Bài báo cáo thu hoạch môn Đại cương văn hóa Việt Nam về Tham quan thực tế Bảo tàng Hồ Chí Minh

Bài báo cáo thu hoạch môn Đại cương văn hóa Việt Nam về Tham quan thực tế Bảo tàng Hồ Chí Minh của Đại học Mỹ thuật công nghiệp với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|10435767
1. Vị trí bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh nằm ở số 1 Nguyễn Tất Thành, phường 14, quận 4 TPHCM. Đây là
địa điểm tham quan du lịch thu hút khách du lịch trong nước và ngoài nước mỗi khi đến với
TPHCM bởi nơi đây là nơi người thanh niên có chí lớn và một lòng yêu nước, mong muốn
thoát khỏi sự thống trị của ách đô hộ quyết định rời xa gia đình quyết tâm ra đi tìm đường
cứu nước mang tên Hồ Chí Minh.
2. Khái quát bảo tàng Hồ Chí Minh
Bến Nhà Rồng, tên chính thức là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí
Minh, là cụm di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên sông Sài Gòn, thuộc quận 4, Thành phố Hồ
Chí Minh. Nơi đây từng là trụ sở của hãng vận tải Messageries maritimes tại Sài Gòn từ năm
1864 đến năm 1955. Ngày nay, địa danh này được biết đến nhiều do tại đây có cụm di tích
kiến trúc đánh dấu sự kiện ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành
(sau này được biết với tên gọi Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm
phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu, mở đầu hành trình cách mạng của mình. Do đó, từ
1975, cụm di tích kiến trúc của thương cảng Nhà Rồng đã được Nhà nước Việt Nam xây
dựng lại thành Khu lưu niệm Hồ Chí Minh, và ngày 5 tháng 6 được chọn là Ngày Bác Hồ ra
đi tìm đường cứu nước ở Việt Nam.
Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Bến Nhà
Rồng vào danh sách danh thắng biểu trưng của thành phố.
3. Sơ lược về Bác
Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu được đặt tên tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19-
5-1890 tại quê ngoại là làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm
Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An),
trong một gia đình nhà Nho có truyền thống yêu nước, gốc nông dân. Mẹ Bác là bà Hoàng
Thị Loan và cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc .
Từ lúc ra đời đến tuổi lên 5, Bác sống ở quê nhà trong sự chăm sóc đầy tình thương u của
ông bà ngoại và cha mẹ, lớn lên trong truyền thống tốt đẹp của quê hương, hiếu học, cần cù
trong lao động, tình nghĩa trong cuộc sống và bất khuất trước kẻ thù. Bác là người ham học
thích tìm hiểu những điều mới lạ.
Thời thơ ấu của Bác thật buồn khi bà Loan là mẹ của Bác mất sớm. Mới 11 tuổi Bác đã chịu
nỗi đau mất mẹ và em. Bác chứng kiến cảnh mẹ mất, em mất từ tuổi còn thơ ấu. Nên tình
cảm thương yêu của Bác nặng lòng, càng thêm sâu sắc thấm thía.
Sau này lớn lên, trưởng thành Bác được đặt tên là Nguyễn Tất Thành.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược.
4. Hành trình Bác ra đi tìm đường cứu nước
Giống như nhiều nhà Nho yêu nước lúc bấy giờ, Bác cũng day dứt trước hiện tình đất nước
và số phận của dân tộc.
lOMoARcPSD|10435767
“Mỗi phạn bất vong duy trúc bạch,
Lập thân tối hạ thị văn chương”.
Câu thơ đã tác động nhiều đến Nguyễn Tất Thành và góp phần định hướng cho Người sớm có
hoài bão lớn khi còn rất trẻ. Lớn dần lên, càng đi vào cuộc sống của người dân địa phương,
Bác càng thấm thía thân phận cùng khổ của người dân mất nước mất quê hương.
Cùng với biết bao sự bóc lột nặng nề của thực dân. Đó là nạn thuế khoá nặng nề cùng với
việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường nơi rừng thiêng nước độc. Những cuộc ra đi
không có ngày về, những người chồng xa vợ những người con xa mẹ, nhân dân lầm than đói
khổ.
Vào khoảng tháng 9- 1905, Bác được xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu
học Pháp - bản xứ ở thành phố Vinh. Chính tại ngôi trường này, Bác lần đầu tiên được tiếp
xúc với khẩu hiệu “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
Những chuyến đi này giúp Bác mở rộng thêm tầm nhìn và tầm suy nghĩ. Bác nhận thấy ở đâu
người dân cũng lam lũ đói khổ, nên dường như trong họ luôn tồn tại những uất hận và mong
muốn có được tự do. Trước cảnh thống khổ của nhân dân, Bác đã sớm “có chí đuổi thực dân
Pháp giải phóng đồng bào”. Với lòng yêu nước thương dân tộc mình và sự thất bại của các
phong trào yêu nước Việt Nam nổ ra từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã làm cho cách
mạng Việt Nam khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc. Bác đã sớm nhận thấy con
đường do những người đi trước mở ra sẽ không giải phóng được dân tộc. Việc không lặp lại
thất bại của những người đi trước là một điều khó khăn nhưng tìm ra một con đường mới phù
hợp với quy luật phát triển của lịch sử để dân tộc giành được độc lập, tự do là một điều còn
khó khăn hơn nhiều lần.
Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Bác Hồ đã rời Tổ
quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết
định ra đi của một con người mà lịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt, phi thường ấy.
5. Ý nghĩa
Bước đầu hoạt động yêu nước của Hồ Chí Minh là khi Bác còn ở nước ngoài và đã thành lập
các tổ chức yêu nước để phát động cuộc khởi nghĩa giành độc lập cho Việt Nam. Khi trở về
Việt Nam, Bác đã tiếp tục hoạt động yêu nước bằng cách thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp và sau đó chống lại chế độ Đệ nhất
Cộng hòa miền Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh được coi là người đặt nền móng cho sự phát
triển của dân tộc Việt Nam và là người được tôn vinh là người yêu nước đích thực.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
1. Vị trí bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh nằm ở số 1 Nguyễn Tất Thành, phường 14, quận 4 TPHCM. Đây là
địa điểm tham quan du lịch thu hút khách du lịch trong nước và ngoài nước mỗi khi đến với
TPHCM bởi nơi đây là nơi người thanh niên có chí lớn và một lòng yêu nước, mong muốn
thoát khỏi sự thống trị của ách đô hộ quyết định rời xa gia đình quyết tâm ra đi tìm đường
cứu nước mang tên Hồ Chí Minh.
2. Khái quát bảo tàng Hồ Chí Minh
Bến Nhà Rồng, tên chính thức là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí
Minh, là cụm di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên sông Sài Gòn, thuộc quận 4, Thành phố Hồ
Chí Minh. Nơi đây từng là trụ sở của hãng vận tải Messageries maritimes tại Sài Gòn từ năm
1864 đến năm 1955. Ngày nay, địa danh này được biết đến nhiều do tại đây có cụm di tích
kiến trúc đánh dấu sự kiện ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành
(sau này được biết với tên gọi Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm
phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu, mở đầu hành trình cách mạng của mình. Do đó, từ
1975, cụm di tích kiến trúc của thương cảng Nhà Rồng đã được Nhà nước Việt Nam xây
dựng lại thành Khu lưu niệm Hồ Chí Minh, và ngày 5 tháng 6 được chọn là Ngày Bác Hồ ra
đi tìm đường cứu nước ở Việt Nam.
Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Bến Nhà
Rồng vào danh sách danh thắng biểu trưng của thành phố.
3. Sơ lược về Bác
Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu được đặt tên tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19-
5-1890 tại quê ngoại là làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm
Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An),
trong một gia đình nhà Nho có truyền thống yêu nước, gốc nông dân. Mẹ Bác là bà Hoàng
Thị Loan và cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc .
Từ lúc ra đời đến tuổi lên 5, Bác sống ở quê nhà trong sự chăm sóc đầy tình thương yêu của
ông bà ngoại và cha mẹ, lớn lên trong truyền thống tốt đẹp của quê hương, hiếu học, cần cù
trong lao động, tình nghĩa trong cuộc sống và bất khuất trước kẻ thù. Bác là người ham học
thích tìm hiểu những điều mới lạ.
Thời thơ ấu của Bác thật buồn khi bà Loan là mẹ của Bác mất sớm. Mới 11 tuổi Bác đã chịu
nỗi đau mất mẹ và em. Bác chứng kiến cảnh mẹ mất, em mất từ tuổi còn thơ ấu. Nên tình
cảm thương yêu của Bác nặng lòng, càng thêm sâu sắc thấm thía.
Sau này lớn lên, trưởng thành Bác được đặt tên là Nguyễn Tất Thành.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược.
4. Hành trình Bác ra đi tìm đường cứu nước
Giống như nhiều nhà Nho yêu nước lúc bấy giờ, Bác cũng day dứt trước hiện tình đất nước
và số phận của dân tộc. lOMoARcPSD| 10435767
“Mỗi phạn bất vong duy trúc bạch,
Lập thân tối hạ thị văn chương”.
Câu thơ đã tác động nhiều đến Nguyễn Tất Thành và góp phần định hướng cho Người sớm có
hoài bão lớn khi còn rất trẻ. Lớn dần lên, càng đi vào cuộc sống của người dân địa phương,
Bác càng thấm thía thân phận cùng khổ của người dân mất nước mất quê hương.
Cùng với biết bao sự bóc lột nặng nề của thực dân. Đó là nạn thuế khoá nặng nề cùng với
việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường nơi rừng thiêng nước độc. Những cuộc ra đi
không có ngày về, những người chồng xa vợ những người con xa mẹ, nhân dân lầm than đói khổ.
Vào khoảng tháng 9- 1905, Bác được xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu
học Pháp - bản xứ ở thành phố Vinh. Chính tại ngôi trường này, Bác lần đầu tiên được tiếp
xúc với khẩu hiệu “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
Những chuyến đi này giúp Bác mở rộng thêm tầm nhìn và tầm suy nghĩ. Bác nhận thấy ở đâu
người dân cũng lam lũ đói khổ, nên dường như trong họ luôn tồn tại những uất hận và mong
muốn có được tự do. Trước cảnh thống khổ của nhân dân, Bác đã sớm “có chí đuổi thực dân
Pháp giải phóng đồng bào”. Với lòng yêu nước thương dân tộc mình và sự thất bại của các
phong trào yêu nước Việt Nam nổ ra từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã làm cho cách
mạng Việt Nam khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc. Bác đã sớm nhận thấy con
đường do những người đi trước mở ra sẽ không giải phóng được dân tộc. Việc không lặp lại
thất bại của những người đi trước là một điều khó khăn nhưng tìm ra một con đường mới phù
hợp với quy luật phát triển của lịch sử để dân tộc giành được độc lập, tự do là một điều còn
khó khăn hơn nhiều lần.
Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Bác Hồ đã rời Tổ
quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết
định ra đi của một con người mà lịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt, phi thường ấy. 5. Ý nghĩa
Bước đầu hoạt động yêu nước của Hồ Chí Minh là khi Bác còn ở nước ngoài và đã thành lập
các tổ chức yêu nước để phát động cuộc khởi nghĩa giành độc lập cho Việt Nam. Khi trở về
Việt Nam, Bác đã tiếp tục hoạt động yêu nước bằng cách thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp và sau đó chống lại chế độ Đệ nhất
Cộng hòa miền Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh được coi là người đặt nền móng cho sự phát
triển của dân tộc Việt Nam và là người được tôn vinh là người yêu nước đích thực.