Bài 20: Tiếng nước mình (Tiết 1,2) | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Kết nối tri thức

Tuần 29 - Bài 20: Tiếng nước mình (Tiết 1,2) | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Kết nối tri thức, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK Tiếng Việt học kỳ 2. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MINH (T1,2)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:
Lớp: 3
KHÁM PHÁ RỪNG XANH
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
Giọng đọc diễn cảm, nhấn giọng những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi
cảm. Đọc đúng các tiếng phát âm dễ bị sai: sắc, trùng, sữa, võng, ngã,
kẽo,…
+ Đoạn 1: Từ đầu đến diễn viên phi ngựa
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến trên sàn chuồng ngựa
+ Đoạn 3: Phần còn li
1. Hướng dẫn đọc.
2. Chia đoạn.
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng, ngã, ko
Tiếng bố là dấu sắc/
phải không bố ơi/
Cao như mây đỉnh núi/
Bát ngát như trùng khơi.//
- Bập bẹ: nói cưa rõ do mới tập nói.
- Kẽo kẹt: từ mô phỏng tiếng kêu của võng ki đung đưa.
- Sân đình: Nơi sinh hoạt cộng đồng của làng trong khuôn vn đình làng.
- Chọi (cỏ) : tcơi dân gian của trẻ nh (dùng cỏ của mình quất mnh
vào cỏ của bạn), mang đạm nét đẹp đồng quê.
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
Câu 1: Bài t nhắc đến những dấu thanh nào
trong tiếng Việt?
+ Dấu sắc, dấu nặng, dấu ngã, dấu huyền,dấu hỏi,
không có dấu
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
ngã, ko
Tiếng bố là dấu sắc/
phải không bố ơi/
Cao như mây đỉnh núi/
Bát ngát như trùng khơi.//
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
Câu 2: khổ 1 khổ 2, dấu sắc dấu nặng
được nhắc qua tiếng nào?Tìm nhng hình ảnh so
sánh được gợi ra từ những tiếng đó?
+ Dấu sắc được nhắc qua tiếng “bố; dấu nặng
được nhắc qua tiếng “mẹ”
+ Những nh ảnh so sánh gợi ra từ tiếng “bố”
cao như mây đỉnh i, bát ngát trùng khơi,
hình nh so nh gợi ra từ tiếng “mẹ” : ngọt
ngào như dòng sữa nuôi con lớn thành người.
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
ngã, ko
Tiếng bố là dấu sắc/
phải không bố ơi/
Cao như mây đỉnh núi/
Bát ngát như trùng khơi.//
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
Câu 3: Trong bài thơ, dấu ngã, dấu huyền, dấu
hỏi gắ với tiếng nào? Mỗi tiếng đó gợi nhớ đến điều
gì?
Dấu huyền gắn với tiếng làng. Tiếng ng gợi
nhớ đến hình nh ng quê thân thương với sân
đình giếng nước,... nơi nuôi dưỡng tâm hồn con
trẻ.
Dấu n gắn với tiếng võng. Tiếng võng gợi nhớ
đến hình ảnh thân thương của .
Dấu hỏi gắn với tiếng cỏ. Tiếng cỏ gợi nhớ đến
trò chơi tuổi thơ ( trò chơi chọi gà)
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
ngã, ko
Tiếng bố là dấu sắc/
phải không bố ơi/
Cao như mây đỉnh núi/
Bát ngát như trùng khơi.//
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
Câu 4: Hai u t cuối nhắc đến tiếng nào ?
Tiếng đó khác gì với những tiếng nhắc đến trong
bài thơ?
Hai câu thơ cuối nhắc đến tiếng em. Tiếng em
khác với những tiếng được nhắc trong bài thơ
không dấu thanh.
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
ngã, ko
Tiếng bố là dấu sắc/
phải không bố ơi/
Cao như mây đỉnh núi/
Bát ngát như trùng khơi.//
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
Câu 5: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
Tác gi muốn nói qua bài thơ tình yêu ca c
giả với dấu thanh nói riêng, tiếng Việt nói chung
cũng chính tình u của tác giả đối với đất
nước, quê hương.
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
ngã, ko
Tiếng bố là dấu sắc/
phải không bố ơi/
Cao như mây đỉnh núi/
Bát ngát như trùng khơi.//
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
ngã, ko
Tiếng bố là dấu sắc/
phải không bố ơi/
Cao như mây đỉnh núi/
Bát ngát như trùng khơi.//
NỘI DUNG
Nói lên nh yêu của tác giả với q
hương đật ớc qua c dấu thanh trong
câu chữ của Tiếng Việt.
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
1. Đọc những u chuyện, bài thơ, bài n về quê hương đất nước
viết vào phiếu dưới đây theo mẫu
2. Chia sẻ với bạn chi tiết t vị về nhân vật, sự việc được nói đến
trong bài đã học.
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải - con sông in đậm dấu ấn lịch
sử một thời chống cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng
những rặng phi lao rào gió thổi.
Từ cầu Hiền ơng, thuyền xu ôi khoảng sau cây số nữa gặp biển cả
mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính Cửa Tùng. Bãi
cát đây thường được ngợi ca “Bà Chúa của các bãi tắm. Diệu thay,
trong một ngày, Cửa Tùng ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như
chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
Trưa, nước biển xanh khi chiều thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài
vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
Theo THỤY CHƯƠNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY GIÁO CÁC EM
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MINH (T1,2) Giáo viên: Lớp: 3 KHÁM PHÁ RỪNG XANH
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
1. Hướng dẫn đọc.
Giọng đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi
cảm. Đọc đúng các tiếng phát âm dễ bị sai: sắc, trùng, sữa, võng, ngã, kẽo,…
2. Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến diễn viên phi ngựa
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến trên sàn chuồng ngựa
+ Đoạn 3: Phần còn lại
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
sắc, trùng, sữa, võng, ngã, kẽo
Tiếng bố là dấu sắc/ Có phải không bố ơi/ Cao như mây đỉnh núi/
Bát ngát như trùng khơi.//

- Bập bẹ: nói cưa rõ do mới tập nói.
- Kẽo kẹt: từ mô phỏng tiếng kêu của võng ki đung đưa.
- Sân đình: Nơi sinh hoạt cộng đồng của làng xã trong khuôn viên đình làng.

- Chọi (cỏ) gà: trò cơi dân gian của trẻ nhỏ (dùng cỏ gà của mình quất mạnh
vào cỏ gà của bạn), mang đạm nét đẹp đồng quê.

Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
Câu 1: Bài thơ nhắc đến những dấu thanh nào ngã, kẽo trong tiếng Việt?
+ Dấu sắc, dấu nặng, dấu ngã, dấu huyền,dấu hỏi,
Tiếng bố là dấu sắc/ không có dấu Có phải không bố ơi/ Cao như mây đỉnh núi/
Bát ngát như trùng khơi.//

Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
Câu 2: Ở khổ 1 và khổ 2, dấu sắc và dấu nặng ngã, kẽo
được nhắc qua tiếng nào?Tìm những hình ảnh so
sánh được gợi ra từ những tiếng đó?

Tiếng bố là dấu sắc/
+ Dấu sắc được nhắc qua tiếng “bố”; dấu nặng
Có phải không bố ơi/
được nhắc qua tiếng “mẹ”
Cao như mây đỉnh núi/
+ Những hình ảnh so sánh gợi ra từ tiếng “bố”
Bát ngát như trùng khơi.// là cao như mây đỉnh núi, bát ngát trùng khơi,
hình ảnh so sánh gợi ra từ tiếng “mẹ” là: ngọt
ngào như dòng sữa nuôi con lớn thành người.

Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
Câu 3: Trong bài thơ, dấu ngã, dấu huyền, dấu ngã, kẽo
hỏi gắ với tiếng nào? Mỗi tiếng đó gợi nhớ đến điều gì?
Tiếng bố là dấu sắc/
Dấu huyền gắn với tiếng làng. Tiếng làng gợi
Có phải không bố ơi/
nhớ đến hình ảnh làng quê thân thương với sân
Cao như mây đỉnh núi/
đình giếng nước,... nơi nuôi dưỡng tâm hồn con
Bát ngát như trùng khơi.// trẻ.
Dấu ngã gắn với tiếng võng. Tiếng võng gợi nhớ
đến hình ảnh thân thương của bà.
Dấu hỏi gắn với tiếng cỏ. Tiếng cỏ gợi nhớ đến
trò chơi tuổi thơ ( trò chơi chọi gà)
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
Câu 4: Hai câu thơ cuối nhắc đến tiếng nào ? ngã, kẽo
Tiếng đó có khác gì với những tiếng nhắc đến trong bài thơ?
Tiếng bố là dấu sắc/
Hai câu thơ cuối nhắc đến tiếng em. Tiếng em
Có phải không bố ơi/
khác với những tiếng được nhắc trong bài thơ là
Cao như mây đỉnh núi/ không có dấu thanh.
Bát ngát như trùng khơi.//
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng,
Câu 5: Bài thơ muốn nói với em điều gì? ngã, kẽo
Tác giả muốn nói qua bài thơ tình yêu của tác
Tiếng bố là dấu sắc/
giả với dấu thanh nói riêng, tiếng Việt nói chung
Có phải không bố ơi/
cũng chính là tình yêu của tác giả đối với đất
Cao như mây đỉnh núi/ nước, quê hương.
Bát ngát như trùng khơi.//
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
sắc, trùng, sữa, võng, NỘI DUNG ngã, kẽo
Tiếng bố là dấu sắc/
Nói lên tình yêu của tác giả với quê
Có phải không bố ơi/
hương đật nước qua các dấu thanh trong
Cao như mây đỉnh núi/
câu chữ của Tiếng Việt.
Bát ngát như trùng khơi.//
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2)
1. Đọc những câu chuyện, bài thơ, bài văn về quê hương đất nước và
viết vào phiếu dưới đây theo mẫu

2. Chia sẻ với bạn chi tiết thú vị về nhân vật, sự việc được nói đến trong bài đã học.
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (T1,2) Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải - con sông in đậm dấu ấn lịch
sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng
và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sau cây số nữa là gặp biển cả
mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi
cát ở đây thường được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay,
trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như
chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài
vào mái tóc bạch kim của sóng biển. Theo THỤY CHƯƠNG XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13