Bài 19: Vương quốc Phù Nam | Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí 6 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, mang tới đầy đủ các bài giảng, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint cho cả năm học, giúp thầy cô thiết kế bài giảng thuận tiện hơn.

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 6 424 tài liệu

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 19: Vương quốc Phù Nam | Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí 6 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, mang tới đầy đủ các bài giảng, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint cho cả năm học, giúp thầy cô thiết kế bài giảng thuận tiện hơn.

223 112 lượt tải Tải xuống
Một số hiện vật khai quật được ở vùng đất Nam Bộ,
thuộc văn hóa Óc Eo (thế kỉ I VII)
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
1. Sự thành lập, phát triển suy vong
1. Sự thành lập, phát triển suy vong
- Thế kỉ I: Thành lập.
- Thế kỉ III V: Phát triển, trở thành đế
chế mạnh nhất Đông Nam Á.
Lược đồ các vương quốc cổ Đông Nam Á
(từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII)
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
- Thế kỉ VI: Suy yếu.
- Thế kỉ VII: Bị Chân Lạp thôn tính.
2. Hoạt động kinh tế tổ chức hội
Thảo luận nhóm:
1. Đọc thông tin mục 2 trong SGK và kết
hợp quan sát các hình 19.1, 19.2, hãy nêu
các hoạt động kinh tế vẽ đồ tổ chức
hội của Phù Nam.
2. Hình 19.2 gợi cho em suy nghĩ về sự
phát triển của kinh tế Phù Nam?
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
2. Hoạt động kinh tế tổ chức hội
a) Hoạt động kinh tế
- dân Phù Nam lấy sản xuất nông nghiệp làm
chính, kết hợp với đánh bắt thủy - hải sản, chế
tác kim hoàn, sản xuất thủ công trao đổi,
buôn bán.
- Đặc biệt, ngoại thương đường biển của Phù
Nam rất phát triển.
b) Tổ chức hội
- Tổ chức nhà nước còn tương đối lỏng lẻo.
- Đứng đầu nhà nước vua, nắm mọi quyền
hành, giúp việc là các tăng lữ, quý tộc. Dưới vua
các thủ lĩnh quân sự hay thủ lĩnh địa phương
chịu sự chi phối quyền lực của Phù Nam.
- hội Phù Nam bao gồm các lực lượng chính
như tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ
thủ công.
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
3. Một số thành tựu văn hóa
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
Thảo luận nhóm:
* Vòng chuyên sâu (7 phút)
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về tín ngưỡng, tôn
giáo.
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về điêu khắc.
* Vòng mảnh ghép (8 phút)
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên
sâu?
2. Nhận xét về thành tựu văn hóa của Phù
Nam.
* Vòng
chuyên sâu
* Vòng
mảnh ghép
3. Một số thành tựu văn hóa
a) Tín ngưỡng, tôn giáo
- dân Phù Nam tín ngưỡng thờ đa
thần.
- Họ sớm tiếp nhận các tôn giáo từ bên ngoài
như Hin-đu giáo, Phật giáo.
b) Điêu khắc
Nghệ thuật điêu khắc tượng, thần từ đá, gỗ
của Phù Nam rất phát triển với những nét
sáng tạo mang phong cách riêng phong
cách Phù Nam.
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
LUYỆN TẬP
1. Lập bảng tóm tắt những t chính về sự thành lập, phát triển, suy
vong, phạm vi lãnh thổ, hoạt động kinh tế tổ chức hội của
Vương quốc Phù Nam.
2. Vẽ đồ duy về những thành tựu văn a tiêu biểu của Vương
quốc Phù Nam.
VẬN DỤNG
Bài tập về nhà: Sự ra đời phát triển của c quốc gia cổ trên lãnh
thổ Việt Nam (nước Văn Lang, nước Âu Lạc, Vương quốc Chăm-pa
Vương quốc Phù Nam) có vị trí, ý nghĩa lịch sử như thế nào?
CM ƠN CÁC EM!
CHÚC CÁC EM HC
TT!
| 1/11

Preview text:

Một số hiện vật khai quật được ở vùng đất Nam Bộ,
thuộc văn hóa Óc Eo (thế kỉ I – VII)
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
1. Sự thành lập, phát triển và suy vong
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
1. Sự thành lập, phát triển và suy vong
- Thế kỉ I: Thành lập.
- Thế kỉ III – V: Phát triển, trở thành đế
chế mạnh nhất ở Đông Nam Á.
- Thế kỉ VI: Suy yếu.
- Thế kỉ VII: Bị Chân Lạp thôn tính.
Lược đồ các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
(từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII)
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội Thảo luận nhóm:
1. Đọc thông tin mục 2 trong SGK và kết
hợp quan sát các hình 19.1, 19.2, hãy nêu
các hoạt động kinh tế và vẽ sơ đồ tổ chức xã hội của Phù Nam.
2. Hình 19.2 gợi cho em suy nghĩ gì về sự
phát triển của kinh tế Phù Nam?
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
a) Hoạt động kinh tế
- Cư dân Phù Nam lấy sản xuất nông nghiệp làm
chính, kết hợp với đánh bắt thủy - hải sản, chế
tác kim hoàn, sản xuất thủ công và trao đổi, buôn bán.
- Đặc biệt, ngoại thương đường biển của Phù Nam rất phát triển.
b) Tổ chức xã hội
- Tổ chức nhà nước còn tương đối lỏng lẻo.
- Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi quyền
hành, giúp việc là các tăng lữ, quý tộc. Dưới vua
là các thủ lĩnh quân sự hay thủ lĩnh địa phương
chịu sự chi phối quyền lực của Phù Nam.
- Xã hội Phù Nam bao gồm các lực lượng chính
như tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công.
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
3. Một số thành tựu văn hóa Thảo luận nhóm: * Vòng
* Vòng chuyên sâu (7 phút) chuyên sâu
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về tín ngưỡng, tôn giáo.
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về điêu khắc.
* Vòng mảnh ghép (8 phút)
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? * Vòng
2. Nhận xét về thành tựu văn hóa của Phù mảnh ghép Nam.
Bài 19: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
3. Một số thành tựu văn hóa
a) Tín ngưỡng, tôn giáo
- Cư dân Phù Nam có tín ngưỡng thờ đa thần.
- Họ sớm tiếp nhận các tôn giáo từ bên ngoài
như Hin-đu giáo, Phật giáo. b) Điêu khắc
Nghệ thuật điêu khắc tượng, thần từ đá, gỗ
của Phù Nam rất phát triển với những nét
sáng tạo mang phong cách riêng – phong cách Phù Nam. LUYỆN TẬP
1. Lập bảng tóm tắt những nét chính về sự thành lập, phát triển, suy
vong, phạm vi lãnh thổ, hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của Vương quốc Phù Nam.
2. Vẽ sơ đồ tư duy về những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Vương quốc Phù Nam. VẬN DỤNG
Bài tập về nhà: Sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ trên lãnh
thổ Việt Nam (nước Văn Lang, nước Âu Lạc, Vương quốc Chăm-pa
và Vương quốc Phù Nam) có vị trí, ý nghĩa lịch sử như thế nào?
CM ƠN CÁC EM! CHÚC CÁC EM HC TT!