Bài 4: Tiếng đàn trang 36 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Tiếng Việt 3 trang 36, 37, 38, 39 Bài 4: Tiếng đàn gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 4: Tiếng đàn trang 36 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Tiếng Việt 3 trang 36, 37, 38, 39 Bài 4: Tiếng đàn gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

83 42 lượt tải Tải xuống
A. Khởi động bài Tiếng đàn lớp 3
Chia sẻ về một âm thanh em thích.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh trả lời theo sở thích của mình.
Gợi ý các âm thanh: tiếng hát, tiếng đàn, tiếng vỗ tay, tiếng chim hót, tiếng cười,
tiếng sáo, tiếng mèo kêu, tiếng cắt đồ, tiếng dẫm chân đi đều, tiếng mưa rơi, tiếng
lửa cháy, tiêng sóng biển, tiếng suối chảy, tiếng tàu hỏa chạy...
B. Khám phá luyện tập bài Tiếng đàn lớp 3
Đọc trang 36 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Tập 2
Câu 1
Đọc trả lời câu hỏi:
Tiếng đàn
Thuỷ nhận cây đàn vi ô lông, lên dây kéo thử vài nốt nhạc. Sau đó, em bước vào
phòng thi. Ảnh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em năng đàn đặt lên vai.
Khi ốc vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn thì như phép lạ, những âm thanh
trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. Vầng trán hơi tái đi
nhưng ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động.
Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới
đường, trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng
nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ
quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà
cao thấp.
Theo Lưu Quang
Giải nghĩa từ:
Lên dây: chỉnh dây đàn cho đúng chuẩn.
Ắc sê: cải cần căng dây để kéo đàn vi ô lông.
Dân chài: người làm nghề đánh cá.
Câu hỏi bài tập:
1. Thuỷ làm những trước khi vào phòng thi?
2. Tiếng đàn của Thuỷ được tả bằng hình ảnh nào?
3. Tìm câu văn cho thấy Thuỷ rất tập trung khi kéo đàn.
4. Khung cảnh bên ngoài gian phòng đẹp?
5. Theo em, bức tranh thiên nhiên đẹp hơn nhờ điều gì? sao?
Hướng dẫn trả lời:
1. Trước khi vào phòng thi, Thủy đã: nhận cây đàn vi ô lông, lên dây kéo thử vài
nốt nhạc
2. Tiếng đàn của Thuỷ được tả bằng hình ảnh: những âm thanh trong trẻo vút bay
lên giữa yên lặng của gian phòng
3. Câu văn cho thấy Thuỷ rất tập trung khi kéo đàn: "Vầng trán hơi tái đi
nhưng ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động"
4. Vẻ đẹp của khung cảnh bên ngoài gian phòng là:
Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi
Dưới đường, trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy
trên những vũng nước mưa
Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu
lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp
5. Theo em bức tranh thiên nhiên đẹp hơn nhờ tiếng đàn của Thủy. tiếng đàn của
Thủy trong trẻo, vang vọng khắp nơi, đánh thức dậy cảnh vật, gợi nên bầu không
khí sôi động, tràn ngập sức sống.
Câu 2
Tìm 1- 2 từ ngữ miêu tả:
a. Tiếng đàn (M: trong trẻo)
b. Tiếng hát (M: ngọt ngào)
c. Tiếng gió thổi (M: rào)
d. Tiếng nước chảy (M: róc rách)
Hướng dẫn trả lời:
a. Tiếng đàn: trong trẻo, trong vắt, du dương, réo rắt...
b. Tiếng hát: ngọt ngào, trầm ấm, trong trẻo, âm vang, du dương...
c. Tiếng gió thổi: rào, xào xạc, xôn xao...
d. Tiếng nước chảy: róc rách, tách, lách tách, lộp độp...
Nói nghe trang 38 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo
Tập 2
Câu 1
Nghe kể chuyện (HS nghe giáo kể chuyện lớp)
Câu 2
Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh từ ngữ gợi ý dưới tranh.
Thi nhạc
Theo Nguyễn Phan Hách
Thầy giáo Vàng Anh tổ chức...
Mỗi học trò của thầy...
Tiết mục cuối cùng...
Kết thúc cuộc thi...
Hướng dẫn trả lời:
Thầy giáo Vàng Anh tổ chức thi nhạc
cho những học trò ông yêu quý. Ve Sầu
với đôi mắt nâu lấp lánh trình bày bản
giao hưởng "Mùa hạ".
Mỗi học trò của thầy đều mang đến một
tiết mục mang đặc sắc dấu ấn riêng.
Trống mở đầu khúc nhạc nhan đề
"Bình minh", Dế Mèn biểu diễn bản giao
hưởng "Mùa thu". Nàng Họa Mi trình
bày bản giao hưởng "Mùa xuân".
Tiết mục cuối cùng phần trình diễn
của Vịt với tác phẩm "Ao nhà"
Kết thúc cuộc thi thầy giáo Vàng Anh rất
xúc động phát biểu đôi lời gửi tới các
học sinh của mình.
Câu 3
Kể lại toàn bộ câu chuyện
Hướng dẫn trả lời:
TIẾNG NHẠC
Hôm nay, sau bao năm dốc toàn tâm lực dạy dỗ, thầy giáo Vàng Anh tổ chức thi
nhạc cho những học trò ông yêu quý. Ve Sầu với đôi mắt nâu lấp lánh trình bày bản
giao hưởng "Mùa hạ". Cả gian phòng tràn ngập một âm thanh sáng chói, vi ô lông
réo rắt, màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng với bầu trời xanh mênh mông.
Trống mở đầu khúc nhạc nhan đề "Bình minh" đầy hứng khởi. "Tờ réc... tờ re...
te te...". Dế Mèn khỏe khoắn trang nhã trong bộ đồ màu nâu cánh gián bắt đầu
với bản giao hưởng "Mùa thu". Những chiếc khô rơi trong nắng, nắng lung linh
như những đợt suối nguồn. Nàng Họa Mi xuất hiện với áo thướt tha trình bày bản
giao hưởng "Mùa xuân". Những giọt mưa xuân nhẹ rơi, mầm cây nở, hoa đạo rộ
lên hoa mắt
Cuối cùng phần trình diễn của Vịt với tác phẩm "Ao nhà". Phong cách biểu diễn lôi
cuốn làm mọi người hào hứng vỗ tay nhịp theo "Quạc quạc... quạc quạc!". Âm nhạc
diễn tả buổi sáng đẹp trời, mặt ao trong trẻo gợn lăn tăn.
Hội thi kết thúc, thầy giáo Vàng Anh đứng lên, xúc động nói:
- Ta rất vui lòng sự thành công của các con, cảm ơn các con đã cho ta niềm vui
này. Ngày mai các con sẽ trở về với những miền quê yêu dấu của các con, chẳng
còn bên ta nữa, nhưng lòng ta sẽ mãi dõi theo.
Câu 4
Đóng vai để nói lời đáp của các học trò khi nghe lời dặn của thầy giáo Vàng Anh.
Hướng dẫn trả lời:
Mẫu: Em cảm ơn thầy ạ. trở về quê hương yêu dấu, rời xa thầy, thì chúng em
vẫn sẽ mãi nhớ công ơn dạy bảo của thầy.
Viết sáng tạo trang 39 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo
Tập 2
Câu 1
Chia sẻ với bạn tình cảm, cảm xúc với một nghệ hoặc một nhân vật trong phim
hoạt hình em thích.
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý:
Tên nghệ sĩ/nhân vật gì?
Em biết nhân vật ấy từ đâu?
Nghệ sĩ/nhân vật những hoạt động gì?
Cảm xúc của em khi xem nghệ sĩ/nhân vật ấy?
Câu 2
Viết đoạn văn ngắn (từ 7 đến 9 câu) nêu tình cảm, cảm xúc với một nghệ hoặc
một nhân vật trong bộ phim hoạt hình em thích.
Hướng dẫn trả lời:
HS tham khảo các đoạn văn mẫu hay tại đây Đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm
xúc với một nghệ hoặc một nhân vật trong bộ phim hoạt hình em thích
Câu 3
Trang trí trưng bày bài viết của em.
Câu 4
Nói về điều em học được trong bài viết của bạn.
C. Vận dụng bài Tiếng đàn lớp 3
Nói 2 - 3 câu về bìa truyện tranh hoặc tờ quảng cáo phim hoạt hình em thích.
Hướng dẫn trả lời:
| 1/8

Preview text:

A. Khởi động bài Tiếng đàn lớp 3
Chia sẻ về một âm thanh em thích.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh trả lời theo sở thích của mình.
Gợi ý các âm thanh: tiếng hát, tiếng đàn, tiếng vỗ tay, tiếng chim hót, tiếng cười,
tiếng sáo, tiếng mèo kêu, tiếng cắt đồ, tiếng dẫm chân đi đều, tiếng mưa rơi, tiếng
lửa cháy, tiêng sóng biển, tiếng suối chảy, tiếng tàu hỏa chạy...
B. Khám phá và luyện tập bài Tiếng đàn lớp 3
Đọc trang 36 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Tập 2 Câu 1
Đọc và trả lời câu hỏi: Tiếng đàn
Thuỷ nhận cây đàn vi ô lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Sau đó, em bước vào
phòng thi. Ảnh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em năng đàn đặt lên vai.
Khi ốc sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn thì như có phép lạ, những âm thanh
trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. Vầng trán cô bé hơi tái đi
nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động.
Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới
đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng
nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ
quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp. Theo Lưu Quang Vũ ✽ Giải nghĩa từ:
● Lên dây: chỉnh dây đàn cho đúng chuẩn.
● Ắc sê: cải cần có căng dây để kéo đàn vi ô lông.
● Dân chài: người làm nghề đánh cá.
Câu hỏi và bài tập:
1. Thuỷ làm những gì trước khi vào phòng thi?
2. Tiếng đàn của Thuỷ được tả bằng hình ảnh nào?
3. Tìm câu văn cho thấy Thuỷ rất tập trung khi kéo đàn.
4. Khung cảnh bên ngoài gian phòng có gì đẹp?
5. Theo em, bức tranh thiên nhiên đẹp hơn nhờ điều gì? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời:
1. Trước khi vào phòng thi, Thủy đã: nhận cây đàn vi ô lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc
2. Tiếng đàn của Thuỷ được tả bằng hình ảnh: những âm thanh trong trẻo vút bay
lên giữa yên lặng của gian phòng
3. Câu văn cho thấy Thuỷ rất tập trung khi kéo đàn: "Vầng trán cô bé hơi tái đi
nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động"
4. Vẻ đẹp của khung cảnh bên ngoài gian phòng là:
● Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi
● Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy
trên những vũng nước mưa
● Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu
lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp
5. Theo em bức tranh thiên nhiên đẹp hơn nhờ tiếng đàn của Thủy. Vì tiếng đàn của
Thủy trong trẻo, vang vọng khắp nơi, đánh thức dậy cảnh vật, gợi nên bầu không
khí sôi động, tràn ngập sức sống. Câu 2
Tìm 1- 2 từ ngữ miêu tả:
a. Tiếng đàn (M: trong trẻo)
b. Tiếng hát (M: ngọt ngào)
c. Tiếng gió thổi (M: rì rào)
d. Tiếng nước chảy (M: róc rách)
Hướng dẫn trả lời:
a. Tiếng đàn: trong trẻo, trong vắt, du dương, réo rắt...
b. Tiếng hát: ngọt ngào, trầm ấm, trong trẻo, âm vang, du dương...
c. Tiếng gió thổi: rì rào, xào xạc, xôn xao...
d. Tiếng nước chảy: róc rách, tí tách, lách tách, lộp độp...
Nói và nghe trang 38 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Tập 2 Câu 1
Nghe kể chuyện (HS nghe cô giáo kể chuyện ở lớp) Câu 2
Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và từ ngữ gợi ý dưới tranh. Thi nhạc Theo Nguyễn Phan Hách
Thầy giáo Vàng Anh tổ chức...
Mỗi học trò của thầy... Tiết mục cuối cùng... Kết thúc cuộc thi...
Hướng dẫn trả lời:
Thầy giáo Vàng Anh tổ chức thi nhạc
Mỗi học trò của thầy đều mang đến một
cho những học trò ông yêu quý. Ve Sầu tiết mục mang đặc sắc và dấu ấn riêng.
với đôi mắt nâu lấp lánh trình bày bản
Gà Trống mở đầu khúc nhạc nhan đề giao hưởng "Mùa hạ".
"Bình minh", Dế Mèn biểu diễn bản giao
hưởng "Mùa thu". Nàng Họa Mi trình
bày bản giao hưởng "Mùa xuân".
Tiết mục cuối cùng là phần trình diễn
Kết thúc cuộc thi thầy giáo Vàng Anh rất
của Vịt với tác phẩm "Ao nhà"
xúc động và phát biểu đôi lời gửi tới các học sinh của mình. Câu 3
Kể lại toàn bộ câu chuyện
Hướng dẫn trả lời: TIẾNG NHẠC
Hôm nay, sau bao năm dốc toàn tâm lực dạy dỗ, thầy giáo Vàng Anh tổ chức thi
nhạc cho những học trò ông yêu quý. Ve Sầu với đôi mắt nâu lấp lánh trình bày bản
giao hưởng "Mùa hạ". Cả gian phòng tràn ngập một âm thanh sáng chói, vi ô lông
réo rắt, màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng với bầu trời xanh mênh mông.
Gà Trống mở đầu khúc nhạc nhan đề "Bình minh" đầy hứng khởi. "Tờ réc... tờ re...
te te...". Dế Mèn khỏe khoắn và trang nhã trong bộ đồ màu nâu cánh gián bắt đầu
với bản giao hưởng "Mùa thu". Những chiếc lá khô rơi trong nắng, nắng lung linh
như những đợt suối nguồn. Nàng Họa Mi xuất hiện với tà áo thướt tha trình bày bản
giao hưởng "Mùa xuân". Những giọt mưa xuân nhẹ rơi, mầm cây hé nở, hoa đạo rộ lên hoa mắt
Cuối cùng là phần trình diễn của Vịt với tác phẩm "Ao nhà". Phong cách biểu diễn lôi
cuốn làm mọi người hào hứng vỗ tay nhịp theo "Quạc quạc... quạc quạc!". Âm nhạc
diễn tả buổi sáng đẹp trời, mặt ao trong trẻo gợn lăn tăn.
Hội thi kết thúc, thầy giáo Vàng Anh đứng lên, xúc động nói:
- Ta rất vui lòng vì sự thành công của các con, cảm ơn các con đã cho ta niềm vui
này. Ngày mai các con sẽ trở về với những miền quê yêu dấu của các con, chẳng
còn ở bên ta nữa, nhưng lòng ta sẽ mãi dõi theo. Câu 4
Đóng vai để nói lời đáp của các học trò khi nghe lời dặn dò của thầy giáo Vàng Anh.
Hướng dẫn trả lời:
Mẫu: Em cảm ơn thầy ạ. Dù trở về quê hương yêu dấu, rời xa thầy, thì chúng em
vẫn sẽ mãi nhớ công ơn dạy bảo của thầy.
Viết sáng tạo trang 39 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Tập 2 Câu 1
Chia sẻ với bạn tình cảm, cảm xúc với một nghệ sĩ hoặc một nhân vật trong phim hoạt hình em thích.
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
● Tên nghệ sĩ/nhân vật là gì?
● Em biết nhân vật ấy từ đâu?
● Nghệ sĩ/nhân vật có những hoạt động gì?
● Cảm xúc của em khi xem nghệ sĩ/nhân vật ấy? Câu 2
Viết đoạn văn ngắn (từ 7 đến 9 câu) nêu tình cảm, cảm xúc với một nghệ sĩ hoặc
một nhân vật trong bộ phim hoạt hình em thích.
Hướng dẫn trả lời:
HS tham khảo các đoạn văn mẫu hay tại đây Đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm
xúc với một nghệ sĩ hoặc một nhân vật trong bộ phim hoạt hình em thích Câu 3
Trang trí và trưng bày bài viết của em. Câu 4
Nói về điều em học được trong bài viết của bạn.
C. Vận dụng bài Tiếng đàn lớp 3
Nói 2 - 3 câu về bìa truyện tranh hoặc tờ quảng cáo phim hoạt hình em thích.
Hướng dẫn trả lời: