Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững | Bài giảng PowerPoint Địa Lí 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học phần Lịch sử, Địa lí 6, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

Chủ đề:

Giáo án Địa Lí 6 101 tài liệu

Môn:

Địa Lí 6 434 tài liệu

Thông tin:
26 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững | Bài giảng PowerPoint Địa Lí 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học phần Lịch sử, Địa lí 6, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

70 35 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦYVỀ DỰ GIỜ
BÀI 29: BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI
THÁC THÔNG MINH CÁC TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT
TRIỂN
BỀN VỮNG
Giáo viên:.............
MỞ ĐẦU
Em hãy đặt n ch đ cho 2 bức tranh trên?
Hình bên trái là hình ảnh mẹ thiên nhiên đang khóc, đang oằn mình trước
những tác động xấu của con người để bảo vệ Trái đất. Hình bên phải
chính là hình ảnh trong sgk, hình ảnh trao cho thế hệ mai sau một Trái
Đất xanh.
Đấy chính là nội dung cuộc trò chuyện của 2 bạn trong
hình ảnh sgk. Vậy làm thế nào để bảo vệ thiên nhiên, cho
thế hệ mai sau một Trái Đất tươi đẹp? Chúng ta cùng trao
đổi nội dung đó trong tiết học này.
MỞ ĐẦU
BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
1/ Thế nào là phát triển bền vững?
2/ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh
các tài nguyên thiên nhiên
BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
1/ Thế nào là phát triển bền vững?
Khái niệm phát
triển bền vững?
KN: Sự phát triển nhằm đáp ứng các
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
làm tổn hại đến nhu cầu của các thế
hệ tương lai gọi là phát triển bền
vững
BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
1/ Thế nào là phát triển bền vững?
KN: Sự phát triển nhằm đáp ứng các
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
làm tổn hại đến nhu cầu của các thế
hệ tương lai gọi là phát triển bền
vững
Nêu một số tác động
của con người tới thiên
nhiên sẽ làm ảnh hưởng
đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ
mai sau.
BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
1/ Thế nào là phát triển bền vững?
2/ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài
nguyên thiên nhiên
Nhóm 1:
1. Em hãy cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác
thông minh tài nguyên thiên nhiên.
2. Đề bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần phải làm gì?
Nhóm 2:
3. Dựa vào sơ đồ trên và hình 1, em hãy lấy ví dụ cụ thề về các biện
pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên.
4. Tại sao cần phải bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài
nguyên thiên nhiên.
Trình bày phần chuẩn bị
-Ý nghĩa: giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và
suy thoái môi trường tự nhiên.
BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
2/ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các
tài nguyên thiên nhiên
-
Biện pháp:
+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhăm hạn chế sự suy
giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng.
+ Sản xuất những vật liệu, năng lượng mới thay thế.
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
Vứt rác đúng nơi
quy định
trồng cây xanh
Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt
Tham gia các phong trào bảo vệ môi
trường
Không tiếp tay cho hành vi tổn hại
đến môi trường
Chung tay bảo vệ môi
trường
Các bin pháp khai thác sdng
thông minh tài nguyên thiên nhiên:
Năng lượng sóng biển
Năng lượng gió, Mặt
Trời
Thủy năng
Năng lương thủy triều
 Xỉ thép của Formosa Hà Tĩnh sử
dụng rộng làm vật liệu san lấp, làm
đường giao thông, phụ gia trong sản
xuất xi măng.
Dây chuyền sản xuất cát nghiền từ đá
của Công ty TNHH Phú Sơn, xã Nga
An (Nga Sơn).
Sử dụng xỉ hạt lò cao
làm nguyên liệu phụ gia thay thế cho các
loại phụ gia từ khoáng sản thiên nhiên trong sản xuất ximăng
Hệ động thực vật vườn quốc gia Nha- Kẻ Bàng
Vườn quốc gia Tràm
Chim- Đồng Tháp
Luyện tập
Trò chơi :đôi bạn hiểu nhau
Luật chơi: có tất cả 5 từ khóa, mỗi lượt chơi có
2 bạn cùng tham gia, 1 bạn sẽ bốc thăm từ khóa
sau đó bằng hành động gợi ý cho bạn mình đoán
xem từ đó là gì, thời gian gợi ý và đoán là 60s.
Đoán đúng 2 bạn sẽ nhận được 1 phần quà.
Từ khóa của bài:
bảo vệ, khai thác, tài
nguyên, thiên nhiên, thông minh.
Như các em đã biết hiện nay con người đang khai
thác sử dụng một cách quá mức tài nguyên thiên
nhiên.Hậu quả là mẹ thiên nhiên đang phải than
khóc, kêu cứu. Vậy chúng ta phải làm gì để vừa
có thể khai thác những nguồn lợi từ thiên nhiên
vừa có thể trả lại cho thế hệ hiện nay và mai sau
một Trái Đất tươi đẹp? cách duy nhất hiện nay là
chúng ta cần phải khai thác thông minh đi đôi với
việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đó cũng chính
là những từ khóa các em vừa tìm hiểu và cùng
thông điệp và là nội dung chính của bài hôm nay.
Vận dụng:
Hoàn thành những nội dung sau:
1. Em hãy nêu một số việc có thề làm hằng ngày đ
bảo vệ môi trường (góp phần giải cứu thiên nhiên)
2. Thu thập thông tin về việc khai thác các tài nguyên
thiên nhiên để phát triền bền vững ở địa phương em.
| 1/26

Preview text:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
BÀI 29: BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI
THÁC THÔNG MINH CÁC TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Giáo viên:............. MỞ ĐẦU
Hình bên trái là hình ảnh mẹ thiên nhiên đang khóc, đang oằn mình trước
những tác động xấu của con người để bảo vệ Trái đất. Hình bên phải chính là h Em h
ình ản ãy đ h tr ặt on tê g s n gk ch , h ủ ìn đ h ề ả c n h h o 2 b trao ức cho t tra hếnh hệ tr mêan? i sau một Trái Đất xanh. MỞ ĐẦU
Đấy chính là nội dung cuộc trò chuyện của 2 bạn trong
hình ảnh sgk. Vậy làm thế nào để bảo vệ thiên nhiên, cho
thế hệ mai sau một Trái Đất tươi đẹp? Chúng ta cùng trao
đổi nội dung đó trong tiết học này.

BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1/ Thế nào là phát triển bền vững?
2/ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh
các tài nguyên thiên nhiên

BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1/ Thế nào là phát triển bền vững?
KN: Sự phát triển nhằm đáp ứng các
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
làm tổn hại đến nhu cầu của các thế
hệ tương lai gọi là phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững?
BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1/ Thế nào là phát triển bền vững?
KN: Sự phát triển nhằm đáp ứng các
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
làm tổn hại đến nhu cầu của các thế
hệ tương lai gọi là phát triển bền Nêu một số tác động vững
của con người tới thiên
nhiên sẽ làm ảnh hưởng
đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ mai sau.

BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1/ Thế nào là phát triển bền vững?
2/ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên
Trình bày phần chuẩn bị Nhóm 1:
1. Em hãy cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác
thông minh tài nguyên thiên nhiên.
2. Đề bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần phải làm gì?
Nhóm 2:
3. Dựa vào sơ đồ trên và hình 1, em hãy lấy ví dụ cụ thề về các biện
pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên.
4. Tại sao cần phải bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên.

BÀI 29. BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH
CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2/ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên
-Ý nghĩa: giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và
suy thoái môi trường tự nhiên.
- Biện pháp:
+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhăm hạn chế sự suy
giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng.
+ Sản xuất những vật liệu, năng lượng mới thay thế.

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở Vứt rác đúng nơi trồng cây xanh quy định
Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt
Tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
Không tiếp tay cho hành vi tổn hại
Chung tay bảo vệ môi đến môi trường trường
Các biện pháp khai thác và sử dụng
thông minh tài nguyên thiên nhiên:
Năng lượng sóng biển Năng lượng gió, Mặt Trời Thủy năng Năng lương thủy triều
Xỉ thép của Formosa Hà Tĩnh sử
Dây chuyền sản xuất cát nghiền từ đá
dụng rộng làm vật liệu san lấp, làm
của Công ty TNHH Phú Sơn, xã Nga
đường giao thông, phụ gia trong sản An (Nga Sơn). xuất xi măng.
Sử dụng xỉ hạt lò cao làm nguyên liệu phụ gia thay thế cho các
loại phụ gia từ khoáng sản thiên nhiên trong sản xuất ximăng
Hệ động thực vật vườn quốc gia Nha- Kẻ Bàng Vườn quốc gia Tràm Chim- Đồng Tháp Luyện tập
Trò chơi :đôi bạn hiểu nhau
Luật chơi: có tất cả 5 từ khóa, mỗi lượt chơi có
2 bạn cùng tham gia, 1 bạn sẽ bốc thăm từ khóa
sau đó bằng hành động gợi ý cho bạn mình đoán
xem từ đó là gì, thời gian gợi ý và đoán là 60s.
Đoán đúng 2 bạn sẽ nhận được 1 phần quà.
Từ khóa của bài: bảo vệ, khai thác, tài
nguyên, thiên nhiên, thông minh.
Như các em đã biết hiện nay con người đang khai
thác sử dụng một cách quá mức tài nguyên thiên
nhiên.Hậu quả là mẹ thiên nhiên đang phải than
khóc, kêu cứu. Vậy chúng ta phải làm gì để vừa
có thể khai thác những nguồn lợi từ thiên nhiên
vừa có thể trả lại cho thế hệ hiện nay và mai sau
một Trái Đất tươi đẹp? cách duy nhất hiện nay là
chúng ta cần phải khai thác thông minh đi đôi với
việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đó cũng chính
là những từ khóa các em vừa tìm hiểu và cùng là
thông điệp và là nội dung chính của bài hôm nay. Vận dụng:
Hoàn thành những nội dung sau:
1. Em hãy nêu một số việc có thề làm hằng ngày để
bảo vệ môi trường (góp phần giải cứu thiên nhiên)
2. Thu thập thông tin về việc khai thác các tài nguyên
thiên nhiên để phát triền bền vững ở địa phương em.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26