điều: 33
Câu 7: Vùng đặc quyền kinh tế là:
Vùng biển đặc thù, vùng biển hỗn hợp vì tồn tại hai loại thẩm quyền: quốc gia
ven biển và các quốc gia khác, vùng biển chuyển tiếp nằm giữa một bên là lãnh
thổ của quốc gia ven biển và bên kia là vùng biển quốc tế Câu 8: Việc khai thác
sản lượng cá dư thừa áp dụng ở vùng:

Vùng đặc quyền kinh tế
Câu 9: Tất cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển, được hưởng quyền
tự do hàng hải, hàng không, quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ở vùng:
Biển quốc tế và đặc quyền kinh tế
Câu 10: Trong trường hợp bắt hay giữ một tàu, thuyền nước ngoài vi phạm
ở vùng đặc quyền kinh tế của mình, quốc gia ven biển:
Phải thông báo cho quốc gia mà tau mang cờ biết
Câu 11: xét về vị trí, địa lý và quy chế pháp lý có thể khẳng định thêm lục địa :
Là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia
Câu 12: có 2 phương pháp chủ yếu để xác định đường cơ sở:
Đường cơ sở thông thường và đường cơ sở thẳng
Câu 13: đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải là: Đường cơ sở thẳng lOMoAR cPSD| 45473628
Câu 14: vùng buển nằm ngoài phạm vi chủ quyền quốc gia là:
Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
Câu 15: một quốc gia ven biển có thể:
Một hoặc nhiều vùng nội thủy với các chế độ pháp lý không giống nhau Câu
16: chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia ven biển:
Được thực hiện đối với các lớp nước, đáy biển và lòng đát dưới đáy biển cũng
như vùng tròiw của nội thủy
Câu 17: căn cứ vào cách thức hình thành để phân biệt nguồn của luật biển quốc tế thành hai loại:
Nguồn thành văn và nguồn bất thành văn
Câu 18: UNCLOS 1982 là một điều ước quốc tế để ngỏ:
Cho tất cả các quốc gia, các lãnh thổ tự trị được liên hợp quốc thừa nhận, các
tổ chức quốc tế liên chính phủ
Câu 19: Ranh giới phía ngoài của lãnh hải là đường :
Song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở bằng chiều rộng của lãnh hải
khi quốc gia không đối diện hoặc kề cận với quốc gia nào Câu 20: vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển:
Có chiều rộng tối đa là 24 hải lý kể từ đường cơ sở được xác định phù hợp với
công ước 1982 về luật biển
Câu 21: theo công ước 1982 về luật biển, vùng tiếp giáp lãnh hải là một bộ phận của
Vùng đặc quyền kinh tế
Câu 22: theo công ước 1982 về luật biển, vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển nằm ở:
Phía ngoài lãnh hải và tiếp giáp với lãnh hải Câu
23: ranh giới phái trong của thềm lục địa:
Là ranh giới phía ngoài của lãnh hải
Câu 24: quyền chủ quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa: lOMoAR cPSD| 45473628
Tồn tại một cách thực tế và đương nhiên không phụ thuộc và sự chiếm hữu thậ sự hay danh nghĩa
Câu 25: theo công ước 1982, các đảo có:
Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Câu 26: một đảo là:
Một vùng đất tự nhiên, một vùng có nuóc bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất
này vẫn ở trên mặt nước
Câu 27: công ước luật biển 1982 được coi là:
Thỏa thuận trọn gói về biển và không chấp nhận bất kỳ một sự bảo lưu nào
Câu 28: tính đặc quyền của nước ven biển ở thềm lục địa được hiểu là:
Nước ven biển không có nghĩa vụ phải chia sẻ các quyền của mình với các
quốc gia khác và không phụ thuộc vào sự chiếm hữu hay tuyên bố nào
Câu 29: đối với tàu thuyền và phương tiện bay cướp biển , chỉ có tàu sau đây được bắt giữ:
Tàu quân sự hoặc phương tiện quân sự mới có quyền bắt giữ
Câu 30: nguyên tắc áp dụng luật quốc gia mà tàu mang cờ có những giới hạn sau
và lý do để từ bỏ nguyên tắc này:
Cướp biển, chuyên chở nô lệ, buôn bán trái phép các chất ma túy và các chất
kích thích, phát sóng không được phép
Câu 31: Các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán hoặc chủ quyền của quốc gia ven biển bao gồm:
Nôi thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
Câu 32: Nếu có sự khác nhau giữa luật biển việt nam với điều ước quốc tế mà
nước CHXNCN Việt Nam là thành viên thì áp dụng quy định của: Điều ước quốc tế
Câu 33: Một quốc gia là một bên của vụ tranh chấp mà không đưa ra một tuyên
bố lựa chọn một hay nhiều biện pháp được ghi nhận trong công ước 1982 vè luật
biển để giải quyết tranh chấp thì được xem là: lOMoAR cPSD| 45473628
Đã chấp nhận thủ tục trọng tài ( Phụ lục VII ) công ước 1982
Câu 34: Cơ sở pháp lý nào khẳng định chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt
Nam đối với các vùng biển:
Công ước UNCLOS và pháp luật về biển của việt nam
Câu 35: nếu hai nước thành viên đều có tuyên bố đơn phương chấp nhận trước
thẩm quyền của tòa án thì khi tranh chấp xảy ra giữa hai nước đó :
Một bên có quyền đơn phương đưa đơn kiện về vụ việc xảy ra trước tòa án
Câu 36: “… là tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế,
lãnh hải, hay nội thủy của một quốc gia cũng như không nằm trong vùng quần
đảo của một quốc gia quần đảo”, đât là định ngĩa của: Biển quốc tế
Câu 37: việc truy đuổi các quốc gia ven biển áp dụng đối với cá tàu vi phạm
pháp luật trên các vùng biển thược quyền tài phán của quốc gia ven biển, chỉ
được coi như bắt đầu sau khi:
Phương tiện truy đuổi đã phát tín hiệu nhìn hoặc nghe ở một cự lý cần thiết
mà chiếc tàu vi phạm có thể nhận biết được
Câu 38: quyền giải thích hoặc sửa đổi phán quyết của tòa án quốc tế về luật biển thuộc về:
Tòa án quốc tế về luật biển ( theo phụ lục VI)
Câu 39: khi xác định đường cơ sở, nếu có các đảo hoặc quần đảo nằm cách bờ
biển không quá hai lần chiều rộng của lãnh hải, thì các đảo hoặc quần đảo đó
Được coi như gắn liền với đất liền để vạch đường cơ sở
Câu 40: khi khai thác tài nguyên không sinh vật của thềm lục địa nằm ngaoif 200
hải lý kể từ đường cơ sở , quốc gia ven biển có nghĩa vụ
Đóng góp bằng tiền hay bằng hiện vật cho cơ quan quyền lực đáy đại dương
Câu 41: “tất cả các quốc gia đều có quyền lắp đặt các dây cáp vào ống dẫn ngầm ở…” Thềm lục địa
Câu 42: ‘ những đảo nào không thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời
sống kinh tế riêng thì…”
Không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa lOMoAR cPSD| 45473628
Câu 43: các đường cơ sở thẳng chỉ được kéo đến hay xuất phát từ bãi cặn nửa nổi nửa chìm một khi:
Trên đó có những đèn biển hoặc các thiết bị tượng tự thường xuyên nhô trên mặt nước
Câu 44: nhiệm kì của thẩm phán tòa án quốc tế về biển:
9 năm và có thể tái đăc cử
Câu 45: khi xác định đường cơ sở, nếu có các đảo nằm cách bờ biển không quá
hai lần chiều rộng của lãnh hải, thì các đảo và quần đảo đó Được coi như gắn
liền với đất liền để vạch đường cơ sở
Câu 46: Khi khai thác tài nguyên không sinh vật của thềm lục địa nằm ngoài 2000
hải lý kể từ đường cơ sở, quốc gia ven biển có nghĩa vụ:
Đóng góp bằng tiền hay bằng hiện vật cho các cơ quan quyền lực đáy đại dương
Câu 47: một trong những nguyên tắc tự do của biển cả:
Biển cả giành cho tất cả các quốc gia tự do nghiên cuuaws, sử dụng và khai thác
Câu 48: Nguyên tắc áp dụng luật quốc gia mà tàu mang cờ được hiểu là
Tàu thuyền khi đi trên biển quốc tế chỉ thuộc về quốc gia mà tàu mang cờ và
luật áp dụng cho tàu thuyền là luật quốc gia mà tàu mang cờ
Câu 49: “ ngăn ngừa những vi phạm đối với các luật và quy định nối trên xảy ra
trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của mình” là một trong những nội dung của chế độ pháp lý của:
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Câu 50:quy chế pháp của vùng nước quần đảo:
Gần giống với quy chế của nội thủy chỉ trừ chế độ qua lại không gây hại của tàu thuyền nước ngoài
Câu 51: một quốc gia được quyền tự do lựa chọn dưới hình thức tuyên bố bằng
văn bản, một hay nhiều biên pháp sau đây để giải quyết các tranh chấp về việc
giải thích công ước 1982 về luật biển lOMoAR cPSD| 45473628
Tòa án quốc tế về luật biển, tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế ( phụ lục VII ),
tòa trọng tài đặc biệt ( phụ lục VIII)
Câu 52: Công ước quốc tế năm 1982 về luật biển đã được quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam (khóa IX) thông qua nghị quyết phê chuẩn vào: 23/06/1994
Câu 53: tòa án quốc tế về luật biển có thành phần gồm:
21 thẩm phán chuyên trách
Câu 54:tòa án quốc tế về luật biển có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các
quốc gia theo các cách như sau:
Chấp nhận thâm quyền của tòa án theo từng vụ việc, chấp nhận trước thẩm
quyền của tòa án trong các điều ước quốc tế haocjw bằng một tuyên bố đơn phương
Câu 55: “ Biện pháp này nhằm mục đích ngăn cản các hành vi của một bên gây
ra hoặc có thể gây ra những tồn tại cho quyền lợi của bên tranh chấp khác mà
những tổn hại này không thể bù đáp được cho dù phán quyết có lợi cho họ”, đó là: Biện pháp tạm thời
Câu 56: theo công ước luật biển 1982, phương tiênh dùng để truy đuổi chiếc tàu
nucows ngoài vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển là:
Tàu chiến, phương tiện bay quân sự hoặc các tàu hay phương tiện có mang
dấu hiện bên ngoài của một cơ quan nhà nước được ủy nhiệm làm nhiệm vụ đó
Câu 57: Theo công ước 1982, các đảo có:
Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa