Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) | Bài giảng PowerPoint Đạo Đức 3 | Kết nối tri thức

Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) | Bài giảng PowerPoint Đạo Đức 3 | Kết nối tri thức, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

BÀI 2
CHỦ ĐỀ 1
EM YÊU
TQUỐC
VIỆT NAM
Đạo đức
Tự hào Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
KHỞI ĐỘNG
Em cùng hát “Việt Nam ơi
LUYỆN TẬP
1
Em tán thành hoặc không tán thành với ý
kiến nào ới đây? sao?
đất nước Việt Nam được như ngày hôm nay nhờ
công lao to lớn của những thế hệ đi trước, vậy cng
ta cần phải tôn trọng, tự hào biết ơn họ. Bên cạnh đó
cũng cn học tập tốt hơn để sau này xây dựng bảo
vệ quê hương, đất nước.
LUYỆN TẬP
2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
không đồng tình: món
ăn Việt Nam truyền
thống văn hóa của dân
tộc, cần trân trọng.
LUYỆN TẬP
2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
a
Ngân không thích các món
ăn của Việt Nam
đồng tình: Thảo
đã thể hiện niềm tự
hào về quê hương,
đất nước.
LUYỆN TẬP
2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
b
Thảo ước đưc trở
thành hướng dẫn viên du
lịch để giới thiệu về quê
hương, đất nước Việt Nam.
đồng tình: Cường
đã thể hiện nh yêu
với vẻ đẹp của quê
hương, đất nước.
LUYỆN TẬP
2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
c
Cường thường viết, vẽ về
vẻ đẹp của quê hương, đất
nước.
đồng tình: Thương
đã thể hiện nh yêu
đối với tiếng Việt.
LUYỆN TẬP
2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
d
Mặc sống ớc ngoài
từ nhỏ nhưng Thương vẫn
nói bằng tiếng Việt rất tốt.
không đồng tình:
Đô không th hiện
tình yêu Tổ quốc.
LUYỆN TẬP
2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
e
Đô chỉ thích sống nước
ngoài, không thích về Việt
Nam.
đồng tình: Hoàng
chưa thể hiện tình yêu
đất nước, nơi mình
sinh ra lớn lên.
LUYỆN TẬP
2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
g
Hoàng người Việt Nam
nhưng lại giới thiệu với
khách ớc ngoài rằng
mình người Hàn Quốc.
VẬN DỤNG
Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về tình yêu
quê hương, đất ớc
Hồng Gai núi Bài T
Có hang Đầu Gỗ, có chùa Long Tiên.
| 1/14

Preview text:

BÀI 2 Đạo đức
Tự hào Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) CHỦ ĐỀ 1 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM KHỞI ĐỘNG
Em cùng hát “Việt Nam ơi” LUYỆN TẬP
1 Em tán thành hoặc không tán thành với ý
kiến nào dưới đây? Vì sao?
đất nước Việt Nam được như ngày hôm nay là nhờ có
công lao to lớn của những thế hệ đi trước, vì vậy chúng
ta cần phải tôn trọng, tự hào biết ơn họ. Bên cạnh đó
cũng cần học tập tốt hơn để sau này xây dựng và bảo
vệ quê hương, đất nước. LUYỆN TẬP
2 Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây: LUYỆN TẬP
2 Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
a Ngân không thích các món không đồng tình: vì món ăn của Việt Nam ăn Việt Nam là truyền thống văn hóa của dân tộc, cần trân trọng. LUYỆN TẬP
2 Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
Thảo mơ ước được trở
b thành hướng dẫn viên du đồng tình: vì Thảo
lịch để giới thiệu về quê đã thể hiện niềm tự
hương, đất nước Việt Nam. hào về quê hương, đất nước. LUYỆN TẬP
2 Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây: Cường c
thường viết, vẽ về đồng tình: vì Cường
vẻ đẹp của quê hương, đất đã thể hiện tình yêu nước. với vẻ đẹp của quê hương, đất nước. LUYỆN TẬP
2 Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
d Mặc dù sống ở nước ngoài từ đồng
nhỏ nhưng Thương vẫn tình: vì Thương
nói bằng tiếng Việt rất tốt. đã thể hiện tình yêu đối với tiếng Việt. LUYỆN TẬP
2 Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
e Đô chỉ thích sống ở nước
ngoài, không thích về Việt không đồng tình: vì Nam. Đô không thể hiện tình yêu Tổ quốc. LUYỆN TẬP
2 Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
Hoàng là người Việt Nam
g nhưng lại giới thiệu với đồng tình: vì Hoàng
khách nước ngoài rằng chưa thể hiện tình yêu
mình là người Hàn Quốc. đất nước, nơi mình sinh ra và lớn lên. VẬN DỤNG
Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về tình yêu quê hương, đất nước
Hồng Gai có núi Bài Thơ
Có hang Đầu Gỗ, có chùa Long Tiên.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14