Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện | Giáo án Toán 3 | Kết nối tri thức

Giáo án Toán 3 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình. Giáo án được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Mời thầy cô cùng xem tham khảo nhé!

Chủ đề:

Giáo án Toán 3 413 tài liệu

Môn:

Toán 3 2 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện | Giáo án Toán 3 | Kết nối tri thức

Giáo án Toán 3 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình. Giáo án được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Mời thầy cô cùng xem tham khảo nhé!

144 72 lượt tải Tải xuống
TUẦN 33
TOÁN
CHỦ ĐỀ 15: LÀM QUEN VI YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC XUẤT
Bài 74: KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA MỘT SỰ KIỆN
(Trang 108 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết tả được c khả năng xảy ra ( tính ngẫu nhiên) của một sự
kiện khi thực hiện (1 lần ) t nghiệm đơn giản ví dụ nhận ra được 2 khả năng xảy ra
đối với mặt xuất hiện của đồng xu khi tung 1 lần. Nhận ra được 2 khnăng xy ra
đối với màu của quả bóng lấy ra từ hộp kín đựng các quả bóng 2 màu xanh hoặc
đỏ.
- Qua việc tả các hiện tượng quan sát được diễn giải câu trả lời được đưa ra.
HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học
- Cùng với hoạt động trên, qua hoạt đng diễn đạt và trả lời câu hỏi ( bằng cách
i hoặc viết) mà giáo viên đặt ra sè giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lng nghe, trả lờiu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ ln nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt c bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêmc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + To kng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức a hát vận động tp thể tại chỗ đ
khởi đng bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia
- HS lng nghe.
2. Khám phá
* Mục tiêu:
- Nhận biết tả được c khả năng xảy ra ( tính ngẫu nhiên) của một sự
kiện khi thực hin (1 lần ) thí nghiệm đơn giản ví dụ nhận ra được 2 khả năng xy ra
đối với mặt xuất hiện của đồng xu khi tung 1 lần. Nhận ra được 2 khnăng xảy ra
đối với u của quả bóng lấy ra thộp kín đựng các quả ng 2 màu xanh hoặc
đỏ.
* Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát tranh trong sách t
được trong bức tranh có những
+ Tranh có những bạn nào?
+ trong tranh có những dồ vật nào?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Sẽ xảy ra những khnăng khi - bốt lấy 1
quả bóng từ trong chiếc hộp.
*Hoạt động ( Làm việc nhóm)
-GV yêu cầu HS tcác sự kiện thxảy ra(
tính ngẫu nhiên) của 1 sự kiện khi thực hiện (1
lần) thí nghiệm đơn giản.
- GV HD HS thảo luận nhóm. Gợi ý theo c câu
hỏi:
+ Bạn Rô-bốt có mấy đồng xu?
+ Đồng xu ấy có mấy mặt? Là những mặt nào, mô
tả?
+ Bạn Rô-bốt tung đồng xu mấy lần?
-Cho các nhóm dự đoán các khả năng xảy ra
- GV nhận xét và chốt nội dung
3. Luyện tập
Bài 1: ( làm việc cặp đôi)
- GV cho HS quan sát tranh v nêu yêu cầu của
bài tập
- GV lưu ý HS: Đây bài tập yêu cầu tả các
sự kiện th xảy ra trong một tình huống cho
trước.
- GV cho HS mô tả Rô-bốt và Mi làm gì?
- Thảo luận cặp đôi và đưa ra các khả năng xảy ra
- GV nhận xét và chốt nội dung
Bài 2. (Làm việc nhóm)
- HS quan t đọc thông tin
- Thảo luận và thống nhất câu
trả lời trong nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời c câu
hỏi
- HS đọc yêu cầu ca bài
- HS thảo luận nhóm theo hệ
thốngu hỏi rồi thống nhất các
khả năng xảy ra.
- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp
- HS nhận xét lẫn nhau.
-HS quan sát tranh đọc thông
tin và nêu yêu cầu.
- Thực hiện theo HD của GV
-Chia sẻ nội dung d đoán
trước lớp
- Cho HS quan sát, đọc nội dung trong ch HS.
- GV gợi mở cho HS thảo luận đưa ra dự đoán về
các sự kiện thxảy ra khi bạn Việt 1 con
c xắc tlàm 6 mặt và bạn ấy gieo c xắc
chỉ có 1 lần.
- HS thảo luận trong nhóm và
đưa ra các phán đoán
- Đại diện nhóm trình bày ni
dung thảo luận trước lớp
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng kvui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơin quà may mắn
+ Chuẩn b1 hộp kín 3 mặt, mặt tn cùng để h
chỉ lọt 1 bàn tay. Bên trong hộp đsẵn 1 số laoij
trái cây như 1 quả thanh long, 1 táo, 1 qủa cam.
+ ch chơi: người chơi lấy cùng một c 2 quả.
Đại diện c nhóm dự đoán các trường hợp xảy ra.
Nếu khi lấy trùng với dự đoán là thắng cuộc
+ Kết thúc: Nhóm nào dự đoán tốt sẽ được nhận
luôn phần thưởng trái cây đó.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
- Các HS khác cổ vũ trò chơi(
chú ý không được gợi ý cho
người chơi biết)
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-----------------------------------------
TOÁN
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, SÁC XUẤT
Bài 75: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM THU THẬP, PHÂN LOẠI GHI
CHÉP SỐ LIỆU, ĐỌC BẢNG SỐ LIỆU (Tiết 1) (Trang 110)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thu thập, phân loại, sắp xếp được số liệu thống (theo các tiêu chí cho trước)
về một số đối tượng thống kê trong trường, lớp.
- Đọc và t được số liệu vào bảng, đưa ra một số nhận xét đơn giản dựa trên
câu hỏi trước đó.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lng nghe, trả lờiu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ ln nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + To kng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ GV cho HS gieo c xắc và đọc thông tin xuất
hiện ở mặt trên xúc xắc.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
+ Lớp trưởng gọi bạn lên gieo
c sắc đọc thông tin mặt
trên xúc sắc.
- HS lng nghe.
2. Thực hành:
- Mục tiêu:
+ Thu thập, phân loại, sắp xếp được số liệu thống (theo c tiêu chí cho trước) về
một số đối tượng thống kê trong trường, lớp.
+ Đọc và mô tả được số liệu vào bảng, đưa ra một số nhận xét đơn giản dựa trên câu
hỏi trước đó.
- Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cả lớp)
- GV hướng dẫn cho HS cách thực hiện BT 1.
+ GV Theo dõi, giúp đỡ HS
- HS lắng nghe hướng dẫn
+ HS dựa vào những gợi ý trong
+ GV tổng hợp các câu trả lời của HS lên bảng,
giúp HS hình dung được để chuẩn bị cho một
chuyến đi chơi thì ta cần xác định được những
vấn đề gì.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Gợi ý trả lời:
+ Chúng mình sẽ đi cắm trại ở: vườn quốc gia,
trang trại, công viên, ...
+ Chúng mình sẽ chơi các trò chơi: kéo co, cướp
cờ, giải ô chữ, ....
+ Chúng mình sẽ ăn: bánh mì, bánh ngọt, cơm
cuộn, xôi chả, xúc xích,...
+ Chúng mình sẽ uống: nước lọc, coca, pepsi,
nước hoa quả,...
Bài 2: (Làm việc nhóm)
- GV nêu bài tp đưa ra tình huống: chọn địa
điểm để cắm trại trong ba địa điểm bốt đã gợi
ý.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV thống ý kiến của các nm đđưa ra kết
quả tổng hợp của cả lớp rồi hướng dẫn HS ghi kết
quả vào bảng số liệu cho trước
- Gọi HS đọc kết quả đã tổng hợp theo gợi ý a và
b.
- GV chốt, nhận xét, khen ngợi HS tích cực.
Bài 3:
- GV nêu nh huống: chọn gi xuất phát kết
thúc chuyến đi. Có hai lựa chọn:
+ Đi vsớm: xuất phát c 7 giờ sáng kết thúc
chuyến đi vào 4 giờ chiều.
SGK tìm ra đáp án cho mình.
+ Lớp trưởng tổ chức cho các
bạn báo cáo
+ Theo dõi
- Lắng nghe
- Thảo lun nm 4: Ghi chép ý
kiến của c bạn trong nm
vào phiếu học tập.
- Lớp trưởng tổ chức cho các
nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Ghi kết qu tổng hợp vào bảng
số liu đã cho.
- 2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung(nếu có)
- Lắng nghe
+ Đi v muộn: Xuất phát c 8 g sáng kết
thúc chyến đi vào 5 giờ chiều.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV thống ý kiến của các nm đđưa ra kết
quả tổng hợp của cả lớp rồi hướng dẫn HS ghi kết
quả vào bảng số liệu cho trước
- Gv cho HS quan sát bảng số liệu đã tổng hợp
chốt đáp án thời gian di chuyển (dự kiến) cho
chuyến đi đó.
- Gọi HS đọc kết quả đã tổng hợp theo gợi ý.
- GV chốt, nhận xét, khen ngợi HS tích cực.
- Thảo lun nm 4: Ghi chép ý
kiến của c bạn trong nm
vào phiếu học tập.
- Lớp trưởng tổ chức cho các
nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Ghi kết qu tổng hợp vào bảng
số liu đã cho (cá nhân).
- HS quan t
- 2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung(nếu có)
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng kvui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu.
- Suy ngvà tìm cách lập bảng thống số liệu
về chiu cao của các thành viên trong gia đình.
Sau đó tìm ra người cao nhất trong nhà.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS làm việc cá nhân sau đó
chia sẻ trước lớp.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TOÁN
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, SÁC XUẤT
Bài 75: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM THU THẬP, PHÂN LOẠI GHI
CHÉP SỐ LIỆU, ĐỌC BẢNG SỐ LIỆU (Tiết 2) (Trang 111)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thu thập, phân loại, sắp xếp được số liệu thống (theo các tiêu chí cho trước)
về một số đối tượng thống kê trong trường, lớp.
- Đọc và tđược số liệu vào bng, đưa ra một số nhận xét đơn giản dựa trên
câu hỏi trước đó.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lng nghe, trả lờiu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ ln nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + To kng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi đkhởi động bài học.
+ GV cho HS chơi trò chơi điện kể tên một số
món ăn, thức uống, đ dùng... thường mang theo
trong chuyến đi cắm trại.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe.
2. Thực hành:
- Mục tiêu:
+ Thu thập, phân loại, sắp xếp được số liệu thống (theo c tiêu chí cho trước) về
một số đối tượng thống kê trong trường, lớp.
+ Đọc và mô tả được số liệu vào bảng, đưa ra một số nhận xét đơn giản dựa trên câu
hỏi trước đó.
- Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cả lớp)
- GV nêu tình huống: chọn đồ ăn mang theo chuyến
đi.
- GV nêu và thống nhất 4-5 món ăn (ví dụ: Xôi chả,
cơm cuộn, sa lát, trộn, piza)và cho HS thảo luận,
đưa ra lựa chọn của nhân mình.
Xôi ch
Cơm cuộn
Sa lát
trn
Piza
- GV thống ý kiến của c nhóm đ đưa ra kết
qutổng hợp của cả lớp rồi hướng dẫn HS ghi kết
quả vào bảng số liệu cho trước.
- GV cho HS quan sát bảng số liệu vừa tổng hợp
được yêu cầu HS nêu ra ba món ăn được nhiều
bạn lựa chọn nhất.
Bài 2: (Làm việc nhóm 4)
- GV nêu bài tập đưa ra tình huống: Chn u
áo đồng phục. Do cửa hàng chỉ có đủ số lượng áo
với ba màu: đỏ, vàng, trắng nên cả lớp sẽ thảo luận
và chỉ đưa ra lựa chọn với một trong ba màu áo đó.
Câu a.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thống nhất
- HS tho luận nhóm đôi, sau
đó đưa ra lựa chọn củ cá nhân
mình.
- Theo dõi
- Quan sát và đưa ra kết lun
ba n ăn được các bạn lựa
chọn nhiều nhất.
- Lắng nghe
- Thảo luận nm 4: Ghi chép
ý kiến của c bạn trong
nhóm vào phiếu học tập.
- Lớp trưởng tổ chức cho các
nhóm chia s kết quả thảo
luận
- GV thống ý kiến của c nhóm đ đưa ra kết
qutổng hợp của cả lớp rồi hướng dẫn HS ghi kết
quả vào bảng số liệu cho trước
- Gọi HS đọc kết quả đã tổng hợp theo gợi ý a
Câu b.
- GV nêu nh huống: Trên thực tế việc thu thập,
phân loại và ghi chép kết quả bình chọn màu áo làm
tốn knhiều thời gian, chưa knhững bạn không
hẳn thích màu sắc áo được số đông chọn. Nên
bốt gợi ý một cách chọn màu áo tiết kiệm thời gian
và công bằng hơn với mọi người đó là gieo xúc xắc.
- GV nêu quy ước gieo xúc xắc giải thích co HS
hiểu.
- GV mời 1 bạn đóng Rô bốt và gieo xúc xắc
- GV chốt, nhận xét, thống nhất màu áo.
- Ghi kết qu tổng hợp vào
bảng số liệu đã cho.
- 2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung(nếu có)
- HS đọc kết quả
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 1 em đóng gi bốt gieo
c xắc đọc kết quả như
quy ước đã cho.
- Lắng nghe
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng kvui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nhận xét và cùng clớp bình chọn ra một số
bạn tích cực, hoạt động tốt trong tiết học.
- GV tổ chức vn dụng bng các nh thức ntrò
chơi gieo xúc sắc đlựa chọn phần quà đối với các
bạn vừa được bình chọn. Các số chấm trên mặt c
xắc tương ứng với các số trên phần quà.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bình chọn
- HS tham gia để vận dụng
kiến thức đã học vào thực
tiễn.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
--------------------------------------------------
TOÁN
CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUI NĂM
Bài 76: ÔN TẬP CÁC S TRONG PHẠM VI 10 000, 100 000
(Tiết 1) – (Trang 112)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc, viết, so nh được các số trong phạm vi 100 000.
- Viết được c số trong phạm vi 100 000 theo thtự từ đến lớn và từ lớn đến
bé (có không qua 4 số).
- Tìm được số lớn nhất, số bé nht trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000.
- Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, tm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số nhất có bn
chữ số khác nhau.
- Phát triển năng lực lập luận, duy toán học năng lực giao tiếp, hợp tác toán
học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lng nghe, trả lờiu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ ln nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + To kng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi Đố bạn” đọc c số GV đã
chuẩn bị trước.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
+ Lớp trưởng t chức cho
các bạn chơi trò chơi, lần
lượt đọc các số đã cho trước.
- HS lắng nghe.
2. Thực hành:
- Mục tiêu:
+ Đọc, viết, so nh được các số trong phạm vi 100 000.
+ Viết được các số trong phạm vi 100 000 theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến
(có không qua 4 số).
+ Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000.
+ Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
+ Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số nhất bốn
chữ số khác nhau.
- Cách tiến hành:
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu BT1
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Đáp án:
9 084: Chín ngn không trăm tám mươi tư
12 765: Mười hai nghìn bảy trăm sáu mươi lăm
30 258: Ba mươi nghìn hai trăm năm mươi tám
61 409: Sáu mươi mốt nghìn bốn trăm linh chín
95 027: Chín ơi lăm nghìn không trăm hai mươi
bảy.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- Mời 3 HS lên bng làm bài.
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- Nhận xét, khen HS làm tốt.
Đáp án:
a. 9 995; 9 996; 9 997; 9 998; 9 999; 10 000;
10 001; 10 002; 10 003
b. 35 760; 35 770; 35 780; 35 790; 35 800;
- HS làm việc nhóm đôi: 1
bạn đọc 1 bạn nghe sửa
cho bạn (nếu ) ngược
lại.
- Lớp trưởng gọi một số bạn
chia sẻ trước lớp.
- HS clớp lắng nghe, nhận
xét, chỉnh sửa(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu BT2
- Lắng nghe
- HS làm bài nhân vào
phiếu học tập. Sau đó đổi
chéo phiếu với bạn bên cạnh
sửa cho nhau.
- 3 HS lên bảng làm bài
- Theo dõi
35 810; 35 820; 35 830
c. 68 400; 68 500; 68 600; 68 700; 68 800;
68 900; 69 000; 69 100
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số.
- GV nhắc lại cách so sánh hai số.
- Yêu cầu HS làm bài nhân sau đó kiểm tra chữa
bài cho nhau.
- GV tổ chức chữa bài, yêu cầu HS giải thích vcách
làm của mình.
- GV chốt, khen ngợi HS làm tốt.
Đáp án
a. 5 760 > 5 699; 7 849 < 8 700
b. 9 999 < 10 001 ; 10 100 > 10 080
c. 74 685 = 74 685; 90 537 > 90 357
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu BT3
- Nhắc li cách so sánh hai
số
+ S nào nhiu chữ số
n thì lớn n, số nào ít
chữ số hơn thì bé hơn.
+ Hai số cùng số ch số
thì ta so sánh từng cặp chư
số cùng một hàng, kể t
trái sang phải. Nếu so sánh
hai số số hàng nghìn,
hàng trăm, hàng chục, hàng
đơn vị đều giống nhau thì hai
số đó bằng nhau.
- Lắng nghe
- HS làm bài nhân. Sau
khi làm bài xong kiểm tra
chữa bài cho nhau theo bàn.
- Một số em nêu, lớp nhận
xét.
- 1 HS nêu yêu cầu BT4.
- HS làm việc cá nhân
- Lớp trưởng gọi một số bạn
- Yêu cầu HS đọc cân nặng của từng con cá, so sánh
từng số tìm ra số lớn nhất số nhất, sau đó đưa
ra kết luận cuối cùng.
- GV chữa bài: voi xanh nặng nhất, các mái chèo
nhẹ nhất.
Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phân tích đề hướng dn HS làm bài: Để được
số lớn nhất 4 chữ số khác nhau thì chữ số hàng
đơn vị phải 0 theo thứ tự các ch s hàng
nghìn, hàng tm, hàng chục phải những số lớn
nhất có thể và phải khác nhau.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm
- Cho các nhóm chia sẻ kết quả
- GV chữa bài. Chốt: Vậy, năm nay trang trại nhà
bác Ba Phi có 9 870 con vịt
chia strước lớp kết qucủa
mình.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét,
p ý.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu BT5.
- Lắng nghe, đọc đề bài,
nắm yêu cầu của đề bài
- Làm việc nhóm 4: Thảo
luận tìm ra kết quả.
- c nhóm lần lượt chia sẻ
giải thích vcách m của
nhóm mình.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng kvui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- Gv nêu bài tập củng cố:
+ Hãy đọc các số cách nhau 2 đơn vbắt đầu từ số 5
372
+ Hãy đọc các số cách nhau 5 đơn vị bắt đầu từ số
8 450
- Nhận xét, tuyên dương
- HS làm việc cá nhân sau đó
chia sẻ trước lớp.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TOÁN
CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUI NĂM
Bài 76: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000, 100 000
(Tiết 2) – (Trang 113)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc, viết, so nh được các số trong phạm vi 100 000.
- Viết được c số trong phạm vi 100 000 theo thtự từ đến lớn và từ lớn đến
bé (có kng qua 4 số).
- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000.
- Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, tm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số nhất có bn
chữ số khác nhau.
- Phát triển năng lực lập luận, duy toán học năng lực giao tiếp, hợp tác toán
học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lng nghe, trả lờiu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ ln nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + To không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi Trời nắng, trời mưa” để
khởi đng tiết học.
- GV yêu cầu học sinh so nh các số
682 … 782; 489 … 729; 190 … 637
800 … 800; 572 … 517; 378 … 371
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
- HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
2. Thực hành:
- Mục tiêu:
+ Đọc, viết, so nh được các số trong phạm vi 100 000.
+ Viết được các số trong phạm vi 100 000 theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến
(có không qua 4 số).
+ Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000.
+ Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
+ Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số nhất bốn
chữ số khác nhau.
- Cách tiến hành:
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu BT1
- HS làm việc nhóm đôi
- Lớp trưởng gọi một s bạn
chia sẻ trước lớp.
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét,
chỉnh sửa(nếu có).
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Đáp án:
a. Trong một ngà, công ty Thăng Long may được
nhiều khẩu trang nhất, ng ty Cửu Long may
được ít khẩu trang nhất.
b. Công ty Thăng Long; công ty Hồng Hà; ng
ty Hòa Bình; công ty Cửu Long.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- Mời 5 HS lên bng làm bài.
- GV chữa bài.
- Nhận xét, khen HS làm tốt.
Đáp án:
8 327 = 8 000 + 300 + 20 + 7
9 015 = 9 000 + 10 + 5
25 468 = 20 000 + 5 000 + 400 + 60 + 8
46 109 = 40 000 + 6 000 + 100 + 9
62 340 = 60 000 + 2 000 + 300 + 40
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm cá nhân vào phiếu học tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó kiểm tra
chữa bài cho nhau.
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả.
- GV chốt, khen ngợi HS làm tốt.
Đáp án
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu BT2
- Theo dõi
- HS m bài cá nhân vào vở.
Sau đó đổi chéo vvới bn bên
cạnh sửa cho nhau.
- 5 HS lên bảng làm bài
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu BT3
- HS làm bài nhân. Sau khi
làm bài xong kim tra chữa
bài cho nhau theo bàn.
- Một số em nêu, lớp nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV chữa bài.
a. 5 000 + 300 + = 5 306
2 000 + 700 + = 2 780
b. 40 000 + 8 000 + 600 + = 48 620
90 000 + 2 000 + = 92 007
Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phân tích đ hướng dẫn HS m bài: Để
được số lớn nhất4 chữ số khác nhau thì chữ số
hàng đơn vị phải 0 theo thứ tự các chữ số
hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục phải là những
số bé nhất có thể và phải khác nhau.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm
- 1 HS nêu yêu cầu BT4.
- HS làm việc cá nhân
- Lớp trưởng gọi một s bạn
chia s trước lớp kết qu của
mình.
- Cả lớp theo i, nhận xét, p
ý.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu BT5.
- Lắng nghe, đọc đbài, nắm
yêu cầu của đề bài
- Làm việc nhóm 4: Tho luận
tìm ra kết quả.
- Các nhóm lần lượt chia sẻ
giải thích về cách làm của nhóm
mình.
6
80
20
0
7
- Cho các nhóm chia sẻ kết quả
- GV chữa bài. Chốt: Vậy, trường của Nam
1 230 học sinh.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng kvui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu bài tập củng cố:
Lan mua một số đdùng học tập hết số tin n
sau:
+ Mua vở hết 65 000 đồng
+ Mua thước hết 12 500 đồng
+ Mua hộpt hết 43 000 đồng
+ Mua bútu hết 35 500 đồng
Hỏi trong c đồ dùng lan đã mua đồ dùng nào
đắt tiền nhất và dồng nào rẻ nhất?
- Nhận xét, tuyên dương
- HS làm việc cá nhân sau đó
chia sẻ trước lớp.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
| 1/19

Preview text:

TUẦN 33 TOÁN
CHỦ ĐỀ 15: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC XUẤT
Bài 74: KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA MỘT SỰ KIỆN (Trang 108 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra ( có tính ngẫu nhiên) của một sự
kiện khi thực hiện (1 lần ) thí nghiệm đơn giản ví dụ nhận ra được 2 khả năng xảy ra
đối với mặt xuất hiện của đồng xu khi tung 1 lần. Nhận ra được 2 khả năng xảy ra
đối với màu của quả bóng lấy ra từ hộp kín đựng các quả bóng có 2 màu xanh hoặc đỏ.
- Qua việc mô tả các hiện tượng quan sát được diễn giải câu trả lời được đưa ra.
HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học
- Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt và trả lời câu hỏi ( bằng cách
nói hoặc viết) mà giáo viên đặt ra sè giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức múa hát vận động tập thể tại chỗ để - HS tham gia khởi động bài học. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá * Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra ( có tính ngẫu nhiên) của một sự
kiện khi thực hiện (1 lần ) thí nghiệm đơn giản ví dụ nhận ra được 2 khả năng xảy ra
đối với mặt xuất hiện của đồng xu khi tung 1 lần. Nhận ra được 2 khả năng xảy ra
đối với màu của quả bóng lấy ra từ hộp kín đựng các quả bóng có 2 màu xanh hoặc đỏ. * Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát tranh trong sách và mô tả - HS quan sát đọc thông tin
được trong bức tranh có những gì
- Thảo luận và thống nhất câu
+ Tranh có những bạn nào? trả lời trong nhóm.
+ trong tranh có những dồ vật nào?
- Đại diện nhóm trả lời các câu + Các bạn đang làm gì? hỏi
+ Sẽ xảy ra những khả năng gì khi Rô- bốt lấy 1
quả bóng từ trong chiếc hộp.
*Hoạt động ( Làm việc nhóm)
-GV yêu cầu HS mô tả các sự kiện có thể xảy ra( - HS đọc yêu cầu của bài
có tính ngẫu nhiên) của 1 sự kiện khi thực hiện (1 - HS thảo luận nhóm theo hệ
lần) thí nghiệm đơn giản.
thống câu hỏi rồi thống nhất các
- GV HD HS thảo luận nhóm. Gợi ý theo các câu khả năng xảy ra. hỏi:
+ Bạn Rô-bốt có mấy đồng xu?
+ Đồng xu ấy có mấy mặt? Là những mặt nào, mô tả?
- Đại diện nhóm trình bày trước
+ Bạn Rô-bốt tung đồng xu mấy lần? lớp
-Cho các nhóm dự đoán các khả năng xảy ra
- GV nhận xét và chốt nội dung - HS nhận xét lẫn nhau. 3. Luyện tập
Bài 1: ( làm việc cặp đôi)
- GV cho HS quan sát tranh vẽ nêu yêu cầu của -HS quan sát tranh đọc thông bài tập tin và nêu yêu cầu.
- GV lưu ý HS: Đây là bài tập yêu cầu mô tả các
sự kiện có thể xảy ra trong một tình huống cho - Thực hiện theo HD của GV trước.
- GV cho HS mô tả Rô-bốt và Mi làm gì?
- Thảo luận cặp đôi và đưa ra các khả năng xảy ra
-Chia sẻ nội dung dự đoán
- GV nhận xét và chốt nội dung trước lớp
Bài 2. (Làm việc nhóm)
- Cho HS quan sát, đọc nội dung trong sách HS.
- HS thảo luận trong nhóm và
- GV gợi mở cho HS thảo luận đưa ra dự đoán về đưa ra các phán đoán
các sự kiện có thể xảy ra khi bạn Việt có 1 con - Đại diện nhóm trình bày nội
xúc xắc tự làm có 6 mặt và bạn ấy gieo xúc xắc dung thảo luận trước lớp chỉ có 1 lần. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “ Món quà may mắn
+ Chuẩn bị 1 hộp kín 3 mặt, mặt trên cùng để hở
chỉ lọt 1 bàn tay. Bên trong hộp để sẵn 1 số laoij - HS tham gia để vận dụng kiến
trái cây như 1 quả thanh long, 1 táo, 1 qủa cam.
thức đã học vào thực tiễn.
+ Cách chơi: người chơi lấy cùng một lúc 2 quả. - Các HS khác cổ vũ trò chơi(
Đại diện các nhóm dự đoán các trường hợp xảy ra. chú ý không được gợi ý cho
Nếu khi lấy trùng với dự đoán là thắng cuộc người chơi biết)
+ Kết thúc: Nhóm nào dự đoán tốt sẽ được nhận
luôn phần thưởng trái cây đó. - Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------- TOÁN
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, SÁC XUẤT
Bài 75: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM THU THẬP, PHÂN LOẠI GHI
CHÉP SỐ LIỆU, ĐỌC BẢNG SỐ LIỆU (Tiết 1) – (Trang 110)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Thu thập, phân loại, sắp xếp được số liệu thống kê (theo các tiêu chí cho trước)
về một số đối tượng thống kê trong trường, lớp.
- Đọc và mô tả được số liệu vào bảng, đưa ra một số nhận xét đơn giản dựa trên câu hỏi trước đó.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ GV cho HS gieo xúc xắc và đọc thông tin xuất + Lớp trưởng gọi bạn lên gieo
hiện ở mặt trên xúc xắc.
xúc sắc và đọc thông tin mặt trên xúc sắc.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành: - Mục tiêu:
+ Thu thập, phân loại, sắp xếp được số liệu thống kê (theo các tiêu chí cho trước) về
một số đối tượng thống kê trong trường, lớp.
+ Đọc và mô tả được số liệu vào bảng, đưa ra một số nhận xét đơn giản dựa trên câu hỏi trước đó. - Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cả lớp)
- GV hướng dẫn cho HS cách thực hiện BT 1.
- HS lắng nghe hướng dẫn
+ GV Theo dõi, giúp đỡ HS
+ HS dựa vào những gợi ý trong
SGK tìm ra đáp án cho mình.
+ GV tổng hợp các câu trả lời của HS lên bảng, + Lớp trưởng tổ chức cho các
giúp HS hình dung được để chuẩn bị cho một bạn báo cáo
chuyến đi chơi thì ta cần xác định được những + Theo dõi vấn đề gì.
- GV nhận xét, tuyên dương. Gợi ý trả lời:
+ Chúng mình sẽ đi cắm trại ở: vườn quốc gia,
trang trại, công viên, ...
+ Chúng mình sẽ chơi các trò chơi: kéo co, cướp cờ, giải ô chữ, ....
+ Chúng mình sẽ ăn: bánh mì, bánh ngọt, cơm
cuộn, xôi chả, xúc xích,...
+ Chúng mình sẽ uống: nước lọc, coca, pepsi, nước hoa quả,...
Bài 2: (Làm việc nhóm)
- GV nêu bài tập và đưa ra tình huống: chọn địa - Lắng nghe
điểm để cắm trại trong ba địa điểm Rô bốt đã gợi ý.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Thảo luận nhóm 4: Ghi chép ý
kiến của các bạn trong nhóm vào phiếu học tập.
- GV thống kê ý kiến của các nhóm để đưa ra kết - Lớp trưởng tổ chức cho các
quả tổng hợp của cả lớp rồi hướng dẫn HS ghi kết nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
quả vào bảng số liệu cho trước
- Ghi kết quả tổng hợp vào bảng số liệu đã cho.
- Gọi HS đọc kết quả đã tổng hợp theo gợi ý a và - 2 HS nêu b.
- Nhận xét, bổ sung(nếu có)
- GV chốt, nhận xét, khen ngợi HS tích cực. Bài 3:
- GV nêu tình huống: chọn giờ xuất phát và kết - Lắng nghe
thúc chuyến đi. Có hai lựa chọn:
+ Đi về sớm: xuất phát lúc 7 giờ sáng và kết thúc
chuyến đi vào 4 giờ chiều.
+ Đi về muộn: Xuất phát lúc 8 giơ sáng và kết
thúc chyến đi vào 5 giờ chiều.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Thảo luận nhóm 4: Ghi chép ý
kiến của các bạn trong nhóm vào phiếu học tập.
- GV thống kê ý kiến của các nhóm để đưa ra kết - Lớp trưởng tổ chức cho các
quả tổng hợp của cả lớp rồi hướng dẫn HS ghi kết nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
quả vào bảng số liệu cho trước
- Ghi kết quả tổng hợp vào bảng số liệu đã cho (cá nhân).
- Gv cho HS quan sát bảng số liệu đã tổng hợp và - HS quan sát
chốt đáp án thời gian di chuyển (dự kiến) cho chuyến đi đó.
- Gọi HS đọc kết quả đã tổng hợp theo gợi ý. - 2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung(nếu có)
- GV chốt, nhận xét, khen ngợi HS tích cực. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân sau đó
- Suy nghĩ và tìm cách lập bảng thống kê số liệu chia sẻ trước lớp.
về chiều cao của các thành viên trong gia đình.
Sau đó tìm ra người cao nhất trong nhà.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... TOÁN
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, SÁC XUẤT
Bài 75: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM THU THẬP, PHÂN LOẠI GHI
CHÉP SỐ LIỆU, ĐỌC BẢNG SỐ LIỆU (Tiết 2) – (Trang 111)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Thu thập, phân loại, sắp xếp được số liệu thống kê (theo các tiêu chí cho trước)
về một số đối tượng thống kê trong trường, lớp.
- Đọc và mô tả được số liệu vào bảng, đưa ra một số nhận xét đơn giản dựa trên câu hỏi trước đó.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ GV cho HS chơi trò chơi xì điện kể tên một số
món ăn, thức uống, đồ dùng... thường mang theo
trong chuyến đi cắm trại.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành: - Mục tiêu:
+ Thu thập, phân loại, sắp xếp được số liệu thống kê (theo các tiêu chí cho trước) về
một số đối tượng thống kê trong trường, lớp.
+ Đọc và mô tả được số liệu vào bảng, đưa ra một số nhận xét đơn giản dựa trên câu hỏi trước đó. - Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cả lớp)
- GV nêu tình huống: chọn đồ ăn mang theo chuyến - Lắng nghe đi.
- GV nêu và thống nhất 4-5 món ăn (ví dụ: Xôi chả, - Theo dõi và thống nhất
cơm cuộn, sa lát, mì trộn, piza)và cho HS thảo luận,
đưa ra lựa chọn của cá nhân mình. Món ăn Xôi chả Cơm cuộn Sa lát Mì trộn Piza S.Lượng
- GV thống kê ý kiến của các nhóm để đưa ra kết - HS thảo luận nhóm đôi, sau
quả tổng hợp của cả lớp rồi hướng dẫn HS ghi kết đó đưa ra lựa chọn củ cá nhân
quả vào bảng số liệu cho trước. mình.
- GV cho HS quan sát bảng số liệu vừa tổng hợp - Theo dõi
được và yêu cầu HS nêu ra ba món ăn được nhiều - Quan sát và đưa ra kết luận bạn lựa chọn nhất.
ba món ăn được các bạn lựa chọn nhiều nhất.
Bài 2: (Làm việc nhóm 4)
- GV nêu bài tập và đưa ra tình huống: Chọn màu - Lắng nghe
áo đồng phục. Do cửa hàng chỉ có đủ số lượng áo
với ba màu: đỏ, vàng, trắng nên cả lớp sẽ thảo luận
và chỉ đưa ra lựa chọn với một trong ba màu áo đó. Câu a.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Thảo luận nhóm 4: Ghi chép
ý kiến của các bạn trong
nhóm vào phiếu học tập.
- Lớp trưởng tổ chức cho các
nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Ghi kết quả tổng hợp vào bảng số liệu đã cho. - 2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung(nếu có) - HS đọc kết quả - Lắng nghe
- GV thống kê ý kiến của các nhóm để đưa ra kết
quả tổng hợp của cả lớp rồi hướng dẫn HS ghi kết
quả vào bảng số liệu cho trước
- Gọi HS đọc kết quả đã tổng hợp theo gợi ý a Câu b. - Theo dõi
- GV nêu tình huống: Trên thực tế việc thu thập,
phân loại và ghi chép kết quả bình chọn màu áo làm
tốn khá nhiều thời gian, chưa kể những bạn không
hẳn thích màu sắc áo được số đông chọn. Nên Rô
bốt gợi ý một cách chọn màu áo tiết kiệm thời gian
và công bằng hơn với mọi người đó là gieo xúc xắc.
- GV nêu quy ước gieo xúc xắc và giải thích co HS hiểu.
- 1 em đóng giả Rô bốt gieo
xúc xắc và đọc kết quả như quy ước đã cho. - Lắng nghe
- GV mời 1 bạn đóng Rô bốt và gieo xúc xắc
- GV chốt, nhận xét, thống nhất màu áo. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV nhận xét và cùng cả lớp bình chọn ra một số - Bình chọn
bạn tích cực, hoạt động tốt trong tiết học.
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng
chơi gieo xúc sắc để lựa chọn phần quà đối với các kiến thức đã học vào thực
bạn vừa được bình chọn. Các số chấm trên mặt xúc tiễn.
xắc tương ứng với các số trên phần quà.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-------------------------------------------------- TOÁN
CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Bài 76: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000, 100 000
(Tiết 1) – (Trang 112)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100 000.
- Viết được các số trong phạm vi 100 000 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé (có không qua 4 số).
- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000.
- Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số bé nhất có bốn chữ số khác nhau.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp, hợp tác toán học. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn” đọc các số GV đã - HS tham gia trò chơi chuẩn bị trước.
+ Lớp trưởng tổ chức cho
các bạn chơi trò chơi, lần
lượt đọc các số đã cho trước.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành: - Mục tiêu:
+ Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100 000.
+ Viết được các số trong phạm vi 100 000 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé (có không qua 4 số).
+ Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000.
+ Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
+ Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số bé nhất có bốn chữ số khác nhau. - Cách tiến hành: Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu BT1
- HS làm việc nhóm đôi: 1
bạn đọc 1 bạn nghe và sửa
cho bạn (nếu có) và ngược lại.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi.
- Lớp trưởng gọi một số bạn chia sẻ trước lớp.
- HS cả lớp lắng nghe, nhận
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
xét, chỉnh sửa(nếu có). - Lắng nghe.
- GV nhận xét, khen ngợi HS. Đáp án:
9 084: Chín nghìn không trăm tám mươi tư
12 765: Mười hai nghìn bảy trăm sáu mươi lăm
30 258: Ba mươi nghìn hai trăm năm mươi tám
61 409: Sáu mươi mốt nghìn bốn trăm linh chín
95 027: Chín mươi lăm nghìn không trăm hai mươi - 1 HS nêu yêu cầu BT2 bảy. Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - HS làm bài cá nhân vào
phiếu học tập. Sau đó đổi
chéo phiếu với bạn bên cạnh
- Hướng dẫn HS cách làm bài sửa cho nhau.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - 3 HS lên bảng làm bài - Theo dõi
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- Nhận xét, khen HS làm tốt. Đáp án:
a. 9 995; 9 996; 9 997; 9 998; 9 999; 10 000;
10 001; 10 002; 10 003
b. 35 760; 35 770; 35 780; 35 790; 35 800;
35 810; 35 820; 35 830
c. 68 400; 68 500; 68 600; 68 700; 68 800; - 1 HS nêu yêu cầu BT3
68 900; 69 000; 69 100 Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách so sánh hai số
+ Số nào có nhiều chữ số
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số.
hơn thì lớn hơn, số nào có ít
chữ số hơn thì bé hơn.
+ Hai số có cùng số chữ số
thì ta so sánh từng cặp chư
số ở cùng một hàng, kể từ
trái sang phải. Nếu so sánh
hai số có số hàng nghìn,
hàng trăm, hàng chục, hàng
đơn vị đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau. - Lắng nghe
- GV nhắc lại cách so sánh hai số. - HS làm bài cá nhân. Sau
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó kiểm tra chữa khi làm bài xong kiểm tra và bài cho nhau.
chữa bài cho nhau theo bàn.
- Một số em nêu, lớp nhận
- GV tổ chức chữa bài, yêu cầu HS giải thích về cách xét. làm của mình.
- GV chốt, khen ngợi HS làm tốt. Đáp án - 1 HS nêu yêu cầu BT4.
a. 5 760 > 5 699; 7 849 < 8 700
b. 9 999 < 10 001 ; 10 100 > 10 080
c. 74 685 = 74 685; 90 537 > 90 357 Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân
- Lớp trưởng gọi một số bạn
chia sẻ trước lớp kết quả của mình.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, góp ý. - Lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc cân nặng của từng con cá, so sánh - 1 HS nêu yêu cầu BT5.
từng số tìm ra số lớn nhất và số bé nhất, sau đó đưa ra kết luận cuối cùng.
- Lắng nghe, đọc kĩ đề bài,
nắm yêu cầu của đề bài
- GV chữa bài: Cá voi xanh nặng nhất, các mái chèo nhẹ nhất. Bài 5: - Làm việc nhóm 4: Thảo
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập luận tìm ra kết quả.
- Các nhóm lần lượt chia sẻ
và giải thích về cách làm của nhóm mình.
- GV phân tích đề hướng dẫn HS làm bài: Để được
số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau thì chữ số hàng
đơn vị phải là 0 và theo thứ tự các chữ số hàng
nghìn, hàng trăm, hàng chục phải là những số lớn
nhất có thể và phải khác nhau.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm
- Cho các nhóm chia sẻ kết quả
- GV chữa bài. Chốt: Vậy, năm nay trang trại nhà
bác Ba Phi có 9 870 con vịt 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- Gv nêu bài tập củng cố:
- HS làm việc cá nhân sau đó
+ Hãy đọc các số cách nhau 2 đơn vị bắt đầu từ số 5 chia sẻ trước lớp. 372
+ Hãy đọc các số cách nhau 5 đơn vị bắt đầu từ số 8 450
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... TOÁN
CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Bài 76: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000, 100 000
(Tiết 2) – (Trang 113)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100 000.
- Viết được các số trong phạm vi 100 000 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé (có không qua 4 số).
- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000.
- Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số bé nhất có bốn chữ số khác nhau.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp, hợp tác toán học. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “ Trời nắng, trời mưa” để - HS tham gia trò chơi khởi động tiết học.
- GV yêu cầu học sinh so sánh các số 682 … 782; 489 … 729; 190 … 637 - HS lên bảng làm bài 800 … 800; 572 … 517; 378 … 371
- GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành: - Mục tiêu:
+ Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100 000.
+ Viết được các số trong phạm vi 100 000 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé (có không qua 4 số).
+ Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000.
+ Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
+ Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số bé nhất có bốn chữ số khác nhau. - Cách tiến hành: Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu BT1
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi. - HS làm việc nhóm đôi
- Lớp trưởng gọi một số bạn
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. chia sẻ trước lớp.
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, chỉnh sửa(nếu có). - Lắng nghe.
- GV nhận xét, khen ngợi HS. Đáp án:
a. Trong một ngà, công ty Thăng Long may được
nhiều khẩu trang nhất, công ty Cửu Long may
được ít khẩu trang nhất.
b. Công ty Thăng Long; công ty Hồng Hà; công
ty Hòa Bình; công ty Cửu Long. Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu BT2
- Hướng dẫn HS cách làm bài - Theo dõi
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
Sau đó đổi chéo vở với bạn bên cạnh sửa cho nhau.
- Mời 5 HS lên bảng làm bài. - 5 HS lên bảng làm bài - GV chữa bài. - Theo dõi
- Nhận xét, khen HS làm tốt. Đáp án:
8 327 = 8 000 + 300 + 20 + 7 9 015 = 9 000 + 10 + 5
25 468 = 20 000 + 5 000 + 400 + 60 + 8
46 109 = 40 000 + 6 000 + 100 + 9
62 340 = 60 000 + 2 000 + 300 + 40 Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu BT3
- Yêu cầu HS làm cá nhân vào phiếu học tập
- HS làm bài cá nhân. Sau khi
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó kiểm tra làm bài xong kiểm tra và chữa chữa bài cho nhau. bài cho nhau theo bàn.
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả.
- Một số em nêu, lớp nhận xét.
- GV chốt, khen ngợi HS làm tốt. Đáp án - 1 HS nêu yêu cầu BT4. - HS làm việc cá nhân
- Lớp trưởng gọi một số bạn
chia sẻ trước lớp kết quả của Bài 4: mình.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, góp
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân ý. - Lắng nghe - GV chữa bài. a. 5 000 + 300 + 6 = 5 306 2 000 + 700 + 80 = 2 780 - 1 HS nêu yêu cầu BT5. b. 40 000 + 8 000 + 600 + 20 = 48 620 0 90 000 + 2 000 + 7 = 92 007 Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Lắng nghe, đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu của đề bài
- Làm việc nhóm 4: Thảo luận
- GV phân tích đề hướng dẫn HS làm bài: Để tìm ra kết quả.
được số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau thì chữ số - Các nhóm lần lượt chia sẻ và
hàng đơn vị phải là 0 và theo thứ tự các chữ số giải thích về cách làm của nhóm
hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục phải là những mình.
số bé nhất có thể và phải khác nhau.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm
- Cho các nhóm chia sẻ kết quả
- GV chữa bài. Chốt: Vậy, trường của Nam có 1 230 học sinh. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV nêu bài tập củng cố:
- HS làm việc cá nhân sau đó
Lan mua một số đồ dùng học tập hết số tiền như chia sẻ trước lớp. sau:
+ Mua vở hết 65 000 đồng
+ Mua thước hết 12 500 đồng
+ Mua hộp bút hết 43 000 đồng
+ Mua bút màu hết 35 500 đồng
Hỏi trong các đồ dùng lan đã mua đồ dùng nào
đắt tiền nhất và dồ dùng nào rẻ nhất?
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................