Bài 7 Chủ đề F | Bài giảng PowerPoint Tin học 11 Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tin học 11 Cánh diều được biên soạn theo phân phối chương trình bao gồm các bài giảng thuộc Chủ đề A, C, D, F. Đây là những chủ đề chung thuộc chương trình 2 sách Tin học 11 Định hướng Khoa học máy tính và Tin học 11 Định hướng Tin học ứng dụng giúp giáo viên mô phỏng được kiến thức sinh động, dễ hiểu hơn. Không những vậy còn giúp giáo viên đánh giá được mức độ hiểu bài, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tăng cường mối liên kết giữa hoạt động dạy và học.

Bài 7: CÁC LOẠI KIẾN TRÚC
CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. Cơ sở dữ liệu tập trung và cơ sở dữ liệu phân tán
a) Cơ sở dữ liệu tập trung
Một CSDL tập trung được lưu trữ
trên một máy tính. Việc quản lí, cập
nhật được thực hiện tại chính vị trí
này. Tu trường hợp cụ thể, người
dùng th truy cập khai thác
thông tin bằng chính máy tính chứa
CSDL hay thông qua kết nối mạng.
2
* Ưu điểm: Dữ liệu được lưu trữ tại một máy tính duy nhất nên việc truy cập
điều phối dữ liệu d dàng hơn => phần lớn các cơ quan, doanh nghiệp, tchức dùng
hệ CSDL tập trung.
Ví dụ 1: - Hệ thống quản lí học sinh của trường học.
- Hệ thống bán vé tàu hoả của tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
* Hạn chế: Nếu CSDL tập trung gặp sự cố thì các chương trình ứng dụng CSDL
không thể chạy được.
3
b) Cơ sở dữ liệu phân tán
- Một CSDL phân tán một tập hợp
dữ liệu được lưu trữ phân tán trên các máy
tính khác nhau của một mạng máy tính
(mỗi máy tính như vậy được gọi một
site hay một trạm của mạng) những
đặc điểm:
+ Mỗi trạm một CSDL được gọi
CSDL cục bộ của trạm này. Mỗi trạm thực
hiện ít nhất một ứng dụng cục bộ, tức là chỉ
sử dụng CSDL cục bộ để cho ra kết quả.
Khả năng thực hiện ứng dụng cục bđược
gọi là xử lí độc lập.
+ Mỗi trạm phải tham gia thực hiện ít nhất một ứng dụng toàn cục, ứng dụng toàn
cục là ứng dụng chạy tại một trạm và phải sử dụng CSDL của ít nhất hai trạm.
Ví dụ 2: - CSDL của các ngân hàng thường là CSDL phân tán.
- CSDL của Google là CSDL phân tán.
* CSDL pn tán có một số hạn chế so với hệ CSDL tập trung:
- Chi phí cao hơn do hệ thống phức tạp hơn, hệ thống phải làm ẩn đi sự phân tán dữ
liệu đối với người dùng.
- Khó khăn n trong đảm bảo tính nhất quán dữ liệu tính an ninh, đng thời rất
khó cung cấp một cái nhìn thống nhất cho người dùng vì dữ liệu đặt lại nhiều địa
điểm khác nhau.
5
* CSDL phân tán có một số ưu điểm so với hệ CSDL tập trung:
- Sự phân tán d liệu về mặt vật phù hợp với các tổ chức, doanh nghiệp lớn hoạt
động trải rộng về mặt địa lí, phù hợp với các dịch vụ ph rộng trên toàn cầu.
Ví dụ 3: Các hệ thống dịch vụ dựa trên web, hệ thng thương mại điện tử....
- Tính sẵn sàng của dữ liệu cao hơn, sẵn sàng phục vụ cao do những dliệu
được đơn vị nào sdụng nhiều nhất sđược lưu trữ quản tại đơn vđó. Khi
sự cố không truy cập được dữ liệu tại một trạm thì vẫn th khai thác bản sao của
dữ liệu đặt tại một trạm khác.
- Tính tin cậy khi một trạm gặp sự cthể khôi phục được dữ liệu tại đây do
bản sao của nó được lưu trữ và vận hành tại một hay vài trạm khác nữa.
- Mở rộng các tổ chức một cách linh hoạt. ththêm trạm mới vào mạng máy
tính mà không ảnh hưởng đến hoạt động của các trạm sẵn có.
6
2. Các loại kiến trúc của các hệ cơ sở dữ liệu(DL)
Mỗi hệ CSDL gồm 3 lớp:
- Lớp CSDL.
- Lớp hệ quản trị CSDL.
- Lớp các ứng dụng CSDL.
a) Kiến trúc phổ biến của hệ CSDL tập trung
- c hệ CSDL tập trung theo kiến trúc khách chủ(Client - Server), các thành
phần của hệ quản trị CSDL gồm thành phần yêu cầu tài nguyên (DL) thành phần
cung cấp tài nguyên (DL) không nhât thiết phải cài dặt trên cùng một máy tính.
7
- Thành phần cung cấp tài nguyên thường đặt tại một máy ch(server). Thành
phần yêu cầu tài nguyên thcài đặt tại nhiều máy khác trên mạng, ta gọi
máy khách (client).
* Kiến trúc 1 tầng (1-Tier Architecture) kiến trúc đơn giản nhất, toàn bộ
CSDL được u trữ tại một máy tính cũng chỉ được khai thác tại máy tính
=> kiến trúc này không phù hợp cho các ứng dụng phức tạp.
8
Kiến trúc 2 tầng (2-Tier. Architecture)
kiến trúc CSDL được lưu trữ một máy
chủ trên mạng (tầng 2), thành phần trình bày
DL cho người khai thác được cài đặt trên máy
khách kết nối được với mạng (tầng 1). Máy
khách th là PC, y tính bảng hay điện
thoại di động,... Tuy nhiên, hiệu suất hoạt
động của hệ thống này sẽ kém trong trường
hợp nhiều máy khách cùng khai thác
CSDL.
9
Kiến trúc 3 tầng (3-Tier Architecture)kiến trúc mrộng của kiến trúc 2, tầng
một vẫn là thành phần trình bày DL.
-
Tầng 3 là máy chủ chứa CSDL.
-
Tầng 2 nằm giữa gọi tầng ứng dụng, hoạt động như một phương tiện để trao
đổi DL đã được xử một phần giữa máy chủ máy khách. Tầng trung gian này
chứa các chương trình ng dụng thường x các vấn đề nghiệp v trước khi
chuyển DL qua lại giữa tầng 1 và tầng 3.
=> Loại kiến trúc này thường được sử dụng trong trường hợp các ứng dụng web lớn.
1
0
b) Các kiến trúc phồ biến cùa hệ CSDL phân tán
- Kiến trúc ngang hàng cho hệ CSDL phân tán cỏ mỗi máy tính hoạt động như
một máy khách máy ch để truyền tải các dịch vCSDL. Các máy tính ngang
hàng với nhau trong khnăng chia sẻ nguồn tài nguyên DL của với các máy
khác và cùng ngang hàng trong khả năng điều phối các hoạt động.
- Kiến trúc khách ch cho
hệ CSDL cũng kiến trúc
khách chnhư đã biết, nhưng
khác với hệ CSDL tập trung,
hệ CSDL phân tán nhiều
máy chủ CSDL.
THANK YOU
11
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com
https://www.vnteach.com
Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện
VnTeach.Com
https://www.facebook.com/groups/vnteach/
https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
| 1/11

Preview text:

Bài 7: CÁC LOẠI KIẾN TRÚC
CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. Cơ sở dữ liệu tập trung và cơ sở dữ liệu phân tán
a) Cơ sở dữ liệu tập trung
Một CSDL tập trung được lưu trữ
trên một máy tính. Việc quản lí, cập
nhật được thực hiện tại chính vị trí
này. Tuỳ trường hợp cụ thể, người
dùng có thể truy cập và khai thác
thông tin bằng chính máy tính chứa
CSDL hay thông qua kết nối mạng.
* Ưu điểm: Dữ liệu được lưu trữ tại một máy tính duy nhất nên việc truy cập và
điều phối dữ liệu dễ dàng hơn => phần lớn các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức dùng hệ CSDL tập trung.
Ví dụ 1: - Hệ thống quản lí học sinh của trường học.
- Hệ thống bán vé tàu hoả của tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
* Hạn chế: Nếu CSDL tập trung gặp sự cố thì các chương trình ứng dụng CSDL không thể chạy được. 2
b) Cơ sở dữ liệu phân tán
- Một CSDL phân tán là một tập hợp
dữ liệu được lưu trữ phân tán trên các máy
tính khác nhau của một mạng máy tính
(mỗi máy tính như vậy được gọi là một
site hay một trạm của mạng) có những đặc điểm:
+ Mỗi trạm có một CSDL được gọi là
CSDL cục bộ của trạm này. Mỗi trạm thực
hiện ít nhất một ứng dụng cục bộ, tức là chỉ
sử dụng CSDL cục bộ để cho ra kết quả.
Khả năng thực hiện ứng dụng cục bộ được
3 gọi là xử lí độc lập.
+ Mỗi trạm phải tham gia thực hiện ít nhất một ứng dụng toàn cục, ứng dụng toàn
cục là ứng dụng chạy tại một trạm và phải sử dụng CSDL của ít nhất hai trạm.
Ví dụ 2: - CSDL của các ngân hàng thường là CSDL phân tán.
- CSDL của Google là CSDL phân tán.
* CSDL phân tán có một số hạn chế so với hệ CSDL tập trung:
- Chi phí cao hơn do hệ thống phức tạp hơn, hệ thống phải làm ẩn đi sự phân tán dữ
liệu đối với người dùng.
- Khó khăn hơn trong đảm bảo tính nhất quán dữ liệu và tính an ninh, đồng thời rất
khó cung cấp một cái nhìn thống nhất cho người dùng vì dữ liệu đặt lại nhiều địa điểm khác nhau.
* CSDL phân tán có một số ưu điểm so với hệ CSDL tập trung:
- Sự phân tán dữ liệu về mặt vật lí phù hợp với các tổ chức, doanh nghiệp lớn hoạt
động trải rộng về mặt địa lí, phù hợp với các dịch vụ phủ rộng trên toàn cầu.
Ví dụ 3: Các hệ thống dịch vụ dựa trên web, hệ thống thương mại điện tử....
- Tính sẵn sàng của dữ liệu cao hơn, sẵn sàng phục vụ cao là do những dữ liệu
được đơn vị nào sử dụng nhiều nhất sẽ được lưu trữ và quản lí tại đơn vị đó. Khi có
sự cố không truy cập được dữ liệu tại một trạm thì vẫn có thể khai thác bản sao của
dữ liệu đặt tại một trạm khác.
- Tính tin cậy khi một trạm gặp sự cố có thể khôi phục được dữ liệu tại đây do có
bản sao của nó được lưu trữ và vận hành tại một hay vài trạm khác nữa.
- Mở rộng các tổ chức một cách linh hoạt. Có thể thêm trạm mới vào mạng máy
tính mà không ảnh hưởng đến hoạt động của các trạm sẵn có. 5
2. Các loại kiến trúc của các hệ cơ sở dữ liệu(DL) Mỗi hệ CSDL gồm 3 lớp: - Lớp CSDL.
- Lớp hệ quản trị CSDL.
- Lớp các ứng dụng CSDL.
a) Kiến trúc phổ biến của hệ CSDL tập trung
- Các hệ CSDL tập trung theo kiến trúc khách chủ(Client - Server), các thành
phần của hệ quản trị CSDL gồm thành phần yêu cầu tài nguyên (DL) và thành phần
cung cấp tài nguyên (DL) không nhât thiết phải cài dặt trên cùng một máy tính. 6
- Thành phần cung cấp tài nguyên thường đặt tại một máy chủ (server). Thành
phần yêu cầu tài nguyên có thể cài đặt tại nhiều máy khác trên mạng, ta gọi là máy khách (client).
* Kiến trúc 1 tầng (1-Tier Architecture) là kiến trúc đơn giản nhất, toàn bộ
CSDL được lưu trữ tại một máy tính và cũng chỉ được khai thác tại máy tính
=> kiến trúc này không phù hợp cho các ứng dụng phức tạp. 7
Kiến trúc 2 tầng (2-Tier. Architecture)
kiến trúc có CSDL được lưu trữ ở một máy
chủ trên mạng (tầng 2), thành phần trình bày
DL cho người khai thác được cài đặt trên máy
khách kết nối được với mạng (tầng 1). Máy
khách có thể là PC, máy tính bảng hay điện
thoại di động,... Tuy nhiên, hiệu suất hoạt
động của hệ thống này sẽ kém trong trường
hợp có nhiều máy khách cùng khai thác CSDL. 8
Kiến trúc 3 tầng (3-Tier Architecture)là kiến trúc mở rộng của kiến trúc 2, tầng
một vẫn là thành phần trình bày DL. -
Tầng 3 là máy chủ chứa CSDL. -
Tầng 2 nằm giữa gọi là tầng ứng dụng, hoạt động như một phương tiện để trao
đổi DL đã được xử lí một phần giữa máy chủ và máy khách. Tầng trung gian này
chứa các chương trình ứng dụng thường xử lí các vấn đề nghiệp vụ trước khi
chuyển DL qua lại giữa tầng 1 và tầng 3.
=> Loại kiến trúc này thường được sử dụng trong trường hợp các ứng dụng web lớn. 9
b) Các kiến trúc phồ biến cùa hệ CSDL phân tán
- Kiến trúc ngang hàng cho hệ CSDL phân tán cỏ mỗi máy tính hoạt động như
một máy khách và máy chủ để truyền tải các dịch vụ CSDL. Các máy tính ngang
hàng với nhau trong khả năng chia sẻ nguồn tài nguyên DL của nó với các máy
khác và cùng ngang hàng trong khả năng điều phối các hoạt động.
- Kiến trúc khách – chủ cho
hệ CSDL cũng là kiến trúc
khách – chủ như đã biết, nhưng
khác với ở hệ CSDL tập trung,
hệ CSDL phân tán có nhiều máy chủ CSDL. 1 0 THANK YOU
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com
Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com 11
https://www.facebook.com/groups/vnteach/
https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11