Bài báo cáo học phần: Môi trường và con người

Bài báo cáo học phần: Môi trường và con người

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BÀI BÁO CÁO
Học phần: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Câu hỏi: Nghiên cứu các thảm hoạ thiên nhiên ở Việt Nam và Phú Yên
1. Khái niệm về thảm hoạ thiên nhiên:
1. Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Oanh
2. Lớp: ĐHC23GMN01
3. Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Đặng Thuỳ Dương
Nguyễn Huyền Bảo Trân
Huỳnh Thị Kim Oanh
Hồ Huỳnh Kim Oanh
Trần Thị Thu Phương
Hoàng Phúc Lộc
Trương Anh Nguyên Thảo
Thái Hồ Thuý Linh
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Thảm hoạ thiên nhiên hay còn gọi là thiên tai (thiên: thiên nhiên; tai: tai nạn; thiên
tai: tai nạn của thiên nhiên có nghĩa là thảm hoạ thiên nhiên) là hiệu ứng của một tai
biến tự nhiên (ví dụ: lũ lụt, bão, phun trào núi lửa, động đất, sóng thần hay lở đất) có
thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và
con người. Thiệt hại do thảm hoạ thiên nhiên phụ thuộc vào khả năng chống đỡ và
phục hồi của con người với thảm hoạ.
2. Nguyên nhân (nguồn gốc) xảy ra thảm hoạ thiên nhiên
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hoá theo
không gian, thời gian của các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai
mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc
hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc
thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc
trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh
chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó
dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho nền sản xuất, xây dựng, giao thông thuỷ lợi,
có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con gười là một trong những nguyên
nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn đó là tàn phá
rừng tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, nhiều vùng đẩt vốn xưa kia
có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hoà dòng chảy
làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay còn nguy hiểm hơn khi
không còn cây rừng, thiếu sự che chắn của cây rừng. Không còn cây rừng thì chỉ sau
khi kết thúc mưa một thời gian đất đai trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.
3. Hậu quả của thảm hoạ thiên nhiên: có thể làm hủy hoại môi trường, cướp đi sinh
mạng và gây mất mát kinh tế đáng kể. Một số hậu quả phổ biến bao gồm:
1. Tổn thất về nguồn tài nguyên: Thiên tai gây thiệt hại đến các nguồn tài nguyên
tự nhiên như rừng, đất đai, và nguồn nước, ảnh hưởng đến sự sống và sinh kế của
cộng đồng.
2. Mất mát con người: Các thảm hoạ thiên nhiên như động đất, lụt lội, và cơn bão
có thể cướp đi sinh mạng và gây thương tật cho con người. Đặc biệt, những người
dân khó khăn và cơ sở hạ tầng yếu hơn thường bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
3. Kinh tế chịu thiệt hại: Thảm hoạ thiên nhiên gây ra các thiệt hại về kinh tế như
thiệt hại về tài sản, mất sản xuất và giảm thu nhập. Các hệ thống kinh tế, nhà máy và
cơ sở hạ tầng được tạo ra trong nhiều năm có thể bị phá hủy trong một thoáng chốc,
gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế địa phương và quốc gia.
Các thảm hoạ thiên nhiê ở Phú Yên và Việt Nam
*Hạn hán: là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải
qua sự thiếu nước.
- Nguyên nhân:
+ Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thiếu hụt thường xuyên
kéo dài hoặc nhất thời thiếu hụt
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Do con người gây ra
- Hậu quả:
+ là các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, môi trường và xã hội
+ thiếu nước, thiếu năng lượng, mất mùa màng, đe doạ an ninh lương thực
+
- Giải pháp:
+ Thiết lập hệ thống thông tin và cảnh báo sớm cho người dân về khả năng xảy
ra hạn hán.
+ Đầu tư vào các công trình hợp pháp như ổn định nguồn cung cấp nước, đào
giếng và hồ chứa nước lớn.
+ Nâng cao hiệu suất sử dụng nước bằng cách áp dụng các công nghệ tiết kiệm
nước trong lĩnh vực nông nghiệp và gia đình.
*Bão: là một loại hình tình trạng thời tiết xấu của thiên nhiên gây ra cho con người
- Nguyên nhân:
+ sự tương tác giữa các yếu tố như sự tạo ra áp thấp không khí
+ sự di chuyển của bão
+ sự gia tăng nhiệt độ và sự bay hơi của biển
+ cùng với các yếu tố khác như vị trí địa lý và điều kiện môi trường, là những
nguyên nhân chính gây ra bão.
- Hậu quả:
+ cướp đi nhiều tính mạng của con người
+ thiệt hại về tài sản
+ ngập lụt, mất điện
+ tác động đến môi trường
+ ảnh hưởng đến kinh tế
- Giải pháp:
+ Đề phòng và khắc phục hệ thống cấp năng lượng
+ Xây dựng hệ thống cấp nước chống ngập
+ Xây dựng hệ thống cảnh báo và sơ tán người dân
+ Tăng cường quản lý rừng và môi trường
+ Tăng cường công tác giáo dục và nâng cao nhận thức con người
+ Đưa ra cảnh báo và thông tin chính xác về bão để người dân có thể chuẩn bị
và ứng phó
*Lũ lụt: là hiện tượng một vùng đất bị ngập lụt do lượng mưa lớn vượt quá khả năng
thoát ra của hệ thống nước tự nhiên..
- Nguyên nhân:
+ Mưa lớn
+ tắt nghẽn sông suối
+ xả lũ từ hồ chứa
+ biến đổi khí hậu
+ sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố thuỷ triều dâng
- Hậu quả:
+ thiệt hại về người và tài sản
+ mất trắng nguồn nước sạch
+ kinh tế khó khăn
+ tác động tâm lý
+ thiếu nước sinh hoạt
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ điều kiện cho các bệnh dịch lây lan và phát tán nhanh chóng
+ ô nhiễm môi trường
- Giải pháp:
+ xây dựng hệ thống cấp thoát nước
+ xây dựng các công trình chống lũ
+ tạo ra hệ thống cảnh báo và phòng ngừa
+ quản lý đất và tài nguyên hiệu quả
+ nâng cao nhận thức và đào tạo
* Sạt lỡ đất: là hiện tượng mà một lớp đất bất ngờ rơi xuống hoặc trượt từ một khu
vực cao đến một khu vực thấp
- Nguyên nhân:
+ ít cây cối và bụi rậm
+ nước về nhiều
+ sự can thiệp của con người
+ biến đổi khí hậu
+ động đất
+ quản lý không hiệu quả
- Hậu quả:
+ mất mát về người và tài sản
+ tác động đến môi trường
+ ảnh hưởng đến kinh tế, điều kiện sống khó khăn
+ mất cơ sở hạ tầng
- Giải pháp:
+ di dời dân
+ chủ động theo dõi các thôgn tin về thời tiết để nắm bắt tình hình khu vực và sơ
tán khi cần thiết
+ chú ý các biến đổi thất thường
+ sử dụng những vật dụng có thể chống xói mòn
+ trồng rừng, tăng lớp phủ bề mặt cho đất
+ không khai thác rừng bừa bãi
+ thực hiện quy hoạch đô thị hợp lý
+ khơi thông dòng chảy trước mùa mưa lũ
4. Giải pháp hạn chế xảy ra thảm hoạ:
1. Xây dựng hệ thống cảnh báo và ứng phó: Đầu tư vào hệ thống cảnh báo sớm
và ứng phó nhanh chóng để giảm thiểu tác động của các thảm hoạ thiên nhiên. Điều
này bao gồm đào tạo cộng đồng về phương pháp ứng phó trong trường hợp khẩn cấp
và nắm bắt kịp thời các tín hiệu cảnh báo.
2. Xây dựng cơ sở hạ tầng chống chịu thiên tai: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng chống
chịu thiên tai như đập, hệ thống thoát nước, và việc đưa ra các biện pháp khắc phục
đối với các điểm yếu đã được xác định. Điều này giúp giảm thiểu thiệt hại và tăng
khả năng phục hồi sau các thảm hoạ.
3. Tăng cường sự nhân rộng trong việc xây dựng: Đào tạo và tăng cường năng
lực của cộng đồng để xác định rõ các tiềm năng thảm hoạ thiên nhiên, đề xuất giải
pháp và có sự tham gia tích cực trong việc xây dựng phòng ngừa và ứng phó.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
4. Phát triển bền vững: Hướng tới phát triển bền vững có thể giúp giảm thiểu tác
động của thảm hoạ thiên nhiên. Các biện pháp bao gồm bảo vệ môi trường, quản lý
tài nguyên tự nhiên một cách bền vững và đảm bảo cộng đồng có khả năng xoay chuy
5. chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các
biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc
phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.
6. làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa
phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại
hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu
quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.
7. thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần
tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.
8. coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của
các cấp, các ngành.
9. quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-
XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy
lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...
10. bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.
11. khi có thiên tai xảy ra, cần huy động tổng hợp các lực lượng, nhất là lực
lượng chuyên nghiệp, lực lượng vũ trang, thanh niên tình nguyện và nhân dân trên
địa bàn thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; phải chuẩn bị sẵn sàng các
phương tiện và các yếu tố đảm bảo. Sau thiên tai, cần đánh giá chính xác thiệt hại,
huy động nội lực với tinh thần “lá lành đùm lá rách” và coi trọng sự cứu trợ, giúp đỡ
từ bên ngoài. Tổ chức tốt việc tiếp nhận, quản lý, phân phối nguồn cứu trợ đảm bảo
kịp thời, đúng đối tượng, công khai, dân chủ.
12. thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một tỉnh nông
nghiệp sang một tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển; xem đây là
giải pháp căn cơ nhất để phòng, tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát
triển một cách bền vững.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|25518217
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI BÁO CÁO
Học phần: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
1. Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Oanh 2. Lớp: ĐHC23GMN01
3. Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Đặng Thuỳ Dương
Nguyễn Huyền Bảo Trân
Huỳnh Thị Kim Oanh
Hồ Huỳnh Kim Oanh
Trần Thị Thu PhươngHoàng Phúc Lộc
Trương Anh Nguyên Thảo
Thái Hồ Thuý Linh
Câu hỏi: Nghiên cứu các thảm hoạ thiên nhiên ở Việt Nam và Phú Yên
1. Khái niệm về thảm hoạ thiên nhiên:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Thảm hoạ thiên nhiên hay còn gọi là thiên tai (thiên: thiên nhiên; tai: tai nạn; thiên
tai: tai nạn của thiên nhiên có nghĩa là thảm hoạ thiên nhiên) là hiệu ứng của một tai
biến tự nhiên (ví dụ: lũ lụt, bão, phun trào núi lửa, động đất, sóng thần hay lở đất) có
thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và
con người. Thiệt hại do thảm hoạ thiên nhiên phụ thuộc vào khả năng chống đỡ và
phục hồi của con người với thảm hoạ.
2. Nguyên nhân (nguồn gốc) xảy ra thảm hoạ thiên nhiên
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hoá theo
không gian, thời gian của các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai
mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc
hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc
thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc
trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh
chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó
dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho nền sản xuất, xây dựng, giao thông thuỷ lợi,
có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con gười là một trong những nguyên
nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn đó là tàn phá
rừng tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, nhiều vùng đẩt vốn xưa kia
có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hoà dòng chảy
làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay còn nguy hiểm hơn khi
không còn cây rừng, thiếu sự che chắn của cây rừng. Không còn cây rừng thì chỉ sau
khi kết thúc mưa một thời gian đất đai trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.
3. Hậu quả của thảm hoạ thiên nhiên: có thể làm hủy hoại môi trường, cướp đi sinh
mạng và gây mất mát kinh tế đáng kể. Một số hậu quả phổ biến bao gồm:
1. Tổn thất về nguồn tài nguyên: Thiên tai gây thiệt hại đến các nguồn tài nguyên
tự nhiên như rừng, đất đai, và nguồn nước, ảnh hưởng đến sự sống và sinh kế của cộng đồng.
2. Mất mát con người: Các thảm hoạ thiên nhiên như động đất, lụt lội, và cơn bão
có thể cướp đi sinh mạng và gây thương tật cho con người. Đặc biệt, những người
dân khó khăn và cơ sở hạ tầng yếu hơn thường bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
3. Kinh tế chịu thiệt hại: Thảm hoạ thiên nhiên gây ra các thiệt hại về kinh tế như
thiệt hại về tài sản, mất sản xuất và giảm thu nhập. Các hệ thống kinh tế, nhà máy và
cơ sở hạ tầng được tạo ra trong nhiều năm có thể bị phá hủy trong một thoáng chốc,
gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế địa phương và quốc gia.
Các thảm hoạ thiên nhiê ở Phú Yên và Việt Nam
*Hạn hán: là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước. - Nguyên nhân:
+ Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thiếu hụt thường xuyên
kéo dài hoặc nhất thời thiếu hụt
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 + Do con người gây ra - Hậu quả:
+ là các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, môi trường và xã hội
+ thiếu nước, thiếu năng lượng, mất mùa màng, đe doạ an ninh lương thực + - Giải pháp:
+ Thiết lập hệ thống thông tin và cảnh báo sớm cho người dân về khả năng xảy ra hạn hán.
+ Đầu tư vào các công trình hợp pháp như ổn định nguồn cung cấp nước, đào
giếng và hồ chứa nước lớn.
+ Nâng cao hiệu suất sử dụng nước bằng cách áp dụng các công nghệ tiết kiệm
nước trong lĩnh vực nông nghiệp và gia đình.
*Bão: là một loại hình tình trạng thời tiết xấu của thiên nhiên gây ra cho con người - Nguyên nhân:
+ sự tương tác giữa các yếu tố như sự tạo ra áp thấp không khí + sự di chuyển của bão
+ sự gia tăng nhiệt độ và sự bay hơi của biển
+ cùng với các yếu tố khác như vị trí địa lý và điều kiện môi trường, là những
nguyên nhân chính gây ra bão. - Hậu quả:
+ cướp đi nhiều tính mạng của con người
+ thiệt hại về tài sản + ngập lụt, mất điện
+ tác động đến môi trường
+ ảnh hưởng đến kinh tế - Giải pháp:
+ Đề phòng và khắc phục hệ thống cấp năng lượng
+ Xây dựng hệ thống cấp nước chống ngập
+ Xây dựng hệ thống cảnh báo và sơ tán người dân
+ Tăng cường quản lý rừng và môi trường
+ Tăng cường công tác giáo dục và nâng cao nhận thức con người
+ Đưa ra cảnh báo và thông tin chính xác về bão để người dân có thể chuẩn bị và ứng phó
*Lũ lụt: là hiện tượng một vùng đất bị ngập lụt do lượng mưa lớn vượt quá khả năng
thoát ra của hệ thống nước tự nhiên.. - Nguyên nhân: + Mưa lớn + tắt nghẽn sông suối + xả lũ từ hồ chứa + biến đổi khí hậu
+ sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố thuỷ triều dâng - Hậu quả:
+ thiệt hại về người và tài sản
+ mất trắng nguồn nước sạch + kinh tế khó khăn + tác động tâm lý + thiếu nước sinh hoạt
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ điều kiện cho các bệnh dịch lây lan và phát tán nhanh chóng + ô nhiễm môi trường - Giải pháp:
+ xây dựng hệ thống cấp thoát nước
+ xây dựng các công trình chống lũ
+ tạo ra hệ thống cảnh báo và phòng ngừa
+ quản lý đất và tài nguyên hiệu quả
+ nâng cao nhận thức và đào tạo
* Sạt lỡ đất: là hiện tượng mà một lớp đất bất ngờ rơi xuống hoặc trượt từ một khu
vực cao đến một khu vực thấp - Nguyên nhân:
+ ít cây cối và bụi rậm + nước về nhiều
+ sự can thiệp của con người + biến đổi khí hậu + động đất
+ quản lý không hiệu quả - Hậu quả:
+ mất mát về người và tài sản
+ tác động đến môi trường
+ ảnh hưởng đến kinh tế, điều kiện sống khó khăn + mất cơ sở hạ tầng - Giải pháp: + di dời dân
+ chủ động theo dõi các thôgn tin về thời tiết để nắm bắt tình hình khu vực và sơ tán khi cần thiết
+ chú ý các biến đổi thất thường
+ sử dụng những vật dụng có thể chống xói mòn
+ trồng rừng, tăng lớp phủ bề mặt cho đất
+ không khai thác rừng bừa bãi
+ thực hiện quy hoạch đô thị hợp lý
+ khơi thông dòng chảy trước mùa mưa lũ
4. Giải pháp hạn chế xảy ra thảm hoạ:
1. Xây dựng hệ thống cảnh báo và ứng phó: Đầu tư vào hệ thống cảnh báo sớm
và ứng phó nhanh chóng để giảm thiểu tác động của các thảm hoạ thiên nhiên. Điều
này bao gồm đào tạo cộng đồng về phương pháp ứng phó trong trường hợp khẩn cấp
và nắm bắt kịp thời các tín hiệu cảnh báo.
2. Xây dựng cơ sở hạ tầng chống chịu thiên tai: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng chống
chịu thiên tai như đập, hệ thống thoát nước, và việc đưa ra các biện pháp khắc phục
đối với các điểm yếu đã được xác định. Điều này giúp giảm thiểu thiệt hại và tăng
khả năng phục hồi sau các thảm hoạ.
3. Tăng cường sự nhân rộng trong việc xây dựng: Đào tạo và tăng cường năng
lực của cộng đồng để xác định rõ các tiềm năng thảm hoạ thiên nhiên, đề xuất giải
pháp và có sự tham gia tích cực trong việc xây dựng phòng ngừa và ứng phó.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
4. Phát triển bền vững: Hướng tới phát triển bền vững có thể giúp giảm thiểu tác
động của thảm hoạ thiên nhiên. Các biện pháp bao gồm bảo vệ môi trường, quản lý
tài nguyên tự nhiên một cách bền vững và đảm bảo cộng đồng có khả năng xoay chuy
5. chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các
biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc
phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.
6. làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa
phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại
hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu
quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.
7. thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần
tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.
8. coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.
9. quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-
XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy
lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...
10. bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.
11. khi có thiên tai xảy ra, cần huy động tổng hợp các lực lượng, nhất là lực
lượng chuyên nghiệp, lực lượng vũ trang, thanh niên tình nguyện và nhân dân trên
địa bàn thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; phải chuẩn bị sẵn sàng các
phương tiện và các yếu tố đảm bảo. Sau thiên tai, cần đánh giá chính xác thiệt hại,
huy động nội lực với tinh thần “lá lành đùm lá rách” và coi trọng sự cứu trợ, giúp đỡ
từ bên ngoài. Tổ chức tốt việc tiếp nhận, quản lý, phân phối nguồn cứu trợ đảm bảo
kịp thời, đúng đối tượng, công khai, dân chủ.
12. thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một tỉnh nông
nghiệp sang một tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển; xem đây là
giải pháp căn cơ nhất để phòng, tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát
triển một cách bền vững.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)