Bài 7: Khám phá bản thân (Tiết 5) | Bài giảng PowerPoint Đạo Đức 3 | Kết nối tri thức

Bài 7: Khám phá bản thân (Tiết 5) | Bài giảng PowerPoint Đạo Đức 3 | Kết nối tri thức, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

Chủ đề:
Môn:

Đạo đức 3 344 tài liệu

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 7: Khám phá bản thân (Tiết 5) | Bài giảng PowerPoint Đạo Đức 3 | Kết nối tri thức

Bài 7: Khám phá bản thân (Tiết 5) | Bài giảng PowerPoint Đạo Đức 3 | Kết nối tri thức, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

96 48 lượt tải Tải xuống
ĐO ĐỨC 3
Tuần 26
CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Bài 07: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Tiết 5
KHỞI ĐỘNG
Trong cuộc đua đầu tiên giữa Thỏ Rùa, chủ quan nên Thỏ đã thua
Rùa. Vẫn nuôi hi vọng thi đấu lại, Thỏ nói với Rùa:
- Anh Rùa à, lần trước do tôi ngủ quên nên mới thua anh. Mình tranh tài
lại nào. Đường đua anh cứ chọn.
Rùa suy nghĩ rồi đáp:
- Tôi đồng ý!
Sau đó, Rùa dẫn Thỏ đến đường đua đã chọn. Thật bất ng, đường đua
Rùa chọn phải vượt qua một dòng sông.
Cuộc đua bắt đầu, chậm chạp nhưng Rùa vẫn bơi qua sông còn Thỏ
không thể về đích.
Rùa nhẹ nhàng nói với Thỏ:
- Bạn sẽ thắng nếu tìm đúng điểm mạnh của mình. Cố gắng lên, bạn nhé!
CUỘC ĐUA CỦA THỎ VÀ A
Tr lời u hỏi
a. sao Rùa người chiến thắng trong lần thi đấu lại?
b. sao chúng ta cần biết điểm mạnh điểm yếu của bản thân?
Rùa vẫn người chiến thắng trong lần thi đấu lại do Rùa
chọn đường đua con sông. Rùa biết tìm đúng điểm
mạnh của mình nên Rùa vượt qua sông còn Thỏ thì không thể
về đích.
Chúng ta cần biết điểm mnh điểm yếu của bản thân : khi
biết được điểm mạnh của bản thân, sẽ giúp chúng ta phát
huy những vốn . Còn biết được điểm yếu sẽ giúp chúng ta
khắc phục được điều ấy.
Luyện tập
Minh luôn cho rằng để
học giỏi cần ng khiếu
nên mình cố gắng đến
mấy cũng không thể học
giỏi được.
Em sẽ khuyên bạn điều gì?
3.
Em sẽ khuyên bạn điều gì?
3.
Ngọc thích vẽ vẽ rất đẹp. Bạn
tự thấymình không có năng khiếu
âm nhạc nhưng vì bố mthích
nên Ngọc vẫn cố gắng học đàn.
Tình huống
Minh luôn cho rằng để học giỏi cần ng khiếu nên
mình cố gắng đến mấy cũng không thể học giỏi được.
Minh suy nghĩ chưa đúng, Nếu bạn Minh em sẽ khuyên
Minh cố gắng chăm chỉ học tập, thể hỏi bạn, giáo
người thân để hiểu bài ôn luyện làm bài tập nhiều hơn,
sẽ tiếp thu kiến thức tốt hơn.
Ý kiến
Tình huống
Ngọc thích vẽ vẽ rất đẹp. Bạn tự thấymình không
năng khiếu âm nhạc nhưng bố mẹ thích nên Ngọc vẫn cố
gắng học đàn.
Không đồng nh với Ngọc, Ngọc nên giải thích nói thể
hiện năng khiếu của mình với bố mẹ cho bố mẹ biết
thực hiện năng khiếu thuật của mình thực hiện đam
học vẽ của mình.
Ý kiến
4. Em hãy khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản tn theo gợi ý sau:
1- Tự suy nghĩ về điểm mạnh điểm yếu của bản thân rồi viết
ra giấy.
2 - Nhờ các bạn trong nhóm viết về điểm mạnh điểm yếu
của em.
3- So sánh những suy ngẫm của em những đánh giá của
các bạn về điểm mạnh , điểm yếu của em lập kế hoạch phát
huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu theo gợi ý:
Điểm mạnh
Cách phát huy
Điểm
yếu
Cách khắc phục
Dặn
- Xem trước bài sau.
| 1/11

Preview text:

ĐẠO ĐỨC 3 Tuần 26
CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Bài 07: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Tiết 5 KHỞI ĐỘNG
CUỘC ĐUA CỦA THỎ VÀ RÙA
Trong cuộc đua đầu tiên giữa Thỏ và Rùa, vì chủ quan nên Thỏ đã thua
Rùa. Vẫn nuôi hi vọng thi đấu lại, Thỏ nói với Rùa:
- Anh Rùa à, lần trước do tôi ngủ quên nên mới thua anh. Mình tranh tài
lại nào. Đường đua anh cứ chọn. Rùa suy nghĩ rồi đáp: - Tôi đồng ý!
Sau đó, Rùa dẫn Thỏ đến đường đua đã chọn. Thật bất ngờ, đường đua
Rùa chọn là phải vượt qua một dòng sông.
Cuộc đua bắt đầu, dù chậm chạp nhưng Rùa vẫn bơi qua sông còn Thỏ không thể về đích.
Rùa nhẹ nhàng nói với Thỏ:
- Bạn sẽ thắng nếu tìm đúng điểm mạnh của mình. Cố gắng lên, bạn nhé! Trả lời câu hỏi
a. Vì sao Rùa là người chiến thắng trong lần thi đấu lại?
Rùa vẫn là người chiến thắng trong lần thi đấu lại là do Rùa
chọn đường đua là con sông. Vì Rùa biết tìm đúng điểm
mạnh của mình nên Rùa vượt qua sông còn Thỏ thì không thể về đích.
b. Vì sao chúng ta cần biết điểm mạnh và điểm yếu của bản thân?
Chúng ta cần biết điểm mạnh và điểm yếu của bản thân vì: khi
biết được điểm mạnh của bản thân, nó sẽ giúp chúng ta phát
huy những gì vốn có. Còn biết được điểm yếu sẽ giúp chúng ta
khắc phục được điều ấy. Luyện tập 3.
Em sẽ khuyên bạn điều gì? Minh luôn cho rằng để
học giỏi cần có năng khiếu
nên mình có cố gắng đến mấy cũng không thể học giỏi được. 3.
Em sẽ khuyên bạn điều gì?
Ngọc thích vẽ và vẽ rất đẹp. Bạn
tự thấymình không có năng khiếu
âm nhạc nhưng vì bố mẹ thích
nên Ngọc vẫn cố gắng học đàn. Tình huống
Minh luôn cho rằng để học giỏi cần có năng khiếu nên
mình có cố gắng đến mấy cũng không thể học giỏi được. Ý kiến
Minh suy nghĩ chưa đúng, Nếu là bạn Minh em sẽ khuyên
Minh cố gắng chăm chỉ học tập, có thể hỏi bạn, cô giáo
người thân để hiểu bài và ôn luyện làm bài tập nhiều hơn,
sẽ tiếp thu kiến thức tốt hơn. Tình huống
Ngọc thích vẽ và vẽ rất đẹp. Bạn tự thấymình không có
năng khiếu âm nhạc nhưng vì bố mẹ thích nên Ngọc vẫn cố gắng học đàn. Ý kiến
Không đồng tình với Ngọc, Ngọc nên giải thích nói và thể
hiện rõ năng khiếu của mình với bố mẹ cho bố mẹ biết và
thực hiện năng khiếu nĩ thuật của mình và thực hiện đam mê học vẽ của mình.
4. Em hãy khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân theo gợi ý sau:
1- Tự suy nghĩ về điểm mạnh điểm yếu của bản thân rồi viết ra giấy.
2 - Nhờ các bạn trong nhóm viết về điểm mạnh điểm yếu của em.
3- So sánh những suy ngẫm của em và những đánh giá của
các bạn về điểm mạnh , điểm yếu của em lập kế hoạch phát
huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu theo gợi ý: Điểm mạnh Cách phát huy
Điểm yếu Cách khắc phục Dặn dò
- Xem trước bài sau.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11