Bài báo cáo môn Nghiên cứu và phát triển sản phẩm | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Bài báo cáo môn Nghiên cứu và phát triển sản phẩm | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 31 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆP
BÀI BÁO CÁO MÔN “ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM”
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
ĐIỆN THOẠI APPLE IPHONE 15 PRO MAX
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIN
Nguyễn Thị Diễm Phúc Phạm Văn Đủ 2000739
Trần Vĩ Khang 2000841
Nguyễn Ngọc Hoài Phương 2000934
Nguyễn Truyền Thống 2000772
Nguyễn Minh Kha 2000883
Cần Thơ T3/2023
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
MỚI..............................................................................................................................6
1.1 Sản phẩm, sản phẩm mới.....................................................................................6
1.1.1 Sản phẩm.......................................................................................................6
1.1.2 Sản phẩm mới................................................................................................7
1.2 .Vai trò của sản phẩm mới đối với doanh nghiệp.................................................8
1.3. Tiêu chí đánh giá sự thành công nghiên cứu và phát triển sản phẩm...............8
1.4. Cấu trúc sản phẩm...........................................................................................9
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY..........................................................10
2.2 Một số thành tựu quan trọng..............................................................................11
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI...........................12
3.1 Lập kế hoạch tiền dự án..................................................................................12
3.2 So sánh phân khúc thị trường giữa Iphone và Smarphone khác tại Việt Nam
15 3.3 Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm.................................................................16
3.4 Chiến lược cạnh tranh........................................................................................17
3.4.1 Khái niệm của chiến lược cạnh tranh...........................................................17
3.4.2 Chiến lược đi đầu về chi phí........................................................................17
3.5 Xây dựng kế hoạch thiết kế sản phẩm................................................................18
3.5.1 Thông số sản phẩm......................................................................................18
3.6 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn giá.............................................24
3.6.1 Chi phí sản xuất...........................................................................................24
3.6.2 Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.........................................................24
3.6.3 Chiến lược định vị sản phẩm.......................................................................24
3.6.4 Chiến lược giá.............................................................................................25
3.6.5 Nền kinh tế..................................................................................................25
3.6.6 Cầu thị trường..............................................................................................25
3.6.7 Cạnh tranh...................................................................................................26
3.6.8 Đặc điểm tài chính của khách hàng mục tiêu...............................................26
3.7 Thiết kế logo......................................................................................................26
3.8 Bảo vệ thương hiệu...........................................................................................27
CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................29
2. Kiến nghị.............................................................................................................29
2.1. Đối với nhà nước...........................................................................................29
2.2. Đối với các tập đoàn viễn thông....................................................................29
2.3. Đối với nhà sản xuất......................................................................................30
2.4. Đối với các đại lí kinh doanh smartphone.....................................................30
2.5. Đối với người tiêu dùng.................................................................................30
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học
KTCN- Cần Thơ, đã đưa môn học “ Nghiên cứu và phát triển sản phẩm” vào trương
trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn -
thầy/cô Nguyễn Thị Diễm Phúc đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu trong
suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ năng giao tiếp
của thầy/cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu
quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có
thể vững bước sau này.
Bộ môn “Nghiên cứu và phát triển sản phẩm’’ là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có
tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của
sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế
còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù nhóm chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài
báo cáo khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính
mong thầy/cô xem xét và góp ý để bài báo cáo của nhóm chúng em được hoàn thiện
hơn .
LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử loài người đã chứng kiến nhiều phát minh khoa học đại tác dụng thay
đổi cả một giai đoạn phát triển. Những phát kiến này ngày càng được ứng dụng nhiều
hơn vào cuộc sống của con người. Vài năm trở lại đây, khi nền công nghệ khoa học
phát triển, các thiết bị truyền thông như được thổi một luồng gió mới, trong đó lĩnh
vực di động tốc độ bùng nổ nhanh chưa từng thấy. Điện thoại đã không còn như
trước đây mà được nhân cách hóa trở nên thông minh hơn, và các nhà khoa học đã đặt
tên cho điện thoại một tên gọi mới “smartphone”. Từ chiếc smartphone đầu tiên
được ra đời vào ngày 26/11/1992 tại hội chợ COMDEX diễn ra Las Vegas (Mỹ) do
hãng IBM sản xuất với tên gọi Simon, với các tính năng vượt bậc hơn so với một
chiếc điện thoại thông thường như màn hình cảm ứng, gửi hay nhận email, thậm chí
gửi hay nhận fax. Cho đến nay, nền khoa học công nghệ ngày phát triển hơn nên đã
tạo ra được những chiếc điện thoại thông minh kết nối toàn thế giới bằng một lần nhấn
màn hình cảm ứng. Các ông lớn trên thế giới như Samsung ,Oppo Realme, Nokia,
Sony… đã và đang chạy đua công nghệ, tạo ra nhiều sản phẩm tuyệt vời hơn, hiện đại
hơn và tính thẩm cao hơn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng chúng ta. Năm
2001, Apple giới thiệu hệ điều hành Mac OS X, hđiều hành được Steve Jobs nghiên
cứu khi còn điều hành công ty máy tính NeXT. Mac OS X, với những thành công rực
rỡ, dần lấy lại vị thế và danh tiếng cho Apple Inc đồng thời trở thành một trong những
hệ điều hành phổ biến nhất thế giới. Chiến thắng rực rỡ nhất trong lịch sử phát triển
của Apple Inc được đánh dấu bằng sự ra đời của iPhone. Ra mắt năm 2007, sản phẩm
này trở thành bước ngoặt đáng nhớ trong lịch schế tạo Smartphone, giúp Steve Jobs
ghi tên mình vào danh sách các huyền thoại công nghệ đưa Apple trở thành một
trong những thương hiệu giá trị nhất thế giới. Chính sự cạnh tranh, chạy đua
công nghệ của các “ông lớn” nên đã giúp cho nền kinh tế của các nước càng phát triển
vượt bậc Việt Nam cũng hãnh diện khi một đối tác quan trọng của Apple. Thị
trường tiêu thụ sử dụng điện thoại Việt Nam rất nhiều mang lại một nguồn tiền
khổng lồ cho các hãng điện thoại. Chính thế, “ông lớn của nước Mỹ ’’ hằng năm
đều cho ra mắt các dòng iphone thế hệ tiếp theo cho ra một chiếc smartphone sang
trọng và là phiên bản giới hạn thì sẽ là một bùng nổ thị trường được cả toàn cầu chú ý.
Chính vậy, nhóm chúng em đã lên ý tưởng đề tài “nghiên cứu phát triển sản
phẩm điện thoại Apple Iphone 15 Pro Max”
.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM MỚI
1.1 Sản phẩm, sản phẩm mới
1.1.1 Sản phẩm
- Sản phẩm (product) bất cứ cái thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua
sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn.th
những vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng.
Cấu trúc sản phẩm
- Phần lớn các sản phẩm được cấu trúc năm mức độ lợi ích cốt lõi, sản phẩm chung,
sản phẩm mong đợi, sản phẩm hoàn thiện và sản phẩm tiềm ẩn.
- Mức cơ bản là lợi ích cốt lõi, chính là dịch vụ hay lợi ích cơ bản mà khách hàng mua.
- Tiếp theo, nhà kinh doanh phải chuẩn bị một sản phẩm được mong đợi, tức tập
hợp những thuộc tính điều kiện người mua thường mong đợi chấp thuận khi
họ mua sản phẩm mới.
- Mức độ thứ tư, nhà kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm hoàn thiện thêm, tức một
sản phẩm bao gồm có những dịch vụ và lợi ích phụ thêm làm cho sản phẩm của doanh
nghiệp khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
- mức độ thứ năm sản phẩm tiềm ẩn, tức những sự hoàn thiện biến đổi
sản phẩm đó thể được trong tương lai. Trong khi sản phẩm hoàn thiện thể hiện
những đã được đưa vào sản phẩm hiện nay, thì sản phẩm tiềm ẩn chỉ nếu ra hướng
phát triển thể của . thế các doanh nghiệp tích cực tìm kiếm những cách thức
mới để thỏa mãn khách hàng và tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình.
Như vậy, sản phẩm bao gồm nhiều thuộc tính cung ứng sự thỏa mãn nhu cầu
khác nhau của khách hàng. Hay nói cách khác, khi mua một sản phẩm người mua
mong muốn thỏa mãn cho cả một chuỗi nhu cầu các nhu cầu đó quan hệ tác
động qua lại chặt chẽ với nhau trong quá trình quyết định mua của khách hàng.
Hệ thống thứ bậc của sản phẩm
- Các sản phẩm đều quan hệ với nhau tạo thành một hệ thống thứ bậc trải ra từ
những nhu cầu bản đến những mặt hàng cụ thể dùng để thỏa mãn những nhu cầu
đó.
+ Họ nhu cầu: Nhu cầu cơ bản là nền tảng của họ sản phẩm.
+ Họ sản phẩm: bao gồm tất cả các lớp sản phẩmthể thỏa mãn một nhu cầu cốt lõi
với hiệu quả nhất định.
+ Lớp sản phẩm: một nhóm sản phẩm trong cùng một họ sản phẩm được thừa nhận
là có quan hệ gắn bó nhất định về mặt chức năng.
+ Loại sản phẩm: một nhóm sản phẩm trong cùng một lớp sản phẩm quan hệ
chặt chẽ với nhau chúng hoạt động giống thổi hay được bán cho cùng một nhóm
khách hàng hoặc được bán tại cùng một biểu thị trường, hay nằm trong cùng một
thang giá.
+ Kiểu sản phẩm: là những măt hàng trong một loại sản phẩm có một trong số dạng có
thể có của sản phẩm.
+ Nhãn hiệu, dần dần hiền với một hay nhiều mặt hàng trong khai sản phẩm đó,
dung sử dụng để nhận biết nguồn gốc hay tính chất của mặt hàng
+ Mặt hàng một đơn vị riêng biệt trong một nhãn hiệu hay loại sản phẩm thể
phân biệt được theo kích cỡ, giá cả, hình thức hay thuộc tính nào đó. Mặt hàng còn
được gọi là đơn vị lưu kho hay một phương án sản phẩm.
1.1.2 Sản phẩm mới
Sản phẩm mới của một công ty đến theo hai cách
- Thông qua mua lại bằng cách mua của một công ty, một bằng sáng chế hay một giấy
phép kinh doanh để kinh doanh sản phẩm của người khác
- Công ty tự phát triển sản phẩm mới. Khi dùng từ sản phẩm mới chúng ta nói đến
những sản phẩm nguyên bản, việc các tiến sản phẩm điều chỉnh sản phẩm các
thương hiệu mới xuyên suốt các hoạt động R&D của một công ty
Sản phẩm một quan trọng với người tiêu dùng lẫn chuyên gia tiếp thị
- Đối với người tiêu dùng chúng đem lại những giải pháp mới sự phong phú cho
cuộc sống của họ.
- Đối với công ty chúng mang lại nguồn tăng trưởng chủ chốt. Ngay cả khi nền kinh tế
đi xuống thì các công ty vẫn không ngừng đổi mới sản phẩm. Sản phẩm nên tạo ra
những cách thức mới kết nối với khách hàng, những người thưởng điều chỉnh hành vi
mùa hàng để phù hợp với tình hình kinh tế.
Sản phẩm mới được phân làm 2 loại là:
- Sản phẩm mới tương đối: Sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị
trường, nhưng không mới đối với doanh nghiệp khúc và đối với thị trường. Chúng cho
phép doanh nghiệp mở rộng dòng sản phẩm cho những hội kinh doanh mới. Chi
phí để phát triển loại sản phẩm này thường thấp nhưng kho định vị sản phẩm này trên
thị trưởng vì người tiêu dùng vẫn có thể thích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn.
- Sản phẩm muối tuyệt đối: Đó là sản phẩm mới đối với cả doanh nghiệp và đối với cả
thị trường. Doanh nghiệp giống như người tiên phong đi đầu trong việc sản xuất sản
phẩm này. Sản phần sẽ ra mắt người tiêu dùng lần đầu tiên. Đây một quá trình
tương đối phức tạp và khó khăn (cả phái đoàn sản xuất và bán hàng). Chi phí dành cho
nghiên cứu, thiết kế sản xuất thử thử nghiệm trên thị trường thường rất cao. Vậy
liệu một sản phẩm được coi mới hay không phụ thuộc vào cách thị trường mục
tiêu nhận thức về nó. Nếu người mua cho rằng một sản phẩm khác đáng kể so với các
sản phẩm cua đối thủ cạnh tranh về một số tính chất( hình thức bên ngoài hay chất
lượng) thì cái sản phẩm đó được coi là sản phẩm mới.
1.2 .Vai trò của sản phẩm mới đối với doanh nghiệp
- Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp: Các công ty có ý tưởng sáng tạo đột phá về
sản phẩm thương hiệu tiên trong việc giải quyết được các vấn đề mới của người
tiêu dùng sẽ mang lại nhiều hứng thú củng sự tin tưởng của số đông khách hàng, từ đó
mang về lợi nhuận và chỗ dứng vững chắc trên thị trường.
- Tăng trưởng doanh thu: Tuy sản phẩm mới thể sẽ không phải sản phẩm bán
chạy số một của doanh nghiệp, nhưng chúng cung cấp một nguồn doanh thu mới
san sẽ rủi ro tài chính khi doanh thu dòng sản phẩm khác của doanh nghiệp sụt giảm.
- Nuôi ỡng một nền văn hóa nội bộ liên tục đổi mới, cách tân: Một doanh nghiệp
liên tục định hướng trong việc phát triển thay đổi sản phẩm sẽ tạo ra một môi
trường làm việc năng động sáng tạo từ đó góp phần xây dựng văn hóa nội bộ thu
hút nguồn lực nhân sự từ bên ngoài.
1.3. Tiêu chí đánh giá sự thành công nghiên cứu và phát triển sản phẩm
- Chất lượng sản phẩm:
+ Phản hồi thị trường.
+ Giá cả khách hàng chấp nhận trả cho sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm:
+ 75% giá sản phẩm được xác định vào cuối giai đoạn hình thành ý tưởng.
+ Các quyết định sau đó ảnh hưởng 25 % giá.
- Thời gian phát triển:
+ Áp lực cạnh tranh & phát triển công nghệ.
+ Thời gia thu hồi vốn.
+ Thay đổi sớm
tốn kém ít.
1.4. Cấu trúc sản phẩm
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1 Giới thiệu chung về Apple
Apple . một tập đoàn công nghệ của Mỹ trụ sở chính đặt tại Cupertino,
California. Doanh nghiệp được thành lập vào ngày 01/014/1976 dưới tên Apple
Computer, Inc., sau đó mới được đổi tên thành Apple Inc. vào đầu năm 2007.
Sản phẩm đầu tiên của công ty chiếc Apple I giá trị 666.66 USD. Đó một bộ
mạch chủ cùng bộ xử bộ nhớ. Cho đến ngày nay công ty đã thêm rất nhiều
sản phẩm công nghệ mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng.
Ba nhà sáng lập của Apple Steve Wozniak, Steve Jobs Ronald Wayne. Trong
hơn 40 năm tồn tại của mình, công ty có tổng cộng 7 vị CEO. Nhưng chỉ có 2 CEO để
lại nhiều ấn tượng với những thành tựu nổi bật được quan tâm nhất Steve Jobs
Tim Cook. Họ người công lớn đưa Apple đứng vị thế như ngày hôm nay trên
thương trường.
Tim Cook
2.2 Một số thành tựu quan trọng
thời điểm ban đầu, Cook nghĩ rằng ông đã sẵn sàng để bước lên vị trí CEO của
Apple. thì Cook cũng đã 3 lần thay thế Jobs những khi vị cố CEO này cần phải
rời công ty để chữa bệnh. Và rồi Cook chính thức lên thay thế cho Jobs 6 tuần trước
khi Job qua đời vào tháng 10/2011.
Điều Cook nhận ra đó ông vẫn chưa được chuẩn bị để đối mặt với những nghi
ngờ khi bước lên kế nhiệm cho một “huyền thoại“. “Tôi bỏ ngoài tai dư luận“, ông nói
và tôi đã cố gắng làm điều đó. Thứ mà tôi học được sau khi Steve mất, thứ mà tôi chỉ
mới biết mức độ thuyết, đó anh ấy đã trở thành một tấm khiên che chở cho
chúng tôi – nhóm lãnh đạo của Steve – trong suốt thời gian qua. Có lẽ không ai trong
chúng tôi đánh giá đúng mức việc đó bởi đơn giản nó không phải thứ chúng tôi
cần dành thời gian quan tâm. Chúng tôi dành thời gian nhiều cho sản phẩm của
chúng tôi để điều hành công ty. Còn Jobs, anh ấy hứng hết mọi búa rìu luận
ném vào chúng tôi. tất nhiên, anh ấy cũng nhận luôn cả những lời khen ngợi.
Nhưng thành thật mà nói, sự căng thẳng nhiều hơn những tôi từng tưởng tượng
(trước khi lên vị trí CEO)“.
những bằng chứng hữu hình hiện có đã chứng minh cho lời nói của Cook. Không
ai thể nói trước liệu chiếc Apple Watch, hay dịch vụ thanh toán Apple Pay mới,
hay thương vụ mua lại Beats giá 3 tỉ USD mang lại thành công về mặt tài chính
cho hãng hay không. Nhưng một điều thể nhận thấy ngay, đó Apple đang đi
về phía trước. Hơn thế nữa, nó cho thấy Cook không chỉ điều hành theo sự chỉ dẫn của
Jobs mà ông thật sự có những cách lãnh đạo của riêng mình.
Kể từ khi Cook lên dẵn dắt công ty, cổ phiếu Apple đã tăng từ mức 54$ hồi Jobs qua
đời lên thành 126$ hiện nay. Điều này cũng giúp Apple sở hữu giá trị thị trường lên
tới 700 tỉ USD, một mốc chưa công ty nào trên thế giới từng đạt được. Nếu so
với tập đoàn dầu khí Exxon Mobil hay Microsoft thì giá trị của Apple gần như cao gấp
đôi.
Song song đó, lượng tiền mặt dự trữ của hãng đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 2010
hiện con số này 150 tỉUSD mặc công ty đã dành ra 92,6 tỉ USD để trả cổ tức
mua lại cổ phiếu từ các cổ đông. Chính sách này của Cook khác rất nhiều so với Jobs
vốn ít khi chịu phân phối tiền cho các nhà đầu của công ty. Apple cũng đạt được
thành công lớn trong lĩnh vực smartphone với việc bán được 74,5 triệu chiếc iPhone
chỉ trong 3 tháng của quý 1 năm tài chính 2015. Ngoài ra, Cook cũng giải quyết
những vụ lùm xùm của Apple dụ như vụ Apple Maps một cách thẳng thắn,
đồng thời duy trì được đội ngũ lãnh đạo xuất sắc ông kế thừa từ Jobs, để rồi bổ
sung thêm một vài nhân sự cấp cao có thể giúp Apple đi lên trong thời gian tới.
Việc thuyết phục mọi người về sự thành công của Apple ở thời kỳ hậu Steve Jobs quả
thực chuyện không dễ với Cook. Công ty khá ít sản phẩm đột phá trong ngắn
hạn. Tại buổi ra mắt sản phẩm chỉ vài ngày sau khi Jobs qua đời, tính năng trợ ảo
Siri đã ra mắt nhiều người kỳ vọng sẽ một thứ đó mới mẻ với Apple. Tuy
nhiên, Siri vẫn còn nhiều vấn đề phải giải quyết nghiêm trọng hơn, tính năng này
thường xuyên hiểu lầm hoặc không nhận ra lệnh của người dùng.
Một năm sau, Apple lại gặp vấn đề với ứng dụng bản đồ của mình. Khi ra mắt iOS 6,
Apple đã loại bỏ Google Maps thay vào đó Apple Maps do chính mình phát
triển. Tuy nhiên, Apple Maps lại gặp quá nhiều vấn đề khiến người dùng đến sai địa
điểm hoặc đi nhầm đường. Vấn đề nghiêm trọng tới nỗi đích thân Cook phải xin lỗi
người dùng, gợi ý sử dụng Google Maps hoặc các sản phẩm khác tương tự để thay
cho Apple Maps. Một thời gian ngắn sau đó Cook sa thải Scott Forstall, trưởng nhóm
phần mềm di động và cũng là một nhân viên lâu năm dưới thời Jobs.
Đầu năm 2013, Cook lại phải giải quyết một chuyện khác liên quan đến vấn đề quản
trị cấp cao. Lúc đó Apple vừa tuyển dụng John Browett – người đứng đầu chuỗi bán lẻ
hàng điện tử Dixon có trụ sở tại Anh. Browett chuyên về việc quản lý các chuỗi bán lẽ
cấp thấp nên việc tuyển dụng ông là một quyết định bị nhiều người nghi ngờ trong bối
cảnh Apple toàn nhắm đến thị trường cao cấp. Rõ ràng Browett không phù hợp để làm
việc tại Apple dụ, ông đã khiến nhân viên của các cửa hàng Apple Store nổi giận
với việc thay đổi lịch trình làm việc thế là Cook đã cho Browett nghỉ việc vào tháng
3/2013. Về sau, Browett chia sẻ rằng ông đã shock khi biết rằng mình bị cho nghỉ việc
không phải vì thiếu tài năng mà bởi vì ông không phù hợp với văn hóa Apple.
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
3.1 Lập kế hoạch tiền dự án
- Bước 1: Xác định những cơ hội (Khảo sát khách hàng)
Các khảo sát về mức độ hài lòng của khách hàng được sử dụng để hiểu mức độ hài
lòng của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ của một công ty. Đây là một loại
khảo sát trải nghiệm khách hàng và được sử dụng để đánh giá nhu cầu của khách hàng
Nguồn thông tin Phương pháp thu thập
- Nhân viên tiếp thị
- Tổ chức NC&PTSP
- Bộ phận chế tạo / vận hành
- Nhà cung cấp
- Khảo sát thị trường / khách hàng
- Thu thập sáng kiến / đề nghị
- Nghiên cứu SP đối thủ
- Theo dõi và ứng dụng khoa học
– công nghệ
+Phương pháp điều tra - khảo sát (Surveys)
Với các câu hỏi ngắn gọn, súc tích đi thẳng vào vấn đề, bạn thể phân tích được
nhóm khách hàng mẫu đại diện cho thị trường mục tiêu của mình. Mẫu càng lớn thì
kết quả phân tích bạn thu được càng có độ tin cậy cao.
Phỏng vấn trực tiếp (In-person surveys) cuộc phỏng vấn 1-1 thường được thực
hiện các địa điểm công cộng như trung tâm thương mại. Phương pháp này giúp bạn
quảng được mẫu sản phẩm tới đối tượng tham gia phỏng vấn thu thập được
phản hồi của họ ngay tức thì. Phỏng vấn trực tiếp đảm bảo tỉ lệ phản hồi lên đến 90%
nhưng đòi hỏi chi phí khá cao cho thời gian thực hiện và nguồn nhân lực thực hiện.
Phỏng vấn qua điện thoại (Telephone surveys) mất ít chi phí hơn so với phỏng vấn
trực tiếp nhưng lại nhiều tốn hơn gửi thư. Tuy nhiên, vì người tiêu dùng có thái độ tiêu
cực với hình thức tiếp thị qua điện thoại nên việc thuyết phục họ đồng ý tham gia
phỏng vấn ngày càng trở nên khó khăn hơn. Phỏng vấn qua điện thoại thường thu thập
được khoảng 50 – 60% phản hồi.
Phỏng vấn qua thư (Mail surveys) cách thức tiết kiệm nhất để thể tiếp cận
được với một lượng lớn khán giả. Phương pháp này rẻ hơn phỏng vấn trực tiếp và qua
điện thoại, nhưng tỉ lệ phản hồi của chỉ rơi vào khoảng 3 - 15%. Mặc tỉ lệ phản
hồi thấp, phỏng vấn qua thư vẫn một lựa chọn tính kinh tế cao cho những doanh
nghiệp nhỏ.
Phỏng vấn trực tuyến (Online surveys) thường mang lại phản hồi khó dự đoán
trước được kết quả thu được không đáng tin cậy bạn không thể kiểm soát được
thông tin phản hồi. Nhưng đây là hình thức nghiên cứu thị trường đơn giản, ít tốn kém
để thu thập được những bằng chứng, ý kiến và sự ưa chuộng của khách hàng.
+ Phương pháp thảo luận nhóm (Focus Groups)
Trong phương pháp thảo luận nhóm, người điều phối sử dụng một hệ thống các câu
hỏi chủ đề được soạn sẵn để dẫn dắt người tham gia thảo luận, đưa ra ý kiến. Buổi
thảo luận thường diễn ra những địa điểm trung lập, được trang bị các thiết bị thu
hình phòng theo dõi thông qua gương một chiều. Một cuộc nghiên cứu thị
trường theo cách này thường diễn ra từ một đến hai tiếng đồng hồ và được tổ chức với
ít nhất ba nhóm đối tượng để có được kết quả khả quan.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu (Personal interviews)
Giống như phương pháp thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu bao gồm các câu hỏi mở,
không theo cấu trúc nhất định. Nghiên cứu thị trường theo phương pháp này thường
mất thời gian khoảng một giờ được ghi âm lại. Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu
thường cung cấp cho chúng ta thông tin mang quan điểm nhân nhiều hơn các bảng
điều tra, khảo sát. Kết quả thu được ít độ tin cậy về mặt thống kê, nghĩa dữ liệu
thường không đại diện cho số đông khách hàng doanh nghiệp đang muốn tiếp cận.
Tuy nhiên, thảo luận nhóm phỏng vấn sâu cho doanh nghiệp cái nhìn sâu hơn vào
thái độ của khách hàng cách tốt nhất để bạn giải quyết những vấn đề liên quan
đến phát triển sản phẩm hay dịch vụ mới.
+ Phương pháp quan sát (Observation)
Phản hồi của từng cá nhân thông qua bảng hỏi khảo sát thảo luận nhóm đôi khi trái
ngược lại với hành vi thực sự của họ. Khi quan sát hành động của người tiêu dùng
thông qua băng ghi hình khi họ cửa hàng, nơi làm việc hoặc nhà, bạn thể biết
được họ mua sử dụng sản phẩm như thế nào. Điều đó cho bạn thấy bức tranh đáng
tin cậy về thói quen sử dụng và cách thức mua sắm của khách hàng.
+ Phương pháp thử nghiệm (Field trials)
Đưa sản phẩm mới vào một số cửa hàng được lựa chọn nhằm thử phản hồi của khách
hàng dưới các điều kiện mua bán thực tế có thể giúp bạn cải tiến sản phẩm, điều chỉnh
giá hoặc cải thiện mẫu mã. Các doanh nghiệp nhỏ nên thiết lập mối quan hệ với các
cửa hàng tại địa phương trên trang web mua bán điện tử nhằm thử nghiệm sản
phẩm của mình trên thị trường.
Bước 2: Đánh giá lựa chọn dự án
Tiêu chí đánh giá
Chiến lược cạnh tranh
Phân khúc thị trường
Tiềm lực công nghệ
Nền tảng sản phẩm
Cơ hội & khả năng phát triển sản phẩm mới
Bước 3: Phân bố nguồn lực và thời gian
Lập lịch trình dự án:
Thời gian giới thiệu sản phẩm
Sự sẵn sàng của công nghệ
Sự sẵn sàng của thị trường
Sự cạnh tranh
Bước 4: Tổng kết và đánh giá khách hàng tiền dự án
3.2 So sánh phân khúc thị trường giữa Iphone và Smarphone khác tại Việt Nam
- Iphone (Apple): một thương hiệu thuộc phân khúc, tầng lớp cao cấp. Theo thống
kê, năm 2019 Apple chiếm 66% thị phần trên tổng giá trị. Apple không đối thủ
thị trường smartphone cao cấp. Việt Nam, số lượng giới trẻ hiện nay sử dụng
Iphone chiếm khoảng 38% (tức khoảng 34 triệu người) được đánh giá thị trường
rất tiềm năng ở Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chung. Các sản phẩm của Apple
(điện thoại, tai nghe….) đều có sự lựa chọn khách hàng trong phân khúc thị thị trường,
những người thuộc tầng lớp thượng lưu trở lên.
- Samsung: một thương hiệu thuộc tầng lớp, phân khúc tầm trung giá thấp.
Samsung chiếm khỏng 36% thị phần bỏ xa Oppo (25,2 % thị phần) Apple (6% thị
phần). Samsung danh mục sản phẩm đồ sộ trải đều nhiều phân khúc thị trường
smartphone Việt Nam. Cho nên, Samsung rất được ưu ái yêu thích bởi phần lớn
người đứng tuổi các doanh nhân lớn. Từ những chiếc điện thoại giá 2 triệu đến
điện thoại giá cao hơn 20 triệu, 40 triệu tùy vào khả năng đều thể cho khách hàng
thoải mái lựa chọn dòng sản phẩm mình mong muốn.
Kết luận: Giữa muôn vàn dòng smartphone tầm trung flagship ra đời thì điều trước
mắt là Apple và Samsung cần làm hiện nay là phải tạo ra những sản phẩm có đặc điểm
nổi bật riêng biệc. Định hướng phát triển của hai dòng sản phẩm (Apple Samsung)
khác nhau, tính chất sản phẩm khác nhau. Mỗi thương hiệu sẽ có mỗi khách hàng khác
nhau nên hãy cùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng tốt nhất.
3.3 Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm
Giai đoạn này được bắt đầu từ chiến lược tổng thể của công ty có bao gồm các đánh
giá về sự tiến bộ của khoa học công nghệ yêu cầu của thị trường đầu ra của giai
đoạn lập kế hoạch bản các yêu cầu của dự án chỉ thị trường mục tiêu cho sản
phẩm, những mục đích kinh doanh, những hạn chế và ràng buộc có thể có.
* Các bước lập kế hoạch thiết kế sản phẩm:
- Bước 1: Xác định nhiệm vụ thiết kế
- Bước 2: Xác định mục tiêu của nhiệm vụ
- Bước 3: Cụ thể hóa công việc / nhân lực / thời gian cho nhiệm vụ
- Bước 4: Sắp xếp lịch trình công việc
- Bước 5: Ước tính chi phí thiết kế
* Những yếu tố cần lưu ý khi thiết kế sản phẩm:
- Đặt yếu tố thương hiệu làm trọng tâm
- Nên có một câu chuyện cho sản phẩm
- Có tính tương thích
3.4 Chiến lược cạnh tranh
3.4.1 Khái niệm của chiến lược cạnh tranh
-Chiến lược cạnh tranh là hệ thống các kế hoạch triển khai ngắn hạn và dài hạn tổ
chức vạch ra với mong muốn đạt được mục tiêu gia tăng lợi thế cạnh tranh của
mình so với các đối thủ khác, đồng thời chủ động đánh giá được những điểm mạnh,
điểm yếu, mọi hội và thách thức trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh thực hiện
so sánh với chính mình trong cách thức triển khai trước kia.
Mục đích của việc lên chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp nhằm tạo dựng một
vị trí của doanh nghiệp trong ngành, lĩnh vực của họ tạo ra sự vượt trội đối với lợi
tức đầu (ROI). Hiện nay, chiến lược cạnh tranh vai trò cùng quan trọng, đặc
biệt khi ngành công nghiệp đang ngày càng phát triển, thay đổi với tốc độ nhanh,
nhu cầu người tiêu dùng ngày càng cao đối với những sản phẩm, dịch vụ đang được
các doanh nghiệp cung cấp gần như giống nhau.
3.4.2 Chiến lược đi đầu về chi phí
-Chiến lược của sản phẩm mới đi đầu về chi phí vẩn đảm bảo chất lượng với
người tiêu dùng. Đối với nội dung chiến lược này, mục tiêu then chốt của nhóm đó
trở thành một nhà sản xuất, nhà cung ứng giá thành được đánh giá thấp nhất
trong ngành hoặc trên thị trường hiện tại.
-Muốn đạt được mục tiêu này, nhóm cần đầu sản xuất quy lớn hiệu quả
của chiến lược tập trung chủ yếu vào quydoanh nghiệp. Do đó, những công ty, tổ
chức quy nhỏ vừa nên cân nhắc khi lựa chọn chiến lược đi đầu về chi phí
này bởi nó đòi hỏi điều kiện cao liện quan đến những hợp đồng về cung cấp sản phẩm
với giá thấp nhất trên thị trường các doanh nghiệp nhỏ và vừa lại khó tiềm lực
thực hiện được.
Chiến lược dẫn đầu về chi phí thể áp dụng hiệu quả cho những doanh nghiệp sản
xuất và các nhà phân phối bởi đặc điểm cốt lõi của chiến lược này chủ yếu là cung cấp
những sản phẩm, dịch vụ chi phí thấp hơn trong ngành. để thực hiện chiến
lược này thành công, nhóm cần quan tâm đến các yếu tố như: sản xuất quy lớn,
nguồn nguyên liệu giá thấp, quy trình quản chất lượng, quy trình phân phối đảm
bảo hiệu quả, …
Apple Iphone 15Sản phẩm loại
3.5 Xây dựng kế hoạch thiết kế sản phẩm
-Hoàn chỉnh kế hoạch tiền dự án khi một dự án đã được phê duyệt, trước khi sử dụng
các các nguồn lực quan trọng phải tiến hành lập kế hoạch tiền dự án trước. Hoạt động
này thường được thực hiện bởi một nhóm nhỏ gọi nhóm nòng cốt (core team).
Tại thời điểm này th thiết lập bản các hội đầu tiên như bản các khái
niệm mơ hồ về sản phẩm (product vision statement). Đối tượng trong bản khái
niệm mơ hồ ban đầu hầu như còn mang tính chất rất chung chung. Trong đó không đề
cập đến việc sử dụng các công nghệ cthể nào, cũng không cần xác định các mục
tiêu và các ràng buộc chức năng như năng suất và các chỉ dẫn vận hành.
-Quá trình phát triển sản phẩm bao gồm đầy đủ các khía cạnh của quy trình quản
sản phẩm mới, từ lúc đưa ra ý tưởng cho tới khi đưa sản phẩm tiến vào thị trường.
-Phát triển ý tưởng: Bao gồm thảo luận về ý tưởng cho sản phẩm mới, hay đề xuất các
phương án để cải thiện sản phẩm hiện có phù hợp với nhu cầu thị trường.
-Chỉnh sửa sàng lọc ý tưởng: Bạn đội ngũ của mình cần xác định ý tưởng tiềm
năng, khả thi nhất trước khi tiến hành triển khai phát triển sản phẩm.
-Tạo mẫu thử nghiệm: Bước kế tiếp chính tạo một bản nháp cho ý tưởng của bạn
xác định xem: Liệu giải pháp từ sản phẩm bạn đưa ra thực sự thu hút khách
hàng mục tiêu?
-Phân tích: Tại giai đoạn này, nghiên cứu thị trường điều bắt buộc. Bạn cần phân
tích và đánh giá các vấn đề có thể xảy ra với sản phẩm khi được đưa vào sử dụng.
-Chế tạo sản phẩm: Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được ra đời ngay sau khi hoàn thiện các
vấn đề tồn đọng ở bản thử nghiệm.
-Thử nghiệm thị trường: Trước khi chính thức ra mắt thị trường, sản phẩm cần được
thử nghiệm với một số lượng khách hàng nhất định, hay còn gọi thị trường giả
định.
-Thương mại hóa: Trải qua đầy đủ các bước như trên, bao gồm chỉnh sửa thay đổi
sau thử nghiệm. Giờ đây, sản phẩm đã sẵn sàng để được đón nhận trên thị trường.
Quá trình phát triển sản phẩm bao gồm đầy đủ các khía cạnh của quy trình quản
sản phẩm mới, từ lúc đưa ra ý tưởng cho tới khi đưa sản phẩm tiến vào thị trường.
3.5.1 Thông số sản phẩm
Bảng 3.1 Thông số điện thoại Apple Iphone 15
Giá bán 27.990.000 VND
Đối tượng sử dụng Tầng lớp khá giả, thượng lưu trở lên
Kích thước 160.7 x 77.6 x 7.85mm
Màn hình 6.7 Inch
Tần số quét 120Hz
Camera trước 12Mp
Camera sau 48MP + 10MP + 12MP
Chip sử lý Apple A17Bionic
Ram 6GB
Bộ nhớ trong 128GB, 256 GB ,512GB , 1TB
Dung lượng pin 4323mAh
Sạc có dây 20w
Sạc không dây 15w
Công nghệ sạc nhanh 15w
Kết nối mạng 4G, 5G
Chống nước IP68
Bảng màu Tím ,Vàng gold, Đen ,Trắng
Việt Nam là một đất nước thú vị, không chỉ riêng mảng điện thoại mà các mảng khác
như sản xuất máy móc, công nghiệp ở các nước lớn đều muốn hợp tác và phát triển.
Những người dân Việt Nam luôn thông minh, khéo léo, tỉnh táo và yêu quý người
ngoại quốc chính vì thế hầu như kết hợp với Việt Nam chưa bao giờ khiến đối tác thất
vọng, thua lỗ. Nếu như gọi Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan là bốn con
Rồng của Châu Á thì Việt Nam sẽ là con Rồng nhỏ đang phát triển nhanh nhất trong
khu vực Đông Nam Á.
Cấu tạo cơ bản của IPHONE 15
Thiết kế
Nhìn chung iPhone 15 sẽ thiết kế không quá nhiều thay đổi so với iPhone 14
tiền nhiệm. Trong khi đó, iPhone 15Pro Max sẽ thiết kế cạnh bên vuông vức, mặt
lưng được vát phẳng đồng thời trang bị thêm hai mặt kính cường lực trước sau.
Nhìn chung sẽ không quá nhiều thay đổi về tổng thể bên ngoài nhưng sẽ đáp ứng
người dùng tốt hơn khi đi sâu vào chi tiết.
Theo thông số trên bản vẽ rỉ, bề ngang của iPhone 15 Pro Max thể được mở
rộng hơn một chút, từ 77.58mm lên 78.58mm. Về chất liệu thì cả iPhone 15 và iPhone
15Pro Max vẫn sẽ tương tự như các mẫu điện thoại iPhone tiền nhiệm. Cụ thể iPhone
15 thể được làm từ chất liệu nhôm tái chế cao cấp, bền bỉ. Còn với iPhone 15 Pro
Max thì vỏ ngoài được cấu tạo từ kim loại thép không gỉ vô cùng cứng cáp.
Tuy nhiên, điểm khác biệt nhất iPhone 14 thuộc dòng Pro sẽ được Apple loại bỏ
phần tai thỏ đặc trưng. Trong khi đó, iPhone 14 bản tiêu chuẩn vẫn còn giữ nguyên
phần tai thỏ này.
Màn hình
Màn hình trên iPhone 15Pro Max cho người dùng trải nghiệm mượt mà hơn trên
iPhone 15
Về màn hình, iPhone 15 sẽ sở hữu màn hình 6.1 inch. Trong khi đó, iPhone 15 Pro
Max sẽ kích thước màn hình lớn hơn 6.7 inch. Apple vẫn sẽ tiếp tục ứng dụng
tấm nền
OLED đạt tiêu chuẩn Super Retina XDR với mật độ điểm ảnh 458 ppi mang đến
những hình ảnh trung thực, màu sống động và chuẩn nhất.
Ngoài ra, iPhone 15 sẽ màn hình tai thỏ, trong khi đó iPhone 15 Pro Max đã
chuyển sang màn hình đục lỗ kiểu viên thuốc tích hợp tần số quét 120Hz, tiếp tục
cung cấp những trải nghiệm mượt chúng ta không thể tìm thấy ở iPhone 14
bản chỉ có tần số quét 60Hz.
Camera
Cả iPhone 15 và iPhone 15 Pro Max đều được nâng cấp camera. Nhưng dòng Pro
còn có khả năng quay video 8K.
Cả iPhone 15 iPhone 15 Pro Max đều được nâng cấp camera selfie dựa trên hệ
thống camera TrueDepth đã xuất hiện từ iPhone 11 trước đó.
Ngoài ra, Apple strang bị thấu kính 6 thành phần các camera, thay thấu kính 5
thành phần giúp nâng cao chất lượng ảnh chụp. Chúng ta cũng sẽ thấy khu vực camera
sau và các ống kính to hơn iPhone 14 Pro Max, dù vẫn được bố trí theo hình tam giác,
bởi Apple sẽ nâng cấp độ phân giải camera chính lên 48MP.
Ngoài ra, iPhone 15 Pro Max sẽ khả năng quay video 8K, chụp hình sắc nét với
khả năng zoom quang 3x từ cảm biến tiềm vọng và nhiều tính năng cao cấp khác.
Dung lượng RAM và bộ nhớ trong
iPhone 15 có 3 tùy chọn bộ nhớ trong là 128GB, 256GB và 512GB. Trong khi đó,
iPhone 15 Pro Max có thêm tùy chọn thứ tư là 1TB.
iPhone 15 sẽ tích hợp RAM 6GB LPDDR4X, còn với iPhone 1 Pro Max sẽ RAM
8GB LPDDR5. Dự kiến Apple tiếp tục cung cấp phiên bản bộ nhớ trong 1TB cho
iPhone 15Pro Max, như vậy model này sẽ tổng cộng 4 tùy chọn bộ nhớ 128GB,
256GB, 512GB 1TB. Trong khi đó, dung lượng bộ nhớ trong của iPhone 15 chỉ
dừng lại ở con số là 128GB, 256GB và 512GB mà thôi.
Hiệu năng và thông số kỹ thuật
Trong khi iPhone 14 vẫn s dụng con chip Apple A15 Bionic tương tự như thế hệ
iPhone 13 Series. Còn với iPhone 14 Pro Max, Apple lại cho sử dụng chipset hoàn
toàn mới là Apple A16 Bionic.
So với chip A15 được sản xuất trên tiến trình 5nm thì chip A16 Bionic được chế tạo
trên tiến trình 4nm của TSMC. Nhờ đó, mật độ bóng bán dẫn của bộ máy sẽ dày đặc
hơn, khả năng xử tốt hơn cũng như tiết kiệm năng lượng hiệu qu hơn so với thiết
bị đàn anh.
Dung lượng pin và sạc nhanh
Dung lượng pin của iPhone 15sẽ là 3.279 mAh. Trong khi ở iPhone 145Pro Max là
4.323 mAh.
Dự kiến, dung lượng pin của iPhone 14 sẽ 3.279 mAh. Trong khi đó, iPhone 15
Pro Max sẽ 4.323 mAh. Tuy bản Pro Max dung lượng pin thấp hơn một chút so
với tiền nhiệm. Nhưng nhờ sức mạnh và khả năng tiết kiệm năng lượng của con chip
Apple A17 Bionic mà thời lượng hoạt động sẽ lâu dài hơn, đáp ứng hoạt động cả ngày
mà không phải sạc nhiều lần.
Hiện tại chưa thông tin về công nghệ sạc nhanh trên các thiết bị thuộc iPhone 15
Series, nhưng nhiều khả năng công suất sạc nhanh sẽ rơi vào khoảng 25W, chênh lệch
không đáng kể so với thế hệ trước đó.
Tính năng đặc biệt khác
Được biết, Apple hiện đang phát triển tính năng Always-On Display trên trên màn
hình của các thiết bị và dự định sẽ cập nhật vào iPhone 15 Series. Nhờ đó, người dùng
thể dễ dàng theo dõi các thông tin cần thiết trên màn hình mở không phải bật
điện thoại lên.
Ngoài ra, nhiều khnăng Apple cũng sẽ tích hợp cổng sạc USB-C lên iPhone 15 Pro
Pro Max, thay cổng sạc Lightning. Cổng sạc mới được cho tối ưu hiệu suất
sạc pin hơn so với cổng sạc cũ, mang lại sự tiện lợi cho người dùng.
3.6 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn giá
3.6.1 Chi phí sản xuất
-Chi phí sản xuất yếu tố lớn nhất ảnh hưởng trực tiếp đến việc định giá của bất kỳ
một sản phẩm. Bằng một phép tính đơn giản, chúng ta có thể hình dung được rằng, để
doanh nghiệp có thể có lợi nhuận thì giá sản phẩm bán ra phải lớn hơn tổng chi phí để
sản xuất ra sản phẩm đó. Chính thế, chi phí sản xuất trên mỗi sản phẩm càng lớn
thì giá sản phẩm sẽ càng cao và ngược lại.
3.6.2 Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
Một số doanh nghiệp có thể bán sản phẩm với mức giá bằng hoặc thấp hơn chi phí sản
xuất trong một khoảng thời gian nhất định với mục tiêu cạnh tranh chiếm lĩnh thị
phần. Để làm được điều đó, buộc doanh nghiệp phải nguồn tài chính dồi dào. Tuy
nhiên, một s doanh nghiệp nguồn tài chính eo hẹp sẽ không th áp dụng phương
thức này.
Tài chính của doanh nghiệp có được thông qua các nguồn: Vốn từ các thành viên sáng
lập công ty, vốn đầu từ các c đông, chênh lệch giá trị của cổ phiếu, lợi nhuận thu
được thông qua hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp nguồn tài chính càng dồi dào
thì sẽ có nhiều sự lựa chọn trong công tác định giá sản phẩm.
3.6.3 Chiến lược định vị sản phẩm
Chiến lược định vị sản phẩmmột trong các yếu tố chiến lược của doanh nghiệp ảnh
hưởng đến việc định giá. Bản chất của định vị sản phẩm là công việc xác định mức giá
chất lượng của sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
Chính
vì thế, chiến lược định vị sản phẩm đã phần nào quy định giá sản phẩm/dịch vụ nằm ở
một khoảng nào đó trên bản đồ định vị sản phẩm.
3.6.4 Chiến lược giá
Chiến lược giá yếu tố mang tính chiến lược tiếp theo, ảnh hưởng đến việc định giá
sản phẩm trên thị trường. nhiều chiến lược giá doanh nghiệp thể áp dụng,
mỗi chiến lược giá sẽ tác động đến mức giá của sản phẩm theo nhiều cách khác nhau.
dụ, doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá hớt ván sữa sẽ định một mức giá cao nhất
thể vào thời điểm sản phẩm vừa được tung ra thị trường. Hay khi áp dụng chiến
lược giá phân khúc, doanh nghiệp sẽ phải xác định nhiều mức giá khác nhau cho từng
đối tượng khách hàng khác nhau đối với cùng 1 sản phẩm.
Các yếu tố ngoại tại (bên ngoài doanh nghiệp) ảnh hưởng đến việc định giá sản
phẩm
3.6.5 Nền kinh tế
Nền kinh tế của một quốc gia, hay một địa phương tác động đến nhiều mặt trong đời
sống vật chất của những thể sống trong hội đó, trong đó bao gồm giá cả của sản
phẩm/dịch vụ trên thị trường. Khi nền kinh tế đi xuống, khả năng chi tiêu của khách
hàng cũng bị kéo theo, khiến doanh nghiệp cần những điều chỉnh về giá sao cho
phù hợp với khả năng tài chính của đối tượng khách hàng mục tiêu.
Mặc hầu như các quốc gia đều áp dụng hình kinh tế thị trường, nhưng đâu đó
vẫn còn trường hợp giá của sản phẩm/dịch vụ bị kiểm soát quy định bởi chính phủ.
Hầu hết các trường hợp này rơi và các mặt hàng thiết yếu như điện, nước, xăng dầu...
3.6.6 Cầu thị trường
Trong một nền kinh tế thị trường, cầu thị trường yếu tố tác động đến giá của
sản phẩm/dịch vụ lưu hành trên thị trường. Khi lượng cầu tăng so với cung, giá sản
phẩm sẽ có xu hướng tăng và ngược lại, khi lượng cầu giảm so với cung, giá sản phẩm
cũng sẽ có xu hướng giảm tất yếu.
Trong marketing, cầu thị trường đại diện cho số lượng khách hàng nhu cầu sản
phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp thể đáp ứng, khả năng thanh toán thể tiếp
cận được bởi doanh nghiệp. Khi lượng cầu thị trường xu hướng tăng cao, doanh
nghiệp thể định giá sản phẩm một mức cao n so để thể thu về nhiều lợi
nhuận hơn và ngược lại.
3.6.7 Cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh luôn có những tác động nhất định đối với quá trình định giá sản
phẩm của một doanh nghiệp. Hầu hết giá của sản phẩm cùng loại từ đối thủ cạnh tranh
luôn được đưa ra để so sánh trong các buổi họp bàn định giá.
Nếu quan sát kỹ, chúng ta thể nhìn thấy được những cuộc chiến về giá của các sản
phẩm cùng loại trên thị trường. Đôi khi, sự thay đổi v giá của một sản phẩm trên thị
trường sẽ kéo theo sự thay đổi vgiá của những sản phẩm cùng loại cung cấp bởi
những doanh nghiệp khác.
3.6.8 Đặc điểm tài chính của khách hàng mục tiêu
Tùy theo đặc điểm tài chính của khách hàng mục tiêu, như thu nhập, nghề nghiệp, gia
cảnh... doanh nghiệp sẽ xác định mức giá khác nhau cho sản phẩm/dịch vụ. Đối
với những sản phẩm/dịch vụ hướng đến đối tượng khách hàng mục tiêu những
người điều kiện kinh tế khá giả, doanh nghiệp thường định mức cao, theo đặc
điểm tâm của nhóm khách hàng này, giá cao chứng tỏ giá trị và chất lượng tố.
Ngược lại, các sản phẩm hướng đến những người điều kiện kinh tế eo hẹp luôn
mức giá thấp để phù hợp với khả năng chi tiêu của họ.
3.7 Thiết kế logo
Ý tưởng thiết kế logo
- Mang lại một cái nhìn sang trọng, tinh tế.
- Khằng định thời gian dài sản phẩm tồn tại được trên thị trường.
- Khẳng định thương hiệu luôn là ngôi vương của người sử dụng sản phẩm
3.8 Bảo vệ thương hiệu
Điều mà mình cần thực hiện chính là đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các đối
tượng bao gồm sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích, thiết
kế bố trí mạch tích hợp và chỉ dẫn địa lý. Quyền bảo hộ sẽ được xác lập thông qua
việc xét và cấp văn bằng cho chủ sở hữu đối tượng dựa trên quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
-Đăng ký bảo hộ không chỉ giúp thương hiệu được pháp luật bảo vệ mà còn tránh
được những rủi ro, nhầm lẫn với các thương hiệu khác thuộc cùng lĩnh vực. Hơn nữa
là yên tâm thực hiện các hoạt động quảng bá thương hiệu, tránh được các vấn đề
tranh chấp phát sinh và có quyền sở hữu thương hiệu độc quyền tại vùng lãnh thổ
quốc gia đã đăng ký.
Ưu điểm của việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ nhằm các mục đích sau:
- Để xây dựng được một thương hiệu ghi sâu vào tâm trí khách hàng và được người
tiêu dùng tin tưởng, doanh nghiệp đã phải tốn rất nhiều thời gian và công sức để nâng
cao chất lượng thương hiệu. Vì vậy, đăng ký bảo hộ sẽ giúp bảo vệ thương hiệu và
những quyền lợi chính đáng cho doanh nghiệp.
-Đối với các hàng hoá xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ không thể nào chống lại được
những vấn nạn liên quan đến hàng giả, hàng nhái nếu không đăng ký bảo hộ thương
hiệu tại nước sở tại. Điều này sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi bảo vệ thương hiệu của
các nhà xuất khẩu.
-Đăng ký bảo hộ thương hiệu giúp thúc đẩy hiệu quả tính sáng tạo, đổi mới kỹ thuật
sản xuất. Đồng thời kích thích được khả năng cạnh tranh giữa các thương hiệu, các
doanh nghiệp chứ không nhằm mục đích lợi dụng thương hiệu của các doanh
nghiệp khác để tiêu thụ các sản phẩm của mình.
-Thực hiện đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhân tạo sẽ giúp người tiêu dùng mua
được sản phẩm từ nguồn thương hiệu đáng tin cậy, tránh được các vấn nạn về hàng
giả, hàng nhái. Bên cạnh đó, người tiêu dùng nắm rõ được những thông tin cần thiết
nhất về sản phẩm mà mình đã lựa chọn như tên nhà sản xuất, xuất xứ, công dụng,...
để đưa ra được quyết định đúng đắn khi mua hàng.
-Bên cạnh việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhân tạo thì doanh nghiệp cũng
nên có những biện pháp xử lý nhanh chóng và kịp thời với các hành vi xâm phạm
thương hiệu của doanh nghiệp mình. Một trong những giải pháp bảo vệ thương hiệu
có thể áp dụng đầu tiên đó là xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao lòng tin của khách
hàng và gia tăng sự cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Bên cạnh đó là một số biện pháp khác mà doanh nghiệp tham khảo và vận dụng như:
+ Cảnh cáo vi phạm
+ Xử lý hành vi xâm phạm
+ Biện pháp dân sự khi có tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ.
+ Biện pháp hình sự khi có hành vi xâm phạm quyền tác giả.
CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết Luận
Về mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, nhìn chung, đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề
luận về smartphone, quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng quy
trình phát triển sản phẩm. Đề tài cũng đã chỉ hình nghiên cứu các vấn đề
thực tiễn liên quan đến thị trường di động tại Việt Nam, thị trường smartphone toàn
cầu và thị trường smartphone cao cấp tại Việt Nam.
- Về mục tiêu thứ hai, đề tài đã chỉ rõ được các quy trình cũng như phương pháp để
lập một kế hoạch phát triển sản phẩm. Từ thuyết đến thực tiễn đều thể áp
dụng một cách hiệu quả nhất.
- Về mục tiêu thứ ba, đề tài đã phân tích được chi tiết để sản xuất, cấu tạo nên một
chiếc smartphone, những mặt tích cực cũng như khuyết điểm phiên bản còn
hạn chế.
- Về mục tiêu thứ tư, đề tài đã đưa ra được về thương hiệu, Sản phẩm, Giá cả cũng
như phương thức định giá, hội hậu mãi, Phương thức định giá, phương thức
tiếp cận để phát triển thị trường smartphone cao cấp.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với nhà nước
- Xem xét giảm thuế đối với sản phẩm smartphone đồng thời khuyến khích các nhà
sản xuất smartphone đầu tư vào trong nước để giảm giá thành sản phẩm.
- Thực hiện nghiêm ngặt các công tác kiểm soát quá trình buôn lậu sản phẩm
smartphone dưới mọi hình thức, nhằm tránh thất thoát thuế bảo vệ các đại
phân phối trong nước.
- Quản chặt các kênh phân phối nhằm hạn chế tình trạng độc quyền, nâng cao giá
làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng.
2.2. Đối với các tập đoàn viễn thông
- Cung cấp đường truyền 3G, 4G với giá thành dung lượng hợp lí, xây dựng
thêm các trạm phát sóng để đảm bảo đường truyền không bị ngắt hoặc kết nối
chậm.
- Tăng cường kiểm soát các hoạt động trá hình lừa gạt nhằm mục đích kiếm tiền từ
người sử dụng mạng.
2.3. Đối với nhà sản xuất
- Tiến hành liên kết với các đại lí trong nước để đảm bảo về mặt bảo hành và cung
cấp các linh kiện phục vụ cho quá trình sửa chữa.
- Thường xuyên khảo sát sự hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm để có bước
điều chỉnh kịp thời.
2.4. Đối với các đại lí kinh doanh smartphone
- Tiến hành liên kết với nhà sản xuất để đảm bảo về mặt bảo hành và cung cấp các
linh kiện phục vụ cho quá trình sửa chữa.
- Thực hiện các chương trình hậu mãi, hướng dẫn người tiêu dùng.
- Điều chỉnh giá thành hợp lí theo quy định của các cơ quan chức năng.
2.5. Đối với người tiêu dùng
- Để bảo vệ sản xuất trong nước và nguồn thu của thuế không nên vì lợi ích mà mua
những sản phẩm buôn lậu.
- Tìm hiểu cách sử dụng các tính năng của smartphone cao cấp để nâng cao hiệu quả
sử dụng đồng thời tránh lãng phí tiền.
| 1/31

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆP
BÀI BÁO CÁO MÔN “ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM”
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
ĐIỆN THOẠI APPLE IPHONE 15 PRO MAX
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Diễm Phúc
Phạm Văn Đủ 2000739
Trần Vĩ Khang 2000841
Nguyễn Ngọc Hoài Phương 2000934
Nguyễn Truyền Thống 2000772
Nguyễn Minh Kha 2000883 Cần Thơ T3/2023 MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
MỚI..............................................................................................................................
6
1.1 Sản phẩm, sản phẩm mới.....................................................................................6
1.1.1 Sản phẩm.......................................................................................................6
1.1.2 Sản phẩm mới................................................................................................7
1.2 .Vai trò của sản phẩm mới đối với doanh nghiệp.................................................8
1.3. Tiêu chí đánh giá sự thành công nghiên cứu và phát triển sản phẩm...............8
1.4. Cấu trúc sản phẩm...........................................................................................9
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY..........................................................10
2.2 Một số thành tựu quan trọng..............................................................................11
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI...........................12
3.1 Lập kế hoạch tiền dự án..................................................................................12
3.2 So sánh phân khúc thị trường giữa Iphone và Smarphone khác tại Việt Nam
15 3.3 Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm.................................................................16
3.4 Chiến lược cạnh tranh........................................................................................17
3.4.1 Khái niệm của chiến lược cạnh tranh...........................................................17
3.4.2 Chiến lược đi đầu về chi phí........................................................................17
3.5 Xây dựng kế hoạch thiết kế sản phẩm................................................................18
3.5.1 Thông số sản phẩm......................................................................................18
3.6 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn giá.............................................24
3.6.1 Chi phí sản xuất...........................................................................................24
3.6.2 Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.........................................................24
3.6.3 Chiến lược định vị sản phẩm.......................................................................24
3.6.4 Chiến lược giá.............................................................................................25
3.6.5 Nền kinh tế..................................................................................................25
3.6.6 Cầu thị trường..............................................................................................25
3.6.7 Cạnh tranh...................................................................................................26
3.6.8 Đặc điểm tài chính của khách hàng mục tiêu...............................................26
3.7 Thiết kế logo......................................................................................................26
3.8 Bảo vệ thương hiệu...........................................................................................27
CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................29
2. Kiến nghị.............................................................................................................29
2.1. Đối với nhà nước...........................................................................................29
2.2. Đối với các tập đoàn viễn thông....................................................................29
2.3. Đối với nhà sản xuất......................................................................................30
2.4. Đối với các đại lí kinh doanh smartphone.....................................................30
2.5. Đối với người tiêu dùng.................................................................................30 LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học
KTCN- Cần Thơ, đã đưa môn học “ Nghiên cứu và phát triển sản phẩm” vào trương
trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn -
thầy/cô Nguyễn Thị Diễm Phúc đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu trong
suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ năng giao tiếp
của thầy/cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu
quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Bộ môn “Nghiên cứu và phát triển sản phẩm’’ là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có
tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của
sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế
còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù nhóm chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài
báo cáo khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính
mong thầy/cô xem xét và góp ý để bài báo cáo của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn . LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử loài người đã chứng kiến nhiều phát minh khoa học vĩ đại có tác dụng thay
đổi cả một giai đoạn phát triển. Những phát kiến này ngày càng được ứng dụng nhiều
hơn vào cuộc sống của con người. Vài năm trở lại đây, khi nền công nghệ khoa học
phát triển, các thiết bị truyền thông như được thổi một luồng gió mới, trong đó lĩnh
vực di động có tốc độ bùng nổ nhanh chưa từng thấy. Điện thoại đã không còn như
trước đây mà được nhân cách hóa trở nên thông minh hơn, và các nhà khoa học đã đặt
tên cho điện thoại một tên gọi mới là “smartphone”. Từ chiếc smartphone đầu tiên
được ra đời vào ngày 26/11/1992 tại hội chợ COMDEX diễn ra ở Las Vegas (Mỹ) do
hãng IBM sản xuất với tên gọi là Simon, với các tính năng vượt bậc hơn so với một
chiếc điện thoại thông thường như màn hình cảm ứng, gửi hay nhận email, thậm chí là
gửi hay nhận fax. Cho đến nay, nền khoa học công nghệ ngày phát triển hơn nên đã
tạo ra được những chiếc điện thoại thông minh kết nối toàn thế giới bằng một lần nhấn
màn hình cảm ứng. Các ông lớn trên thế giới như Samsung ,Oppo Realme, Nokia,
Sony… đã và đang chạy đua công nghệ, tạo ra nhiều sản phẩm tuyệt vời hơn, hiện đại
hơn và tính thẩm mĩ cao hơn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng chúng ta. Năm
2001, Apple giới thiệu hệ điều hành Mac OS X, hệ điều hành được Steve Jobs nghiên
cứu khi còn điều hành công ty máy tính NeXT. Mac OS X, với những thành công rực
rỡ, dần lấy lại vị thế và danh tiếng cho Apple Inc đồng thời trở thành một trong những
hệ điều hành phổ biến nhất thế giới. Chiến thắng rực rỡ nhất trong lịch sử phát triển
của Apple Inc được đánh dấu bằng sự ra đời của iPhone. Ra mắt năm 2007, sản phẩm
này trở thành bước ngoặt đáng nhớ trong lịch sử chế tạo Smartphone, giúp Steve Jobs
ghi tên mình vào danh sách các huyền thoại công nghệ và đưa Apple trở thành một
trong những thương hiệu có giá trị nhất thế giới. Chính vì sự cạnh tranh, chạy đua
công nghệ của các “ông lớn” nên đã giúp cho nền kinh tế của các nước càng phát triển
vượt bậc và Việt Nam cũng hãnh diện khi là một đối tác quan trọng của Apple. Thị
trường tiêu thụ và sử dụng điện thoại ở Việt Nam rất nhiều mang lại một nguồn tiền
khổng lồ cho các hãng điện thoại. Chính vì thế, “ông lớn của nước Mỹ ’’ hằng năm
đều cho ra mắt các dòng iphone thế hệ tiếp theo cho ra một chiếc smartphone sang
trọng và là phiên bản giới hạn thì sẽ là một bùng nổ thị trường được cả toàn cầu chú ý.
Chính vì vậy, nhóm chúng em đã lên ý tưởng đề tài “nghiên cứu và phát triển sản
phẩm điện thoại Apple Iphone 15 Pro Max”
.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
1.1 Sản phẩm, sản phẩm mới 1.1.1 Sản phẩm
- Sản phẩm (product) là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua
sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể là
những vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng.
Cấu trúc sản phẩm
- Phần lớn các sản phẩm được cấu trúc ở năm mức độ lợi ích cốt lõi, sản phẩm chung,
sản phẩm mong đợi, sản phẩm hoàn thiện và sản phẩm tiềm ẩn.
- Mức cơ bản là lợi ích cốt lõi, chính là dịch vụ hay lợi ích cơ bản mà khách hàng mua.
- Tiếp theo, nhà kinh doanh phải chuẩn bị một sản phẩm được mong đợi, tức là tập
hợp những thuộc tính và điều kiện mà người mua thường mong đợi và chấp thuận khi họ mua sản phẩm mới.
- Mức độ thứ tư, nhà kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm hoàn thiện thêm, tức là một
sản phẩm bao gồm có những dịch vụ và lợi ích phụ thêm làm cho sản phẩm của doanh
nghiệp khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
- Ở mức độ thứ năm là sản phẩm tiềm ẩn, tức là những sự hoàn thiện và biến đổi mà
sản phẩm đó có thể có được trong tương lai. Trong khi sản phẩm hoàn thiện thể hiện
những gì đã được đưa vào sản phẩm hiện nay, thì sản phẩm tiềm ẩn chỉ nếu ra hướng
phát triển có thể của nó. Vì thế các doanh nghiệp tích cực tìm kiếm những cách thức
mới để thỏa mãn khách hàng và tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình.
Như vậy, sản phẩm bao gồm nhiều thuộc tính cung ứng sự thỏa mãn nhu cầu
khác nhau của khách hàng. Hay nói cách khác, khi mua một sản phẩm người mua
mong muốn thỏa mãn cho cả một chuỗi nhu cầu và các nhu cầu đó có quan hệ tác
động qua lại chặt chẽ với nhau trong quá trình quyết định mua của khách hàng.
 Hệ thống thứ bậc của sản phẩm
- Các sản phẩm đều có quan hệ với nhau và tạo thành một hệ thống thứ bậc trải ra từ
những nhu cầu cơ bản đến những mặt hàng cụ thể dùng để thỏa mãn những nhu cầu đó.
+ Họ nhu cầu: Nhu cầu cơ bản là nền tảng của họ sản phẩm.
+ Họ sản phẩm: bao gồm tất cả các lớp sản phẩm có thể thỏa mãn một nhu cầu cốt lõi
với hiệu quả nhất định.
+ Lớp sản phẩm: là một nhóm sản phẩm trong cùng một họ sản phẩm được thừa nhận
là có quan hệ gắn bó nhất định về mặt chức năng.
+ Loại sản phẩm: là một nhóm sản phẩm trong cùng một lớp sản phẩm có quan hệ
chặt chẽ với nhau vì chúng hoạt động giống thổi hay được bán cho cùng một nhóm
khách hàng hoặc được bán tại cùng một biểu thị trường, hay nằm trong cùng một thang giá.
+ Kiểu sản phẩm: là những măt hàng trong một loại sản phẩm có một trong số dạng có thể có của sản phẩm.
+ Nhãn hiệu, là dần dần hiền với một hay nhiều mặt hàng trong khai sản phẩm đó,
dung sử dụng để nhận biết nguồn gốc hay tính chất của mặt hàng
+ Mặt hàng là một đơn vị riêng biệt trong một nhãn hiệu hay loại sản phẩm có thể
phân biệt được theo kích cỡ, giá cả, hình thức hay thuộc tính nào đó. Mặt hàng còn
được gọi là đơn vị lưu kho hay một phương án sản phẩm.
1.1.2 Sản phẩm mới
 Sản phẩm mới của một công ty đến theo hai cách
- Thông qua mua lại bằng cách mua của một công ty, một bằng sáng chế hay một giấy
phép kinh doanh để kinh doanh sản phẩm của người khác
- Công ty tự phát triển sản phẩm mới. Khi dùng từ sản phẩm mới chúng ta nói đến
những sản phẩm nguyên bản, việc các tiến sản phẩm điều chỉnh sản phẩm và các
thương hiệu mới xuyên suốt các hoạt động R&D của một công ty
 Sản phẩm một quan trọng với người tiêu dùng lẫn chuyên gia tiếp thị
- Đối với người tiêu dùng chúng đem lại những giải pháp mới và sự phong phú cho cuộc sống của họ.
- Đối với công ty chúng mang lại nguồn tăng trưởng chủ chốt. Ngay cả khi nền kinh tế
đi xuống thì các công ty vẫn không ngừng đổi mới sản phẩm. Sản phẩm nên tạo ra
những cách thức mới kết nối với khách hàng, những người thưởng điều chỉnh hành vi
mùa hàng để phù hợp với tình hình kinh tế.
 Sản phẩm mới được phân làm 2 loại là:
- Sản phẩm mới tương đối: Sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị
trường, nhưng không mới đối với doanh nghiệp khúc và đối với thị trường. Chúng cho
phép doanh nghiệp mở rộng dòng sản phẩm cho những cơ hội kinh doanh mới. Chi
phí để phát triển loại sản phẩm này thường thấp nhưng kho định vị sản phẩm này trên
thị trưởng vì người tiêu dùng vẫn có thể thích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn.
- Sản phẩm muối tuyệt đối: Đó là sản phẩm mới đối với cả doanh nghiệp và đối với cả
thị trường. Doanh nghiệp giống như người tiên phong đi đầu trong việc sản xuất sản
phẩm này. Sản phần sẽ ra mắt người tiêu dùng lần đầu tiên. Đây là một quá trình
tương đối phức tạp và khó khăn (cả phái đoàn sản xuất và bán hàng). Chi phí dành cho
nghiên cứu, thiết kế sản xuất thử và thử nghiệm trên thị trường thường rất cao. Vậy
liệu một sản phẩm có được coi là mới hay không phụ thuộc vào cách thị trường mục
tiêu nhận thức về nó. Nếu người mua cho rằng một sản phẩm khác đáng kể so với các
sản phẩm cua đối thủ cạnh tranh về một số tính chất( hình thức bên ngoài hay chất
lượng) thì cái sản phẩm đó được coi là sản phẩm mới.
1.2 .Vai trò của sản phẩm mới đối với doanh nghiệp
- Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp: Các công ty có ý tưởng sáng tạo đột phá về
sản phẩm và là thương hiệu tiên trong việc giải quyết được các vấn đề mới của người
tiêu dùng sẽ mang lại nhiều hứng thú củng sự tin tưởng của số đông khách hàng, từ đó
mang về lợi nhuận và chỗ dứng vững chắc trên thị trường.
- Tăng trưởng doanh thu: Tuy sản phẩm mới có thể sẽ không phải là sản phẩm bán
chạy số một của doanh nghiệp, nhưng chúng cung cấp một nguồn doanh thu mới và
san sẽ rủi ro tài chính khi doanh thu dòng sản phẩm khác của doanh nghiệp sụt giảm.
- Nuôi dưỡng một nền văn hóa nội bộ liên tục đổi mới, cách tân: Một doanh nghiệp
liên tục định hướng trong việc phát triển và thay đổi sản phẩm sẽ tạo ra một môi
trường làm việc năng động sáng tạo từ đó góp phần xây dựng văn hóa nội bộ và thu
hút nguồn lực nhân sự từ bên ngoài.
1.3. Tiêu chí đánh giá sự thành công nghiên cứu và phát triển sản phẩm
- Chất lượng sản phẩm:
+ Phản hồi thị trường.
+ Giá cả khách hàng chấp nhận trả cho sản phẩm. - Giá thành sản phẩm:
+ 75% giá sản phẩm được xác định vào cuối giai đoạn hình thành ý tưởng.
+ Các quyết định sau đó ảnh hưởng 25 % giá. - Thời gian phát triển:
+ Áp lực cạnh tranh & phát triển công nghệ. + Thời gia thu hồi vốn.
+ Thay đổi sớm → tốn kém ít.
1.4. Cấu trúc sản phẩm
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1 Giới thiệu chung về Apple
Apple . là một tập đoàn công nghệ của Mỹ có trụ sở chính đặt tại Cupertino,
California. Doanh nghiệp được thành lập vào ngày 01/014/1976 dưới tên Apple
Computer, Inc.
, sau đó mới được đổi tên thành Apple Inc. vào đầu năm 2007.
Sản phẩm đầu tiên của công ty là chiếc Apple I có giá trị 666.66 USD. Đó là một bộ
mạch chủ cùng bộ xử lý và bộ nhớ. Cho đến ngày nay công ty đã có thêm rất nhiều
sản phẩm công nghệ mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng.
Ba nhà sáng lập của Apple là Steve Wozniak, Steve Jobs và Ronald Wayne. Trong
hơn 40 năm tồn tại của mình, công ty có tổng cộng 7 vị CEO. Nhưng chỉ có 2 CEO để
lại nhiều ấn tượng với những thành tựu nổi bật được quan tâm nhất là Steve Jobs và
Tim Cook. Họ là người có công lớn đưa Apple đứng ở vị thế như ngày hôm nay trên thương trường. Tim Cook
2.2 Một số thành tựu quan trọng
Ở thời điểm ban đầu, Cook nghĩ rằng ông đã sẵn sàng để bước lên vị trí CEO của
Apple. Dù gì thì Cook cũng đã 3 lần thay thế Jobs những khi vị cố CEO này cần phải
rời công ty để chữa bệnh. Và rồi Cook chính thức lên thay thế cho Jobs 6 tuần trước
khi Job qua đời vào tháng 10/2011.
Điều mà Cook nhận ra đó là ông vẫn chưa được chuẩn bị để đối mặt với những nghi
ngờ khi bước lên kế nhiệm cho một “huyền thoại“. “Tôi bỏ ngoài tai dư luận“, ông nói
và tôi đã cố gắng làm điều đó. Thứ mà tôi học được sau khi Steve mất, thứ mà tôi chỉ
mới biết ở mức độ lý thuyết, đó là anh ấy đã trở thành một tấm khiên che chở cho
chúng tôi – nhóm lãnh đạo của Steve – trong suốt thời gian qua. Có lẽ không ai trong
chúng tôi đánh giá đúng mức việc đó bởi đơn giản nó không phải là thứ mà chúng tôi
cần dành thời gian quan tâm. Chúng tôi dành thời gian nhiều cho sản phẩm của
chúng tôi và để điều hành công ty. Còn Jobs, anh ấy hứng hết mọi búa rìu dư luận
ném vào chúng tôi. Và tất nhiên, anh ấy cũng nhận luôn cả những lời khen ngợi.
Nhưng thành thật mà nói, sự căng thẳng nhiều hơn những gì mà tôi từng tưởng tượng
(trước khi lên vị trí CEO)
“.
Và những bằng chứng hữu hình hiện có đã chứng minh cho lời nói của Cook. Không
ai có thể nói trước liệu chiếc Apple Watch, hay dịch vụ thanh toán Apple Pay mới,
hay thương vụ mua lại Beats giá 3 tỉ USD có mang lại thành công về mặt tài chính
cho hãng hay không. Nhưng có một điều có thể nhận thấy ngay, đó là Apple đang đi
về phía trước. Hơn thế nữa, nó cho thấy Cook không chỉ điều hành theo sự chỉ dẫn của
Jobs mà ông thật sự có những cách lãnh đạo của riêng mình.
Kể từ khi Cook lên dẵn dắt công ty, cổ phiếu Apple đã tăng từ mức 54$ hồi Jobs qua
đời lên thành 126$ hiện nay. Điều này cũng giúp Apple sở hữu giá trị thị trường lên
tới 700 tỉ USD, một mốc mà chưa có công ty nào trên thế giới từng đạt được. Nếu so
với tập đoàn dầu khí Exxon Mobil hay Microsoft thì giá trị của Apple gần như cao gấp đôi.
Song song đó, lượng tiền mặt dự trữ của hãng đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 2010 và
hiện con số này là 150 tỉUSD mặc dù công ty đã dành ra 92,6 tỉ USD để trả cổ tức và
mua lại cổ phiếu từ các cổ đông. Chính sách này của Cook khác rất nhiều so với Jobs
vốn ít khi chịu phân phối tiền cho các nhà đầu tư của công ty. Apple cũng đạt được
thành công lớn trong lĩnh vực smartphone với việc bán được 74,5 triệu chiếc iPhone
chỉ trong 3 tháng của quý 1 năm tài chính 2015. Ngoài ra, Cook cũng giải quyết
những vụ lùm xùm của Apple – ví dụ như vụ Apple Maps – một cách thẳng thắn,
đồng thời duy trì được đội ngũ lãnh đạo xuất sắc mà ông kế thừa từ Jobs, để rồi bổ
sung thêm một vài nhân sự cấp cao có thể giúp Apple đi lên trong thời gian tới.
Việc thuyết phục mọi người về sự thành công của Apple ở thời kỳ hậu Steve Jobs quả
thực là chuyện không dễ với Cook. Công ty có khá ít sản phẩm đột phá trong ngắn
hạn. Tại buổi ra mắt sản phẩm chỉ vài ngày sau khi Jobs qua đời, tính năng trợ lý ảo
Siri đã ra mắt và nhiều người kỳ vọng nó sẽ là một thứ gì đó mới mẻ với Apple. Tuy
nhiên, Siri vẫn còn nhiều vấn đề phải giải quyết và nghiêm trọng hơn, tính năng này
thường xuyên hiểu lầm hoặc không nhận ra lệnh của người dùng.
Một năm sau, Apple lại gặp vấn đề với ứng dụng bản đồ của mình. Khi ra mắt iOS 6,
Apple đã loại bỏ Google Maps và thay vào đó là Apple Maps do chính mình phát
triển. Tuy nhiên, Apple Maps lại gặp quá nhiều vấn đề khiến người dùng đến sai địa
điểm hoặc đi nhầm đường. Vấn đề nghiêm trọng tới nỗi đích thân Cook phải xin lỗi
người dùng, và gợi ý sử dụng Google Maps hoặc các sản phẩm khác tương tự để thay
cho Apple Maps. Một thời gian ngắn sau đó Cook sa thải Scott Forstall, trưởng nhóm
phần mềm di động và cũng là một nhân viên lâu năm dưới thời Jobs.
Đầu năm 2013, Cook lại phải giải quyết một chuyện khác liên quan đến vấn đề quản
trị cấp cao. Lúc đó Apple vừa tuyển dụng John Browett – người đứng đầu chuỗi bán lẻ
hàng điện tử Dixon có trụ sở tại Anh. Browett chuyên về việc quản lý các chuỗi bán lẽ
cấp thấp nên việc tuyển dụng ông là một quyết định bị nhiều người nghi ngờ trong bối
cảnh Apple toàn nhắm đến thị trường cao cấp. Rõ ràng Browett không phù hợp để làm
việc tại Apple – ví dụ, ông đã khiến nhân viên của các cửa hàng Apple Store nổi giận
với việc thay đổi lịch trình làm việc – thế là Cook đã cho Browett nghỉ việc vào tháng
3/2013. Về sau, Browett chia sẻ rằng ông đã shock khi biết rằng mình bị cho nghỉ việc
không phải vì thiếu tài năng mà bởi vì ông không phù hợp với văn hóa Apple.
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
3.1 Lập kế hoạch tiền dự án
- Bước 1: Xác định những cơ hội (Khảo sát khách hàng)
Các khảo sát về mức độ hài lòng của khách hàng được sử dụng để hiểu mức độ hài
lòng của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ của một công ty. Đây là một loại
khảo sát trải nghiệm khách hàng và được sử dụng để đánh giá nhu cầu của khách hàng Nguồn thông tin Phương pháp thu thập - Nhân viên tiếp thị
- Khảo sát thị trường / khách hàng - Tổ chức NC&PTSP
- Thu thập sáng kiến / đề nghị
- Bộ phận chế tạo / vận hành
- Nghiên cứu SP đối thủ - Nhà cung cấp
- Theo dõi và ứng dụng khoa học … – công nghệ …
+Phương pháp điều tra - khảo sát (Surveys)
Với các câu hỏi ngắn gọn, súc tích và đi thẳng vào vấn đề, bạn có thể phân tích được
nhóm khách hàng mẫu đại diện cho thị trường mục tiêu của mình. Mẫu càng lớn thì
kết quả phân tích bạn thu được càng có độ tin cậy cao.
Phỏng vấn trực tiếp (In-person surveys) là cuộc phỏng vấn 1-1 thường được thực
hiện ở các địa điểm công cộng như trung tâm thương mại. Phương pháp này giúp bạn
quảng bá được mẫu mã sản phẩm tới đối tượng tham gia phỏng vấn và thu thập được
phản hồi của họ ngay tức thì. Phỏng vấn trực tiếp đảm bảo tỉ lệ phản hồi lên đến 90%
nhưng đòi hỏi chi phí khá cao cho thời gian thực hiện và nguồn nhân lực thực hiện.
Phỏng vấn qua điện thoại (Telephone surveys) mất ít chi phí hơn so với phỏng vấn
trực tiếp nhưng lại nhiều tốn hơn gửi thư. Tuy nhiên, vì người tiêu dùng có thái độ tiêu
cực với hình thức tiếp thị qua điện thoại nên việc thuyết phục họ đồng ý tham gia
phỏng vấn ngày càng trở nên khó khăn hơn. Phỏng vấn qua điện thoại thường thu thập
được khoảng 50 – 60% phản hồi.
Phỏng vấn qua thư (Mail surveys) là cách thức tiết kiệm nhất để có thể tiếp cận
được với một lượng lớn khán giả. Phương pháp này rẻ hơn phỏng vấn trực tiếp và qua
điện thoại, nhưng tỉ lệ phản hồi của nó chỉ rơi vào khoảng 3 - 15%. Mặc dù tỉ lệ phản
hồi thấp, phỏng vấn qua thư vẫn là một lựa chọn có tính kinh tế cao cho những doanh nghiệp nhỏ.
Phỏng vấn trực tuyến (Online surveys) thường mang lại phản hồi khó dự đoán
trước được và kết quả thu được không đáng tin cậy vì bạn không thể kiểm soát được
thông tin phản hồi. Nhưng đây là hình thức nghiên cứu thị trường đơn giản, ít tốn kém
để thu thập được những bằng chứng, ý kiến và sự ưa chuộng của khách hàng.
+ Phương pháp thảo luận nhóm (Focus Groups)
Trong phương pháp thảo luận nhóm, người điều phối sử dụng một hệ thống các câu
hỏi và chủ đề được soạn sẵn để dẫn dắt người tham gia thảo luận, đưa ra ý kiến. Buổi
thảo luận thường diễn ra ở những địa điểm trung lập, được trang bị các thiết bị thu
hình và có phòng theo dõi thông qua gương một chiều. Một cuộc nghiên cứu thị
trường theo cách này thường diễn ra từ một đến hai tiếng đồng hồ và được tổ chức với
ít nhất ba nhóm đối tượng để có được kết quả khả quan.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu (Personal interviews)
Giống như phương pháp thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu bao gồm các câu hỏi mở,
không theo cấu trúc nhất định. Nghiên cứu thị trường theo phương pháp này thường
mất thời gian khoảng một giờ và được ghi âm lại. Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu
thường cung cấp cho chúng ta thông tin mang quan điểm cá nhân nhiều hơn các bảng
điều tra, khảo sát. Kết quả thu được ít có độ tin cậy về mặt thống kê, nghĩa là dữ liệu
thường không đại diện cho số đông khách hàng mà doanh nghiệp đang muốn tiếp cận.
Tuy nhiên, thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu cho doanh nghiệp cái nhìn sâu hơn vào
thái độ của khách hàng và là cách tốt nhất để bạn giải quyết những vấn đề liên quan
đến phát triển sản phẩm hay dịch vụ mới.
+ Phương pháp quan sát (Observation)
Phản hồi của từng cá nhân thông qua bảng hỏi khảo sát và thảo luận nhóm đôi khi trái
ngược lại với hành vi thực sự của họ. Khi quan sát hành động của người tiêu dùng
thông qua băng ghi hình khi họ ở cửa hàng, nơi làm việc hoặc ở nhà, bạn có thể biết
được họ mua và sử dụng sản phẩm như thế nào. Điều đó cho bạn thấy bức tranh đáng
tin cậy về thói quen sử dụng và cách thức mua sắm của khách hàng.
+ Phương pháp thử nghiệm (Field trials)
Đưa sản phẩm mới vào một số cửa hàng được lựa chọn nhằm thử phản hồi của khách
hàng dưới các điều kiện mua bán thực tế có thể giúp bạn cải tiến sản phẩm, điều chỉnh
giá hoặc cải thiện mẫu mã. Các doanh nghiệp nhỏ nên thiết lập mối quan hệ với các
cửa hàng tại địa phương và trên trang web mua bán điện tử nhằm thử nghiệm sản
phẩm của mình trên thị trường.
Bước 2: Đánh giá lựa chọn dự án Tiêu chí đánh giá
 Chiến lược cạnh tranh
 Phân khúc thị trường  Tiềm lực công nghệ  Nền tảng sản phẩm
 Cơ hội & khả năng phát triển sản phẩm mới
Bước 3: Phân bố nguồn lực và thời gian
 Lập lịch trình dự án:
 Thời gian giới thiệu sản phẩm
 Sự sẵn sàng của công nghệ
 Sự sẵn sàng của thị trường  Sự cạnh tranh
Bước 4: Tổng kết và đánh giá khách hàng tiền dự án
3.2 So sánh phân khúc thị trường giữa Iphone và Smarphone khác tại Việt Nam
- Iphone (Apple): Là một thương hiệu thuộc phân khúc, tầng lớp cao cấp. Theo thống
kê, năm 2019 Apple chiếm 66% thị phần trên tổng giá trị. Apple không có đối thủ ở
thị trường smartphone cao cấp. Ở Việt Nam, số lượng giới trẻ hiện nay sử dụng
Iphone chiếm khoảng 38% (tức khoảng 34 triệu người) và được đánh giá là thị trường
rất tiềm năng ở Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chung. Các sản phẩm của Apple
(điện thoại, tai nghe….) đều có sự lựa chọn khách hàng trong phân khúc thị thị trường,
những người thuộc tầng lớp thượng lưu trở lên.
- Samsung: Là một thương hiệu thuộc tầng lớp, phân khúc tầm trung và giá thấp.
Samsung chiếm khỏng 36% thị phần bỏ xa Oppo (25,2 % thị phần) và Apple (6% thị
phần). Samsung có danh mục sản phẩm đồ sộ và trải đều nhiều phân khúc thị trường
smartphone Việt Nam. Cho nên, Samsung rất được ưu ái và yêu thích bởi phần lớn
người đứng tuổi và các doanh nhân lớn. Từ những chiếc điện thoại có giá 2 triệu đến
điện thoại giá cao hơn 20 triệu, 40 triệu tùy vào khả năng đều có thể cho khách hàng
thoải mái lựa chọn dòng sản phẩm mình mong muốn.
Kết luận: Giữa muôn vàn dòng smartphone tầm trung và flagship ra đời thì điều trước
mắt là Apple và Samsung cần làm hiện nay là phải tạo ra những sản phẩm có đặc điểm
nổi bật riêng biệc. Định hướng phát triển của hai dòng sản phẩm (Apple và Samsung)
khác nhau, tính chất sản phẩm khác nhau. Mỗi thương hiệu sẽ có mỗi khách hàng khác
nhau nên hãy cùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng tốt nhất.
3.3 Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm
Giai đoạn này được bắt đầu từ chiến lược tổng thể của công ty có bao gồm các đánh
giá về sự tiến bộ của khoa học công nghệ và yêu cầu của thị trường đầu ra của giai
đoạn lập kế hoạch là bản kê các yêu cầu của dự án chỉ rõ thị trường mục tiêu cho sản
phẩm, những mục đích kinh doanh, những hạn chế và ràng buộc có thể có.
* Các bước lập kế hoạch thiết kế sản phẩm:
- Bước 1: Xác định nhiệm vụ thiết kế
- Bước 2: Xác định mục tiêu của nhiệm vụ
- Bước 3: Cụ thể hóa công việc / nhân lực / thời gian cho nhiệm vụ
- Bước 4: Sắp xếp lịch trình công việc
- Bước 5: Ước tính chi phí thiết kế
* Những yếu tố cần lưu ý khi thiết kế sản phẩm:
- Đặt yếu tố thương hiệu làm trọng tâm
- Nên có một câu chuyện cho sản phẩm
- Có tính tương thích
3.4 Chiến lược cạnh tranh
3.4.1 Khái niệm của chiến lược cạnh tranh
-Chiến lược cạnh tranh là hệ thống các kế hoạch triển khai ngắn hạn và dài hạn mà tổ
chức vạch ra với mong muốn đạt được mục tiêu là gia tăng lợi thế cạnh tranh của
mình so với các đối thủ khác, đồng thời chủ động đánh giá được những điểm mạnh,
điểm yếu, mọi cơ hội và thách thức trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh và thực hiện
so sánh với chính mình trong cách thức triển khai trước kia.
Mục đích của việc lên chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp là nhằm tạo dựng một
vị trí của doanh nghiệp trong ngành, lĩnh vực của họ và tạo ra sự vượt trội đối với lợi
tức đầu tư (ROI). Hiện nay, chiến lược cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng, đặc
biệt là khi ngành công nghiệp đang ngày càng phát triển, thay đổi với tốc độ nhanh,
nhu cầu người tiêu dùng ngày càng cao đối với những sản phẩm, dịch vụ đang được
các doanh nghiệp cung cấp gần như giống nhau.
3.4.2 Chiến lược đi đầu về chi phí
- Chiến lược của sản phẩm mới là đi đầu về chi phí mà vẩn đảm bảo chất lượng với
người tiêu dùng. Đối với nội dung chiến lược này, mục tiêu then chốt của nhóm đó là
trở thành một nhà sản xuất, nhà cung ứng có giá thành được đánh giá là thấp nhất
trong ngành hoặc trên thị trường hiện tại.
-Muốn đạt được mục tiêu này, nhóm cần đầu tư sản xuất ở quy mô lớn vì hiệu quả
của chiến lược tập trung chủ yếu vào quy mô doanh nghiệp. Do đó, những công ty, tổ
chức có quy mô nhỏ và vừa nên cân nhắc khi lựa chọn chiến lược đi đầu về chi phí
này bởi nó đòi hỏi điều kiện cao liện quan đến những hợp đồng về cung cấp sản phẩm
với giá thấp nhất trên thị trường mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa lại khó có tiềm lực thực hiện được.
Chiến lược dẫn đầu về chi phí có thể áp dụng hiệu quả cho những doanh nghiệp sản
xuất và các nhà phân phối bởi đặc điểm cốt lõi của chiến lược này chủ yếu là cung cấp
những sản phẩm, dịch vụ có chi phí thấp hơn ở trong ngành. Và để thực hiện chiến
lược này thành công, nhóm cần quan tâm đến các yếu tố như: sản xuất quy mô lớn,
nguồn nguyên liệu giá thấp, quy trình quản lý chất lượng, quy trình phân phối đảm bảo hiệu quả, …
3.5 Xây dựng kế hoạch thiết kế sản phẩm
-Hoàn chỉnh kế hoạch tiền dự án khi một dự án đã được phê duyệt, trước khi sử dụng
các các nguồn lực quan trọng phải tiến hành lập kế hoạch tiền dự án trước. Hoạt động
này thường được thực hiện bởi một nhóm nhỏ – gọi là nhóm nòng cốt (core team).
Tại thời điểm này có thể thiết lập bản kê các cơ hội đầu tiên như là bản kê các khái
niệm mơ hồ về sản phẩm (product vision statement). Đối tượng trong bản kê khái
niệm mơ hồ ban đầu hầu như còn mang tính chất rất chung chung. Trong đó không đề
cập đến việc sử dụng các công nghệ cụ thể nào, cũng không cần xác định rõ các mục
tiêu và các ràng buộc chức năng như năng suất và các chỉ dẫn vận hành.
-Quá trình phát triển sản phẩm bao gồm đầy đủ các khía cạnh của quy trình quản lý
sản phẩm mới, từ lúc đưa ra ý tưởng cho tới khi đưa sản phẩm tiến vào thị trường.
-Phát triển ý tưởng: Bao gồm thảo luận về ý tưởng cho sản phẩm mới, hay đề xuất các
phương án để cải thiện sản phẩm hiện có phù hợp với nhu cầu thị trường.
-Chỉnh sửa và sàng lọc ý tưởng: Bạn và đội ngũ của mình cần xác định ý tưởng tiềm
năng, khả thi nhất trước khi tiến hành triển khai phát triển sản phẩm.
-Tạo mẫu thử nghiệm: Bước kế tiếp chính là tạo một bản nháp cho ý tưởng của bạn
và xác định xem: Liệu giải pháp từ sản phẩm bạn đưa ra có thực sự thu hút khách hàng mục tiêu?
-Phân tích: Tại giai đoạn này, nghiên cứu thị trường là điều bắt buộc. Bạn cần phân
tích và đánh giá các vấn đề có thể xảy ra với sản phẩm khi được đưa vào sử dụng.
-Chế tạo sản phẩm: Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được ra đời ngay sau khi hoàn thiện các
vấn đề tồn đọng ở bản thử nghiệm.
-Thử nghiệm thị trường: Trước khi chính thức ra mắt thị trường, sản phẩm cần được
thử nghiệm với một số lượng khách hàng nhất định, hay còn gọi là thị trường giả định.
-Thương mại hóa: Trải qua đầy đủ các bước như trên, bao gồm chỉnh sửa và thay đổi
sau thử nghiệm. Giờ đây, sản phẩm đã sẵn sàng để được đón nhận trên thị trường.
Quá trình phát triển sản phẩm bao gồm đầy đủ các khía cạnh của quy trình quản lý
sản phẩm mới, từ lúc đưa ra ý tưởng cho tới khi đưa sản phẩm tiến vào thị trường.
3.5.1 Thông số sản phẩm
Bảng 3.1 Thông số điện thoại Apple Iphone 15 Sản phẩm loại Apple Iphone 15 Giá bán 27.990.000 VND Đối tượng sử dụng
Tầng lớp khá giả, thượng lưu trở lên Kích thước 160.7 x 77.6 x 7.85mm Màn hình 6.7 Inch Tần số quét 120Hz Camera trước 12Mp Camera sau 48MP + 10MP + 12MP Chip sử lý Apple A17Bionic Ram 6GB Bộ nhớ trong 128GB, 256 GB ,512GB , 1TB Dung lượng pin 4323mAh Sạc có dây 20w Sạc không dây 15w Công nghệ sạc nhanh 15w Kết nối mạng 4G, 5G Chống nước IP68 Bảng màu
Tím ,Vàng gold, Đen ,Trắng
Việt Nam là một đất nước thú vị, không chỉ riêng mảng điện thoại mà các mảng khác
như sản xuất máy móc, công nghiệp ở các nước lớn đều muốn hợp tác và phát triển.
Những người dân Việt Nam luôn thông minh, khéo léo, tỉnh táo và yêu quý người
ngoại quốc chính vì thế hầu như kết hợp với Việt Nam chưa bao giờ khiến đối tác thất
vọng, thua lỗ. Nếu như gọi Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan là bốn con
Rồng của Châu Á thì Việt Nam sẽ là con Rồng nhỏ đang phát triển nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Cấu tạo cơ bản của IPHONE 15Thiết kế
Nhìn chung iPhone 15 sẽ có thiết kế không có quá nhiều thay đổi so với iPhone 14
tiền nhiệm. Trong khi đó, iPhone 15Pro Max sẽ có thiết kế cạnh bên vuông vức, mặt
lưng được vát phẳng đồng thời trang bị thêm hai mặt kính cường lực trước và sau.
Nhìn chung sẽ không có quá nhiều thay đổi về tổng thể bên ngoài nhưng sẽ đáp ứng
người dùng tốt hơn khi đi sâu vào chi tiết.
Theo thông số trên bản vẽ rò rỉ, bề ngang của i Phone 15 P ro M
ax có thể được mở
rộng hơn một chút, từ 77.58mm lên 78.58mm. Về chất liệu thì cả iPhone 15 và iPhone
15Pro Max vẫn sẽ tương tự như các mẫu điện thoại iPhone tiền nhiệm. Cụ thể iPhone
15 có thể được làm từ chất liệu nhôm tái chế cao cấp, bền bỉ. Còn với iPhone 15 Pro
Max thì vỏ ngoài được cấu tạo từ kim loại thép không gỉ vô cùng cứng cáp.
Tuy nhiên, điểm khác biệt rõ nhất là iPhone 14 thuộc dòng Pro sẽ được Apple loại bỏ
phần tai thỏ đặc trưng. Trong khi đó, iPhone 14 bản tiêu chuẩn vẫn còn giữ nguyên phần tai thỏ này. Màn hình
Màn hình trên iPhone 15Pro Max cho người dùng trải nghiệm mượt mà hơn trên iPhone 15
Về màn hình, iPhone 15 sẽ sở hữu màn hình 6.1 inch. Trong khi đó, iPhone 15 Pro
Max sẽ có kích thước màn hình lớn hơn 6.7 inch. Apple vẫn sẽ tiếp tục ứng dụng tấm nền
OLED đạt tiêu chuẩn Super Retina XDR với mật độ điểm ảnh 458 ppi mang đến
những hình ảnh trung thực, màu sống động và chuẩn nhất.
Ngoài ra, iPhone 15 sẽ có màn hình tai thỏ, trong khi đó iPhone 15 Pro Max đã
chuyển sang màn hình đục lỗ kiểu viên thuốc tích hợp tần số quét 120Hz, tiếp tục
cung cấp những trải nghiệm mượt mà mà chúng ta không thể tìm thấy ở iPhone 14 cơ
bản chỉ có tần số quét 60Hz. Camera
Cả iPhone 15 và iPhone 15 Pro Max đều được nâng cấp camera. Nhưng dòng Pro
còn có khả năng quay video 8K.
Cả iPhone 15 và iPhone 15 Pro Max đều được nâng cấp camera selfie dựa trên hệ
thống camera TrueDepth đã xuất hiện từ iPhone 11 trước đó.
Ngoài ra, Apple sẽ trang bị thấu kính 6 thành phần có các camera, thay vì thấu kính 5
thành phần giúp nâng cao chất lượng ảnh chụp. Chúng ta cũng sẽ thấy khu vực camera
sau và các ống kính to hơn iPhone 14 Pro Max, dù vẫn được bố trí theo hình tam giác,
bởi Apple sẽ nâng cấp độ phân giải camera chính lên 48MP.
Ngoài ra, iPhone 15 Pro Max sẽ có khả năng quay video 8K, chụp hình sắc nét với
khả năng zoom quang 3x từ cảm biến tiềm vọng và nhiều tính năng cao cấp khác.
Dung lượng RAM và bộ nhớ trong
iPhone 15 có 3 tùy chọn bộ nhớ trong là 128GB, 256GB và 512GB. Trong khi đó,
iPhone 15 Pro Max có thêm tùy chọn thứ tư là 1TB.
iPhone 15 sẽ tích hợp RAM 6GB LPDDR4X, còn với iPhone 1 Pro Max sẽ là RAM
8GB LPDDR5. Dự kiến Apple tiếp tục cung cấp phiên bản bộ nhớ trong 1TB cho
iPhone 15Pro Max, như vậy model này sẽ có tổng cộng 4 tùy chọn bộ nhớ là 128GB,
256GB, 512GB và 1TB. Trong khi đó, dung lượng bộ nhớ trong của iPhone 15 chỉ
dừng lại ở con số là 128GB, 256GB và 512GB mà thôi.
Hiệu năng và thông số kỹ thuật
Trong khi iPhone 14 vẫn sử dụng con chip Apple A15 Bionic tương tự như thế hệ
iPhone 13 Series. Còn với iPhone 14 Pro Max, Apple lại cho sử dụng chipset hoàn
toàn mới là Apple A16 Bionic.
So với chip A15 được sản xuất trên tiến trình 5nm thì chip A16 Bionic được chế tạo
trên tiến trình 4nm của TSMC. Nhờ đó, mật độ bóng bán dẫn của bộ máy sẽ dày đặc
hơn, khả năng xử lý tốt hơn cũng như tiết kiệm năng lượng hiệu quả hơn so với thiết bị đàn anh.
Dung lượng pin và sạc nhanh
Dung lượng pin của iPhone 15sẽ là 3.279 mAh. Trong khi ở iPhone 145Pro Max là 4.323 mAh.
Dự kiến, dung lượng pin của iPhone 14 sẽ là 3.279 mAh. Trong khi đó, ở iPhone 15
Pro Max sẽ là 4.323 mAh. Tuy bản Pro Max có dung lượng pin thấp hơn một chút so
với tiền nhiệm. Nhưng nhờ sức mạnh và khả năng tiết kiệm năng lượng của con chip
Apple A17 Bionic mà thời lượng hoạt động sẽ lâu dài hơn, đáp ứng hoạt động cả ngày
mà không phải sạc nhiều lần.
Hiện tại chưa có thông tin về công nghệ sạc nhanh trên các thiết bị thuộc iPhone 15
Series, nhưng nhiều khả năng công suất sạc nhanh sẽ rơi vào khoảng 25W, chênh lệch
không đáng kể so với thế hệ trước đó.
Tính năng đặc biệt khác
Được biết, Apple hiện đang phát triển tính năng Always-On Display trên trên màn
hình của các thiết bị và dự định sẽ cập nhật vào iPhone 15 Series. Nhờ đó, người dùng
có thể dễ dàng theo dõi các thông tin cần thiết trên màn hình mở mà không phải bật điện thoại lên.
Ngoài ra, nhiều khả năng Apple cũng sẽ tích hợp cổng sạc USB-C lên iPhone 15 Pro
và Pro Max, thay vì cổng sạc Lightning. Cổng sạc mới được cho là tối ưu hiệu suất
sạc pin hơn so với cổng sạc cũ, mang lại sự tiện lợi cho người dùng.
3.6 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn giá
3.6.1 Chi phí sản xuất
-Chi phí sản xuất là yếu tố lớn nhất ảnh hưởng trực tiếp đến việc định giá của bất kỳ
một sản phẩm. Bằng một phép tính đơn giản, chúng ta có thể hình dung được rằng, để
doanh nghiệp có thể có lợi nhuận thì giá sản phẩm bán ra phải lớn hơn tổng chi phí để
sản xuất ra sản phẩm đó. Chính vì thế, chi phí sản xuất trên mỗi sản phẩm càng lớn
thì giá sản phẩm sẽ càng cao và ngược lại.
3.6.2 Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
Một số doanh nghiệp có thể bán sản phẩm với mức giá bằng hoặc thấp hơn chi phí sản
xuất trong một khoảng thời gian nhất định với mục tiêu cạnh tranh và chiếm lĩnh thị
phần. Để làm được điều đó, buộc doanh nghiệp phải có nguồn tài chính dồi dào. Tuy
nhiên, một số doanh nghiệp có nguồn tài chính eo hẹp sẽ không thể áp dụng phương thức này.
Tài chính của doanh nghiệp có được thông qua các nguồn: Vốn từ các thành viên sáng
lập công ty, vốn đầu tư từ các cổ đông, chênh lệch giá trị của cổ phiếu, lợi nhuận thu
được thông qua hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp có nguồn tài chính càng dồi dào
thì sẽ có nhiều sự lựa chọn trong công tác định giá sản phẩm.
3.6.3 Chiến lược định vị sản phẩm
Chiến lược định vị sản phẩm là một trong các yếu tố chiến lược của doanh nghiệp ảnh
hưởng đến việc định giá. Bản chất của định vị sản phẩm là công việc xác định mức giá
và chất lượng của sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Chính
vì thế, chiến lược định vị sản phẩm đã phần nào quy định giá sản phẩm/dịch vụ nằm ở
một khoảng nào đó trên bản đồ định vị sản phẩm.
3.6.4 Chiến lược giá
Chiến lược giá là yếu tố mang tính chiến lược tiếp theo, ảnh hưởng đến việc định giá
sản phẩm trên thị trường. Có nhiều chiến lược giá mà doanh nghiệp có thể áp dụng,
mỗi chiến lược giá sẽ tác động đến mức giá của sản phẩm theo nhiều cách khác nhau.
Ví dụ, doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá hớt ván sữa sẽ định một mức giá cao nhất
có thể vào thời điểm sản phẩm vừa được tung ra thị trường. Hay khi áp dụng chiến
lược giá phân khúc, doanh nghiệp sẽ phải xác định nhiều mức giá khác nhau cho từng
đối tượng khách hàng khác nhau đối với cùng 1 sản phẩm.
 Các yếu tố ngoại tại (bên ngoài doanh nghiệp) ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm 3.6.5 Nền kinh tế
Nền kinh tế của một quốc gia, hay một địa phương tác động đến nhiều mặt trong đời
sống vật chất của những cá thể sống trong xã hội đó, trong đó bao gồm giá cả của sản
phẩm/dịch vụ trên thị trường. Khi nền kinh tế đi xuống, khả năng chi tiêu của khách
hàng cũng bị kéo theo, khiến doanh nghiệp cần có những điều chỉnh về giá sao cho
phù hợp với khả năng tài chính của đối tượng khách hàng mục tiêu.
Mặc dù hầu như các quốc gia đều áp dụng mô hình kinh tế thị trường, nhưng đâu đó
vẫn còn trường hợp giá của sản phẩm/dịch vụ bị kiểm soát và quy định bởi chính phủ.
Hầu hết các trường hợp này rơi và các mặt hàng thiết yếu như điện, nước, xăng dầu...
3.6.6 Cầu thị trường
Trong một nền kinh tế thị trường, cầu thị trường là yếu tố vĩ mô tác động đến giá của
sản phẩm/dịch vụ lưu hành trên thị trường. Khi lượng cầu tăng so với cung, giá sản
phẩm sẽ có xu hướng tăng và ngược lại, khi lượng cầu giảm so với cung, giá sản phẩm
cũng sẽ có xu hướng giảm tất yếu.
Trong marketing, cầu thị trường đại diện cho số lượng khách hàng có nhu cầu mà sản
phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp có thể đáp ứng, có khả năng thanh toán và có thể tiếp
cận được bởi doanh nghiệp. Khi lượng cầu thị trường có xu hướng tăng cao, doanh
nghiệp có thể định giá sản phẩm ở một mức cao hơn so để có thể thu về nhiều lợi
nhuận hơn và ngược lại. 3.6.7 Cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh luôn có những tác động nhất định đối với quá trình định giá sản
phẩm của một doanh nghiệp. Hầu hết giá của sản phẩm cùng loại từ đối thủ cạnh tranh
luôn được đưa ra để so sánh trong các buổi họp bàn định giá.
Nếu quan sát kỹ, chúng ta có thể nhìn thấy được những cuộc chiến về giá của các sản
phẩm cùng loại trên thị trường. Đôi khi, sự thay đổi về giá của một sản phẩm trên thị
trường sẽ kéo theo sự thay đổi về giá của những sản phẩm cùng loại cung cấp bởi những doanh nghiệp khác.
3.6.8 Đặc điểm tài chính của khách hàng mục tiêu
Tùy theo đặc điểm tài chính của khách hàng mục tiêu, như thu nhập, nghề nghiệp, gia
cảnh... mà doanh nghiệp sẽ xác định mức giá khác nhau cho sản phẩm/dịch vụ. Đối
với những sản phẩm/dịch vụ hướng đến đối tượng khách hàng mục tiêu là những
người có điều kiện kinh tế khá giả, doanh nghiệp thường định ở mức cao, vì theo đặc
điểm tâm lý của nhóm khách hàng này, giá cao chứng tỏ giá trị và chất lượng tố.
Ngược lại, các sản phẩm hướng đến những người có điều kiện kinh tế eo hẹp luôn có
mức giá thấp để phù hợp với khả năng chi tiêu của họ. 3.7 Thiết kế logo
Ý tưởng thiết kế logo
- Mang lại một cái nhìn sang trọng, tinh tế.
- Khằng định thời gian dài sản phẩm tồn tại được trên thị trường.
- Khẳng định thương hiệu luôn là ngôi vương của người sử dụng sản phẩm
3.8 Bảo vệ thương hiệu
Điều mà mình cần thực hiện chính là đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các đối
tượng bao gồm sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích, thiết
kế bố trí mạch tích hợp và chỉ dẫn địa lý. Quyền bảo hộ sẽ được xác lập thông qua
việc xét và cấp văn bằng cho chủ sở hữu đối tượng dựa trên quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
-Đăng ký bảo hộ không chỉ giúp thương hiệu được pháp luật bảo vệ mà còn tránh
được những rủi ro, nhầm lẫn với các thương hiệu khác thuộc cùng lĩnh vực. Hơn nữa
là yên tâm thực hiện các hoạt động quảng bá thương hiệu, tránh được các vấn đề
tranh chấp phát sinh và có quyền sở hữu thương hiệu độc quyền tại vùng lãnh thổ quốc gia đã đăng ký.
 Ưu điểm của việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ nhằm các mục đích sau:
- Để xây dựng được một thương hiệu ghi sâu vào tâm trí khách hàng và được người
tiêu dùng tin tưởng, doanh nghiệp đã phải tốn rất nhiều thời gian và công sức để nâng
cao chất lượng thương hiệu. Vì vậy, đăng ký bảo hộ sẽ giúp bảo vệ thương hiệu và
những quyền lợi chính đáng cho doanh nghiệp.
-Đối với các hàng hoá xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ không thể nào chống lại được
những vấn nạn liên quan đến hàng giả, hàng nhái nếu không đăng ký bảo hộ thương
hiệu tại nước sở tại. Điều này sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi bảo vệ thương hiệu của các nhà xuất khẩu.
-Đăng ký bảo hộ thương hiệu giúp thúc đẩy hiệu quả tính sáng tạo, đổi mới kỹ thuật
sản xuất. Đồng thời kích thích được khả năng cạnh tranh giữa các thương hiệu, các
doanh nghiệp chứ không nhằm mục đích lợi dụng thương hiệu của các doanh
nghiệp khác để tiêu thụ các sản phẩm của mình.
-Thực hiện đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhân tạo sẽ giúp người tiêu dùng mua
được sản phẩm từ nguồn thương hiệu đáng tin cậy, tránh được các vấn nạn về hàng
giả, hàng nhái. Bên cạnh đó, người tiêu dùng nắm rõ được những thông tin cần thiết
nhất về sản phẩm mà mình đã lựa chọn như tên nhà sản xuất, xuất xứ, công dụng,...
để đưa ra được quyết định đúng đắn khi mua hàng.
-Bên cạnh việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhân tạo thì doanh nghiệp cũng
nên có những biện pháp xử lý nhanh chóng và kịp thời với các hành vi xâm phạm
thương hiệu của doanh nghiệp mình. Một trong những giải pháp bảo vệ thương hiệu
có thể áp dụng đầu tiên đó là xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao lòng tin của khách
hàng và gia tăng sự cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Bên cạnh đó là một số biện pháp khác mà doanh nghiệp tham khảo và vận dụng như: + Cảnh cáo vi phạm
+ Xử lý hành vi xâm phạm
+ Biện pháp dân sự khi có tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ.
+ Biện pháp hình sự khi có hành vi xâm phạm quyền tác giả.
CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết Luận
Về mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, nhìn chung, đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề
lý luận về smartphone, quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng và quy
trình phát triển sản phẩm. Đề tài cũng đã chỉ rõ mô hình nghiên cứu và các vấn đề
thực tiễn liên quan đến thị trường di động tại Việt Nam, thị trường smartphone toàn
cầu và thị trường smartphone cao cấp tại Việt Nam.
- Về mục tiêu thứ hai, đề tài đã chỉ rõ được các quy trình cũng như phương pháp để
lập một kế hoạch phát triển sản phẩm. Từ lý thuyết đến thực tiễn đều có thể áp
dụng một cách hiệu quả nhất.
- Về mục tiêu thứ ba, đề tài đã phân tích được chi tiết để sản xuất, cấu tạo nên một
chiếc smartphone, những mặt tích cực và cũng như khuyết điểm mà phiên bản còn hạn chế.
- Về mục tiêu thứ tư, đề tài đã đưa ra được về thương hiệu, Sản phẩm, Giá cả cũng
như phương thức định giá, cơ hội và hậu mãi, Phương thức định giá, phương thức
tiếp cận để phát triển thị trường smartphone cao cấp. 2. Kiến nghị
2.1. Đối với nhà nước
- Xem xét giảm thuế đối với sản phẩm smartphone đồng thời khuyến khích các nhà
sản xuất smartphone đầu tư vào trong nước để giảm giá thành sản phẩm.
- Thực hiện nghiêm ngặt các công tác kiểm soát quá trình buôn lậu sản phẩm
smartphone dưới mọi hình thức, nhằm tránh thất thoát thuế và bảo vệ các đại lí phân phối trong nước.
- Quản lí chặt các kênh phân phối nhằm hạn chế tình trạng độc quyền, nâng cao giá
làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng.
2.2. Đối với các tập đoàn viễn thông
- Cung cấp đường truyền 3G, 4G với giá thành và dung lượng hợp lí, xây dựng
thêm các trạm phát sóng để đảm bảo đường truyền không bị ngắt hoặc kết nối chậm.
- Tăng cường kiểm soát các hoạt động trá hình lừa gạt nhằm mục đích kiếm tiền từ người sử dụng mạng.
2.3. Đối với nhà sản xuất
- Tiến hành liên kết với các đại lí trong nước để đảm bảo về mặt bảo hành và cung
cấp các linh kiện phục vụ cho quá trình sửa chữa.
- Thường xuyên khảo sát sự hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm để có bước điều chỉnh kịp thời.
2.4. Đối với các đại lí kinh doanh smartphone
- Tiến hành liên kết với nhà sản xuất để đảm bảo về mặt bảo hành và cung cấp các
linh kiện phục vụ cho quá trình sửa chữa.
- Thực hiện các chương trình hậu mãi, hướng dẫn người tiêu dùng.
- Điều chỉnh giá thành hợp lí theo quy định của các cơ quan chức năng.
2.5. Đối với người tiêu dùng
- Để bảo vệ sản xuất trong nước và nguồn thu của thuế không nên vì lợi ích mà mua
những sản phẩm buôn lậu.
- Tìm hiểu cách sử dụng các tính năng của smartphone cao cấp để nâng cao hiệu quả
sử dụng đồng thời tránh lãng phí tiền.
Document Outline

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆP
  • LỜI MỞ ĐẦU
    • .
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
    • 1.1 Sản phẩm, sản phẩm mới
  • 1.1.1 Sản phẩm
    • Cấu trúc sản phẩm
  • 1.1.2 Sản phẩm mới
    • 1.2 .Vai trò của sản phẩm mới đối với doanh nghiệp
  • 1.3. Tiêu chí đánh giá sự thành công nghiên cứu và phát triển sản phẩm
  • 1.4. Cấu trúc sản phẩm
    • 2.1 Giới thiệu chung về Apple
  • 2.2 Một số thành tựu quan trọng
  • CHƯƠNG III: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
    • 3.1 Lập kế hoạch tiền dự án
    • +Phương pháp điều tra - khảo sát (Surveys)
    • + Phương pháp thảo luận nhóm (Focus Groups)
    • + Phương pháp phỏng vấn sâu (Personal interviews)
    • + Phương pháp quan sát (Observation)
    • + Phương pháp thử nghiệm (Field trials)
    • Bước 2: Đánh giá lựa chọn dự án Tiêu chí đánh giá
    • Bước 3: Phân bố nguồn lực và thời gian
    • Bước 4: Tổng kết và đánh giá khách hàng tiền dự án
    • 3.3 Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm
    • Các bước lập kế hoạch thiết kế sản phẩm:
    • Những yếu tố cần lưu ý khi thiết kế sản phẩm:
    • Nên có một câu chuyện cho sản phẩm
    • 3.4 Chiến lược cạnh tranh
  • 3.4.2 Chiến lược đi đầu về chi phí
    • 3.5 Xây dựng kế hoạch thiết kế sản phẩm
    • Cấu tạo cơ bản của IPHONE 15
  • 3.6 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn giá
  • 3.6.1 Chi phí sản xuất
  • 3.6.2 Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
  • 3.6.3 Chiến lược định vị sản phẩm
  • 3.6.4 Chiến lược giá
  • 3.6.5 Nền kinh tế
  • 3.6.6 Cầu thị trường
  • 3.6.7 Cạnh tranh
  • 3.6.8 Đặc điểm tài chính của khách hàng mục tiêu
  • 3.7 Thiết kế logo
    • Ý tưởng thiết kế logo
  • 3.8 Bảo vệ thương hiệu
  • CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • 2. Kiến nghị
    • 2.1. Đối với nhà nước
    • 2.2. Đối với các tập đoàn viễn thông
    • 2.3. Đối với nhà sản xuất
    • 2.4. Đối với các đại lí kinh doanh smartphone
    • 2.5. Đối với người tiêu dùng