Bài 3 Chủ đề F | Bài giảng PowerPoint Tin học 11 Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tin học 11 Cánh diều được biên soạn theo phân phối chương trình bao gồm các bài giảng thuộc Chủ đề A, C, D, F. Đây là những chủ đề chung thuộc chương trình 2 sách Tin học 11 Định hướng Khoa học máy tính và Tin học 11 Định hướng Tin học ứng dụng giúp giáo viên mô phỏng được kiến thức sinh động, dễ hiểu hơn. Không những vậy còn giúp giáo viên đánh giá được mức độ hiểu bài, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tăng cường mối liên kết giữa hoạt động dạy và học.

BÀI 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC BẢNG
VÀ KHÓA NGOÀI
TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Tính dư thừa dữ liệu
a) Dư thừa dữ liệu cỏ thể dẫn đến dữ liệu không nhất quán khi cập nhật.
CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể
dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có.
dụ: CSDL điểm thi
không cần chứa thông tin
về TUỔI của thí sinh
thông tin này thể
đưược tính toán từ thông
tin NGÀY SINH hiển
thị trên khung nhìn cần
thiết.
b) CSDL cần được thiết kế để tránh dư thừa dữ liệu
- thừa dữ liệu do trùng lặp dữ liệu nhược điểm tốn nhiều vùng nhớ u trữ
không cần thiết và dữ liệu có thể không nhất quán (dữ liệu bị trùng lặp) khi cập nhật.
- Để tránh những nhược điểm do dư thừa dữ liệu gây ra, CSDL quan hệ thường được
thiết kế gồm một số bảng, có bảng chứa dữ liệu về riêng một đối tượng cần quản lí, có
bảng chứa dữ liệu về những sự kiện liên quan đến các đối tượng được quản lí.
- Với cách t
chức CSDL như
trong dụ vừa
nêu, mỗi bảng sẽ
giảm được dữ liệu
lặp lại, tránh
thông tin thừa
việc cập nhật
dữ liệu sẽ bớt
được nhiều rủi ro
sai nhầm.
2. Liên kết giữa các bảng và khoá ngoài
- Để trích xuất thông tin từ CSDL quan hệ, ta có thể cần dữ liệu trong hơn một
bảng và phải ghép nối đúng được dữ liệu giữa các bảng với nhau.
-
Để tham chiếu c định thì thuộc tính liên kết hai bảng phải khoá của bng
được tham chiếu.
dụ trong dụ 2: Số thẻ TV phải khoá chính của bảng NGƯỜI ĐỌC và
còn được gọi là khoá ngoài của bảng MƯỢN-TRẢ. Liên kết giữa hai bảng trong
CSDL được thực hiện thông qua cặp khoá chính - khoá ngoài.
a) Ràng buộc khoá ngoài
Khi hai bảng trong một CSDL liên kết với nhau, mỗi giá trị khoá ngoài ở bảng
tham chiếu sẽ được giải thích chi tiết hơn ở bảng được tham chiếu.
- Đảm bảo tính tham chiếu đầy đủ giữa các bảng có liên kết với nhau cũng một
phần của việc đảm bảo tính toàn vẹn của dliệu. Ràng buộc này áp dụng cho khoá
ngoài nên được gọi là ràng buộc khoá ngoài.
b) Khai báo liên kết giữa
các bảng
Các hquản trị CSDL đều
cho người tạo lập CSDL
được khai báo liên kết giữa
các bảng. Phần mềm quản trị
CSDL sẽ căn cứ vào các liên
kết đó để kiểm soát tất cả
thao tác cập nhật, không để
xảy ra những vi phạm ràng
buộc khoá ngoài.
THANK YOU
2/11/20XX 11
| 1/11

Preview text:

BÀI 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC BẢNG VÀ KHÓA NGOÀI
TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Tính dư thừa dữ liệu
a) Dư thừa dữ liệu cỏ thể dẫn đến dữ liệu không nhất quán khi cập nhật.
CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể
dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có.
Ví dụ: CSDL điểm thi
không cần chứa thông tin
về TUỔI của thí sinh vì thông tin này có thể
đưược tính toán từ thông tin NGÀY SINH và hiển thị trên khung nhìn cần thiết.
b) CSDL cần được thiết kế để tránh dư thừa dữ liệu
- Dư thừa dữ liệu do trùng lặp dữ liệu có nhược điểm là tốn nhiều vùng nhớ lưu trữ
không cần thiết và dữ liệu có thể không nhất quán (dữ liệu bị trùng lặp) khi cập nhật.
- Để tránh những nhược điểm do dư thừa dữ liệu gây ra, CSDL quan hệ thường được
thiết kế gồm một số bảng, có bảng chứa dữ liệu về riêng một đối tượng cần quản lí, có
bảng chứa dữ liệu về những sự kiện liên quan đến các đối tượng được quản lí. - Với cách tổ chức CSDL như trong ví dụ vừa nêu, mỗi bảng sẽ giảm được dữ liệu lặp lại, tránh thông tin dư thừa và việc cập nhật dữ liệu sẽ bớt được nhiều rủi ro sai nhầm.
2. Liên kết giữa các bảng và khoá ngoài
- Để trích xuất thông tin từ CSDL quan hệ, ta có thể cần dữ liệu trong hơn một
bảng và phải ghép nối đúng được dữ liệu giữa các bảng với nhau. -
Để tham chiếu xác định thì thuộc tính liên kết hai bảng phải là khoá của bảng được tham chiếu.
Ví dụ trong ví dụ 2: Số thẻ TV phải là khoá chính của bảng NGƯỜI ĐỌC và
còn được gọi là khoá ngoài của bảng MƯỢN-TRẢ. Liên kết giữa hai bảng trong
CSDL được thực hiện thông qua cặp khoá chính - khoá ngoài.
a) Ràng buộc khoá ngoài
Khi hai bảng trong một CSDL có liên kết với nhau, mỗi giá trị khoá ngoài ở bảng
tham chiếu sẽ được giải thích chi tiết hơn ở bảng được tham chiếu.
- Đảm bảo tính tham chiếu đầy đủ giữa các bảng có liên kết với nhau cũng là một
phần của việc đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu. Ràng buộc này áp dụng cho khoá
ngoài nên được gọi là ràng buộc khoá ngoài.
b) Khai báo liên kết giữa cá C c á b h ng quản trị CSDL đều cho người tạo lập CSDL
được khai báo liên kết giữa
các bảng. Phần mềm quản trị
CSDL sẽ căn cứ vào các liên
kết đó để kiểm soát tất cả
thao tác cập nhật, không để
xảy ra những vi phạm ràng buộc khoá ngoài. THANK YOU 2/11/20XX 11
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11