Bài 1: Chiếc áo của hoa đào trang 10 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Tập 2

Tiếng Việt 3 trang 10, 11, 12, 13 Bài 1: Chiếc áo của hoa đào gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

Bài 1: Chiếc áo của hoa đào: Khởi động
Nói với bạn về sự thay đổi của thiên nhiên nơi em vào dịp Tết theo gợi ý:
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý sự thay đổi của thiên nhiên nơi em vào dịp Tết:
Bầu trời: cao hơn trong xanh hơn, những đám mây cởi chiếc áo xám
của mùa đông để thay chiếc áo mới trắng phau, bồng bềnh...
Cây cối: thi nhau đâm chồi nảy lộc, trổ xanh um, muôn hoa kéo nhau
nở rộ, tạo nên khung cảnh tràn ngập sức sống với nhiều gam màu rực
rỡ...
Đường phố: được trang trí rực rỡ với màu chủ đạo đỏ vàng, khắp nơi
treo những biểu ngữ Chúc mừng năm mới các câu nói mang ý chúc
tụng may mắn, đèn đuốc sáng trưng, nhiều hoa cỏ được trang trí dọc
đường phố...
Con người: vui vẻ, phấn khởi, háo hức mua sắm, dọn dẹp nhà cửa, trở về
nhà để chào đón một năm mới đến
Bài 1: Chiếc áo của hoa đào: Khám phá luyện tập
Đọc Chiếc áo của hoa đào lớp 3 trang 10
Câu 1 trang 10 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc trả lời câu hỏi:
Chiếc áo của hoa đào
1. Trong vườn hoa, loài hoa nào cũng cho mình đẹp nhất. Chỉ riêng một cái cây
đứng trong góc vườn im lặng. Cái cây nhiều cành nhỏ màu nâu thưa thớt
xanh. Những bông hoa nhìn nói:
- Cây thân cành khẳng khiu thế kia, chẳng hoa cả! Từ đó, không ai nhắc
đến cái cây trong góc vườn nữa.
2. Sáng ba mươi Tết, chủ chạy lại phía góc vườn về reo lên:
- Ôi, cây đào đẹp quá!
Các loài hoa bất chợt nhận ra cái cây khẳng khiu mọi khi giờ đã khoác một chiếc áo
đẹp tuyệt vời. Hàng nghìn bông hoa thảm hồng xinh xinh đang đùa trong nắng xuân
ấm áp.
3. Một cây hoa cất tiếng hỏi hoa đào:
- Bạn đã làm cách nào để được những bông hoa đẹp đến như vậy? Hoa đào dịu
dàng trả lời:
- Đó nhờ đất mẹ nuôi nấng, nhờ mưa nắng bốn mùa, nhờ bàn tay chăm sóc sớm
hôm của chủ đấy!
4. Các loài hoa đã hiểu ra. Cảm thấy xấu hổ thái độ của mình trước kia, chúng
khẽ nói:
- Hoa đào ơi, chúng tớ muốn cùng bạn góp sắc hương trong ngày Tết được
không?
- Được chứ! Nào các bạn, chúng ta hãy cùng nhau đón mừng năm mới nhé!
Cả vườn hoa bừng hương sắc rực rỡ ngào ngạt để đón mừng mùa xuân về.
Theo Truyện kể giáo dục đạo đức tập 1, NXB Giáo dục, 2008
Giải nghĩa từ:
- Thưa thớt: rất thưa, chỗ chỗ không.
- Khẳng khiu: gầy đến mức như khô cằn
Câu hỏi bài tập:
1. Ban đầu, sao các loài hoa trong vườn không chú ý đến cây hoa đào?
2. Mùa xuân đến, cây hoa đào thay đổi như thế nào?
3. Theo cây hoa đào, nhờ đâu được những bông hoa đẹp?
4. sao các loài hoa cảm thấy xấu hổ sau khi nghe hoa đào trả lời?
5. Cây hoa đào đáng khen?
Hướng dẫn trả lời:
1. Ban đầu, các loài hoa trong vườn không chú ý đến cây hoa đào vì: khi các loài
hoa khác tự cho mình đẹp nhất, thì hoa đào chỉ im lặng trong góc vườn. Cây
đào cũng chỉ nhiều cành nhỏ thưa thớt xanh.
2. Mùa xuân đến, cây hoa đào thay đổi như sau: khoác một chiếc áo đẹp tuyệt vời,
hàng nghìn bông hoa thảm hồng xinh xinh đang đùa trong nắng xuân ấm áp
3. Theo cây hoa đào, được những bông hoa đẹp nhờ đất mẹ nuôi nấng,
nhờ mưa nắng bốn mùa, nhờ bàn tay chăm sóc sớm hôm của chủ
4. Các loài hoa cảm thấy xấu hổ sau khi nghe hoa đào trả lời vì: trước đây, chúng
đã không chú ý đến cây hoa đào.
5. Điểm đáng khen của cây hoa đào là:
Biết khiêm tốn, không hề khoe khoang, tự cao
Biết dành lòng biết ơn cho những người đã giúp đỡ mình
Luôn sống chan hòa, yêu quý mọi người
Câu 2 trang 12 SGK Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc một truyện về lễ hội:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thấy thú vị.
b. Chia sẻ với bạn suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc truyện.
Ôn chữ hoa V, H lớp 3 trang 12
Viết từ: Hùng Vương
Viết câu:
Tri Tôn hội đua
Vàm Nao hội đua đò sang sông.
(Ca dao)
Luyện từ câu lớp 3: Mở rộng vốn từ Lễ hội trang 12
Câu 1 trang 12 SGK Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Tìm 2 - 3 từ ngữ:
a. Gọi tên lễ hội (M: lễ hội Đền Hùng)
b. Gọi tên hoạt động trong lễ hội (M: gói bánh chưng)
c. Chỉ không khí của lễ hội (M: náo nhiệt)
d. Chỉ cảm xúc của người tham gia lễ hội (M: hào hứng)
Hướng dẫn trả lời:
a. Gọi tên lễ hội: lễ hội đua thuyền, lễ hội mùa xuân, lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Chùa
Hương, lễ hội Đền Gióng...
b. Gọi tên hoạt động trong lễ hội: nấu cơm, thắp hương, dâng lễ, đấu vật, đấu cờ,
kéo co...
c. Chỉ không khí của lễ hội: náo nhiệt, rộn ràng, náo nức, trang nghiêm, thành kính...
d. Chỉ cảm xúc của người tham gia lễ hội: háo hức, thích thú, vui vẻ, xúc động...
Câu 2 trang 13 SGK Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Đặt 1 - 2 câu về hoạt động trong lễ hội em đã chứng kiến hoặc tham gia ( M: Chúng
em tham gia gói bánh chưng)
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các câu sau:
Chúng em rửa dong bằng nước sạch lau khô nước trước khi gói.
Chúng em cùng nhau học cách gói bánh chưng.
Em cẩn thận xếp từng miếng thịt vào trong chiếc bánh chưng.
Câu 3 trang 13SGK Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Sắp xếp các câu sau thành đoạn văn:
Mở đầu Ngày hội Bánh chưng xanh chương trình văn nghệ đặc sắc.
Các khối lớp toả về từng khu vực đã quy định để thực hành gói bánh.
Các bạn thích thú khi tự tay sắp lả, đong gạo, đỗ, xếp thịt vào khuôn gói lại.
Sau tiết mục trống hội, chúng em được hướng dẫn cách gói bánh chưng.
Nhìn những cặp bánh được buộc lạt vuông vức, chúng em như thấy mùa xuân đã
đến thật gần.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh sắp xếp các câu văn như sau:
Mở đầu Ngày hội Bánh chưng xanh chương trình văn nghệ đặc sắc.
Các khối lớp toả về từng khu vực đã quy định để thực hành gói bánh.
Các bạn thích thú khi tự tay sắp lả, đong gạo, đỗ, xếp thịt vào khuôn gói lại.
Sau tiết mục trống hội, chúng em được hướng dẫn cách gói bánh chưng.
Nhìn những cặp bánh được buộc lạt vuông vức, chúng em như thấy mùa xuân đã
đến thật gần.
Bài 1: Chiếc áo của hoa đào: Vận dụng
Trao đổi với bạn những điều nên làm không nên làm khi được tham gia một lễ hội
tại trường hoặc nơi em ở.
| 1/6

Preview text:

Bài 1: Chiếc áo của hoa đào: Khởi động
Nói với bạn về sự thay đổi của thiên nhiên nơi em ở vào dịp Tết theo gợi ý:
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý sự thay đổi của thiên nhiên nơi em ở vào dịp Tết:
Bầu trời: cao hơn và trong xanh hơn, những đám mây cởi chiếc áo xám
của mùa đông để thay chiếc áo mới trắng phau, bồng bềnh...
Cây cối: thi nhau đâm chồi nảy lộc, trổ lá xanh um, muôn hoa kéo nhau
nở rộ, tạo nên khung cảnh tràn ngập sức sống với nhiều gam màu rực rỡ...
Đường phố: được trang trí rực rỡ với màu chủ đạo đỏ và vàng, khắp nơi
treo những biểu ngữ Chúc mừng năm mới và các câu nói mang ý chúc
tụng may mắn, đèn đuốc sáng trưng, nhiều hoa cỏ được trang trí dọc đường phố...
Con người: vui vẻ, phấn khởi, háo hức mua sắm, dọn dẹp nhà cửa, trở về
nhà để chào đón một năm mới đến
Bài 1: Chiếc áo của hoa đào: Khám phá và luyện tập
Đọc Chiếc áo của hoa đào lớp 3 trang 10
Câu 1 trang 10 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc và trả lời câu hỏi:
Chiếc áo của hoa đào
1. Trong vườn hoa, loài hoa nào cũng cho là mình đẹp nhất. Chỉ riêng một cái cây
đứng ở trong góc vườn là im lặng. Cái cây có nhiều cành nhỏ màu nâu và thưa thớt
lá xanh. Những bông hoa nhìn nó và nói:
- Cây gì mà thân cành khẳng khiu thế kia, chẳng có hoa gì cả! Từ đó, không ai nhắc
đến cái cây trong góc vườn nữa.
2. Sáng ba mươi Tết, cô chủ chạy lại phía góc vườn về và reo lên: - Ôi, cây đào đẹp quá!
Các loài hoa bất chợt nhận ra cái cây khẳng khiu mọi khi giờ đã khoác một chiếc áo
đẹp tuyệt vời. Hàng nghìn bông hoa thảm hồng xinh xinh đang đùa trong nắng xuân ấm áp.
3. Một cây hoa cất tiếng hỏi hoa đào:
- Bạn đã làm cách nào để có được những bông hoa đẹp đến như vậy? Hoa đào dịu dàng trả lời:
- Đó là nhờ đất mẹ nuôi nấng, nhờ mưa nắng bốn mùa, nhờ bàn tay chăm sóc sớm hôm của cô chủ đấy!
4. Các loài hoa đã hiểu ra. Cảm thấy xấu hổ vì thái độ của mình trước kia, chúng khẽ nói:
- Hoa đào ơi, chúng tớ muốn cùng bạn góp sắc hương trong ngày Tết Có được không?
- Được chứ! Nào các bạn, chúng ta hãy cùng nhau đón mừng năm mới nhé!
Cả vườn hoa bừng hương sắc rực rỡ và ngào ngạt để đón mừng mùa xuân về.
Theo Truyện kể giáo dục đạo đức tập 1, NXB Giáo dục, 2008 ✽ Giải nghĩa từ:
- Thưa thớt: rất thưa, chỗ có chỗ không.
- Khẳng khiu: gầy đến mức như khô cằn
Câu hỏi và bài tập:
1. Ban đầu, vì sao các loài hoa trong vườn không chú ý đến cây hoa đào?
2. Mùa xuân đến, cây hoa đào thay đổi như thế nào?
3. Theo cây hoa đào, nhờ đâu mà nó có được những bông hoa đẹp?
4. Vì sao các loài hoa cảm thấy xấu hổ sau khi nghe hoa đào trả lời?
5. Cây hoa đào có gì đáng khen?
Hướng dẫn trả lời:
1. Ban đầu, các loài hoa trong vườn không chú ý đến cây hoa đào vì: khi các loài
hoa khác tự cho mình là đẹp nhất, thì hoa đào chỉ im lặng ở trong góc vườn. Cây
đào cũng chỉ có nhiều cành nhỏ và thưa thớt lá xanh.
2. Mùa xuân đến, cây hoa đào thay đổi như sau: khoác một chiếc áo đẹp tuyệt vời,
có hàng nghìn bông hoa thảm hồng xinh xinh đang đùa trong nắng xuân ấm áp
3. Theo cây hoa đào, nó có được những bông hoa đẹp là nhờ đất mẹ nuôi nấng,
nhờ mưa nắng bốn mùa, nhờ bàn tay chăm sóc sớm hôm của cô chủ
4. Các loài hoa cảm thấy xấu hổ sau khi nghe hoa đào trả lời vì: Vì trước đây, chúng
đã không chú ý đến cây hoa đào.
5. Điểm đáng khen của cây hoa đào là:
● Biết khiêm tốn, không hề khoe khoang, tự cao
● Biết dành lòng biết ơn cho những người đã giúp đỡ mình
● Luôn sống chan hòa, yêu quý mọi người
Câu 2 trang 12 SGK Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc một truyện về lễ hội:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thấy thú vị.
b. Chia sẻ với bạn suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc truyện.
Ôn chữ hoa V, H lớp 3 trang 12 ● Viết từ: Hùng Vương ● Viết câu: Tri Tôn có hội đua bò
Vàm Nao có hội đua đò sang sông. (Ca dao)
Luyện từ và câu lớp 3: Mở rộng vốn từ Lễ hội trang 12
Câu 1 trang 12 SGK Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo Tìm 2 - 3 từ ngữ:
a. Gọi tên lễ hội (M: lễ hội Đền Hùng)
b. Gọi tên hoạt động trong lễ hội (M: gói bánh chưng)
c. Chỉ không khí của lễ hội (M: náo nhiệt)
d. Chỉ cảm xúc của người tham gia lễ hội (M: hào hứng)
Hướng dẫn trả lời:
a. Gọi tên lễ hội: lễ hội đua thuyền, lễ hội mùa xuân, lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Chùa
Hương, lễ hội Đền Gióng...
b. Gọi tên hoạt động trong lễ hội: nấu cơm, thắp hương, dâng lễ, đấu vật, đấu cờ, kéo co...
c. Chỉ không khí của lễ hội: náo nhiệt, rộn ràng, náo nức, trang nghiêm, thành kính...
d. Chỉ cảm xúc của người tham gia lễ hội: háo hức, thích thú, vui vẻ, xúc động...
Câu 2 trang 13 SGK Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Đặt 1 - 2 câu về hoạt động trong lễ hội em đã chứng kiến hoặc tham gia ( M: Chúng em tham gia gói bánh chưng)
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các câu sau:
● Chúng em rửa lá dong bằng nước sạch và lau khô nước trước khi gói.
● Chúng em cùng nhau học cách gói bánh chưng.
● Em cẩn thận xếp từng miếng thịt vào trong chiếc bánh chưng.
Câu 3 trang 13SGK Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Sắp xếp các câu sau thành đoạn văn:
⬤ Mở đầu Ngày hội Bánh chưng xanh là chương trình văn nghệ đặc sắc.
⬤ Các khối lớp toả về từng khu vực đã quy định để thực hành gói bánh.
⬤ Các bạn thích thú khi tự tay sắp lả, đong gạo, đỗ, xếp thịt vào khuôn và gói lại.
⬤ Sau tiết mục trống hội, chúng em được hướng dẫn cách gói bánh chưng.
⬤ Nhìn những cặp bánh được buộc lạt vuông vức, chúng em như thấy mùa xuân đã đến thật gần.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh sắp xếp các câu văn như sau:
① Mở đầu Ngày hội Bánh chưng xanh là chương trình văn nghệ đặc sắc.
③ Các khối lớp toả về từng khu vực đã quy định để thực hành gói bánh.
④ Các bạn thích thú khi tự tay sắp lả, đong gạo, đỗ, xếp thịt vào khuôn và gói lại.
② Sau tiết mục trống hội, chúng em được hướng dẫn cách gói bánh chưng.
⑤ Nhìn những cặp bánh được buộc lạt vuông vức, chúng em như thấy mùa xuân đã đến thật gần.
Bài 1: Chiếc áo của hoa đào: Vận dụng
Trao đổi với bạn những điều nên làm và không nên làm khi được tham gia một lễ hội
tại trường hoặc nơi em ở.