Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
Báo cáo Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá
thoát hơi nước
I. Chuẩn bị
1. Dụng cụ: Cốc thủy tinh; dao mổ; kính lúp; túi nylon trong suốt.
2. Mẫu vật, hóa chất
Cây cần tây hoặc cành hoa màu trắng (hồng trắng, cúc trắng,...).
2 cây trồng trong 2 chậu đất ẩm (nên chọn các cây có thân thấp, nhiều lá).
Nước pha màu (mực đỏ, mực tím hoặc mực xanh).
II. Cách tiến hành
1. Thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
- cây cần tây, phần thân rất ngắn, phần cuống dài, nên nước các chất
khoáng được vận chuyển qua thân rất nhanh để vào mạch gỗ ở cuống lá và thoát
ra ngoài qua lá.
Bước 1: Dùng dao mổ cắt ngang qua cuống lá cần tây (gần sát gốc) rồi cắm vào
cốc thuỷ tinh chứa nước pha màu, để ra chỗ thoáng. Sau khoảng thời gian từ 30
phút i thay đổi là xanh và cốc nước pha màu đỏ (Hình a và b).
Bước 2: Dùng dao mổ cắt ngang phần cuống cần tây bị nhuộm màu
thành các đoạn ngắn (Hình c).
Bước 3: Sử dụng kính lúp để quan sát phần mạch dẫn trong các đoạn cuống lá.
2
2. Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước
Bước 1: Đánh dấu 2 chậu cây là chậu A, chậu B.
Bước 2: Ngắt toàn bộ lá cây ở chậu A, cây ở chậu B giữ nguyên lá.
Bước 3: Trùm túi nylon trong suốt lên cây trong chậu A chậu B (chú ý trùm
kín toàn bộ phần cây rồi buộc kín miệng túi), đặt 2 chậu cây ra ngoài sáng
(Hình a).
Bước 4: Sau khoảng thời gian từ 15 phút đến 30 phút, quan sát hiện tượng xảy
ra ở mặt trong túi nylon trùm trên cây ở chậu A và cây ở chậu B (Hình b).
3
III. Kết quả
Trả lời câu hỏi trang 137 SGK KHTN 7
* Câu hỏi và bài tập
u 1: Hoàn thành bảng ghi kết quả theo mẫu sau:
Bảng 32.1:
Thí nghiệm
Hiện tượng/Kết quả
4
Chứng minh thân vận chuyển nước
Chứng minh lá thoát hơi nước
Trả lời:
Thí nghiệm
Hiện tượng/Kết quả
Chứng minh thân cây
vận chuyển nước
- của cây cần tây bị nhuộm màu giống màu của
cốc nước.
- Khi cắt ngang thân cây thấy các chấm tròn
màu nhuộm đậm.
Chứng minh thoát hơi
nước
- Chậu A (đã ngắt toàn bộ cây): Phần túi nylon
hầu như không có sự thay đổi nào.
- Chậu B (để nguyên lá): Phần túi nylon bị mờ đục
bởi hơi nước.
Câu 2: Giải thích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận
Trả lời:
Thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
- Giải thích: Nước sẽ vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ của cây nhờ động lực
thoát hơi nước của lá.
5
- Kết luận:
Mạch gỗ của cây có vai trò vận chuyển nước.
Nước được vận chuyển trong cây nhờ lực thoát hơi nước ở lá.
Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước
- Giải thích: Nước sẽ vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ của cây nhờ động lực
thoát hơi nước của lá.
- Kết luận:
Mạch gỗ của cây có vai trò vận chuyển nước.
Nước được vận chuyển trong cây nhờ lực thoát hơi nước ở lá.
Mở rộng
Câu 1: Tại sao trong thí nghim chng minh thân vn chuyn c ta phi s
dụng nưc pha màu?
Trả lời:
Trong thí nghim chng minh thân vn chuyn nưc ta phi sdng c pha
màu để:
Phân bit ng c đưc cây hút lên trong quá trình tiến hành thí
nghim và lưng nưc có sn trong cây.
Màu sc ca nưc pha giúp ta dquan sát hin tưng thí nghim hơn.
Câu 2: Tại sao trong thí nghim chng minh lá thoát hơi c phi trùm túi
nylon trong sut kín toàn bphn lá cây?
Trả lời:
6
Trong thí nghim chng minh thoát hơi c ta sdụng túi nylon trong sut
trùm toàn bphn lá cây vì:
Túi trong sut scho ánh sáng đi qua, duy trì n đnh quá trình quang hp
của cây Khí khng m quá trình thoát hơi c ca cây din ra
bình thưng.
Túi trong sut sgiúp chúng ta quan sát hin ng hơi c bám trên
thành túi ddàng hơn.
Ta cn trùm kín toàn b phn cây đ tránh tht thoát hơi c, thí
nghiệm sẽ khó quan sát hơn.
| 1/6

Preview text:

Báo cáo Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước I. Chuẩn bị
1. Dụng cụ: Cốc thủy tinh; dao mổ; kính lúp; túi nylon trong suốt.
2. Mẫu vật, hóa chất
● Cây cần tây hoặc cành hoa màu trắng (hồng trắng, cúc trắng,...).
● 2 cây trồng trong 2 chậu đất ẩm (nên chọn các cây có thân thấp, nhiều lá).
● Nước pha màu (mực đỏ, mực tím hoặc mực xanh). II. Cách tiến hành
1. Thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
- Ở cây cần tây, phần thân rất ngắn, phần cuống lá dài, nên nước và các chất
khoáng được vận chuyển qua thân rất nhanh để vào mạch gỗ ở cuống lá và thoát ra ngoài qua lá.
Bước 1: Dùng dao mổ cắt ngang qua cuống lá cần tây (gần sát gốc) rồi cắm vào
cốc thuỷ tinh chứa nước pha màu, để ra chỗ thoáng. Sau khoảng thời gian từ 30
phút i thay đổi là xanh và cốc nước pha màu đỏ (Hình a và b).
Bước 2: Dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá cần tây có lá bị nhuộm màu
thành các đoạn ngắn (Hình c).
Bước 3: Sử dụng kính lúp để quan sát phần mạch dẫn trong các đoạn cuống lá. 1
2. Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước
Bước 1: Đánh dấu 2 chậu cây là chậu A, chậu B.
Bước 2: Ngắt toàn bộ lá cây ở chậu A, cây ở chậu B giữ nguyên lá.
Bước 3: Trùm túi nylon trong suốt lên cây trong chậu A và chậu B (chú ý trùm
kín toàn bộ phần lá cây rồi buộc kín miệng túi), đặt 2 chậu cây ra ngoài sáng (Hình a).
Bước 4: Sau khoảng thời gian từ 15 phút đến 30 phút, quan sát hiện tượng xảy
ra ở mặt trong túi nylon trùm trên cây ở chậu A và cây ở chậu B (Hình b). 2 III. Kết quả
Trả lời câu hỏi trang 137 SGK KHTN 7
* Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Hoàn thành bảng ghi kết quả theo mẫu sau: Bảng 32.1: Thí nghiệm
Hiện tượng/Kết quả 3
Chứng minh thân vận chuyển nước
Chứng minh lá thoát hơi nước Trả lời: Thí nghiệm
Hiện tượng/Kết quả
Chứng minh thân cây - Lá của cây cần tây bị nhuộm màu giống màu của vận chuyển nước cốc nước.
- Khi cắt ngang thân cây thấy rõ các chấm tròn có màu nhuộm đậm.
Chứng minh lá thoát hơi - Chậu A (đã ngắt toàn bộ lá cây): Phần túi nylon nước
hầu như không có sự thay đổi nào.
- Chậu B (để nguyên lá): Phần túi nylon bị mờ đục bởi hơi nước.
Câu 2: Giải thích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận Trả lời:
Thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
- Giải thích: Nước sẽ vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ của cây nhờ động lực
thoát hơi nước của lá. 4 - Kết luận:
● Mạch gỗ của cây có vai trò vận chuyển nước.
● Nước được vận chuyển trong cây nhờ lực thoát hơi nước ở lá.
Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước
- Giải thích: Nước sẽ vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ của cây nhờ động lực
thoát hơi nước của lá. - Kết luận:
● Mạch gỗ của cây có vai trò vận chuyển nước.
● Nước được vận chuyển trong cây nhờ lực thoát hơi nước ở lá. Mở rộng
Câu 1: Tại sao trong thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước ta phải sử dụng nước pha màu? Trả lời:
Trong thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước ta phải sử dụng nước pha màu để:
• Phân biệt lượng nước được cây hút lên trong quá trình tiến hành thí
nghiệm và lượng nước có sẵn trong cây.
• Màu sắc của nước pha giúp ta dễ quan sát hiện tượng thí nghiệm hơn.
Câu 2: Tại sao trong thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước phải trùm túi
nylon trong suốt kín toàn bộ phần lá cây? Trả lời: 5
Trong thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước ta sử dụng túi nylon trong suốt
trùm toàn bộ phần lá cây vì:
• Túi trong suốt sẽ cho ánh sáng đi qua, duy trì ổn định quá trình quang hợp
của cây → Khí khổng mở → quá trình thoát hơi nước của cây diễn ra bình thường.
• Túi trong suốt sẽ giúp chúng ta quan sát hiện tượng hơi nước bám trên thành túi dễ dàng hơn.
• Ta cần trùm kín toàn bộ phần lá cây để tránh thất thoát hơi nước, thí
nghiệm sẽ khó quan sát hơn. 6