Bài 5 Chủ đề F | Bài giảng PowerPoint Tin học 11 Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tin học 11 Cánh diều được biên soạn theo phân phối chương trình bao gồm các bài giảng thuộc Chủ đề A, C, D, F. Đây là những chủ đề chung thuộc chương trình 2 sách Tin học 11 Định hướng Khoa học máy tính và Tin học 11 Định hướng Tin học ứng dụng giúp giáo viên mô phỏng được kiến thức sinh động, dễ hiểu hơn. Không những vậy còn giúp giáo viên đánh giá được mức độ hiểu bài, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tăng cường mối liên kết giữa hoạt động dạy và học.

BÀI 5: TRUY VẤN TRONG
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Khái niệm truy vấn CSDL
- Truy vấn CSDL (Query) một phát biểu thể hiện yêu cầu của người dùng đối với
CSDL. Đó có thể yêu cầu thao tác trên dữ liệu như: thêm, sửa, xoá bản ghi,... cũng
có thể là yêu cầu khai thác CSDL.
- Bản chất việc khai thác một CSDL tìm kiếm dữ liệu đã lưu giữ trong đó hiển
thị kết quả theo khuôn dạng thuận lợi cho người khai thác.
- Mỗi hệ QTCSDL ngôn ngữ truy vấn của nó. Đối với các hệ QTCSDL quan hệ,
ngôn ngtruy vấn phố biến nhất nối tiếng nhất cho đến nay SQL (Structured
Query Language).
dụ: Giáo viên chnhiệm cần danh sách những học sinh của lớp điểm tổng
kết môn tin học từ 8.0 trở lên. Tùy theo hệ QTCSDL, thnhững truy vấn tóm
tắt dữ liệu và thực hiện một số phép tính trên d liệu để đưa ra kết quả.
2. Khai thác CSDL bằng câu truy vấn SQL đơn giản.
- Để kết quả của câu truy vấn, hệ QTCSDL sẽ truy cập vào các bảng dữ
liệu tên được chỉ ra sau FROM. Các bản ghi thomãn điều kiện tìm kiếm
đứng sau WHERE sẽ được lựa chọn. Kết qucâu truy vấn là những bản ghi
đã được lựa chọn chỉ gtrị của những trường có tên đứng sau SELECT
mới được hiển thị.
Chú ý:(SGK) Khi thực hiện các câu truy vấn, hệ QTCSDL sẽ coi tên trường
biến trong chương trình xử , do vậy, nếu tên trường chứa dấu cách thì
cần phải dùng các dấu [ ] để đánh dấu bắt đầu và kết thúc tên trường.
- Cấu trúc cơ bản của câu truy vấn viết bằng ngôn ngữ SQL
d2. Để tìm Mã định danh, Họ tên, điểm môn Toán điểm n Ngữ văn
của những học sinh điểm n Ngữ văn t7.0 trở lên thì cần ng truy vấn SQL
như trong Hình 1b. Kết quả nhận được từ truy vấnHình 3.
3. Ngôn ngữ truy vấn QBE
- Truy vấn QBE (Query By Example) truy vấn bằng cách điền vào chtrống trong một
bảng, như thể hiện một ví dụ về kết quả cần nhận được.
- Access là một hệ QTCSDL cho phép truy vấn bằng cả SQL và QBE.
Ví dụ 3: Truy vấn bằng QBE trong Access. (Hình 4 SGK)
- Đối với các hệ CSDL quan hệ, có hai loại truy vấn d liệu: truy vấn
cập nhật dữ liệu và truy vấn khai thác dliệu.
- Ngôn ngữ truy vấn phổ biến nhất trong các hệ QTCSDL quan hệ
SQL. Câu truy vấn khai thác d liệu của SQL có cấu trúc cơ bản
SELECT... FROM..
WHERE...
- Mệnh đề SELECTc định thông tin ta muốn hiển thị; mệnh đề
FROM xác định dữ liệu được lấy từ đâu, mệnh đWHERE xác định
điều kiện lọc dliệu.
- Trong một số hệ QTCSDL, truy vấn còn có thể được thể hiện bằng
ngôn ngữ QBE.
Kiến thức cần nhớ
THANK YOU
2/11/20XX 9
| 1/9

Preview text:

BÀI 5: TRUY VẤN TRONG
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

1. Khái niệm truy vấn CSDL
- Truy vấn CSDL (Query) là một phát biểu thể hiện yêu cầu của người dùng đối với
CSDL. Đó có thể là yêu cầu thao tác trên dữ liệu như: thêm, sửa, xoá bản ghi,... cũng
có thể là yêu cầu khai thác CSDL.
- Bản chất việc khai thác một CSDL là tìm kiếm dữ liệu đã lưu giữ trong đó và hiển
thị kết quả theo khuôn dạng thuận lợi cho người khai thác.
- Mỗi hệ QTCSDL có ngôn ngữ truy vấn của nó. Đối với các hệ QTCSDL quan hệ,
ngôn ngữ truy vấn phố biến nhất và nối tiếng nhất cho đến nay là SQL (Structured Query Language).
Ví dụ: Giáo viên chủ nhiệm cần danh sách những học sinh của lớp có điểm tổng
kết môn tin học từ 8.0 trở lên. Tùy theo hệ QTCSDL, có thể có những truy vấn tóm
tắt dữ liệu và thực hiện một số phép tính trên dữ liệu để đưa ra kết quả.
2. Khai thác CSDL bằng câu truy vấn SQL đơn giản.
- Để có kết quả của câu truy vấn, hệ QTCSDL sẽ truy cập vào các bảng dữ
liệu có tên được chỉ ra sau FROM. Các bản ghi thoả mãn điều kiện tìm kiếm
đứng sau WHERE sẽ được lựa chọn. Kết quả câu truy vấn là những bản ghi
đã được lựa chọn và chỉ giá trị của những trường có tên đứng sau SELECT mới được hiển thị.
Chú ý:(SGK) Khi thực hiện các câu truy vấn, hệ QTCSDL sẽ coi tên trường
là biến trong chương trình xử lí, do vậy, nếu tên trường có chứa dấu cách thì
cần phải dùng các dấu [ ] để đánh dấu bắt đầu và kết thúc tên trường.
- Cấu trúc cơ bản của câu truy vấn viết bằng ngôn ngữ SQL
Ví dụ 2. Để tìm Mã định danh, Họ và tên, điểm môn Toán và điểm môn Ngữ văn
của những học sinh có điểm môn Ngữ văn từ 7.0 trở lên thì cần dùng truy vấn SQL
như trong Hình 1b. Kết quả nhận được từ truy vấn ở Hình 3.
3. Ngôn ngữ truy vấn QBE
- Truy vấn QBE (Query By Example) là truy vấn bằng cách điền vào chỗ trống trong một
bảng, như thể hiện một ví dụ về kết quả cần nhận được.
- Access là một hệ QTCSDL cho phép truy vấn bằng cả SQL và QBE.
Ví dụ 3: Truy vấn bằng QBE trong Access. (Hình 4 SGK)
Kiến thức cần nhớ
- Đối với các hệ CSDL quan hệ, có hai loại truy vấn dữ liệu: truy vấn
cập nhật dữ liệu và truy vấn khai thác dữ liệu.
- Ngôn ngữ truy vấn phổ biến nhất trong các hệ QTCSDL quan hệ là
SQL. Câu truy vấn khai thác dữ liệu của SQL có cấu trúc cơ bản là SELECT... FROM.. WHERE...
- Mệnh đề SELECT xác định thông tin ta muốn hiển thị; mệnh đề
FROM xác định dữ liệu được lấy từ đâu, mệnh đề WHERE xác định
điều kiện lọc dữ liệu.
- Trong một số hệ QTCSDL, truy vấn còn có thể được thể hiện bằng ngôn ngữ QBE. THANK YOU 2/11/20XX 9
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9