Bài 4 Chủ đề 1 | Bài giảng PowerPoint Tin học 11 Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Tin học 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn theo phân phối chương trình bao gồm các bài giảng điện tử của bài 1 đến bài 19 sách Định hướng Tin học ứng dụng giúp giáo viên mô phỏng được kiến thức sinh động, dễ hiểu hơn. Không những vậy còn giúp giáo viên đánh giá được mức độ hiểu bài, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tăng cường mối liên kết giữa hoạt động dạy và học. 

BÀI 4
BÊN TRONG MÁY TÍNH
Cấu trúc máy tính
B x lí trung tâm
B nh ngoài
B nh trong
Thiết b vào
Thiết b ra
Thi
ết b
vào
Thi
ết b
ra
B x lí trung tâm
B
điu
khin
B s
hc /
lôgic
B nh trong
B nh ngoài
Bản mạch chính
Em có biết c th trong thân máy có
nhng b phn nào không?
1. Các thiết bị bên trong
y tính
Một số thiết bị bên trong thân máy tính
4
CPU
RAM
ĐĨA CỨNG HDD
CARD MÀN HÌNH
Bng mch chính (MainBoard)
a. Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Hai bộ phận chính
Bộ số học và logic (ALU) thc
hin các phép toán s hc
lôgic.
Bộ điều khiển (CU) phi hp
đồng b các thiết b ca máy
tính, đảm bo máy tính thc
hin đúng chương trình.
Một số thành phần khác
Thanh ghi (Register) lưu tr tm
thi các lnh và d liu đang
được x , cho phép CPU truy
cp vi tc độ rt nhanh.
Bộ nhớ đệm (Cache) cha d
liu đưc np trước t b nh
trong nhm gim thi gian đọc
d liu.
6
Là thành phn quan trng nht ca máy tính, đảm nhn
vic thc hin các chương trình máy tính.
CPU máy tính có tn s là 4GHz thì 1 giây s x
được bao nhiêu phép tính?
b. Bộ nhớ trong
ROM
- ROM có th lưu tr lâu dài d
liu.
- Các chương trình ng dng ch
có th đọc mà không th ghi hay
xóa d liu trong ROM.
- Thường lưu các d liu h
thng c định và các chương
trình kim tra hay khi động máy
RAM
- RAM lưu tr tm thi d
liu.
- Dùng để ghi d liu trong
khi chy các chương trình.
8
- Là nơi chương trình được đưa vào để thc hin và là nơi
lưu tr d liu đang đưc x lí.
b. Bộ nhớ ngoài
- Là nơi lưu tr lâu dài
d liu.
- B nh ngoài thường
đĩa t (đĩa cng
HDD, đĩa mm), đĩa th
rn (SSD), đĩa quang
(CD/DVD)
SSD
HDD
CD/DVD
USB
THẺ NHỚ
ĐĨA MỀM
Các tham số của bộ nhớ trong và bộ nhớ
ngoài thường là gì?
10
Dung lượng b nh
(VD: KB, MB, GB, TB,…)
Thi gian truy cp
(VD: MB/s hay
MBps)
2. Mạch logic và vai trò
của mạch logic
Làm cách nào để đèn sáng?
12
K1
K2
ĐÈN
0
0
T
t (0)
0
1
T
t (0)
1
0
T
t (0)
1
1
Sáng
(1)
Đây là phép nhân logic (AND hoc )
(Khi có dòng đin qua rơ le (1) , khi không có dòng đin qua rơ le (0) )
Làm cách nào để đèn sáng?
13
K1
K2
ĐÈN
0
0
T
t (0)
0
1
Sáng
(1)
1
0
Sáng
(1)
1
1
Sáng
(1)
Đây là phép cng logic (OR hoc )
(Khi có dòng đin qua rơ le (1) , khi không có dòng đin qua rơ le (0) )
Làm cách nào để đèn sáng?
14
K
ĐÈN
0
Sáng (1)
1
T
t (0)
Đây là phép ph định (NOT hoc mt du
gch ngang trên đối tưng ph định)
(Khi có dòng đin qua rơ le (1) , khi không có dòng đin qua rơ le (0) )
Đây là phép hoc loi tr (XOR hoc )
K1
K2
ĐÈN
0
0
T
t (0)
0
1
Sáng
(1)
1
0
Sáng
(1)
1
1
T
t (0)
Kết qu là 1 khi và ch khi hai đại lượng
logic có giá tr khác nhau
a. Mt s phép toán logic và th hin vt lí ca chúng
b. Phép cng trên h nh phân
Ch trong trường
hp x và y đều
bng bao nhiêu
thì phép cng s
phát sinh s nh
bng 1?
x và y là 1
c. Minh ha dùng mch logic xây dng mch đin
thc hin phép cng hai bit
Em hãy cho
biết z t
kết qu ca
phép lôgic nào
ca x y?
z = x y
t = x y
19
Tài liu được chia s bi Website VnTeach.Com
https://www.vnteach.com
Mt sn phm ca cng đồng facebook Thư Vin VnTeach.Com
https://www.facebook.com/groups/vnteach/
https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
| 1/20

Preview text:

BÀI 4 BÊN TRONG MÁY TÍNH Cấu trúc máy tính Bộ nhớ ngoài • Bộ xử lí trung tâm • Bộ nhớ ngoài Bản mạch chính • Bộ nhớ trong Thi T ế Bộ xử lí trung tâm hi • Thiết bị vào t b ết b ị Bộ Bộ số • Thiết bị ra v ị ào điều học / ra khiển lôgic Bộ nhớ trong
Em có biết cụ thể trong thân máy có
những bộ phận nào không?
1. Các thiết bị bên trong máy tính
Một số thiết bị bên trong thân máy tính CPU RAM ĐĨA CỨNG HDD 4 CARD MÀN HÌNH
Bảng mạch chính (MainBoard)
a. Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đảm nhận
việc thực hiện các chương trình máy tính. Hai bộ phận chính
Một số thành phần khác
Bộ số học và logic (ALU) thực
Thanh ghi (Register) lưu trữ tạm
hiện các phép toán số học và
thời các lệnh và dữ liệu đang lôgic.
được xử lí, cho phép CPU truy
cập với tốc độ rất nhanh.
Bộ điều khiển (CU) phối hợp
đồng bộ các thiết bị của máy
Bộ nhớ đệm (Cache) chứa dữ
liệu được nạp trước từ bộ nhớ
tính, đảm bảo máy tính thực
trong nhằm giảm thời gian đọc hiện đúng chương trình. dữ liệu.
CPU máy tính có tần số là 4GHz thì 1 giây sẽ xử
lý được bao nhiêu phép tính? 6 b. Bộ nhớ trong
- Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi
lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. ROM RAM
- ROM có thể lưu trữ lâu dài dữ
- RAM lưu trữ tạm thời dữ liệu. liệu.
- Các chương trình ứng dụng chỉ
- Dùng để ghi dữ liệu trong
có thể đọc mà không thể ghi hay
khi chạy các chương trình. xóa dữ liệu trong ROM.
- Thường lưu các dữ liệu hệ
thống cố định và các chương 8
trình kiểm tra hay khởi động máy b. Bộ nhớ ngoài
- Là nơi lưu trữ lâu dài dữ liệu. - Bộ nhớ ngoài thường SSD HDD CD/DVD là đĩa từ (đĩa cứng
HDD, đĩa mềm), đĩa thể rắn (SSD), đĩa quang (CD/DVD) USB THẺ NHỚ ĐĨA MỀM
Các tham số của bộ nhớ trong và bộ nhớ
ngoài thường là gì? Dung lượng bộ nhớ Thời gian truy cập (VD: KB, MB, GB, TB,…) (VD: MB/s hay MBps) 10
2. Mạch logic và vai trò của mạch logic
Làm cách nào để đèn sáng?
(Khi có dòng điện qua rơ le (1) , khi không có dòng điện qua rơ le (0) ) K1 K2 ĐÈN 0 0 Tắt (0) 0 1 Tắt (0) 1 0 Tắt (0) 1 1 Sáng (1)
→ Đây là phép nhân logic (AND hoặc ) 12
Làm cách nào để đèn sáng?
(Khi có dòng điện qua rơ le (1) , khi không có dòng điện qua rơ le (0) ) K1 K2 ĐÈN 0 0 Tắt (0) 0 1 Sáng (1) 1 0 Sáng (1) 1 1 Sáng
→ Đây là phép cộng logic (OR hoặc ) (1) 13
Làm cách nào để đèn sáng?
(Khi có dòng điện qua rơ le (1) , khi không có dòng điện qua rơ le (0) ) K ĐÈN 0 Sáng (1) 1 Tắt (0)
→ Đây là phép phủ định (NOT hoặc một dấu
gạch ngang trên đối tượng phủ định) 14 K1 K2 ĐÈN 0 0 Tắt (0) 0 1 Sáng (1) 1 0 Sáng (1) → Đây l 1 à phép ho 1 ặc loại tr T ừ ắ t (X (0 OR ) hoặc )
Kết quả là 1 khi và chỉ khi hai đại lượng
logic có giá trị khác nhau
a. Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng
b. Phép cộng trên hệ nhị phân Chỉ trong trường hợp x và y đều bằng bao nhiêu thì phép cộng sẽ phát sinh số nhớ bằng 1? x và y là 1
c. Minh họa dùng mạch logic xây dựng mạch điện
thực hiện phép cộng hai bit z = x  y Em hãy cho biết z và t là t = x  y kết quả của phép lôgic nào của x và y?
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com
Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
https:/ www.facebook.com/groups/vnteach/
https:/ www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/ 19
Document Outline

  • Slide 1: BÀI 4 BÊN TRONG MÁY TÍNH
  • Slide 2: Cấu trúc máy tính
  • Slide 3: 1. Các thiết bị bên trong máy tính
  • Slide 4: Một số thiết bị bên trong thân máy tính
  • Slide 5
  • Slide 6: a. Bộ xử lí trung tâm (CPU)
  • Slide 7
  • Slide 8: b. Bộ nhớ trong
  • Slide 9
  • Slide 10: Các tham số của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài thường là gì?
  • Slide 11: 2. Mạch logic và vai trò của mạch logic
  • Slide 12: Làm cách nào để đèn sáng?
  • Slide 13: Làm cách nào để đèn sáng?
  • Slide 14: Làm cách nào để đèn sáng?
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20