Bài 9: Tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII | Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 8 được biên soạn gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng các em đến với tiết học Lịch sử
Lịch sử hay - Học say
KHỞI ĐỘNG
Start
KHỞI ĐỘNG
các thế kỉ XVI XVIII, trong dân gian phổ biến những câu sau:
Ước anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây,
Thứ nhất Kinh
Thứ nhì Phố Hiến.
Những câu trên nhắc đến các địa danh nào phản ánh nội
dung ? Từ đó, hãy chia sẻ thêm những hiểu biết của em về
tình hình kinh tế, văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII.
Bài 9:
Tình hÌnh
kinh tế, văn
hóa, tôn giáo
trong các thế
kỉ XVI - XVIII
NỘI
DUNG
CHÍNH
Tình hình kinh tế trong các thế
kỉ XVI-XVIII
01
02
Tình hình văn hóa trong các
thế kỉ XVI-XVIII
Bài 9:
Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo
trong các thế kỉ XVI - XVIII
Bài 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo
trong các thế kỉ XVI - XVIII
Nêu được những nét chính về tình hình
kinh tế
tả nhận t được những chuyển
biến về văn hóa tôn giáo Đại Việt
trong các TK XVI-XVIII
Mục
tiêu
bài
học
1.
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII
Bài 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo
trong các thế kỉ XVI - XVIII
Thảo luận nhóm
cặp đôi
Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục 1. Các em
hãy trao đổi hoàn thiện thông tin trong phiếu học tập sau:
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI - XVIII
Lĩnh vực Những nét chính
Nông nghiệp
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………
Thủ công
nghiệp
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………
Thương
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
1.
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII
i 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII
Lĩnh vực
Những nét chính
Nông
nghiệp
-
Đàng ngoài: sản xuất sa
sút,
ruộng
công biến thành ruộng
;
nông
dân bị mất ruộng đất phải
lĩnh
canh
, nộp cho địa chủ, thuế
nhà
nước
; thiên tai, mất mùa,
nông
dân
nghèo bỏ làng đi phiêu tán.
-
Đàng Trong: nông nghiệp
phát
triển
; hình thành tầng lớp địa
chủ
lớn
; nông dân bị bần cùng hóa do
bị
mất
ruộng đất chưa nghiêm
trọng
như
Đàng Ngoài
Sông Gianh
(Qung Bnh)
đôi bờ chia ct
thời Trnh -
Nguyn
Dân tnh đi khô
Đng bng sông Cu Long: va lúa trái cây
Đng bng sông Cu Long: sông ớc, đng rung phong phú, mu mỡ.
1.
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII
i 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII
Lĩnh
vực
Những nét chính
Công
nghiệp
-
cả Đàng Trong Đàng Ngoài,
các
chính
quyền vẫn duy trì hoạt
động
của
các quan xưởng.
-
Nghề thủ công trong nhân dân
phát
triển
mạnh mẽ hơn: dệt vải, đồ
gốm,
rèn
sắt…
-
Xuất hiện nhiều làng nghề nổi
tiếng:
Gốm
Thổ (B.Giang), Bát
Tràng
(H
.Nội); Dệt La Khê (H.Nội), Rèn
sắt
Nho
Lâm (N.An); làm đường mía
Quảng
Nam
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà
(B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Ni)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt
H.Lương-
P.Bài(T.Thiên)
Các ng nghê thủ công nổi ting TK XVI-XVIII
T.LONG
GIA ĐNH
Các nghề thủ công cổ truyền
Làm gốm
Rèn st
Đúc đng
Dệt vi
Làm giấy
Khu làm giấy Hà Nội xưa
Cặp chân đèn hoa lam thế kỉ XVII
Lư hương (1590 )
Một chiếc đỉnh bng gốm
tráng men trang trí đp nổi
rng nghê do thợ làng Bát
Tràng chế tạo vào năm 1736,
thời Cnh Hưng.
Rng vẽ trên gốm lam thế kỉ XVI
Sư tử - long mã chạm nổi
trên gốm th kỉ XVIII
Nghề thủ công mới
Làm đồng hồ
Làm đường trắng
Khắc in bản gỗ
Nghề thủ công mới
Làm tranh sơn mài
Nghề thủ công mới
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Trng
Vải tơ Nam Định, lụa lng H Đông”
“Lng Đam thì bán mắm tôm
Lng Họa đan dó, làng Om quấn thừng”.
“Tương Trúc lm nghề lược sừng,
Tự Khoát đan thúng, Vĩnh Trung lm giành”.
Lụa tơ Tr Kiệu, Mã Châu
Đã từng có tiếng di lâu chắc bền”
“Trên trời có đám mấy xanh
Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vng
Ước gì anh lấy được nng
Để anh mua gạch Bát Trng về xây
Xây dọc ri lại xây ngang
Xây h bán nguyệt cho nng ra chân
Sự phát triển các lng nghề thủ công cổ truyền
Phố Hàng Đồngdo người dân ở 5 làng nghề đúc đồng lâu đời của các tỉnh
Hưng Yên, Bắc Ninh tụ hội về. Trong đó, nổi tiếng là dân các làng Hè (Đông
Mai), Bưởi (Đại Bái), Nôm (Đề Cầu). Làng Rồng, làng Dí Thượng, làng Dí Hạ (
Nguyệt Đức) có nguồn gốc ở xứ Kinh Bắc và Sơn Nam.
Phố hng Đng xưa v nay
Làng
gốm Bát
Tràng
xưa và
nay
Làng lụa Vạn Phúc ( Hà Đông)
Làng Đúc đng Phước Kiều (Qung Nam)
1
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII
i 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII
Lĩnh
vực
Những nét chính
Thương
nghiệp
Buôn bán được mở rộng, mạng lưới
được hình thành cả vùng đồng
ven biển.
Nhiều đô thị xuất hiện những thời
khác nhau khởi sắc trong các
-XVIII: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh
Hội An, Gia Định.. gắn với hoạt
ngoại thương.
Nửa sau TK XVIII, các thành thị suy tàn
chính quyền thi hành chính sách hạn
ngoại thương
Kẻ Chợ
Phố Hiến
Hi An
Thanh Hà
Gia Định
Xứ Nam nhất chợ Bằng Gồi
Xứ Bắc Vân Khám, xứ Đoài ơng Canh
“Ai n Đồng Tĩnh, HCầu
Đồng nh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm”
Tưởng rằng chợ Sái mỹ miều
Chlắm hàng củi vi nhiều hàng cơm
Ch Nưa hàng giậm hàng m
Ch Trôi hàng vải, hàng cơm dải dầu
Chợ Nghệ thì lắm trâu...
Chợ quê (Tranh dân gian )
“Ai về Hong Hóa m coi
Chợ Quăng mt tháng ba mươi phiên
chiều
"Phiên rm chợ chính n Quang
u hoa anh đợi hoa nng mới mua".
Chợ Keo ngy mt, ngy ba
Ngy u, ngy tám qul vui chưa
Chợ Gióng mt tháng u phiên,
Bắt hng xén kết duyên châu trần
Em l con gái Kẻ
Em đi bán rượu tình cờ gặp anh
Rượu ngon chẳng quản be snh
Áo rách khéo vá hơn lnh vụng may…
"Chợ Bưởi mt tháng sáu phiên
Ngy Tư, ngy Chín cho duyên đèo bòng”
Một gc phiên chợ Mơ
Chợ
Bưởi
Xưa
Nay
Thăng Long (Kẻ Chợ) Thứ nhất kinh k,...thê kyXVII
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ năm 1690 do Samuel Baron
miêu tả sau chuyến đi đến Đng Ngoi của ông.
Th nh Ph Hiến” (Hưng Yên)
Tranh mô phỏng Phố Hiến ( Hưng Yên)
Phố th Thanh Hà (Thừa Thiên Huế)
Thương cng Hội An thế kỉ XVIII
Hôi An - thành phô cng lớn nhất Đàng Trong - thê ky XVII
Tranh vẽ thương cảng Hi An thế kỉ XVII
Chùa Cầu – Hi An
được các thương nhân Nhật Bản xây dựng vo thế kỉ XVII
Hi quán Phúc
Kiến của người
Hoa ở Hi An
1
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII
i 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII
L.Vực
Những nét chính
Nông
nghiệ
p
-
Đàng ngoài: sản xuất sa sút, ruộng công biến thành ruộng ; nông dân
mất
ruộng
đất phải lĩnh canh, nộp cho địa chủ, thuế nhà nước; t hiên tai, mất mùa,
nông
dân nghèo bỏ làng đi phiêu tán.
-
Đàng Trong: nông nghiệp phát triển; hình thành tầng lớp địa chủ lớn; nông
dân
bị
bần cùng hóa do bị mất ruộng đất chưa nghiêm trọng như Đàng Ngoài
Công
nghiệ
p
-
cả Đàng Trong Đàng Ngoài, các chính quyền vẫn duy trì hoạt động của
các
quan
xưởng.
-
Nghề thủ công trong nhân d ân phát triển mạnh mẽ hơn: dệt vải, đồ gốm, rèn sắt
-
Xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng: Gốm Thổ (B.Giang), Bát Tràng (H .Nội);
Dệt
La
Khê (H.Nội), Rèn sắt Nho Lâm (N.An ) ; làm đường mía Quảng Nam
Thươ
ng
nghiệ
-
Buôn bán được mở rộng, mạng lưới chợ được hình thành cả vùn g đồng bằng
ven
biển.
-
Nhiều đô thị xuất hiện những thời điểm khác nhau khởi sắc trong cácTk XVII
-
XVIII
:Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia Định.. gắn với hoạt
động
2
Tình hình văn hóa trong các thế kỉ XVI-XVIII
i 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII
2. Tình hình văn hóa trong các thế kỉ XVI-XVIII
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin SGK và hiểu
biết của bản thân, hãy trao đổi hoàn thiện
những yêu cầu sau:
1
. Vẽ đồ duy tình hình văn hoá trong các thế kỉ XVI XVIII.
2
. Hãy nêu nhận xét về sự chuyển biến đó trong các thế kỉ XVI - XVIII.
3
. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? sao?
TÌNH
HÌNH
VĂN
HÓA
TRONG
CÁC
THẾ KI
XVI -
XVIII
Nghệ thuật
dân gian
- n giáo: Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử tuyển chọn
quan lại. Phật giáo Đạo giáo được phục hồi. Năm 1533, công giáo
được truyền vào nước ta
- Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hàng
năm... thể hiện tinh thần đoàn kt, yêu quê hương, đất nước.
Văn học
Chữ vit
tưng,
tín ngưỡng,
tôn giáo
- Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh cũng được sáng tạo.
- Ban đầu, các giáo phương Tây học ting Việt để truyền đạo. Trong
quá trình đó, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm ting Việt, tạo ra chữ
Quốc ngữ. Loại chữ này dần được sử dụng phổ bin tiện lợi, khoa học.
- Văn học chữ Hán: vẫn chim ưu th. Văn học chữ Nôm: phát triển
mạnh hơn trước. Thơ Nôm truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều
hơn với một số tác giả tác phẩm nổi ting.
- Văn học dân gian: phát triển nhiều thể loại như: truyện tiu lâm, truyện
Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, thơ lục bát song thất lục bát
- Nghệ thuật dân gian phát triển, tiêu biểu nghệ thuật điều khắc trong
các đình, chùa với nét chạm khắc mềm mại, tả cảnh sinh hoạt thường
ngày tượng Phật rất đặc sắc.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát đào,
hát tuồng,... các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,…
Nho giáo (Khổng Tử)
Thiên chúa giáo (Jesus)
Phật giáo (Thích Ca Mâu Ni)
Đạo giáo ( Lão Tử)
- Nho giáo từng bước suy thoái: “
Còn tiền còn bạc còn đệ tử/ hết
cơm hết gạo hết ông tôi”.
- Vì sao trong thời kì này Nho giáo
lại suy thoái?
+ Tôn ti trật tự phong kiến không
còn được tôn trọng: chúa tiếm
quyền vua, vua không ra vua tôi
không ra tôi,….
+ Sự phát triển nhanh chóng của
kinh tế công thương nghiệp, vai trò
của đồng tiền,………..
Phật giáo, Đạo giáo
c điều kiện khôi
phục v tr nhưng
không được như
dưới thời Lý, Trần.
+ Chùa quán được
xây dng thêm.
+ Các v chúa,
quan lại, nhân dân
bỏ tiền xây dng,
sa sang chùa
chiền.
- Từ thế kỉ XVI-XVIII, s
truyền giáo của giáo
nhà thờ Thiên Chúa Giáo
mọc lên nhiều nơi.
- Đạo Thiên Chúa trở
thành tôn giáo được lan
truyền trong c nước, tuy
nhiên hoạt động truyền
giáo của các giáo b
nhà nước cấm đoán.
- Sự xuất hiện của chữ quốc ngữ gắn liền với hoạt động
truyền giáo của các giáo phương Tây.
? sao đạo Thiên Chúa lại bị chính quyền phong kin
cấm đoán?
- Trái với truyền thống dân tộc ta: Thờ chúa không thờ
tổ tiên
- Được coi công cụ xâm lược của chính quyền thực dân.
? Các em hãy liên hệ với chính sách tôn giáo của Đảng
Nhà nước ta hiện nay?
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh
hùng dân tộc được duy trì phát
triển.
- Tiếp biến các loại hình tôn giáo,
tưởng người Việt đã tạo cho mình
một nếp sống n hóa riêng, a
nhập nhưng không hòa tan.
ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”.
THỜ CÚNG ÔNG BÀ TỔ TIÊN
Sắc phong tôn thờ những người có công với làng nước
Alexandre de Rhodes (15/3/1593 5/11/1660) mt nhà
truyền giáo Dòng Tên mt nhà ngôn ngữ học người
Avignon. Ông mt trong những giáo góp phần quan
trọng vào quá trình truyền Công giáo tại Việt Nam.
Chữ Quốc ngữ Việt Nam được hình thành nhờ công trình
tập thể của các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha, Ý, với sự
trợ giúp của các giáo hữu Việt Nam Nhật Bản, do giáo
Francisco de Pina khởi đầu. Khi Rhodes đến xứ Đàng
Trong thì phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng tự
Latinh, nay gọi chữ Quốc ngữ, đang được xây dựng.
Alexandre de Rhodes đã ghi nhận thừa hưởng di cảo
của những người tiền bối. Ông không phải người tạo ra
chữ Quốc ngữ nhưng công hệ thống hóa san định
hệ chữ này, cũng như biên soạn giám sát việc ấn hành
Từ điển Việt–BồLa, cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên.
Alexandre De Rhodes
(15/3/1591 5/11/1660)
Bng ch cái hiện nay được da trên mẫu t latinh.
Chữ quốc ngữ
Từ điển Việt- B- La-tinh. Alexandre de Rodes
Chữ viết
Chữ hán
Chữ Nôm
CHỮ HÁN
CHỮ NÔM
ĐÀO DUY TỪ
Hổ trướng khu
Chinh phụ ngâm khúc (Trần n)
Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều)
Văn học dân gian
Điêu khc dân gian
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Tượng Phật Quan Âm
(chùa Bút Tháp Bc Ninh)
Nhà
thờ
Phát
Diệm
Đnh làng Việt Nam thế kỉ XVII.
Chùa Bút Tháp
( Bc Ninh)
Tượng La Hán ở chùa Tây Phương
Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)
Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)
ĐIÊU KHẮC GỖ TRÊN VÌ, KÈO
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC HÁT XƯỚNG
PHƯỜNG CHÈO BẮC BỘ
Dân Ca Quan Họ Bắc Ninh
DÂN CA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI : HÒ - SI LƯỢN…
79
Hát chèo
Hát tuồng
TÌNH
HÌNH
VĂN
HÓA
TRONG
CÁC
THẾ KI
XVI -
XVIII
Nghệ thut
dân gian
- n giáo: Nho giáo được đề cao trong học tp, thi cử tuyển chọn
quan lại. Pht giáo Đạo giáo được phục hi. Năm 1533, công giáo
được truyền vào ớc ta
- n ngưỡng: th Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hàng
m... thể hiện tinh thần đoàn kt, yêu quê hương, đất nước.
Văn học
Chữ vit
tưng,
tín ngưỡng,
n giáo
- Chữ Quốc ng theo mu tự La tinh cũng được sáng tạo.
- Ban đu, các giáo phương y học ting Việt để truyn đo. Trong
quá trình đó, họ dùng chữ i La-tinh để ghi âm ting Vit, tạo ra chữ
Quốc ng. Loi chữ y dần được sử dụng phổ bin tiện lợi, khoa học.
- Văn hc chữ Hán: vẫn chim ưu th. Văn học chữ Nôm: phát triển
mnh n trước. T Nôm truyn Nôm xuất hiện ngày ng nhiều
hơn với mt số c giả c phẩm nổi ting.
- Văn hc dân gian: phát triển nhiu thể loi như: truyn tiu lâm, truyện
Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, thơ lục t song thất lục bát…
- Nghệ thuật dân gian pt trin, tiêu biểu nghệ thuật điều khắc trong
c đình, chùa vi nét chạm khắc mềm mại, tả cảnh sinh hoạt thường
ngày tượng Phật rất đặc sắc.
- Nghệ thuật sân khu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát đào,
hát tuồng,... các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,…
? Hãy nêu nhận xét về sự
chuyển biến về văn hóa
Đại Việt trong các thế kỉ
XVI XVIII?
? Em ấn tượng với thành
tựu nào nhất? sao?
TÌNH HÌNH
KINH TẾ,
VĂN HÓA,
TÔN GIÁO
TRONG CÁC
THẾ KI XVI -
XVIII
Nghệ thuật
dân gian
Văn học
Chữ vit
tưng,
tín ngưỡng,
tôn giáo
Thương
nghiệp
Thủ công
nghiệp
Nông nghiệp
Văn
hóa
Kinh
t
LUYỆN TẬP
AI NHANH HƠN ?
1
2
3
6
5
4
AI NHANH HƠN ?
Trong các
thế kỉ XVI-
XVIII Đại
Việt các
đô thị hưng
khởi nào?
Kể tên các
làng nghề
thủ công nổi
tiếng của
Đại Việt TK
XVI-XVIII?
Tầng lớp
nào được
hình thành
Đại Việt
TK XVI-
XVIII?
Trạng Trình
tên dân
gian của ai?
Ch viết nào
được truyền
vào nước
ta qua quá
trình truyền
đạo thiên
chúa giáo?
Tình hình
nông nghiệp
2 Đàng
trong các thế
kỉ XVI - XVIII
như thế nào?
BẠN NHẬN
ĐƯỢC 1 TRÀNG
PHÁO TAY
BẠN ĐƯỢC YÊU
CẦU 1 BẠN KHÁC
T 1 BÀI
QUAY
VẬN DỤNG
85
1. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo internet, em hãy cho
biết: Làng thủ công nào Việt Nam được hình thành từ
các thế kỉ XVI XVIII vẫn tồn tại, phát triển đến ngày
nay? Hãy đề xuất ít nhất một giải pháp để bảo tồn các làng
nghề đó. (Khuyến khích HS đưa hình ảnh thông tin về
làng nghề, trình bày sáng tạo)
2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên
những danh nhân tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ
XVI XVIII? ( hình ảnh càng tốt)
SUY NGẪM SAU BÀI HỌC (L)
điều em còn thắc mắc.
điều em học được.
đề xuất để giờ học hiệu quả
hơn
1. Trả lời các câu hỏi SGK
VÀ hoàn thiện bài tập
trong vở bài tập.
2. Nghiên cứu nội dung bài
mới
Hướng dẫn về nhà
| 1/87

Preview text:

Chào mừng các em đến với tiết học Lịch sử
Lịch sử hay - Học mê say KHỞI ĐỘNG Start KHỞI ĐỘNG
Ở các thế kỉ XVI – XVIII, trong dân gian phổ biến những câu sau:
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây,
Thứ nhất Kinh Kì
Thứ nhì Phố Hiến.
Những câu trên nhắc đến các địa danh nào và phản ánh nội
dung gì? Từ đó, hãy chia sẻ thêm những hiểu biết của em về
tình hình kinh tế, văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII.
Bài 9: Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII Bài 9:
Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo
trong các thế kỉ XVI - XVIII
Tình hình kinh tế trong các thế NỘI 01 DUNG kỉ XVI-XVIII CHÍNH
Tình hình văn hóa trong các 02 thế kỉ XVI-XVIII
Bài 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo
trong các thế kỉ XVI - XVIII Mục
Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế tiêu bài
Mô tả và nhận xét được những chuyển học
biến về văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các TK XVI-XVIII
Bài 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo
trong các thế kỉ XVI - XVIII 1.
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII Thảo luận nhóm cặp đôi
Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục 1. Các em
hãy trao đổi và hoàn thiện thông tin trong phiếu học tập sau:
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI - XVIII Lĩnh vực Những nét chính
…………………………………………………………………………
Nông nghiệp …………………………………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………………………………… Thủ công
………………………………………………………………………… nghiệp
………………………………………………
………………………………………………………………………… Thương
…………………………………………………………………………
Bài 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII 1.
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII Lĩnh vực Những nét chính
- Ở Đàng ngoài: sản xuất sa sút,
ruộng công biến thành ruộng tư;
nông dân bị mất ruộng đất phải lĩnh
canh, nộp tô cho địa chủ, thuế nhà
nước; thiên tai, mất mùa,… nông
Nông
dân nghèo bỏ làng đi phiêu tán.
nghiệp - Ở Đàng Trong: nông nghiệp phát
triển; hình thành tầng lớp địa chủ
lớn; nông dân bị bần cùng hóa do bị
mất ruộng đất chưa nghiêm trọng như Đàng Ngoài
Sông Gianh (Quảng Bình) đôi bờ chia cắt thời Trịnh - Nguyễn
Dân tình đói khổ
Đồng bằng sông Cửu Long: vựa lúa và trái cây
Đồng bằng sông Cửu Long: sông nước, đồng ruộng phong phú, màu mỡ.
Bài 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII 1.
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII Dệt La Khê Gốm ThổHà (S.Tây) (B,Giang) T.LONG Lĩnh Những nét chính Gốm Bát Tràng vực (H.Nội)
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, các Rèn sắt Nho Lâm
chính quyền vẫn duy trì hoạt động (N.An) của các quan xưởng.
- Nghề thủ công trong nhân dân phát
Rèn sắt H.Lương-
triển mạnh mẽ hơn: dệt vải, đồ gốm, Mía đường P.Bài(T.Thiên) Công (Q.Nam) rèn sắt…
nghiệp - Xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng:
Gốm Thổ Hà (B.Giang), Bát Tràng GIA ĐỊNH
(H.Nội); Dệt La Khê (H.Nội), Rèn sắt
Nho Lâm (N.An); làm đường mía ở Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVI-XVIII Quảng Nam

Các nghề thủ công cổ truyền Làm gốm Dệt vải Đúc đồng Rèn sắt Làm giấy
Khu làm giấy ở Hà Nội xưa
Cặp chân đèn hoa lam thế kỉ XVII Lư hương (1590 )
Một chiếc đỉnh bằng gốm
tráng men trang trí đắp nổi
rồng và nghê do thợ làng Bát
Tràng chế tạo vào năm 1736, thời Cảnh Hưng.

Rồng vẽ trên gốm lam thế kỉ XVI
Sư tử - long mã chạm nổi
trên gốm thế kỉ XVIII

Nghề thủ công mới Làm đồng hồ Làm đường trắng
Nghề thủ công mới Khắc in bản gỗ
Nghề thủ công mới Làm tranh sơn mài
Sự phát triển các làng nghề thủ công cổ truyền
“ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa làng Hà Đông”
“Lụa tơ Trà Kiệu, Mã Châu
Đã từng có tiếng dài lâu chắc bền”
“Làng Đam thì bán mắm tôm
Làng Họa đan dó, làng Om quấn thừng”.
“Tương Trúc làm nghề lược sừng,
Tự Khoát đan thúng, Vĩnh Trung làm giành”.
“Trên trời có đám mấy xanh
Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân”
Phố hàng Đồng xưa và nay
Phố Hàng Đồng là do người dân ở 5 làng nghề đúc đồng lâu đời của các tỉnh
Hưng Yên, Bắc Ninh tụ hội về. Trong đó, nổi tiếng là dân các làng Hè (Đông
Mai), Bưởi (Đại Bái), Nôm (Đề Cầu). Làng Rồng, làng Dí Thượng, làng Dí Hạ (
Nguyệt Đức) có nguồn gốc ở xứ Kinh Bắc và Sơn Nam. Làng gốm Bát Tràng xưa và nay
Làng lụa Vạn Phúc ( Hà Đông)
Làng Đúc đồng Phước Kiều (Quảng Nam)
Bài 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII 1
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII Lĩnh Những nét chính vực Kẻ Chợ
- Buôn bán được mở rộng, mạng lưới Phố Hiến
chợ được hình thành ở cả vùng đồng bằng và ven biển.
- Nhiều đô thị xuất hiện ở những thời
Hội
điểm khác nhau và khởi sắc trong các Tk An Thanh Hà
Thương XVII-XVIII: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh
nghiệp Hà, Hội An, Gia Định.. và gắn với hoạt Gia Định động ngoại thương.
- Nửa sau TK XVIII, các thành thị suy tàn
do chính quyền thi hành chính sách hạn chế ngoại thương

“Xứ Nam nhất chợ Bằng Gồi
Xứ Bắc Vân Khám, xứ Đoài Hương Canh”
“Ai lên Đồng Tĩnh, Huê Cầu
Đồng Tĩnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm”
Tưởng rằng chợ Sái mỹ miều
Chỉ lắm hàng củi với nhiều hàng cơm
Chợ Nưa hàng giậm hàng rơm
Chợ Trôi hàng vải, hàng cơm dải dầu
Chợ Nghệ thì lắm bò trâu...
Chợ quê (Tranh dân gian )
Một góc phiên chợ Mơ Chợ
“Ai về Hoằng Hóa mà coi Bưởi
Chợ Quăng một tháng ba mươi phiên chiều” Xưa
Chợ Keo ngày một, ngày ba
Ngày sáu, ngày tám quả là vui chưa
Chợ Gióng một tháng sáu phiên,
Bắt cô hàng xén kết duyên châu trần
"Phiên rằm chợ chính Yên Quang Nay
Yêu hoa anh đợi hoa nàng mới mua".
Em là con gái Kẻ Mơ
Em đi bán rượu tình cờ gặp anh
Rượu ngon chẳng quản be sành
"Chợ Bưởi một tháng sáu phiên
Áo rách khéo vá hơn lành vụng may…
Ngày Tư, ngày Chín cho duyên đèo bòng”
Thăng Long (Kẻ Chợ) “Thứ nhất kinh kì,...” thế kỷ XVII
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ năm 1690 do Samuel Baron
miêu tả sau chuyến đi đến Đàng Ngoài của ông.
“Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên)
Tranh mô phỏng Phố Hiến ( Hưng Yên)
Phố thị Thanh Hà (Thừa Thiên Huế)
Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII
Hôi An - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong - thế kỷ XVII
Tranh vẽ thương cảng Hội An thế kỉ XVII
Chùa Cầu – Hội An
được các thương nhân Nhật Bản xây dựng vào thế kỉ XVII
Hội quán Phúc
Kiến của người
Hoa ở Hội An
Bài 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII 1
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI-XVIII L.Vực Những nét chính
- Ở Đàng ngoài: sản xuất sa sút, ruộng công biến thành ruộng tư; nông dân mất
Nông ruộng đất phải lĩnh canh, nộp tô cho địa chủ, thuế nhà nước; thiên tai, mất mùa,…
nghiệ nông dân nghèo bỏ làng đi phiêu tán. p
- Ở Đàng Trong: nông nghiệp phát triển; hình thành tầng lớp địa chủ lớn; nông dân
bị bần cùng hóa do bị mất ruộng đất chưa nghiêm trọng như Đàng Ngoài
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, các chính quyền vẫn duy trì hoạt động của các
Công quan xưởng.
nghiệ - Nghề thủ công trong nhân dân phát triển mạnh mẽ hơn: dệt vải, đồ gốm, rèn sắt… p
- Xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng: Gốm Thổ Hà (B.Giang), Bát Tràng (H.Nội); Dệt
La Khê (H.Nội), Rèn sắt Nho Lâm (N.An); làm đường mía ở Quảng Nam
- Buôn bán được mở rộng, mạng lưới chợ được hình thành ở cả vùng đồng bằng và ven biển.

Thươ - Nhiều đô thị xuất hiện ở những thời điểm khác nhau và khởi sắc trong cácTk XVII- ng
XVIII:Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia Định.. và gắn với hoạt động nghiệ
Bài 9. Tình hÌnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII 2
Tình hình văn hóa trong các thế kỉ XVI-XVIII
2. Tình hình văn hóa trong các thế kỉ XVI-XVIII HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin SGK và hiểu
biết của bản thân, hãy trao đổi và hoàn thiện những yêu cầu sau:
1. Vẽ sơ đồ tư duy tình hình văn hoá trong các thế kỉ XVI – XVIII.
2. Hãy nêu nhận xét về sự chuyển biến đó trong các thế kỉ XVI - XVIII.
3. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
- Tôn giáo: Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn Tư tưởng,
quan lại. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Năm 1533, công giáo tín ngưỡng,
được truyền bá vào nước ta tôn giáo
- Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hàng
năm... thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu quê hương, đất nước.
TÌNH HÌNH
- Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh cũng được sáng tạo.
- Ban đầu, các giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo. Trong
VĂN Chữ viết
quá trình đó, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ HÓA
Quốc ngữ. Loại chữ này dần được sử dụng phổ biến vì tiện lợi, khoa học. TRONG
- Văn học chữ Hán: vẫn chiếm ưu thế. Văn học chữ Nôm: phát triển CÁC
mạnh hơn trước. Thơ Nôm và truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều Văn học THẾ KI
hơn với một số tác giả và tác phẩm nổi tiếng.
- Văn học dân gian: phát triển nhiều thể loại như: truyện tiếu lâm, truyện
XVI -
Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, thơ lục bát và song thất lục bát… XVIII
- Nghệ thuật dân gian phát triển, tiêu biểu là nghệ thuật điều khắc trong
các đình, chùa với nét chạm khắc mềm mại, mô tả cảnh sinh hoạt thường
Nghệ thuật
ngày và tượng Phật rất đặc sắc. dân gian
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát ả đào,
hát tuồng,... các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,…

Thiên chúa giáo (Jesus)
Đạo giáo ( Lão Tử)
Phật giáo (Thích Ca Mâu Ni)
Nho giáo (Khổng Tử)
- Nho giáo từng bước suy thoái: “
Còn tiền còn bạc còn đệ tử/ hết
cơm hết gạo hết ông tôi”.
- Vì sao trong thời kì này Nho giáo lại suy thoái?
+ Tôn ti trật tự phong kiến không
còn được tôn trọng: chúa tiếm
quyền vua, vua không ra vua tôi không ra tôi,….
+ Sự phát triển nhanh chóng của
kinh tế công thương nghiệp, vai trò
của đồng tiền,……….. Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trị nhưng không được như dưới thời Lý, Trần. + Chùa quán được xây dựng thêm. + Các vị chúa, quan lại, nhân dân bỏ tiền xây dựng, sửa sang chùa chiền.
- Từ thế kỉ XVI-XVIII, sự
truyền giáo của giáo sĩ và nhà thờ Thiên Chúa Giáo
mọc lên ở nhiều nơi.
- Đạo Thiên Chúa trở
thành tôn giáo được lan
truyền trong cả nước, tuy nhiên hoạt động truyền
giáo của các giáo sĩ bị nhà nước cấm đoán.

- Sự xuất hiện của chữ quốc ngữ gắn liền với hoạt động
truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.
? Vì sao đạo Thiên Chúa lại bị chính quyền phong kiến cấm đoán?
- Trái với truyền thống dân tộc ta: Thờ chúa mà không thờ tổ tiên
- Được coi là công cụ xâm lược của chính quyền thực dân.
? Các em hãy liên hệ với chính sách tôn giáo của Đảng và
Nhà nước ta hiện nay?

- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh
hùng dân tộc được duy trì và phát triển.
- Tiếp biến các loại hình tôn giáo, tư
tưởng người Việt đã tạo cho mình
một nếp sống văn hóa riêng, hòa
nhập nhưng không hòa tan.

“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”.
THỜ CÚNG ÔNG BÀ TỔ TIÊN
Sắc phong tôn thờ những người có công với làng nước
Alexandre de Rhodes (15/3/1593 – 5/11/1660) là một nhà
truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người
Avignon. Ông là một trong những giáo sĩ góp phần quan
trọng vào quá trình truyền bá Công giáo tại Việt Nam.
Chữ Quốc ngữ Việt Nam được hình thành nhờ công trình
tập thể của các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha, và Ý, với sự
trợ giúp của các giáo hữu Việt Nam và Nhật Bản, do giáo
sĩ Francisco de Pina khởi đầu. Khi Rhodes đến xứ Đàng
Trong thì phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng ký tự
Latinh, nay gọi là chữ Quốc ngữ, đang được xây dựng.
Alexandre de Rhodes đã ghi nhận và thừa hưởng di cảo
của những người tiền bối. Ông không phải là người tạo ra
chữ Quốc ngữ nhưng có công hệ thống hóa và san định
hệ chữ này, cũng như biên soạn và giám sát việc ấn hành
Từ điển Việt–Bồ–La, là cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên. Alexandre De Rhodes
(15/3/1591 – 5/11/1660)
Bảng chữ cái hiện nay được dựa trên mẫu tự latinh. Chữ quốc ngữ
Từ điển Việt- Bồ- La-tinh. Alexandre de Rodes Chữ viết Chữ hán Chữ Nôm CHỮ HÁN CHỮ NÔM Hổ trướng khu cơ ĐÀO DUY TỪ
Chinh phụ ngâm khúc (Trần Côn)
Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) Văn học dân gian
Điêu khắc dân gian
Tượng Phật Bà Quan Âm
Chùa Thiên Mụ (Huế)
(chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) Nhà thờ Phát Diệm
Đình làng Việt Nam thế kỉ XVII. Chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh)
Tượng La Hán ở chùa Tây Phương
Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)
Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)
ĐIÊU KHẮC GỖ TRÊN VÌ, KÈO
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC HÁT XƯỚNG
PHƯỜNG CHÈO BẮC BỘ Dân Ca Quan Họ Bắc Ninh
DÂN CA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI : HÒ - VÈ – LÍ – SI – LƯỢN… Hát chèo 79 Hát tuồng
- Tôn giáo: Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn Tư tưởng,
quan lại. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Năm 1533, công giáo tín ngưỡng,
được truyền bá vào nước ta tôn giáo
- Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hàng
? Hãy nêu nhận xét về sự
năm... thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu quê hương, đất nước. TÌNH
chuyển biến về văn hóa HÌNH
- Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh cũng được sáng tạo.
- Ban đầu, các giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo. Trong
VĂN Chữ viết
quá trình đó, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ
Đại Việt trong các thế kỉ HÓA
Quốc ngữ. Loại chữ này dần được sử dụng phổ biến vì tiện lợi, khoa học. TRONG XVI – XVIII?
- Văn học chữ Hán: vẫn chiếm ưu thế. Văn học chữ Nôm: phát triển CÁC
mạnh hơn trước. Thơ Nôm và truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều Văn học
? Em ấn tượng với thành THẾ KI
hơn với một số tác giả và tác phẩm nổi tiếng.
- Văn học dân gian: phát triển nhiều thể loại như: truyện tiếu lâm, truyện
XVI -
Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, thơ lục bát và song thất lục bát…
tựu nào nhất? Vì sao? XVIII
- Nghệ thuật dân gian phát triển, tiêu biểu là nghệ thuật điều khắc trong
các đình, chùa với nét chạm khắc mềm mại, mô tả cảnh sinh hoạt thường
Nghệ thuật
ngày và tượng Phật rất đặc sắc. dân gian
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát ả đào,
hát tuồng,... các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,…
Tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo Nông nghiệp TÌNH HÌNH KINH TẾ, Chữ viết VĂN HÓA, Thủ công TÔN GIÁO Văn Kinh nghiệp TRONG CÁC tế hóa THẾ KI XVI - Văn học XVIII Thương nghiệp Nghệ thuật dân gian LUYỆN TẬP “AI NHANH HƠN ?” AI NHANH HƠN ? Trong Kể Ch tên Tần ữ g viếcác tcác lớp nào Tình hình thế kỉ được truyền làng nào XVI đượ - nông nghề c nghiệp 1 2 3 Trạng bá vào Trình nước ở XVIII thủ hình2 Đạ công i nổi thành là tên Đàng ta q dân V tr iệt ở ua quá ong có tiếng Đại các của Việt các thế gian trìnhcủa tr ai? uyền đô kỉ thị Đại XVI hưng Việt - TK TK XVI- đạo XVIII thiên khở XVI như i-thế nào? chúa nào XVI XVIII gi? ? II áo ? ? 4 5 6 BẠN ĐƯỢC YÊU CẦU 1 BẠN KHÁC HÁT 1 BÀI BẠN NHẬN ĐƯỢC 1 TRÀNG PHÁO TAY QUAY VẬN DỤNG
1. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, em hãy cho
biết: Làng thủ công nào ở Việt Nam được hình thành từ
các thế kỉ XVI – XVIII và vẫn tồn tại, phát triển đến ngày
nay? Hãy đề xuất ít nhất một giải pháp để bảo tồn các làng
nghề đó. (Khuyến khích HS đưa hình ảnh và thông tin về
làng nghề, trình bày sáng tạo)
2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên
những danh nhân tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ
XVI – XVIII? (Có hình ảnh càng tốt) 85 SUY NGẪM SAU BÀI HỌC (L) điều em học được. điều em còn thắc mắc.
đề xuất để giờ học hiệu quả hơn Hướng dẫn về nhà
1. Trả lời các câu hỏi SGK VÀ hoàn thiện bài tập trong vở bài tập.
2. Nghiên cứu nội dung bài mới
Document Outline

  • Slide 1: Chào mừng các em đến với tiết học Lịch sử Lịch sử hay - Học mê say
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5: NỘI DUNG CHÍNH
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15: Các nghề thủ công cổ truyền
  • Slide 16: Làm giấy
  • Slide 17
  • Slide 18: Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men trang trí đắp nổi rồng và nghê do thợ làng Bát Tràng chế tạo vào năm 1736, thời Cảnh Hưng.
  • Slide 19: Rồng vẽ trên gốm lam thế kỉ XVI
  • Slide 20: Nghề thủ công mới
  • Slide 21: Khắc in bản gỗ
  • Slide 22: Làm tranh sơn mài
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26: Làng lụa Vạn Phúc ( Hà Đông)
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36: Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII
  • Slide 37: Hôi An - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong - thế kỷ XVII
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60: CHỮ HÁN
  • Slide 61
  • Slide 62
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65
  • Slide 66
  • Slide 67
  • Slide 68
  • Slide 69
  • Slide 70
  • Slide 71
  • Slide 72
  • Slide 73
  • Slide 74
  • Slide 75
  • Slide 76
  • Slide 77
  • Slide 78: DÂN CA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI : HÒ - VÈ – LÍ – SI – LƯỢN…
  • Slide 79
  • Slide 80
  • Slide 81
  • Slide 82
  • Slide 83
  • Slide 84
  • Slide 85
  • Slide 86
  • Slide 87