Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
Giải KHTN Lớp 7 Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế
bào
Phần Mở đầu
Tại sao rau, quả cất giữ trong tủ lạnh lại lâu hỏng hơn so với rau, quả để ngoài
không khí? Tại sao muốn cất giữ các loại hạt được lâu lại phải phơi khô
không để ẩm.
Trả lời:
Nhiệt độ của tủ lạnh làm giảm cường độ của các biến đổi về hóa học, hóa sinh
sinh học để kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm tươi sống hoặc đã qua
chế biến.
Độ ẩm không khí một yếu tố quan trọng giúp vi sinh vật tồn tại sinh
trưởng, vì vậy các thức ăn chứa nhiều nước sẽ dễ bị nhiễm khuẩn.
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
1. Nước
Từ kết quả thí nghiệm trong bảng trên, em hãy nhận xét về mối liên quan giữa
hàm lượng nước và cường độ hô hấp của hạt.
Trả lời:
Nhận xét về mối liên quan giữa hàm lượng nước cường độ hấp của hạt :
cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.
2. Nồng độ khí Oxygen
2
Vì sao trong trồng trọt, người ta thường cày bừa đất trước khi gieo trồng và tháo
nước khi cây bị ngập úng?
Trả lời:
Trong trồng trọt, người ta thường làm đất tơi xốp trước khi gieo trồng tháo
nước khi cây bị ngập úng là vì để cây có đủ khí oxygen cho cây hô hấp
3. Nồng ộ khí Carbon Dioxide
Vì sao không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ kín?
Trả lời:
Không nên để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ kín vì:
Khi không có ánh sáng, đa số cây xanh ngừng quang hợp (lấy carbonic và
thải oxygen), nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp tế bào (lấy oxygen và
thải carbonic). Như vậy, khi đó, quá trình hô hấp tế bào của cây và hoa sẽ
lấy đi rất nhiều khí oxygen của không khí trong phòng, đồng thời lại thải
ra rất nhiều khí carbonic.
Mặt khác, trong phòng ngủ đóng kín cửa, không khí không được đổi mới
liên tục với môi trường bên ngoài phòng.
Không khí trong phòng ngủ sẽ hàm lượng oxygen ngày càng thấp hàm
lượng carbonic ngày càng cao. Điều này sẽ gây ngạt khí, ảnh hưởng đến tính
mạng cho người ngủ trong phòng.
II. Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào vào thực tiễn
1. Hệ hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản
Theo em, cần điều chỉnh các yếu tố môi trường như nước, nhiệt độ, nồng độ khí
carbon dioxide như thế nào để có thể bảo quản được nông sản? Giải thích.
3
Trả lời:
Cần điều chỉnh các yếu tố môi trường như nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon
dioxide như sau:
Làm giảm lượng nước: phơi khô, sấy khô. VD: Trước khi đưa hạt vào
kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 16
o
C tùy theo từng loại
hạt.
Làm giảm nhiệt độ: để nông sản nơi thoáng mát, bảo quản trong tủ lạnh
kho lạnh. VD: khoai tây 4
o
C, cải bắp 1
o
C, cam chanh 6
o
C, các loại
rau khác là 3 – 7
o
C.
Tăng nồng độ CO
2
gây ức chế quang hợp: bơm CO
2
vào buồng, kho bảo
quản
Các biện pháp trên ức chế quá trình hấp, đưa quá trình hấp nông
sản về mức tối thiểu giúp bảo quản nông sản tốt hơn.
2. Các biện pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch
Câu hỏi: Kể tên mt sbin pháp bo qun nông sn mà em biết.
Trả lời:
Một sbin pháp bo qun nông sn em biết là: Phơi, sy khô, mui chua,
bảo qun trong tủ lạnh, kho lnh, ….
Hot đng: Tho lun nhóm và hoàn thành các yêu cu sau:
Khi vào phòng kín hàm ng carbon dioxide cao, em cn lưu ý điu
gì?
Theo em, nên bo qun rau qutươi nhit đbằng hoc thp hơn
0oC đkéo dài thi gian bo qun không? Gii thích?
Cho mt sloi nông sn sau: ht lúa, quchua, rau mung, hành tây,
hạt đ, bp ngô tươi, ht lc, qudưa chut, rau ci bp, khoai tây, qu
4
cam. Hãy la chn bin pháp bo qun phù hp cho tng loi nông sn và
gii thích.
Trả lời:
- Ở ngưi, khi nng đkhí CO
2
ngoài môi trưng cao sdẫn đến tình trng CO
2
cạnh tranh vi O
2
để liên kết vi các tế bào hng cu, thbị thiếu khí O
2
nh
ng đến quá trình hô hp, gây nguy him đến tính mng.
Như vy, khi vào phòng kín hàm ng carbon dioxide cao, đtránh nguy
him, em cn lưu ý không đó trong thi gian quá lâu hoc n m cửa đ
gim bt hàm ng khí carbon dioxide to điu kin cho quá trình hp din
ra thun li.
- Không nên bo qun rau qutươi nhit đbng hoc thp hơn 0
0
C đkéo
dài thi gian bo qun vì: nhit đbằng hoc thp hơn 0
0
C c trong tế bào
bị đóng băng, phá vcấu trúc ca tế bào Các tế bào bchết, hi Rau
qutươi sẽ bị nhũn, hng.
- Cần la chn các bin pháp bo qun phù hp vi tng loi nông sn:
Lúa, ht đ, ht lc hàm ng tinh bt cao, cn bo qun trong thi
gian dài → Nên bo qun khô.
Quchua, rau mung, hành tây, bp ngô tươi, qudưa chut, rau ci
bắp, qucam hàm ng c cao, vitamin mui khoáng cao
Nên bo qun lnh.
Khoai tây th bảo qun nơi thoáng mát, trong điu kin nhit đ
thưng.
Lý thuyết Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào
I. MT SỐ YẾU TNH HƯNG ĐN HÔ HP TBÀO
5
1. Nước
Vai trò: c va dung môi va môi trưng cho các phn ng
hấp xy ra, do đó, hàm ng c là yếu tliên quan trc tiếp đến
hấp ca tế bào.
nh hưng: Cưng đhô hp tỉ lệ thun vi hàm lưng nưc trong tế bào.
2. Nng đkhí oxygen
Vai trò: Oxygen là nguyên liu ca quá trình hô hp tế bào.
nh ng: thc vt, khi nng đ oxygen ngoài môi trưng gim
xung dưi 5% thì cưng đ hấp gim.
3. Nng đkhí carbon dioxide
Nồng đ carbon dioxide ngoài môi trưng khong 0,03% thì thun li
cho hp tế bào. Nếu nng đquá cao t3% đến 5% sgây c chế quá
trình hô hp.
ngưi và động vt, khi nng đkhí CO
2
trong máu cao sdẫn đến tình
trng CO
2
cạnh tranh vi O
2
để liên kết vi các tế o hng cu, cơ thbị
thiếu khí O
2
nh ng đến quá trình hp, gây nguy him đến tính
mạng.
4. Nhit đ
Nhit đnh ng đến quá trình hp tế bào thông qua stác đng
đến các enzyme xúc tác phn ng hóa hc.
Nhit đquá cao hoc quá thp đu nh hưng đến hô hp tế bào.
II. VN DNG HIU BIT VHÔ HP TBÀO VÀO THC TIỄN
1. Hô hp tế bào và vn đề bảo qun nông sản
6
Mối quan hgia hp tế o và vấn đbảo qun nông sn: hp tế bào
phân gii cht hu ca tế bào, làm gim cht ng, sng ca nông sn.
Tuy nhiên, nếu ngng hp thì các tế bào chết dn đến nông sn bhỏng. Do
đó, đbo qun nông sn, cn khng chế hp tế bào mc ti thiu bng
cách điu chnh các yếu tmôi trưng như c, nhit đ, nng đkhí carbon
dioxide,…
2. Các bin pháp bo qun nông sn sau thu hoch
a) Bo qun khô
s khoa hc: Trong điu kin thiếu c, ng đ hp tế bào
gim.
Loi nông sn đưc áp dng: các loi ht. Các ht cn đưc phơi khô
hoc sy đến khi độ ẩm còn khong 13% - 16% tùy loi ht.
Ví d: Phơi khô thóc, ngô, đu xanh,… đbảo qun trong thi gian dài.
b) Bo qun lnh
Cơ s khoa hc: Nhit đbảo qun thp làm c chế sự hot đng ca các
enzyme xúc tác cho các phn ng trong hô hp tế bào → có thlàm chm
quá trình hô hp ca tế bào.
Loi nông sn đưc áp dng: Đây là cách bo qun phn ln các loi thc
phm, rau quả,… Mi mt loi rau, qu cần mt nhit đbảo qun
thích hp để bảo qun.
Ví dụ: Bo qun thc phm trong tủ lạnh.
c. Bo qun trong điu kin nng đkhí carbon dioxide cao
skhoa hc: Khi nng đcarbon dioxide tăng sc chế quá trình
hấp, nhđó, tăng hiu quả của quá trình bo qun.
7
Đây phương pháp bo qun hin đi hiu qucao. Thưng sdụng
các kho kín, quy ln, nng đkhí CO2 cao đbảo qun các loi
nông sn.
Ví dụ: Bo qun trái cây trong các túi polyethylene kín có nồng đcarbon
dioxide cao.
| 1/7

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào Phần Mở đầu
Tại sao rau, quả cất giữ trong tủ lạnh lại lâu hỏng hơn so với rau, quả để ngoài
không khí? Tại sao muốn cất giữ các loại hạt được lâu lại phải phơi khô mà không để ẩm. Trả lời:
Nhiệt độ của tủ lạnh làm giảm cường độ của các biến đổi về hóa học, hóa sinh
và sinh học để kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm tươi sống hoặc đã qua chế biến.
Độ ẩm không khí là một yếu tố quan trọng giúp vi sinh vật tồn tại và sinh
trưởng, vì vậy các thức ăn chứa nhiều nước sẽ dễ bị nhiễm khuẩn.
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào 1. Nước
Từ kết quả thí nghiệm trong bảng trên, em hãy nhận xét về mối liên quan giữa
hàm lượng nước và cường độ hô hấp của hạt. Trả lời:
Nhận xét về mối liên quan giữa hàm lượng nước và cường độ hô hấp của hạt :
cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.
2. Nồng độ khí Oxygen 1
Vì sao trong trồng trọt, người ta thường cày bừa đất trước khi gieo trồng và tháo
nước khi cây bị ngập úng? Trả lời:
Trong trồng trọt, người ta thường làm đất tơi xốp trước khi gieo trồng và tháo
nước khi cây bị ngập úng là vì để cây có đủ khí oxygen cho cây hô hấp
3. Nồng ộ khí Carbon Dioxide
Vì sao không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ kín? Trả lời:
Không nên để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ kín vì:
● Khi không có ánh sáng, đa số cây xanh ngừng quang hợp (lấy carbonic và
thải oxygen), nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp tế bào (lấy oxygen và
thải carbonic). Như vậy, khi đó, quá trình hô hấp tế bào của cây và hoa sẽ
lấy đi rất nhiều khí oxygen của không khí trong phòng, đồng thời lại thải
ra rất nhiều khí carbonic.
● Mặt khác, trong phòng ngủ đóng kín cửa, không khí không được đổi mới
liên tục với môi trường bên ngoài phòng.
⇒ Không khí trong phòng ngủ sẽ có hàm lượng oxygen ngày càng thấp và hàm
lượng carbonic ngày càng cao. Điều này sẽ gây ngạt khí, ảnh hưởng đến tính
mạng cho người ngủ trong phòng.
II. Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào vào thực tiễn
1. Hệ hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản
Theo em, cần điều chỉnh các yếu tố môi trường như nước, nhiệt độ, nồng độ khí
carbon dioxide như thế nào để có thể bảo quản được nông sản? Giải thích. 2 Trả lời:
Cần điều chỉnh các yếu tố môi trường như nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide như sau:
● Làm giảm lượng nước: phơi khô, sấy khô. VD: Trước khi đưa hạt vào
kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16oC tùy theo từng loại hạt.
● Làm giảm nhiệt độ: để nông sản nơi thoáng mát, bảo quản trong tủ lạnh
kho lạnh. VD: khoai tây ở 4oC, cải bắp ở 1oC, cam chanh ở 6oC, các loại rau khác là 3 – 7oC.
● Tăng nồng độ CO2 gây ức chế quang hợp: bơm CO2 vào buồng, kho bảo quản
● Các biện pháp trên ức chế quá trình hô hấp, đưa quá trình hô hấp ở nông
sản về mức tối thiểu giúp bảo quản nông sản tốt hơn.
2. Các biện pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch
Câu hỏi: Kể tên một số biện pháp bảo quản nông sản mà em biết. Trả lời:
Một số biện pháp bảo quản nông sản mà em biết là: Phơi, sấy khô, muối chua,
bảo quản trong tủ lạnh, kho lạnh, ….
Hoạt động: Thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu sau:
• Khi vào phòng kín có hàm lượng carbon dioxide cao, em cần lưu ý điều gì?
• Theo em, có nên bảo quản rau quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn
0oC để kéo dài thời gian bảo quản không? Giải thích?
• Cho một số loại nông sản sau: hạt lúa, quả cà chua, rau muống, hành tây,
hạt đỗ, bắp ngô tươi, hạt lạc, quả dưa chuột, rau cải bắp, khoai tây, quả 3
cam. Hãy lựa chọn biện pháp bảo quản phù hợp cho từng loại nông sản và giải thích. Trả lời:
- Ở người, khi nồng độ khí CO2 ngoài môi trường cao sẽ dẫn đến tình trạng CO2
cạnh tranh với O2 để liên kết với các tế bào hồng cầu, cơ thể bị thiếu khí O2 ảnh
hưởng đến quá trình hô hấp, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Như vậy, khi vào phòng kín có hàm lượng carbon dioxide cao, để tránh nguy
hiểm, em cần lưu ý không ở đó trong thời gian quá lâu hoặc nên mở cửa để
giảm bớt hàm lượng khí carbon dioxide tạo điều kiện cho quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi.
- Không nên bảo quản rau quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 00C để kéo
dài thời gian bảo quản vì: Ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 00C nước trong tế bào
bị đóng băng, phá vỡ cấu trúc của tế bào → Các tế bào bị chết, hư hại → Rau
quả tươi sẽ bị nhũn, hỏng.
- Cần lựa chọn các biện pháp bảo quản phù hợp với từng loại nông sản:
• Lúa, hạt đỗ, hạt lạc có hàm lượng tinh bột cao, cần bảo quản trong thời
gian dài → Nên bảo quản khô.
• Quả cà chua, rau muống, hành tây, bắp ngô tươi, quả dưa chuột, rau cải
bắp, quả cam có hàm lượng nước cao, vitamin và muối khoáng cao → Nên bảo quản lạnh.
• Khoai tây có thể bảo quản ở nơi thoáng mát, trong điều kiện nhiệt độ thường.
Lý thuyết Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào
I. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO 4 1. Nước
• Vai trò: Nước vừa là dung môi vừa là môi trường cho các phản ứng hô
hấp xảy ra, do đó, hàm lượng nước là yếu tố liên quan trực tiếp đến hô hấp của tế bào.
• Ảnh hưởng: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong tế bào.
2. Nồng độ khí oxygen
• Vai trò: Oxygen là nguyên liệu của quá trình hô hấp tế bào.
• Ảnh hưởng: Ở thực vật, khi nồng độ oxygen ngoài môi trường giảm
xuống dưới 5% thì cường độ hô hấp giảm.
3. Nồng độ khí carbon dioxide
• Nồng độ carbon dioxide ngoài môi trường khoảng 0,03% thì thuận lợi
cho hô hấp tế bào. Nếu nồng độ quá cao từ 3% đến 5% sẽ gây ức chế quá trình hô hấp.
• Ở người và động vật, khi nồng độ khí CO2 trong máu cao sẽ dẫn đến tình
trạng CO2 cạnh tranh với O2 để liên kết với các tế bào hồng cầu, cơ thể bị
thiếu khí O2 ảnh hưởng đến quá trình hô hấp, gây nguy hiểm đến tính mạng. 4. Nhiệt độ
• Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào thông qua sự tác động
đến các enzyme xúc tác phản ứng hóa học.
• Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
II. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO VÀO THỰC TIỄN
1. Hô hấp tế bào và vấn đề bảo quản nông sản 5
Mối quan hệ giữa hô hấp tế bào và vấn đề bảo quản nông sản: Hô hấp tế bào
phân giải chất hữu cơ của tế bào, làm giảm chất lượng, số lượng của nông sản.
Tuy nhiên, nếu ngừng hô hấp thì các tế bào chết dẫn đến nông sản bị hỏng. Do
đó, để bảo quản nông sản, cần khống chế hô hấp tế bào ở mức tối thiểu bằng
cách điều chỉnh các yếu tố môi trường như nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide,…
2. Các biện pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch a) Bảo quản khô
• Cơ sở khoa học: Trong điều kiện thiếu nước, cường độ hô hấp tế bào giảm.
• Loại nông sản được áp dụng: các loại hạt. Các hạt cần được phơi khô
hoặc sấy đến khi độ ẩm còn khoảng 13% - 16% tùy loại hạt.
• Ví dụ: Phơi khô thóc, ngô, đậu xanh,… để bảo quản trong thời gian dài. b) Bảo quản lạnh
• Cơ sở khoa học: Nhiệt độ bảo quản thấp làm ức chế sự hoạt động của các
enzyme xúc tác cho các phản ứng trong hô hấp tế bào → có thể làm chậm
quá trình hô hấp của tế bào.
• Loại nông sản được áp dụng: Đây là cách bảo quản phần lớn các loại thực
phẩm, rau quả,… Mỗi một loại rau, quả cần có một nhiệt độ bảo quản
thích hợp để bảo quản.
• Ví dụ: Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.
c. Bảo quản trong điều kiện nồng độ khí carbon dioxide cao
• Cơ sở khoa học: Khi nồng độ carbon dioxide tăng sẽ ức chế quá trình hô
hấp, nhờ đó, tăng hiệu quả của quá trình bảo quản. 6
• Đây là phương pháp bảo quản hiện đại và hiệu quả cao. Thường sử dụng
các kho kín, quy mô lớn, có nồng độ khí CO2 cao để bảo quản các loại nông sản.
• Ví dụ: Bảo quản trái cây trong các túi polyethylene kín có nồng độ carbon dioxide cao. 7